1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết lặng yên dưới vực sâu của đỗ bích thúy nhìn từ phạm trù thẩm mỹ cái bi kịch (2018)

67 624 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 756,91 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TỪ THỊ TUYẾT TRINH TIỂU THUYẾT LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU CỦA ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ PHẠM TRÙ THẨM MỸ CÁI BI KỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TỪ THỊ TUYẾT TRINH TIỂU THUYẾT LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU CỦA ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ PHẠM TRÙ THẨM MỸ CÁI BI KỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả khóa luận xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ Văn Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận! Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Vân Anh người hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, chia sẻ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Từ Thị Tuyết Trinh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy nhìn từ phạm trù thẩm mỹ bi kịch” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả khóa luận chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Từ Thị Tuyết Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ khóa luận 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁI BI KỊCH 1.1 Khái niệm bi kịch 1.2 Phân loại bi kịch 1.3 Đặc trưng thẩm mĩ bi kịch 1.4 Cái bi kịch văn học .14 Chƣơng 2: CÁC DẠNG THỨC BI KỊCH TRONG TIỂU THUYẾT LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU .16 2.1 Bi kịch từ hủ tục cướp vợ .16 2.2 Bi kịch hoàn cảnh 19 2.2.1 Cuộc sống nghèo khổ, thiếu túng .19 2.2.2 Sinh may mắn 22 2.3 Bi kịch khát vọng không thực .28 2.3.1 Khát vọng yêu yêu 28 2.3.2 Khát vọng hôn nhân hạnh phúc .31 2.4 Bi kịch mông muội 36 2.4.1 Bi kịch nhận thức lệch lạc vấn đề giới tính 36 2.4.2 Bi kịch mê tín dị đoan .39 2.4.4 Bi kịch hủ tục tảo hôn .40 2.5 Bi kịch kẻ .41 Chƣơng 3: Ý NGHĨA GIÁO DỤC THẨM MĨ TỪ CÁI BI KỊCH TRONG LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU 46 3.1 Bồi đắp phát triển ý thức thẩm mỹ 46 3.1.1 Trau dồi phát triển tình cảm thẩm mỹ 46 3.1.2 Thỏa mãn phát triển nhu cầu thẩm mỹ .49 3.1.3 Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ .51 3.1.4 Định hướng phát triển lý tưởng thẩm mỹ 53 3.2 Bồi đắp lực thẩm mỹ 54 3.2.1 Phát triển lực nhận thức 54 3.2.2 Phát triển lực đánh giá thẩm mỹ .55 3.2.3 Phát triển lực sáng tạo thẩm mỹ 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam đại phát triển qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn để lại thành tựu riêng Văn học thời kì đổi mới, hòa cơng đổi đất nước, có đổi tư nghệ thuật, đạt thành tựu bước đầu Trên đường đổi văn học ấy, đặc biệt đổi đề tài, Đỗ Bích Thúy tác giả đặt chân nhiều đề tài miền núi, gặt hái nhiều thành cơng nhìn mẻ để lại dấu ấn lòng người đọc.Tính đến nay, nhà văn Đỗ Bích Thúy sở hữu gia tài 13 tập sách phong phú thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn… Cùng nhiều giải thưởng giá trị: Giải Nhất truyện ngắn Văn nghệ quân đội 1999; Giải Nhất tiểu thuyết Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 2013; Giải Nhất Văn học Nghệ thuật Thủ đô 2014 Trong số sáng tác thành cơng đó, tiểu thuyết nữ nhà văn thành công Đọc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, qua giọng kể hài hước bơng lơn, xót xa thương cảm, khắc khoải yêu thương, chìm sâu suy ngẫm, triết lý nhà văn, người đọc không khỏi băn khoăn trước số phận người, trước tình u, nhân, hạnh phúc người Tiểu thuyết Lặng yên vực sâu tiểu thuyết thứ năm