Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử trần khánh dư của lưu sơn minh (2018)

63 258 1
Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử trần khánh dư của lưu sơn minh (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ KIM HUỆ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ CỦA LƢU SƠN MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ KIM HUỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ DƢƠNG THỊ KIM HUỆ CỦA LƢU SƠN MINH NHÂN VẬT TRONG TIỂUĐẠI THUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC LỊCH SỬ ngành: TRẦN KHÁNH Chuyên Lí luận văn học DƯ CỦA LƢU SƠN MINH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để thực đƣợc khóa luận này, ngƣời viết xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Lý luận văn học Tiến sĩ Nguyễn Thị Kiều Anh – ngƣời hƣớng dẫn khóa luận trực tiếp Trong thời gian làm khóa luận, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ vơ thƣờng xun nhiệt tình thầy Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhƣng ngƣời viết hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Ngƣời viết mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để khóa luận đƣợc hoàn thành tốt Một lần nữa, ngƣời viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Dƣơng Thị Kim Huệ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Lƣu Sơn Minh” kết nghiên cứu riêng Các kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Dƣơng Thị Kim Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp khảo sát, thống kê 6.2 Phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống 6.3 Phƣơng pháp loại hình 6.4 Phƣơng pháp so sánh Đóng góp khóa luận Bố cục NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.3 So sánh tiểu thuyết lịch sử với số thể loại khác 1.2 Quá trình phát triển tiểu thuyết lịch sử 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử thời trung đại 1.2.2 Tiểu thuyết lịch sử thời đại 11 1.2.2.1 Tiểu thuyết lịch sử từ đầu kỉ XX đến 1930 11 1.2.2.2 Tiểu thuyết lịch sử từ 1930 đến 1945 12 1.2.2.3 Tiểu thuyết lịch sử từ 1945 đến 1985 13 1.2.2.4 Tiểu thuyết lịch sử từ 1985 đến 14 1.3 Vài nét Lƣu Sơn Minh quan niệm ông tiểu thuyết lịch sử 16 Chƣơng 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƢ CỦA LƢU SƠN MINH 21 2.1 Khái niệm nhân vật 21 2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dƣ 22 2.2.1 Nhân vật tích cực tham gia vào kháng chiến chống quân Nguyên xâm lƣợc 24 2.2.1.1 Quý tộc tƣớng lĩnh nhà Trần trực tiếp tham gia kháng chiến 24 2.2.1.2 Quý tộc nhà Trần không trực tiếp tham gia kháng chiến 28 2.2.2 Các nhân vật đầu hàng quân xâm lƣợc: 32 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƢ CỦA LƢU SƠN MINH 35 3.1 So sánh nguyên mẫu hƣ cấu việc xây dựng hình tƣợng nhân vật 35 3.2 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật 39 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động 41 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 43 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 43 3.4.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 43 3.4.1.2 Ngôn ngữ độc thoại 48 3.4.2 Ngôn ngữ tác giả 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu thuyết lịch sử phận thiếu văn đàn Việt Nam Từ đời đến nay, tiểu thuyết lịch sử có bƣớc phát triển to lớn ngày khẳng định đƣợc vai trò quan trọng Sáng tạo tác phẩm văn học đề tài lịch sử cách để nhà văn làm sống lại lòng độc giả lòng tự hào dân tộc, tình u q hƣơng đất nƣớc, đồng thời thể đƣợc nhìn nhà văn giá trị truyền thống ngƣời dân tộc Nhắc đến gƣơng mặt tiêu biểu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời đổi không nhắc đến Lƣu Sơn Minh Với hai tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản, Lƣu Sơn Minh chứng tỏ tài sáng tạo, nỗ lực tìm tòi nhằm đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Trong tiểu thuyết, nhân vật ln đóng vai trò yếu tố hạt nhân, nơi tác giả gửi gắm tƣ tƣởng, tình cảm mình, nhân vật giống nhƣ “đứa tinh thần” tác giả ngƣời đọc thấy đƣợc tìm tòi, sáng tạo nhà văn thơng qua việc nhà văn xây dựng nhân vật Nhân vật đƣợc xây dựng chân thực, sống động tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền nhiêu Trần Khánh Dư tác phẩm có dung lƣợng khơng lớn nhƣng giới nhân vật tiểu thuyết lại phong phú, sống động Có nhân vật ta gặp gặp lại nhiều lần tiểu thuyết nhƣng có nhân vật ta gặp chốc lát, thoáng qua, song tất để lại ấn tƣợng sâu sắc, khó quên Mỗi nhà tiểu thuyết lịch sử có quan điểm riêng, quan điểm đƣợc thể rõ nét qua việc nhà văn xây dựng nhân vật Trong tác phẩm, nhân vật đƣợc nhìn nhận, đánh giá dƣới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Nhà văn khơng tuyệt đối hóa lịch sử mà thay vào đó, họ đặt giả thuyết, hƣ cấu xuất lịch sử Chính vậy, lịch sử tiểu thuyết lên sinh động hơn, có hồn Trong Trần Khánh Dư, nhà văn Lƣu Sơn Minh không tái lại trận chiến hay thống kê số cách xác mà tập trung sâu phân tích sống tâm lí nhân vật Việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh có ý nghĩa cách tân quan trọng, làm nên giá trị tiểu thuyết lịch sử ông Bởi thế, việc nghiên cứu nhân vật hƣớng cần thiết việc nhìn nhận, khám phá tài nghệ thuật nhà văn, khẳng định đóng góp quan trọng ơng tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Xuất phát từ lí trên, ngƣời viết chọn đề tài Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết lịch sử thể loại xuất sớm văn đàn giới nói chung văn đàn Việt Nam nói riêng từ tác phẩm nhƣ: Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm viết vào khoảng kỉ XVIII, Hoàng Lê Nhất thống chí Ngơ Gia Văn Phái vào năm 1804 đến tác phẩm xuất vào thời kì sau nhƣ: Người đẹp ngậm oan (1990), Tuyên phi Đặng Thị Huệ (1996), Vua đen Mai Hắc Đế (1996), Vằng vặc khuê (1998) Tiếp nối mạch chảy truyền thống đó, nhiều tác phẩm thời kì sau đời nhƣ: Sông Côn mùa lũ (2000) Nguyễn Mộng Giác, Hồ Quý Ly (2002) Nguyễn Xuân Khánh, Hội thề (2009) Nguyễn Quang Thân Một thể loại mới, tác phẩm đời kéo theo đời cơng trình nghiên cứu, phê bình thể loại ấy, tác phẩm Từ tiểu thuyết lịch sử đời đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình xuất Có thể điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ: Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Trần Đình Sử năm 2013, Chuyên luận Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1945 PGS.TS Vũ Tuấn Anh năm 2011, Những cơng trình nghiên cứu nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử xuất nhiều nhƣ: Luận văn thạc sĩ Lê Thu Trang (Đại học Thái Nguyên) Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Sang (Đại học khoa học xã hội nhân văn) Hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Quang Hùng Hình tượng nhân vật Lê Lợi tiểu thuyết lịch sử “Hội thề” Nguyễn Quang Thân, Luận văn thạc sĩ Nhân vật nữ số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ 1986 đến nay, Lƣu Sơn Minh tên đầy lạ diễn đàn văn học Việt Nam Ông thử sức với nhiều thể loại khác đạt đƣợc nhiều thành tựu Với thể loại tiểu thuyết lịch sử, ông cho đời hai tác phẩm: Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản Là tác phẩm nhƣng Trần Khánh Dư nhận đƣợc nhiều phản hồi khác từ phía độc giả: “Nếu ngƣời khơng tìm hiểu nhiều lịch sử mà đọc đơi ba dòng Trần Khánh Dƣ mạng, có lẽ nhiều ngƣời nhớ đến “scandal tình ái” ơng công chúa Thiên Thụy mà quên ông nhân vật kiệt xuất, hùng tài, thao lƣợc Tiểu thuyết Lƣu Sơn Minh cho ngƣời đọc nhìn khác hẳn Trần Khánh Dƣ Nếu sách giáo khoa