sách thứ 17 Đỗ Bích Thúy Lặng yên vực sâu đời gây tiếng vang mạnh mẽ giới văn chương chuyển thể thành phim sau hai truyện ngắn xuất sắc Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Sau mùa trăng Lặng yên vực sâu vốn truyện dài đăng nhiều kỳ Tạp chí Văn nghệ Quân đội cách vài năm Đây câu chuyện cộng đồng thiểu số gai góc, đội, đầy rẫy bất hạnh kiêu hãnh làm người Từ văn học mang cảm hứng sử thi, văn học chuyển quan tâm chủ yếu sang vấn đề thời đời tư Sự thức tỉnh ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mẻ Thời kì này, văn học tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người, suy nghĩ trăn trở trước sống Con người vừa xuất phát điểm, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học Con người văn học hôm khác với người văn học trước đây, nhìn nhiều vị thế, mối quan hệ đa chiều: người với xã hội, người với gia đình, với mình, bên cạnh mặt trái chế thị trường với bao ngổn ngang, hỗn độn đẩy sống, số phận người đến trước bi kịch không giống Đây vấn đề cần nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Đỗ Bích Thúy nhà văn khai thác cách toàn diện sâu sắc bi kịch người vùng núi cao Ngay từ sáng tác đầu tay, Đỗ Bích Thúy thành cơng, thể sâu sắc nhiều tác phẩm bi kịch tình u nhân, bi kịch hồn cảnh, bi kịch khát vọng không thực hay bi kịch mông muội Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy nhìn từ phạm trù thẩm mĩ bi kịch” Có thể nói, hướng tiếp cận tác phẩm đồng thời hứa hẹn mang lại kết nghiên cứu thực có ý nghĩa Sở dĩ bởi, mối quan hệ văn học với thực mối quan hệ thẩm mĩ Văn học tác động đến cộng đồng văn hóa đường thẩm mĩ Do đó, tiếp nhận văn học từ phạm trù thẩm mĩ phương thức tiếp nhận, lí giải văn học mang ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn Chúng tơi hy vọng, qua góc nhìn này, Lặng n vực sâu Đỗ Bích Thúy có thêm diện mạo mới, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn học đương đại Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, viết tiểu thuyết Lặng yên vực sâu chủ yếu in báo, tạp chí, diễn đàn báo mạng như: Bài viết “Lặng yên vực sâu - Bi kịch hôn nhân không tình yêu” tờ báo mạng www.vanhocquenha.vn Ở viết này, tác giả khái quát mối tình tay ba ba nhân vật Vừ, Súa, Phống với hành động cướp vợ Phống dẫn đến hôn nhân khơng có tình u Hay trang báo Thế giới điện ảnh tác giả Kim Anh có đăng tải viết “Lặng yên vực sâu: Bi kịch tình yêu cao nguyên đá” Bài viết tóm gọn cách khái quát nội dung tiểu thuyết, có nêu bật mối tình đẹp Vừ Súa cao nguyên đá Họ u khơng đến với Chuyện tình đẹp đầy bi kịch Hay viết diễn đàn Dân trí Việt Nam tác giả Hà Tùng Long có tựa đề: “Những biến tướng tục bắt vợ” Bài viết xoay quanh phong tục dân tộc vùng cao “bắt vợ” nét văn hóa đẹp số người lợi dụng nét đẹp để đạt mục đích không lành mạnh Tác giả dẫn dắt phong tục để đưa vào tiểu thuyết Lặng yên vực sâu: “Tình u đơi trai tài gái sắc người H’Mông bị ngăn trở nhà Vừ nghèo, tiền cưới vợ Còn Súa - bị Phống- niên nhà giàu lổng cướp làm vợ” Hay viết báo Tuổi trẻ online tác giả Hồng Thu Phố có giới thiệu đơi nét tiểu thuyết: “Sau Chúa đất, nhà văn Đỗ Bích Thúy vừa mắt tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Hơn 200 trang sách dẫn người đọc dõi theo câu chuyện chàng trai, cô gái Mông U Khố Sủ mảnh đất địa đầu Tổ quốc: Hà Giang” Bên cạnh viết đăng tải báo mạng, diễn đàn có số nhận định nhà phê bình viết tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Theo nhà văn Phạm Ngọc Tiến, “một câu chuyện hấp dẫn, lạ lẫm, đầy hình ảnh người Mơng lạ kỳ, kiêu hãnh Viết Đỗ Bích Thúy dân tộc Mông người theo kịp” Hay lời nhận định nhà phê bình Nguyễn Hải Nam: “Xung đột tác