mà viết đƣợc lơi học sinh chẳng ngán sử Việt” – độc giả Ý Thi Violet “Mình ƣa thích lịch sử, đặc biệt lịch sử nƣớc nhà Tuy vậy, cách viết sử dạy sử khô khan nên thời gian dài khơng đặt lịch sử với vị trí mà đáng có Các tiểu thuyết nhƣ “Trần Khánh Dƣ” cho độc giả nhƣ cách tiếp cận thấy lịch sử thú vị Các nhân vật có cảm xúc, có tính cách, có suy nghĩ Điều làm kiện, nhân vật lịch sử dễ vào lòng ngƣời đọc hơn” “Điều thích tiểu thuyết Lƣu Sơn Minh việc tác giả khắc họa tính cách nhân vật vô chi tiết Mỗi ngƣời lên với nét tính cách riêng vơ logic bối cảnh lịch sử đem lại Trƣớc đọc tiểu thuyết, có tìm hiểu Trần Khánh Dƣ mạng nhƣng hầu hết thông tin vô ngắn gọn, chủ yếu nói “scandal tình ái” ơng Khi đọc sách thấy thích ơng cực kì, vừa kiêu hùng ngang tàng nhƣng giàu lòng trắc ẩn thƣơng ngƣời Chỉ tiếc truyện chọn giai đoạn chuẩn bị chiến tranh nên không mãn nhãn với cảnh chiến tranh Đồng thời, chƣa hiểu hệ thống quan hệ nhà Trần nhƣ nhân vật truyện đọc khó hiểu” – độc giả Hạnh Nguyên Tuy nhiên, số nhận xét độc giả, chƣa có nghiên cứu chuyên sâu tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh nói chung nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư nói riêng Mục đích nghiên cứu Tiếp thu kết số cơng trình nghiên cứu trƣớc đó, luận văn sâu phân tích giới nhân vật tiểu thuyết Trần Khánh Dư Thơng qua đó, ngƣời viết rút kết luận quan điểm nghệ thuật, phong cách sáng tác đóng góp, hạn chế tác giả thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng trực tiếp giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Lƣu Sơn Minh Phạm vi nghiên cứu Thị Thảo – ngƣời hầu gái Đức ông Nhân Huệ - Thị Thảo “khép nép từ lâu sau buông nhẹ cánh che ánh nắng trƣa chói chang” [10, 122] Với tiểu thuyết lịch sử, hành động yếu tố thiếu Việc xây dựng thành công hành động nhân vật có vai trò to lớn thành công tác phẩm Và Lƣu Sơn Minh làm đƣợc điều Mỗi nhân vật tác phẩm ơng có hành động mang đặc trƣng tính cách nhân vật Ngƣời đọc chƣa biết nhân vật tốt hay xấu nhƣng qua hành động, nhân vật phần bộc lộ tính cách 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ Các nhân vật Trần Khánh Dư có tính cách khác nên ngơn ngữ họ khác Những quý tộc tƣớng lĩnh nhà Trần khác tƣớng lĩnh Nguyên triều, quý tộc khác thƣờng dân, ngƣời tận trung khác kẻ bán nƣớc Ngơn ngữ nhân vật khơng góp phần làm bật tính cách mà thể đƣợc địa vị xã hội nhân vật Đồng thời, qua ngơn ngữ nhân vật ngƣời đọc thấy đƣợc đặc trƣng ngôn ngữ thời đại lúc 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 3.4.1.1 Ngôn ngữ đối thoại Trong tiểu thuyết lịch sử, nhân vật ln có mối quan hệ gắn bó với Chính vậy, cho dù mối quan hệ nhƣ nhân vật đƣợc nhìn nhận dƣới mắt nhân vật khác Các nhân vật đƣợc đánh giá dƣới nhiều góc độ, khía cạnh khác Và điều góp phần làm cho việc xây dựng hình tƣợng nhân vật đƣợc toàn diện Lƣu Sơn Minh sử dụng ngơn ngữ riêng để miêu tả tính cách nhân vật nhƣng nhìn, cách đánh giá ơng lại mang tính chủ quan 43 ngƣời viết Còn hóa thân thành nhân vật khác thời nói tính cách nhân vật nhân vật đƣợc nhìn nhận cách khách quan Vì vậy, ngơn ngữ nhân vật khác đóng vai trò vơ quan trọng việc thể tính cách nhân vật Các nhân vật đánh giá nhân vật cách trực tiếp gián tiếp tùy vào ngữ cảnh 3.4.1.1.1 Quý tộc tướng lĩnh nhà Trần Ngôn ngữ nhân vật Trần Khánh Dƣ đại diện cho tầng lớp nhân vật Quý tộc tƣớng lĩnh nhà Trần có ngơn ngữ riêng đặc trƣng họ Đó ngơn ngữ trang trọng, nhã nhặn theo lễ nghi cung đình Tuy nhiên hồn cảnh khác nhau, họ lại sử dụng ngôn ngữ khác Thƣợng hồng Thánh Tơng nhận xét Hƣng Đạo vƣơng Trần Quốc Tuấn Chiêu Minh vƣơng Trần Quang Khải: “Xem tƣớng, cắt binh, đặt trấn không anh Hƣng Đạo Dám tin ngƣời, dám dụng ngƣời, không Chiêu Minh ” [10, 35] Trần Quốc Tuấn cho Nhân Huệ vƣơng Trần Khánh Dƣ ngƣời ƣa phá bỏ luật lệ “Ta thấy nhiều lúc em thật giống cha ta Cái tính ƣa phá bỏ luật lệ cha ta thấy em ” [10, 39] Vì nhân vật trung tâm tác phẩm nên Trần Khánh Dƣ nhân vật nhận đƣợc nhiều đánh giá từ nhân vật khác, đánh giá thƣờng gián tiếp, đƣợc thể suy nghĩ nhân vật không phát thành lời nói bên ngồi Tính cách Trần Khánh Dƣ suy nghĩ hai cha Hƣng Đạo vƣơng Hƣng Nhƣợng vƣơng “Trần Khánh Dƣ ngƣời thâm sâu nhƣng lại ngồi bậm trợn Ơng tiếng thích nói điều mà ngƣời đối thoại loay hoay chƣa cất thành lời” [10, 42] 44 Hồng Chí Hiển Đỗ Niêm biết Nhân Huệ vƣơng từ lâu, có lẽ họ ngƣời hiểu ngƣời vị vƣơng “Những thƣơng khách buôn hàng lậu bày trò đƣa gái đẹp đến dinh gặp ơng tƣớng cai quản Vân Đồn coi nhƣ hỏng việc, bị tống cổ Đừng tƣởng ông tƣớng trấn thủ Vân Đồn ngƣời “thƣơng hoa tiếc ngọc” mà dẫn gái đẹp tới làm ơng vừa lòng Trần Khánh Dƣ ln thích theo ý mình, khơng thể để kẻ khác ép uổng đƣợc” [10, 51 – 52] Ngôn ngữ đối thoại nhân vật không khẳng định vị xã hội nhân vật mà thể đặc trƣng ngôn ngữ xã hội phong kiến xƣa: trang trọng, lễ nghĩa Chiêu Minh Vƣơng trả lời Quan gia Nhân Tông: “Tâu Quan gia, giao cho Nhân Huệ quản Vân Đồn, Đức ông Hƣng Đạo nói với thần: “ Nhân Huệ Vân Đồn, vừa phải làm tƣớng lo chuyện công – thủ, vừa phải lo chuyện quan thuế thƣơng cảng, vừa phải lo phòng gian Phi Nhân Huệ ra, khơng làm đƣợc ngần việc, việc phòng gian”” [10, 35] Cách xƣng hô Chiêu Minh Vƣơng với Quan gia cách xƣng hô bề với vua, phải thể lòng tơn kính cho dù thứ bậc gia đình, dòng tộc nhƣ Hay ngôn ngữ đối thoại trang trọng đƣơc thể cách nói chuyện tƣớng lĩnh nhà Trần với bề trên: Dạ, bẩm chủ nhân, Dạ thƣa, Dạ bẩm, trình đức ơng, Tuy nhiên, cách sử dụng ngôn ngữ Lƣu Sơn Minh có nhiều khác biệt so với cách xƣng hơ ngun mẫu triều đình phong kiến xƣa Trong triều đình phong kiến thời ấy, cách xƣng hơ ngƣời bề với ngƣời bề dƣới “ta – ngƣơi”, điều có phần xa cách Nhƣng với sáng tạo riêng mình, Lƣu Sơn Minh khiến cho mối quan hệ nhân vật trở nên 45 gần gũi hơn, góp phần thể đƣợc đồn kết dòng họ Đơng A Ví nhƣ đối thoại Trần Khánh Dƣ Trần Quốc Tuấn: Trần Khánh Dƣ: “Anh trƣởng, nhiều lúc em muốn vứt bỏ quách lễ nghĩa cho nhẹ thân!” Trần Quốc Tuấn thong thả trả lời: “Ta thấy nhiều lúc em thật giống cha ta Nghĩ kỹ anh Hƣng Ninh, ta, - Trần Quốc Tuấn ngần ngừ nói tiếp – kẻ Dỗn; thảy khơng giống cha Cái tính ƣa phá bỏ luật lệ cha ta thấy em ” [10, 39] Trần Khánh Dƣ nhân vật trung tâm tiểu thuyết, Lƣu Sơn Minh giành nhiều công sức để xây dựng nên nhân vật Trần Khánh Dƣ có tính cách vơ đặc biệt, đặc biệt cách dùng ngôn ngữ Tùy đối tƣợng mà nhân vật có cách dùng ngôn ngữ khác Đối với hai vua ngƣời bề mà ơng kính trọng nhƣ Trần Quốc Tuấn, Chiêu Minh vƣơng Trần Quang Khải ông dùng ngơn ngữ lịch sự, thể kính trọng Đối với tƣớng lĩnh nhân vật trẻ tuổi dòng họ nhà Trần, ơng lại có cách nói thoải mái, phóng khống hơn: Trần Quốc Tảng nói: “ Cháu thấy mải lo việc cho ngƣời Vậy để cháu xin tính giúp đám” Trần Khánh Dƣ trợn mắt: “À, thằng ghê nhỉ! Anh tính việc cho tơi đấy! Đám thế, có hời khơng, thích đám thực giàu!” [10, 42] Dù ngƣời không trọng lễ nghĩa nhƣng Trần Khánh Dƣ vị tƣớng nghiêm túc công việc Những việc ông khó thay đổi đƣợc, có ngƣời đọc cảm nhận đƣợc khí thế, mãnh mẽ dòng họ Đơng A qua nhân vật Trong trận chiến với quân Nguyên, Trần Khánh Dƣ muốn mƣợn chén rƣợu để nâng cao nhuệ khí quân sĩ: “Giờ tới lúc dạy cho lũ giặc biết quân thủy Vân Đồn Chúng tƣởng Đại Việt ta bầy cá để chúng muốn bắt muốn mổ 46 đƣợc Này quân Vân Đồn, ngƣơi có phải bầy cá cho bọn Thát Đát bắt mổ hay không?” [10, 252] Khi bàn việc quân Vân Đồn, tƣớng ngƣời ý, Trần Khánh Dƣ nói với Hồng Chí Hiển: “ Đó, ngƣơi thấy khơng, bàn việc qn Vân Đồn chẳng khác tranh mua chợ cá ” Hồng Chí Hiển cố nén khơng dám cƣời nghĩ kể “chẳng có tội tƣớng lại gọi trung sứ “ngƣơi” nhƣ Trừ Nhân Huệ vƣơng” [10, 253] Quả thực, Trần Khánh Dƣ vị tƣớng đặc biệt, vị tƣớng ngông nhƣng lại tài Mỗi ngƣời có quan điểm khác cách nhìn nhận, nhân vật có nhìn khác nhân vật Nhƣ nhân vật Trần Khánh Dƣ, ngƣời hiểu ông, thấy ơng ngƣời tính tình ngơng ngạo, khác thƣờng, “khó dùng”, nhƣng lại vị tƣớng vơ tài giỏi Ngƣợc lại, kẻ bán nƣớc, kẻ nịnh thần, tâm địa xấu xa ơng gai mắt chúng Nhƣng cho dù có nhìn khác nhìn nhân vật tiểu thuyết Lƣu Sơn Minh có điểm chung định Ví dụ nhƣ Trần Khánh Dƣ, tất nhân vật phải công nhận tài xuất sắc ơng dù nhân vật diện hay phản diện 3.4.1.1.2 Những nhân vật đầu hàng quân giặc tướng lĩnh nhà Nguyên Nhắc tới ngôn ngữ nhân vật Trần Khánh Dư không nhắc tới ngôn ngữ nhân vật hèn nhát, ham hƣ vinh mà đầu hàng quân địch Nổi bật tiểu thuyết Chiêu Quốc vƣơng Trần Ích Tắc Trần Văn Lộng Trần Ích Tắc kẻ có tham vọng lớn, thứ muốn ngơi vua Đại Việt Chính vậy, khơng cam lòng làm Chiêu Quốc vƣơng Hơn thế, nhân vật sẵn sàng quên tổ tiên mình, khơng ngần ngại coi Thành Cát Tƣ Hãn Thái Tổ: “Ngƣơi thấy quân ta thua khiếp vía đến ƣ? Ngƣơi có biết Thái Tổ ta phải trải qua gian 47 khổ uống nƣớc bùn mà đánh giặc dựng nên đế nghiệp không? Ngƣơi có biết phen trơng theo giáo Trấn Nam vƣơng trỏ phƣơng Nam, ta lại thành chủ cõi, ngƣơi đƣợc hƣởng vinh hoa bậc không?” [10, 66] Những tƣớng lĩnh nhà Nguyên Trần Khánh Dư hầu hết nhân vật có tài lịch sử, nhƣng nhân vật có tính cách khác Hồng tử Thốt Hoan kẻ nóng tính, có phần hống hách: “Ta khơng cần kẻ vô sỉ vô dụng nhƣ Trần Kiện Ta cần kẻ có thực tài ” [10, 61], “Ta lấy lại Thăng Long cai trị đất nƣớc nàng” [10, 157]” Hắn vô tự tin vào thân chắn đất nƣớc Đại Việt trở thành trận quân lần “Ta hứa với nàng, ta làm đƣợc Trấn Nam vƣơng lấy trọn nƣớc Nam để phụ hoàng tin vào tài ta Ta dựng lên Thăng Long cung điện xinh đẹp cho xứng với nàng Ta tống khứ gã giả quốc vƣơng để lên ngơi báu nƣớc Nam, với nàng hồng hậu Cả nƣớc Nam rạp dƣới chân nàng Nàng chờ xem” [10, 158] Vẻ nghênh ngạo cuồng vọng tràn ngập gƣơng mặt gã hoàng tử Nguyên triều phen bại trận Dù thất bại nhƣng tự tin vào tài Và cuối phải trả giá cho ngơng ngạo 3.4.1.2 Ngơn ngữ độc thoại Ngơn ngữ độc thoại lời thầm kín nhân vật, giúp ngƣời đọc tin điều đọc có thật Nhờ độc thoại nội tâm, ngƣời đọc sâu khám phá giới tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ độc thoại đặc trƣng tiểu thuyết Lƣu Sơn Minh, ông có cách riêng việc khắc họa nội tâm nhân vật Trong Trần Khánh Dư, nhân vật khơng có nhiều đoạn độc thoại, hầu hết suy nghĩ nhân vật đƣợc thể ngôn ngữ tác giả 48 Tuy nhiên, Lƣu Sơn Minh dành khúc vọng cho nhân vật mình, nhân vật có khúc vọng riêng để thể cung bậc cảm xúc khác khoảng thời gian khác Những khúc vọng nội tâm thƣờng khúc vọng nhân vật chính, nhân vật trung tâm tác phẩm, điển hình Trần Khánh Dƣ Qua việc đó, tác giả lại dành cho nhân vật khúc vọng để thể nỗi niềm Ngay phần mở đầu tiểu thuyết, Lƣu Sơn Minh giành khúc vọng thứ cho Trần Khánh Dƣ Ở khúc vọng này, Trần Khánh Dƣ bộc lộ tính cách vị tƣớng có tính cách ngơng nghênh, thẳng thắn, vị tƣớng có tính cách khác thƣờng “Lũ sử quan q chữ nhƣ vàng chép dòng dửng dƣng ta bình thêm lời khắc nghiệt Anh em họ dè bỉu ta Hậu nhân truyền chuyện xấu ta” [10, 7] Trần Khánh Dƣ biết có nhiều ngƣời khơng ƣa tính cách ơng, ghen ghét ơng nhƣng “Ta sống nhƣ muốn Yêu ghét phân minh Ai đƣợc ta u thƣơng, khơng thể qn lòng ta Ai bị ta khinh ghét, ngi căm uất ta, lòng chúng, hình ảnh ta nỗi ám ảnh hằn sâu đến rỏ máu Ta khơng ngừng giày vò tâm tƣởng chúng, không ngừng mạ lị