phẩm khởi từ vụ cướp vợ Nhưng tác giả khơng có ý lên án, phá bỏ cổ tục Chị mượn cớ để nói quẩn quanh bế tắc mang tính phổ quát niên nam nữ người miền núi Lặng yên vực sâu, nỗ lực “giải miền núi” viết tác giả thành danh mảng đề tài này.” Hay nhà phê bình Phùng Gia Thế nhận định: “Một giới nhân vật ám ảnh, cộng đồng thiểu số gai góc, dội, đầy rẫy bất hạnh khổ đau kiêu hãnh làm người Lặng yên vực sâu điệu khèn hoang dã, u sầu chất chứa khát khao yêu thương nhân bản.” Đa số viết tiểu thuyết Lặng yên vực sâu chưa thực phong phú số lượng chiều sâu mức độ khảo sát Các viết nghiên cứu nhìn nhận cách tổng qt tiểu thuyết mà chưa có cơng trình nghiên sâu vào bi kịch tác phẩm, nhìn nhận tiểu thuyết từ phạm trù thẩm mỹ bi kịch Do vậy, mạnh dạn đặt bút nghiên cứu mảng đề tài này, hi vọng mở hướng tiếp cận cho tác phẩm Mục tiêu, nhiệm vụ khóa luận 3.1 Mục tiêu khóa luận Mục đích nghiên cứu chủ yếu khóa luận tác giả xác định sau: - Chỉ dạng thức bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy - Trên sở phân tích, khái quát kiểu loại bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu, nêu lên ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ tác phẩm người đọc 3.2 Nhiệm vụ khóa luận - Xác định vấn đề lí thuyết tảng phạm thẩm mĩ bi kịch, xem cơng cụ quan trọng giúp tác giả khóa luận giải vấn đề đặt đề tài nghiên cứu người, bi kịch mang lại cho người xúc cảm tính nhạy bén với đẹp xấu, cao thấp hèn, thiện ác sống khái qt hóa, điển hình hóa hình tượng bi kịch tác phẩm Và qua đó, từ tình cảm thẩm mỹ người xuất lực rung cảm hòa quyện cảm xúc, để người có khả cảm thụ chân, thiện, mỹ giới nghệ thuật bi kịch đầy huyền ảo Bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu tác động trực tiếp đến tình cảm người đọc Người đọc cảm thương cho số phận nhân vật Họ bất hạnh tội nghiệp Tất tạo nên tranh với gam màu tối khiến trái tim người đọc nhức nhối xem cảm Đọc tiểu thuyết Đỗ Bích Thúy, nhà văn - nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến cho rằng, “câu chuyện tình tay ba nhân vật đầy bi thảm đẹp Đẹp khúc tình ca Mơng người trai, gái yêu hạnh phúc bất hạnh Đỗ Bích Thúy cho cảm giác trái ngược bất ngờ chữ nghĩa cuộn chảy tác phẩm” Cũng theo nhà văn Phạm Ngọc Tiến, tiểu thuyết “một câu chuyện hấp dẫn, lạ lẫm, đầy hình ảnh người Mơng lạ kỳ, kiêu hãnh Viết Đỗ Bích Thúy dân tộc Mơng người theo kịp” Còn nhà phê bình Phùng Gia Thế nhận xét: “Lặng yên vực sâu điệu khèn hoang dã u sầu chất chứa khát khao yêu thương, nhân bản” Bên cạnh đó, nhìn vào chuỗi sáng tác đề tài miền núi Đỗ Bích Thúy, sống mảnh đất lạ mà tràn ngập riêng đậm chất dân gian hương vị núi rừng, suối chảy từ khe đá lạnh, mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau” Từ bi kịch đầy nghiệt ngã tiểu thuyết giáo dục cho chúng ta: Chỉ có tình u chân thành từ hai phía khiến cho nhân hạnh phúc Nếu không tạo bi kịch hôn nhân khơng tình u đầy ngang 47 trái, tình đau khổ, khơng lối thốt.Bên cạnh đó, giáo dục cảm thơng thương xót cho số phận người phụ nữ nơi vùng cao Bên cạnh điều tươi đẹp sống hài hòa với thiên nhiên, giản dị chất phác đơn hậu đói nghèo thiếu thốn vật chất khiến người phải lao động quần quật suốt ngày, người phụ nữ, làm họ luẩn quẩn tăm tối đời khơng tìm lối vướng vào rắc rối khó gỡ Số phận người phụ nữ nói riêng, người nói chung, Lặng yên vực sâu khơng có viên mãn, khác, có nỗi đau Thương cho nhân vật Súa xinh đẹp, có tình u đẹp đầy trắc trở không đến với nhau, cô bị vận vào hôn nhân không hạnh phúc, đầy oan trái Súa cô gái đầy đau khổ, bị kẻ khơng cướp đời hạnh phúc, dù cố gắng vùng vẫy vùng vẫy dường chưa đủ, nên trở thành người cam chịu, lãnh