chúng” [10, 7] Thực khúc vọng này, Lƣu Sơn Minh để Trần Khánh Dƣ bộc lộ hết ngƣời nhân vật Ơng làm tất điều ơng cho cho dù có bị ngƣời khinh ghét: “Ta bất chấp đàm tiếu thị phi nhạt nhẽo ngƣời đời Dẫu phải chịu bất công, ta cƣơng không làm kẻ đê hèn” [10, 7] Và Trần Khánh Dƣ tự khẳng định rằng: “Ta kẻ sinh lạc nhà, sống lạc thời, yêu lạc ngƣời” [10, 7] Và đọc khúc vọng Trần Khánh Dƣ, ngƣời đọc thấy đƣợc nỗi cô đơn sâu thẳm vị tƣớng tài ba “Giữa dòng chữ hậu thế, tên ta với nỗi cô đơn thăm thẳm Từ lúc sinh sau 49 này, danh tính ta lạc lõng trang giấy, ta kẻ độc hành” [10, 8] Lƣu Sơn Minh dành nhiều khúc vọng khác cho Trần Khánh Dƣ Mỗi khúc vọng lại diễn thời điểm khác thể cảm xúc khác nhƣng tất nhằm thể ngƣời nhân vật Nhân vật trung tâm tiểu thuyết Trần Khánh Dƣ Nhƣng nhân vật gắn liền với Trần Khánh Dƣ tiểu thuyết mà khơng nhắc đến cơng chúa Thiên Thụy Nhắc đến công chúa Thiên Thụy ngƣời đọc hẳn nghĩ đến mối tình đầy ngang trái bà Thiên tử nghĩa nam Trần Khánh Dƣ “Một đằng lãng tử đốt tiền không tiếc, đằng ngƣời mộng mơ vớ phải ông chồng hiền lành tốt tính nhƣng chẳng biết chiều vợ” [10, 52] Có thể mối tình khơng đƣợc tất ngƣời ủng hộ nhƣng lại mối tình quên hai nhân vật Với Thiên Thụy “Đôi khi, ta lại nhớ ngày ngƣời đƣa ta đêm hội Giã La”, “Khi ta chán ngấy tiệc rƣợu mo nang , ngƣời bảo ta thử đêm Giã La ”, “Đôi khi, ta lại nhớ ngày ngƣời xƣa đƣa ta chơi núi Sài” [10, 125] “Ngƣời ấy” trí nhớ Thiên Thụy Trần Khánh Dƣ, ngƣời mà có lẽ đời bà khơng thể qn đƣợc Có thể ngƣời đọc chƣa đọc hết tác phẩm không hiểu hai nhân vật lại xảy mối tình đầy ngang trái nhƣ Để giải thích thắc mắc này, có lẽ phải tìm hiểu qua suy tƣởng Thiên Thụy “Ngày đó, ta thấy ngƣời thực đáng thƣơng Không vợ, không Cứ độc hành trần Ở bên cạnh ta, ngƣời lộ góc riêng quẩn” Và “Thƣơng thay, bên cạnh ngƣời khơng có ta Ta đành lòng qn ngƣời ” [10, 125 – 126] Ngoài Trần Khánh Dƣ cơng chúa Thiên Thụy có khúc vơ riêng nhân vật khác có khúc độc thoại 50 nội tâm ngƣời hầu nữ Thị Thảo Trần Khánh Dƣ Đây nhân vật hƣ cấu, khơng có thật lịch sử nhà Trần Đây điểm sáng tạo Lƣu Sơn Minh đặc điểm bật tiểu thuyết lịch sử 3.4.2 Ngơn ngữ tác giả Tính cách nhân vật thƣờng đƣợc bộc lộ qua ngôn ngữ hành động nhân vật Tuy nhiên ngôn ngữ tác giả đóng vai trò vơ quan trọng việc thể tính cách nhân vật Đặc biệt Trần Khánh Dư, Lƣu Sơn Minh thành công việc sử dụng ngơn ngữ để giúp nhân vật bộc lộ cách đầy đủ tính cách Khơng vậy, ngơn ngữ tác giả thể thái độ tác giả nhân vật tiểu thuyết Thứ nhất, cách gọi tên nhân vật, nhân vật diện đƣợc tác giả gọi chức quan, tên số cách gọi khác nhƣng tất thể tôn trọng, yêu mến mức độ khác Trần Khánh Dƣ đƣợc Lƣu Sơn Minh nhắc đến với nhiều cách gọi, có lúc ơng đƣợc gọi qua chức vụ nhƣ “Phó tƣớng”, có đƣợc gọi “Nhân Huệ vƣơng Trần Khánh Dƣ”, “Đức ông Nhân Huệ”, hay đơn giản “Trần Khánh Dƣ” Các tƣớng lĩnh, quý tộc nhà Trần thƣờng đƣợc nhắc đến với đầy đủ họ tên, đại từ nhân xƣng chức vụ họ nhƣ: Hoài văn hầu Trần Quốc Toản, Hồng Chí Hiển, Nguyễn Khối, Hồng Phủ Tín, Hƣng Vũ vƣơng, Hƣng Nhƣợng vƣơng, Đức ơng Hƣng Đạo, Dù nhân vật đƣợc gọi tên theo cách ngƣời đọc thấy đƣợc yêu quý, kính trọng Lƣu Sơn Minh với nhân vật Những nhân vật bán nƣớc hại dân bè lũ quân xâm lƣợc lại đƣợc tác giả nhắc đến với thái độ khác Tuy gọi nhân vật tên chức vụ nhƣng ngƣời đọc lại có cảm nhận khác nhân vật Lƣu Sơn Minh thƣờng gọi kiểu nhân vật tên thật: Vũ Khắc, Thoát Hoan, Trần Ích 51 Tắc, Trần Văn lộng Trong nhân vật diện đƣợc gọi “Đức ơng”, “vị vƣơng ấy”, “ngài” với nhân vật phản diện, Lƣu Sơn Minh gọi họ là: chúng, bọn chúng, hắn, gã, tên phản thần, kẻ bạc nhƣợc Không phải ngẫu nhiên mà Lƣu Sơn Minh lại có cách gọi tên nhân vật khác Qua cách gọi tên nhân vật tác giả, ngƣời đọc phần đốn đƣợc tính cách nhân vật Kiểu nhân vật diện ngƣời có phẩm chất tốt đẹp cho dù họ quý tộc hay dân thƣờng Họ biết giữ phép tắc, tôn trọng ngƣời Nếu vị tƣớng hành động họ hiên ngang, oai phong lẫm liệt, họ xứng đáng vị anh hùng “đầu đội trời, chân đạp đất”, họ dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hi sinh cho dân tộc Nếu nhân vật ngƣời phụ nữ hành động họ tn theo lễ nghi định, họ khơng mối quan hệ dòng tộc mà bỏ qua lễ nghi cần có Tuy nhiên nhân vật lại có tính cách khác nhau, điều đƣợc thể rõ qua ngôn ngữ tác giả Viết tƣớng quân Đỗ Niêm, Lƣu Sơn Minh viết: “Hồi theo Hồi Văn hầu, Trê gã nhút nhát, đặc biệt nhát gái” [10, 12] Tính cách Đỗ Niêm bắt nguồn từ xuất thân Trê nhà thuyền chài nghèo đói lang bạt sơng Chỉ từ theo Hồi Văn hầu, thực đƣợc làm ngƣời tự do, thực đƣợc tôn trọng “Xông pha chiến trận, Trê chiến tƣớng oai hùng Nhƣng trại, Trê nguyên cậu chàng khép nép giữ ý” [10, 12 – 13] Nhƣng tính cách nhân vật có thay đổi sau theo Nhân Huệ vƣơng Trần Khánh Dƣ Lƣu Sơn Minh viết: “Trê thay đổi đến mức khiến ngƣời ta phải ngạc nhiên Ăn nói bạo tợn, dáng khuềnh khồng, nhìn rõ anh “giặc biển”” [10, 13] 52 Hƣng Vũ vƣơng “thuần tính nhƣng cục, nóng lên chẳng nể ngƣời” [10, 22], Hƣng Nhƣợng vƣơng Trần Quốc Tảng lại “vị vƣơng có máu giang hồ vào loại nhì họ Đơng A” [10, 49] “Trần Khánh Dƣ từ bẩm sinh thích đối mặt với thách thức, chí tự ơng tìm ngáng trở để vƣợt qua”, “bản tính đa nghi có máu Trần Khánh Dƣ từ nhỏ” [10, 27] Khi Trần Khánh Dƣ vào vai khâm sai thừa lệnh vua mang quà tới ban cho Hƣng Đạo vƣơng Trần Quốc Tuấn có cơng đánh giặc, Hƣng Đạo vƣơng khơng tuổi cao, khơng chức lớn mà bỏ lễ nghĩa Ơng nhanh chóng vƣơng tử sụp xuống đất cúi lạy Ơng nói “Lễ phải nghiêm bảo đƣợc cháu” [10, 39] Trong tiểu thuyết, có nhân vật không thuộc hai tuyến nhân vật diện phản diện, Hành khiển Đỗ Khắc Chung Nhân vật kẻ bán nƣớc, đầu hàng quân giặc nhƣng lại nhân vật có nhiều điểm xấu, đặc biệt dung túng với ngƣời có quen biết, thân thích Chính vậy, nhiều kẻ lợi dụng mối quan hệ với ông ta để làm điều sai trái Theo Lƣu Sơn Minh viết, Đỗ Khắc Chung “có tiếng ăn nói xấc xƣợc ngang ngƣợc Khơng phải lối nói trắng trợn phũ phàng nhƣ Nhân Huệ vƣơng Không phải lối nói chờn vờn dửng dƣng Hƣng Nhƣợng vƣơng ” [10, 142] Mỗi nhà văn tạo cho phong cách riêng khó trộn lẫn Phong cách nhà văn đƣợc thể rõ nét việc sử dung ngôn ngữ Lƣu Sơn Minh ngoại lệ Dựa nhân vật kiện lịch sử, ông dùng ngôn ngữ để sáng tạo nên tiểu thuyết đầy sức hấp dẫn giá trị Ngôn ngữ nhân vật Trần Khánh Dư mang màu sắc riêng, vừa gần gũi với ngơn ngữ đại nhƣng không trang trọng thời đại phong kiến Bằng việc sử 53 dụng ngôn ngữ đầy uyển chuyển tài hoa, Lƣu Sơn Minh giúp ngƣời đọc hiểu lễ nghi chốn cung đình, phép tắc cƣ xử ngƣời thời kì 54 KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử Lƣu Sơn Minh xuất văn đàn Việt Nam tên mẻ với bạn đọc nhƣng nói tƣợng độc đáo văn đàn Việt Hai tiểu thuyết Trần Quốc Toản Trần Khánh Dư đời giúp bạn đọc hiểu đời vị tƣớng tài giỏi, kiệt xuất thời Trần Với hai tiểu thuyết này, Lƣu Sơn Minh ghi dấu ấn đậm nét thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đƣơng đại Trần Khánh Dư tác phẩm thành công nhiều yếu tố, nhƣng yếu tố quan trọng việc xây dựng hình tƣợng nhân vật độc đáo Lƣu Sơn Minh đƣa vào tác phẩm hệ thống nhân vật sinh động, phong phú, bao gồm nhiều thành phần, nhiều loại ngƣời khác Đó vua quan, quý tộc nhà Trần, vị tƣớng quân với tài kiệt xuất, binh lính nơi chiến trƣờng, kĩ nữ hay tƣớng lĩnh nhà Nguyên bọn gian thần bán nƣớc Qua hệ thống nhân vật này, Lƣu Sơn Minh thể quan điểm nghệ thuật độc đáo, mẻ thể loại tiểu thuyết ngƣời Lƣu Sơn Minh miêu tả nhân vật