cảm Hay người đọc đồng cảm với nỗi đau người thứ ba tình Súa, Vừ Xí Xí sáng, mong manh, lương thiện có lúc mạnh mẽ, giống dòng suối mát chảy qua khát đá núi khắc nghiệt Cô đoạn tuyệt với Vừ vào phút chót khơng phải tình u chết mà tìm thấy câu trả lời cho câu hỏi "Súa à, hai người với mà khơng thương có khơng?", "Cái khơng phải đừng cố lấy về" Người đọc rơi ngấn lệ trước gái tuổi mười ba, mười bốn Chía, gái bị câm bẩm sinh, yêu cuồng si dại dột mù qng Tình u sai người sai thời điểm Chính mà phải nhảy xuống vực thẳm Nhân vật nữ sáng tác nhà văn Đỗ Bích Thúy ln ưu cho dù số phận họ có bi họ tốt lên vẻ đẹp chân chất đào lê núi đá Cái chất đàn bà Mông Thế giới nhân vật nữ nhà văn Khơng có ngoại lệ! Tất 48 họ đẹp, vẻ đẹp khiêu khích, bất trắc Tất họ thân cho Đẹp mỏi mòn, đẹp trình bị tàn hủy, bị giằng xé vượt thoát cam phận Hết thảy, nhân vật đàn bà nữ nhà văn đẹp quyến rũ, tất dầm tình yêu tội đồ bất khả… thoát, Chúng mang đến cho người đọ học, tình cảm thấm thía Khơng dành tình cảm đặc biết cho người phụ nữ mà đến với Lặng n vực sâu người ta nhìn lòng cảm thương sâu sắc nhà văn cho người đàn ông Phống, Vừ nẻo cao núi đá Hà Giang Phống không tàn bạo, máu lạnh mà yếu đuối, đáng thương Vừ chân chất, nặng tình, nhân vật diện nhiều lúc lại làm người đọc bực bế tắc, bất lực "khơng biết thật muốn gì" 3.1.2 Thỏa mãn phát triển nhu cầu thẩm mỹ Khi thưởng thức tác phẩm bi kịch, nhân tố nhận thức nhu cầu thẩm mỹ yếu tố vô quan trọng… Tác phẩm bi kịch mang chức nhận thức đời sống mang lại cho người tri thức giới Khi thưởng thức bi kịch người có nhu cầu hoàn thiện thân, mong muốn chiếm lĩnh kinh nghiệm nhân loại thành kinh nghiệm thân, đặt vào hồn cảnh nhân vật để cảm nhận, suy xét đưa cách giải quyế vấn đề cho riêng Khi thưởng thức bi kịch, chủ thể mong muốn thỏa mãn nhu cầu mặt đạo đức Bi kịch giúp cho chủ thể biết căm giận xấu, ác, thấp hèn, yêu mến cỗ vũ cho đẹp, tốt, cao Khi xem nhân vật bi kịch người nhận tiềm đứng vững bất chấp tất Mặt khác, thưởng thức bi kịch người có nhu cầu hoàn thiện thân, mong muốn chiếm lĩnh kinh nghiệm nhân loại thành kinh nghiệm thân, đặt vào hồn cảnh nhân vật để cảm nhận, suy xét đưa cách giải vấn đề 49 cho riêng Việc nhận thức bi kịch bao hàm yếu tố tự nhận thức: nhận thức nhiều điều người khác, bộc lộ khía cạnh, phương diện, đặc điểm Chúng ta nhận thức sâu sắc toàn diện Thế giới tinh thần người hình thành ảnh hưởng hai nhân tố - kinh nghiệm thân kinh nghiệm người khác Kinh nghiệm sống thân nhiều mặt hạn chế Do phá vỡ khuôn khổ thực tế thời gian không gian đời người riêng lẻ, bi kịch có khả mang lại cho họ khả sống nhiều đời, chuyển từ thời đại sang thời đại khác, từ nước sang nước khác Các tác phẩm bi kịch nối liền khơng thể nối liền đời thực, kinh nghiệm sống người khứ, tại, tương lai Chức biến kinh nghiệm sống mà người, dân tộc rút thành tài sản chung đặc thù bi kịch, thời gian gần người ta bắt đầu chia thành chức riêng - giao tiếp Người ta cho chất chức biểu tình cảm, lợi ích, quan điểm người, bi kịch trở thành phương tiện giao tiếp chung người với người, dân tộc, hệ Bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu giáo dục ta nhận thức từ hủ tục “cướp vợ” người Mông Vốn dĩ hủ tục tục lệ mang ý nghĩa nhân văn giải pháp để đơi trai gái yêu mà bị ngăn trở gia đình thủ tục thách cưới đắt đỏ đến với Thế tiểu thuyết tập tục bị lợi dụng trở thành hủ tục gây hệ lụy không nhỏ, đặc biệt với thân phận người phụ nữ Vừ Súa, đơi trai gái có mối tình đẹp đẽ U Khố Sủ hoàn cảnh ngăn cản họ đến với nhau, cách để hai người thành vợ chồng thực thủ tục bắt vợ Nhưng đêm trăng hẹn hò ấy, người cõng Súa giường khơng phải Vừ Cũng từ biến cố nhân 50 vật Lặng yên vực sâu tảng đá cao ngun lăn lơng lốc vào vòng u hận tình thù đầy bi Từ bi kịch mang đến cho người đọc nhận thức mảng cắt thực xã hội vùng cao Từ bi kịch ấy, nhận thức đâu sai, từ sai rút học cho mình: “Cái khơng phải mãi khơng thuộc mình” Để sống ta không lặp lại điều thế, lâm vào bi kịch nghiệt ngã nhân vật tiểu thuyết 3.1.3 Nâng cao thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ nâng cao thông qua giáo dục bi văn học nghệ thuật khơng gắn liền với giá trị phức tạp đời sống mà gắn với đạo đức, với vấn đề to lớn thời đại Bởi, thị hiếu thẩm mỹ thưởng thức bi kịch người chứa đựng khát vọng tương đối toàn diện thời đại lịch sử Chính lúc này, người tiến sâu vào giới thẩm mỹ mẫn cảm đặc biệt khát vọng thiết tha Khi thưởng thức bi kịch, người biết căm giận xấu, ác, xót xa bi thương, đau đớn cho đẹp bị thất bại, tiêu diệt, khâm phục cao anh hùng, định hướng giá trị thẩm mỹ, thực hoạt động hưởng thụ sáng tạo thẩm mỹ… Chính nhờ có thị hiếu thẩm mỹ tốt thưởng thức bi kịch hướng người phấn đấu cho đẹp, tốt, Khơng có thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, đắn khơng có sống đẹp Thị hiếu thẩm mỹ tiềm thường trực, khát vọng vươn tới người Với tư cách loại hình nghệ thuật đặc biệt, bi kịch trở thành động lực quan trọng thị hiếu thẩm mỹ để thị hiếu thẩm mỹ trở thành nội dung sâu sắc cá tính cao đẹp Cái bi văn học nghệ thuật thời đại giúp nâng cao thị hiếu thẩm mỹ: Hiểu biết sở thích thẩm mỹ thời đại 51 Hiểu biết khuynh hướng khác việc diễn tả xung đột đầy tính bi kịch Giúp nâng cao thị hiếu nội dung vấn đề thời đại mà bi kịch phản ánh Nâng cao trình độ nhận thức, triết lý phản ánh bi kịch Với dạng bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu nhà văn Đỗ Bích Thúy, người đọc tiến sâu vào văn hóa, phong tục, lối sống, suy nghĩ, khát vọng nhân vật tiểu thuyết Tiếp cận với bi kịch giúp người đọc nâng cao thị hiếu thẩm mỹ, biết căm giận trước hành động trái lẽ phải Phống, hành động cướp vợ Phống khiến cho mối tình tay ba rơi vào vòng xốy bi kịch khơng lối bên cạnh ta đầy xót thương cho nhân vật này, xuất phát từ tình yêu Phống hành động thế, song người không suy nghĩ đến cảm xúc người khác nghĩ đến hạnh phúc riêng mình.Tuy nhiên cuối tác phẩm, Phống người đau khổ Và người đọc cảm thấy đau đớn cho đẹp từ nhân vật Súa- cô gái xinh đẹp khu U Khố Sủ mối tình đẹp đẽ với nhân vật Vừ Thế bi kịch nhân khơng tình yêu chôn vùi thể xác lẫn tinh thần Súa, khiến nàng trở thành khúc gỗ Hay người đọc hướng tầm nhìn đến nhân vật Chía, cô bé câm bẩm sinh với khát khao với người yêu anh rể Tình u đặt nhầm chỗ khiến bé có kết đầy bi kịch Hoặc người đọc thấy khâm phục nhân vật Xí với lối nghĩ đại nhân vật khác tiểu thuyết: “Cái khơng phải đừng cố lấy về” Khi thưởng thức bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu hướng người phấn đấu cho đẹp, tốt, rút từ học bi kịch từ nhân vật 52 3.1.4 Định hướng phát triển lý tưởng thẩm mỹ Cái bi văn học nghệ thuật vai trò tích cực tình cảm thẩm mỹ, nhu cầu thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ mà có vai trò giai đoạn phát triển cao lực thẩm mỹ lý tưởng Thơng qua lý tưởng thẩm mỹ thấy định hướng đời sống thẩm mỹ, đồng thời thấy tính chất trình độ chiếm hữu giới mặt thẩm mỹ người Lý tưởng thẩm mỹ biểu thông qua bi kịch ước mơ người, xã hội hồn thiện Chính lý tưởng hình tượng bi kịch phản ánh, khẳng định cổ vũ đẹp đã, tới đời sống người Lý tưởng thẩm mỹ xây dựng từ thực sống thời kỳ lịch sử định Ở thời kỳ lịch sử, trước vấn đề đặt thực tiễn, bi kịch thể lý tưởng phù hợp với quy luật phát triển tất yếu Bi kịch trở thành tiếng nói tiêu biểu cho lực lượng chất người giai đoạn lịch sử sức mạnh, ý nghĩa sống cá nhân cộng đồng Nó lên tiếng đấu tranh bảo vệ người, làm cho nhân cách người ngày phát triển theo hướng hoàn thiện hoàn mỹ đồng thời biểu xuyên suốt lý tưởng loài người lịch sử Từng giai đoạn phát triển nghệ thuật bi kịch bước nghệ thuật thể ý tưởng đưa người đến phía trước, làm cho người tiếp cận lý tưởng xã hội cao tương lai Lí tưởng thẩm mỹ biểu tiểu thuyết Lặng yên vực sâu khát vọng u yêu Xí, Phống, khát vọng hôn nhân hạnh phúc Vừ Súa, khát vọng mãnh liệt theo đuổi tình u đích thực, khát vọng sống khơng thiếu túng gia đình Vừ, bà mẹ ruột Phống,… Chính lí tưởng nhân vật phản 53 ánh khẳng định cổ vũ đẹp đã, tới đời sống người nơi U Khố Sủ 3.2 Bồi đắp lực thẩm mỹ Cái bi văn học nghệ thuật có vai trò to lớn đời sống tinh thần người thể nhiều hình thức khác Căn vào tính đặc thù bi vai trò chủ yếu thể hoạt động tinh thần người như: hoạt động nhận thức, đánh giá sáng tạo thẩm mỹ Đây lĩnh vực mang tính hệ thống tính thực tiễn đời sống tinh thần người 3.2.1 Phát triển lực nhận thức Cái bi văn học nghệ thuật thể vai trò hoạt động nhận thức, trước hết, với tính cách tái cách đặc thù giới thực Sự tái đặc thù bi văn học nghệ thuật không khẳng định nhận thức nghệ thuật hình thái nhận thức giới, mà quan trọng chỗ, có khả tổng hợp phát triển hình thức phản ánh hoạt động nhận thức người Các tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh bi loại trí nhớ xã hội khơng thể nội dung văn hóa lịch sử phát triển thân văn học nghệ thuật mà có khả tạo tiền đề, điều kiện cho hoàn chỉnh phát triển bền vững xã hội Nhìn tiểu thuyết Lặng yên vực sâu từ góc độ thẩm mỹ bi giúp việc phát triển lực nhận thức Đỗ Bích Thúy nhà văn có vốn hiểu biết sâu rộng người văn hóa vùng Hà Giang, thiết nghĩ tái đặc thù bi qua nhân vật truyền tải vào tác phẩm nữ nhà văn lấy từ khía cạnh sót lại đời sống thực tiễn nơi vùng núi cao này.Qua có nhận thức thực trạng sót lại đời sống xã hội hay bóp méo, lợi dụng nét đẹp văn hóa “ cướp vợ” Hơn qua dạng thức bi kịch tiểu thuyết, khơng nhìn với ủy mị, tuyệt vọng mà thổi vào tia hi 54 vọng, khát vọng hoàn chỉnh tốt đẹp Bởi nhân vật tiểu thuyết đặc biệt nhân vật nữ, họ bất hạnh, bi kịch ngòi bút nhà văn họ ưu vẻ đẹp, khát vọng Xét đến cùng, qua bi kịch tiểu thuyết, nhà văn Đỗ Bích Thúy muốn giúp người đọc nhận thức đắn xã hội ngày tốt đẹp 3.2.2 Phát triển lực đánh giá thẩm mỹ Giáo dục thẩm mỹ bi có ba hình thức bản: hình thức lý luận, hình thức nghệ thuật hình thức bi sống (người thật, việc thật) Trong đánh giá thẩm mỹ, bi văn học nghệ thuật có ba hình thức hình thức logic đánh giá thẩm mỹ, hình thức nghệ thuật đánh giá thẩm mỹ hình thức logic - nghệ thuật, tức hình thức lý luận, phê bình văn học nghệ thuật đánh giá thẩm mỹ Ở nội dung này, tác giả khơng trình bày hình thức logic đánh giá thẩm mỹ mà trình bày vai trò bi văn học nghệ thuật hoạt động đánh giá thẩm mỹ Đánh giá thẩm mỹ bi văn học nghệ thuật đánh giá hình tượng bi kịch sống Cái bi có vai trò to lớn việc dùng hình tượng nghệ thuật để đánh giá sống Hình tượng bi kịch thể thống hữu phản ánh biểu hiện.Nó có sức mạnh to lớn trực tiếp hoạt động đánh giá thẩm mỹ Hình tượng bi kịch sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ, gắn bó hữu phản ánh biểu đánh giá sống Hình tượng chuyển cho công chúng cách trực tiếp với xúc cảm mạnh mẽ Nó đề xuất đường, cách đánh giá thẩm mỹ theo chất thẩm mỹ phạm trù bi Nó mang lại nội dung sâu sắc đánh giá thẩm mỹ Trong tiểu thuyết Lặng yên vực sâu phản ánh dạng thức bi kịch bi kịch từ hoàn cảnh; bi kịch từ khát vọng không thực được; bi kịch hay bi kịch từ mong muội qua hình tượng bi kịch Qua hình tượng bi kịch suy nghĩ, hành động, số phận, diễn 55 biến tâm trạng nhân vật: Súa, Vừ, Phống… người đọc cảm nhận cảm xúc nhìn khác Từ cảm xúc giúp người đọc hình thành cách đánh giá riêng cho nhân vật, có nhìn sâu rộng tác phẩm Từ nâng tầm lên giá trị tiểu thuyết tài nhà văn Đỗ Bích Thúy 3.2.3 Phát triển lực sáng tạo thẩm mỹ Hoạt động sáng tạo thuộc tính chung hoạt động người, hoạt động khoa học không qui giản hoạt động nghệ thuật Lẽ tất nhiên, hoạt động sáng tạo khoa học nghệ thuật hình thức cao hoạt động người đó, sáng tạo nghệ thuật hình thức hoạt động đặc thù Theo mỹ học mácxít, hoạt động sáng tạo lực, phẩm chất người thể hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn, lực trí tuệ, thể chất… phẩm chất người phẩm chất trị, đạo đức, thẩm mỹ… Đây thuộc tính chung tồn hoạt động người, đó, hoạt động sáng tạo khoa học nghệ thuật hình thức cao hoạt động người Song, sáng tạo nghệ thuật hình thức hoạt động cao có tính đặc thù riêng biệt.Cái bi văn học nghệ thuật có khả gợi mở, phát triển lực trực tiếp hoạt động sáng tạo Đó lực cảm hứng, tưởng tưởng, trực giác phát hiện… Hay nói cách khác, bi văn học nghệ thuật môi trường hoạt động sáng tạo, hình thức đặc thù hoạt động sáng tạo Cái bi giáo dục mặt tình cảm, nhận thức, đánh giá thẩm mĩ… khiến cho tâm hồn ta trở nên tinh tế hơn, nhạy cảm hơn, bồi đắp cho ta kĩ cách nhìn, cách cảm cách đánh giá trước hình tượng bi kịch Tất điều thúc đẩy kích thích lực sáng tạo 56 Cùng viết đề tài miền núi, trước thành cơng nhà văn Đỗ Bích Thúy có nhà văn Tơ Hồi Cũng trước dạng bi kịch từ tác phẩm Tô Hồi kích thích, thơi thúc nữ nhà văn sáng tạo nên tiểu thuyết đặc sắc riêng có Lặng n vực sâu Các dạng thức bi kịch tiểu thuyết nhà văn Đỗ Bích Thúy ln ám ảnh người đọc lần đọc qua Từng mảng số phận nhân vật gam màu tối tràn ngập với bóng hình người mà nhìn vào đó, người ta khơng thể biết Súa, Chía hay Vừ, Phống; thấy màu đen câm lặng bao lấy số phận Vực sâu hun hút, gió rít sống dừng lại Để cảm nhận điều này, người đọc trau dồi cảm xúc u, căm giận, thương xót Cũng từ chắp cánh cho bạn tiếp nhận tác phẩm sáng tạo nhiều góc độ nhìn, tiếp cận tác phẩm từ nhiều khía cạnh khác Trong sống đại ngày nay, công nghệ hóa đại hóa phát triển cách chóng mặt khiến cho người có hạn chế mặt cảm xúc Dần dần họ trở nên vơ cảm, trơ lì tình cảm mối quan hệ xung quanh thể mặt thái độ hành động Một người bị tai nạn đường thay bạn dừng lại để giúp đỡ họ người ta chọn cách lơ khơng nhìn thấy, hai dừng lại để chụp ảnh, live stream tung lên mạng xã hội,… họ nhìn với ánh mắt vơ cảm, vơ hồn Đó hệ xã hội đại hóa.Trước thực trạng thế, tiếp cận dược tác phẩm văn học góc nhìn thẩm mỹ từ bi phần giúp trau dồi tâm hồn, bồi đắp khoảng trống tình cảm, giúp trái tim nhân hơn, người sống với u thương có tình người Tiểu thuyết Lặng yên vực sâu nhà văn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thẩm mỹ từ bi kịch mang giáo dục tính nhân văn 57 KẾT LUẬN Trong giới hạn đề tài, khóa luận làm sáng rõ dạng thức bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Đó bi kịch hồn cảnh nghèo khổ thiếu túng, sinh may mắn hay bi kịch khát vọng không thực khát vọng yêu yêu, khát vọng hôn nhân hạnh phúc, khát vọng mãnh liệt theo đuổi nắm bắt tình u đích thực Hoặc bi kịch từ mông muội Và bi kịch Qua dạng thức bi kịch, ta thấy ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ tác dụng việc xây dựng người Khóa luận trình bày, giải thích cách có hệ thống nội dung tác động bi nghệ thuật với việc giáo dục thẩm mỹ đồng thời phân tích nhấn mạnh tác động đặc thù bi đến chủ thể thẩm mỹ Cơng trình nghiên cứu mở hướng tiếp cận cho tác phẩm, từ nhìn phạm trù thẩm mĩ bi kịch ta có nhìn sâu sắc, thương cảm cho thân phận, kiếp người tiểu thuyết Xung đột tác phẩm khởi lên vụ cướp vợ đêm khuya, phá vỡ tất hi vọng đời tươi đẹp đôi bạn trẻ người Mông Vừ Súa Thay vào nhẫn cưỡng tăm tối Phống Súa để kiếm tìm hạnh phúc thừa nhận Xây dựng xung đột này, Đỗ Bích Thúy không cố ý lên án, phá bỏ hủ tục Nữ nhà văn mượn cớ để nói quẩn quanh, bế tắc mang tính phổ quát niên nam nữ miền núi Đỗ Bích Thúy cho cảm giác trái ngược, bất ngờ chữ nghĩa cuộn chạy Tình dục, bạo lực, man rợ nghiệt ngã, nhà văn khơng ngại Đỗ Bích Thúy thế, làm người đọc nhớ tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Vẫn lối văn phong giản dị, mượt mà ấm áp miêu tả thiên nhiên; tình bi kịch mở đầu xung đột cướp vợ mà người ta nhớ Vợ chồng A Phủ, hay biến 58 đổi tâm lí tinh tế Mỵ… Nhưng Lặng yên vực sâu, người ta khơng tìm thấy hi vọng sáng, khéo léo tái nhiều lần để giải thoát lấy bi kịch số phận người thay vào tất bị hút chặt vào vực sâu “Miệng vực mở bóng đêm Bên vực, vách đá dựng thẳng tắp” Những kết đây, có hạn chế định góp phần làm sáng tỏ vấn đề phạm trù thẩm mỹ bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Chúng hy vọng kết đạt góp phần làm phong phú thêm hoạt động tiếp nhận nghiên cứu văn học nói chung, tác phẩm Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy nói riêng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo duc, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo duc, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Văn chương - tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hêghen (2005), Mĩ học, Nxb, Văn học, Hà Nội V.Ph.Hê-ghen (1999), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), tập 1, Nxb Văn hóa Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lí Trạch Hậu (2002), B n giảng mĩ học, Nxb, ĐHQG, Hà Nội 10 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mĩ học Mác - Lênin, Nxb, ĐHSP Hà Nội 12 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (1997), Mĩ học đại cương, Nxb GD, Hà Nội 13 Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2004), Mĩ học Mác - Lênin, Nxb, ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Trần Hữu Tá (1989), Về vấn đề định hướng văn học tình hình nay, Tạp chí Văn học (số 5), tr 26 17 Bùi Việt Thắng (2001), Bàn tiểu thuyết, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Thiều (2017), Lặng yên vực sâu, Nxb Nhã Nam 19 Lê Ngọc Trà (chủ biên), Lâm Vinh, Huỳnh Như Phong (1994), Mỹ học đại cương, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Lê Ngọc Trà, chủ biên (1984), Mĩ học đại cương, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Tsecnưsepxki (1962), Quan hệ thẩm mĩ nghệ thuật đ i với thực (Minh Việt dịch), Nxb Văn hóa - nghệ thuật 22 Website: Phebinhvanhoc.com.vn 23 Www Wikipedia.org ... quát bi kịch Chương 2: Các dạng thức bi kịch Lặng yên vực sâu Chương 3: Ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ từ phạm trù bi kịch tiểu thuyết Lặng yên vực sâu NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁI BI KỊCH 1.1...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TỪ THỊ TUYẾT TRINH TIỂU THUYẾT LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU CỦA ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ PHẠM TRÙ THẨM MỸ CÁI BI KỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí... kiến thức mỹ học, đặc bi t lí thuyết phạm trù thẩm mỹ bi kịch để phân tích, lí giải tác phẩm Lặng yên vực sâu Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu sâu khám phá tiểu thuyết Lặng yên vực sâu từ phương

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w