dƣới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Ông không sâu miêu tả chân dung nhân vật mà qua vài nét chấm phá, ngƣời đọc dƣờng nhƣ hiểu đƣợc ngƣời nhƣ tính cách, chất nhân vật Một yếu tố thiếu tiểu thuyết xung đột mâu thuẫn Lƣu Sơn Minh với ngòi bút tài hoa tạo nên xung đột nhƣ chìa khóa để mở cánh cửa tính cách nhân vật Nhờ xung đột mâu thuẫn đó, nhân vật bộc lộ tính cách Để nhân vật lên cách đầy đủ có chiều sâu, Lƣu Sơn Minh quan tâm đến ngôn ngữ nhân vật Qua ngôn ngữ độc thoại đối thoại, nhân vật nói lên suy nghĩ, quan điểm sống, nỗi niềm thầm kín Ngơn ngữ độc thoại 55 thành công lớn nghệ thuật xây dựng nhân vật Lƣu Sơn Minh Ông dành nhiều không gian cho nhân vật bộc lộ suy nghĩ nội tâm thông qua khúc vọng Lƣu Sơn Minh nhà văn mới, tiến có cách tân đặc sắc Trần Khánh Dư minh chứng, nhƣng khơng mà ơng bỏ qua tinh hoa văn học truyền thống Dƣới ngòi bút sắc sảo mình, Lƣu Sơn Minh kết hợp cách đầy tinh tế văn học truyền thống với văn học đại với cách tân riêng Lƣu Sơn Minh xây dựng thành cơng hệ thống nhân vật mà đó, nhân vật có tính cách khác nhau, có hành động khác nhau, nhân vật lại thể quan điểm nhà văn tác giả thành công sâu khai thác giới nội tâm đầy phong phú, phức tạp ngƣời Nhƣng bên cạnh mặt mạnh, ƣu điểm, tác phẩm tồn số hạn chế Lƣu Sơn Minh cách tân tiểu thuyết ngôn ngữ Khi nghiên cứu tác phẩm, ngƣời viết thấy ngôn ngữ nhân vật có phần khơng phù hợp với thời đại phong kiến, nhà văn sử dụng ngơn ngữ trƣớc thời đại Nhƣng khiếm khuyết nhỏ thành công lớn, khiếm khuyết khơng thể làm ảnh hƣởng đến hấp dẫn giá trị tiểu thuyết Trần Khánh Dư Trong khóa luận này, ngƣời viết có hội tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Khánh Dư Qua q trình tìm tòi, nghiên cứu, ngƣời đọc thấy đƣợc cách tân quan trọng, mẻ Lƣu Sơm Minh thể loại tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng Đồng thời, tác phẩm khẳng định đƣợc tài năng, vị trí đóng góp to lớn nhà văn phát triển văn học dân tộc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mộng Giác (1998), Sông Côn mùa lũ, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Võ Thị Hảo (2003), iàn thiêu, NXB Phụ nữ, Hà Nội Thu Hiền (2016), “Lƣu Sơn Minh: “Đừng bịa đặt để viết tiểu thuyết lịch sử””, Báo Zing.VN Ngô Sĩ Liên (1697), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Văn Lợi, Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến 1945, Đại học quốc gia, Hà Nội Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Hồng Minh (2017), “Nhà văn Lƣu Sơn Minh: “Đừng giáo điều lịch sử””, Báo điện tử Một Thế Giới 10 Lƣu Sơn Minh (2016), Trần Khánh Dư, NXB Văn học, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), iáo trình Lý luận văn học – Tập 3, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 12 Trần Đình Sử (2012), Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, Hà Nội 13 Tân Dân Tử (1930), Gia Long tẩu quốc, NXB Bảo Tồn, Sài Gòn 14 Ngữ văn tập (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội ... VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CHƢƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƢ CỦA LƢU SƠN MINH CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƢ CỦA... ====== NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN KHÁNH DƯ DƢƠNG THỊ KIM HUỆ CỦA LƢU SƠN MINH NHÂN VẬT TRONG TIỂUĐẠI THUYẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC LỊCH SỬ ngành: TRẦN KHÁNH Chuyên Lí luận văn học DƯ... lịch sử cách sống động hơn, có hồn 1.1.3.2 Tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết Tiểu thuyết lịch sử loại tiểu thuyết, chuyên viết nhân vật kiện có thật lịch sử Tiểu thuyết lịch sử khơng phải truyện sử

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan