1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử trần quốc toản của lưu sơn minh

61 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** PHẠM THANH MAI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN QUỐC TOẢN CỦA LƯU SƠN MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI - 2018 KHOA: SƯ PHẠM VĂN ************** PHẠM THANH MAI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN QUỐC TOẢN CỦA LƯU SƠN MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, người ln tận tình bảo em suốt thời gian em học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kiều Anh người hướng dẫn, góp ý trao đổi phương pháp luận, nội dung nghiên cứu hướng dấn khoa học khác để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thanh Mai LỜI CAM ĐOAN Bài báo cáo tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Kết không trùng khớp với kết tác giả cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG .6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử .6 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 1.1.3 Sự khác tiểu thuyết lịch sử thể loại khác .8 1.2 Những chặng đường phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử thời trung đại .9 1.2.1.1 Truyền thuyết lịch sử 1.2.1.2 Truyện văn xuôi tự ghi chép chữ Hán (phần có liên quan đến lịch sử) 10 1.2.1.3 Loại truyện thiền sư 11 1.2.1.4 Thể liệt truyện số cơng trình sử học 12 1.2.2 Tiểu thuyết lịch sử đại 12 1.2.2.1 Chặng thứ nhất: từ đầu kỷ XX đến 1930 12 1.2.2.2 Chặng thứ 2: Từ 1930 đến 1945 14 1.2.2.3 Chặng thứ 3: Từ năm 1945 đến 17 1.3 Lưu Sơn Minh thể loại tiểu thuyết lịch sử .18 1.3.1 Quan điểm nghệ thuật Lưu Sơn Minh .18 1.3.2 Quan điểm nghệ thuật người 20 Chương CÁC LOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN QUỐC TOẢN CỦA LƯU SƠN MINH 23 2.1 Khái niệm nhân vật .23 2.1.1 Nhân vật văn học nói chung 23 2.1.2 Vài nét nhân vật tiểu thuyết lịch sử 24 2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh .25 2.2.1 Các nhân vật tích cực tham gia vào kháng chiến 27 2.2.1.1 Quý tộc, tướng lĩnh nhà Trần 27 2.2.1.2 Những người dân thường tham gia kháng chiến .29 2.2.2 Những người đầu hàng giặc Nguyên .31 2.2.3 Tướng giặc Nguyên 31 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ TRẦN QUỐC TOẢN CỦA LƯU SƠN MINH 33 3.1 Nguyên mẫu hư cấu sáng tạo chi tiết nghệ thuật nhân vật 33 3.1.1 Nguyên mẫu lịch sử điểm tựa sáng tạo nghệ thuật 33 3.1.2 Hư cấu nghệ thuật chất liệu nghệ thuật độc đáo .36 3.2 Nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật .38 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động 41 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 47 3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại .47 3.4.2 Ngôn ngữ khắc họa nội tâm nhân vật 50 KẾT LUẬN .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cũng hầu hết văn hóa, văn minh nhân loại, lịch sử văn học Việt Nam có mối quan hệ khăng khít với Cả lịch sử văn chương có sống riêng mình, song mối quan hệ qua lại tồn Sáng tạo văn học đề tài lịch sử thường xuất cách làm sống lại giá trị tinh thần, kinh nghiệm sống, truyền thống người dân tộc theo cách nhìn nhà văn Lưu Sơn Minh tên mẻ văn đàn Việt Nam với hai tác phẩm tiểu thuyết lịch sử: Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư tập truyện ngắn Mưa sâm cầm Hai tác phẩm tiểu thuyết lịch sử thể tìm tòi, sáng tạo, góc nhìn mẻ tác giả nhân vật lịch sử triều đại nhà Trần Trong tác phẩm văn học nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng, nhân vật khơng phải yếu tố yếu tố quan trọng hàng đầu, thể tập trung sâu sắc quan niệm nghệ thuật cách cắt nghĩa, cách lí giải nhà văn người Tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh có dung lương khơng lớn có hệ thống nhân vật phong phú, sinh động Có nhân vật có thật lịch sử thuộc hồng tộc nhà Trần, hay nhóm nhân vật tác giả xây dựng “nối dài” từ tác phẩm nhà văn Hà Ân song nhân vật mang đặc điểm riêng, để lại ấn tượng khó quên, góp phần tạo dựng nên câu chuyện lấy bối cảnh từ thời đại đầy đau thương anh hùng, bất khuất vẻ vang nhân dân ta Các nhân vật lịch sử anh hùng tiếng lịch sử hay anh hùng nhiều nghi vấn, khuất lấp họ tìm hiểu, nhìn nhận, đánh giá miêu tả nhiều góc cạnh nhiều thái độ nhìn nhận khác Qua nhân vật này, lịch sử tái cách chân thực, sinh động có hồn Thay khẳng định, tuyệt đối hóa lịch sử, nhà văn đặt giả thuyết, khả xảy lịch sử Từ nhân vật lịch sử mở rộng, xen lẫn thật yếu tố hư cấu, nhìn nhận tính đa trị, nhiều chiều Không đưa số chiến thắng trận đánh, tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh sâu vào tâm lí, đời sống nhân vật Việc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Lưu Sơn Minh có ý nghĩa quan trọng, làm nên giá trị, nét đặc sắc cho tác phẩm Vì nghiên cứu nhân vật việc làm cần thiết việc lĩnh hội, tiếp nhận tác phẩm nhìn nhận, khám phá tài nghệ thuật nhà văn Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết lịch sử thể loại xuất lâu văn đàn Việt Nam kể từ tác phẩm Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm viết vào khoảng kỉ XVIII, Hồng Lê Nhất thống chí Ngơ Gia Văn Phái vào năm 1804… Tiếp nối nguồn mạch tiểu thuyết lịch sử, sáng tác đề tài lịch sử Nguyễn Xuân Khánh với Hồ Quí Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Nguyễn Mộng Giác với Sông côn mùa lũ, Võ Thị Hảo với Giàn thiêu, Nam Dao với Đất trời, Gió lửa, Lưu Sơn Minh với Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Nguyễn Quang Thân với Hội thề… thể tinh thần nhận thức lịch sử cách sâu sắc, tồn vẹn, nhiều góc độ Cùng với phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử xuất Có thể kể đến viết, bình luận tiểu thuyết lịch sử Bùi Văn Lợi: Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX (Bùi Văn Lợi - Thông tin KHXH, 1998, số 8), Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX ( Bùi Văn Lợi - Tạp chí văn học, 1999, số 9) viết Trần Đình Sử đăng trang cá nhân nhà nghiên cứu năm 2013: Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử nhiều viết tác giả khác vấn đề chung tiểu thuyết lịch sử đại Các cơng trình nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết lịch sử xuất ngày nhiều thời gian gần như: Nhân vật lịch sử biên độ sáng tạo sau đổi (Nguyễn Văn Hùng - Vanvn.net, 2016), Hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam (Nguyễn Văn Sang, Luận văn Thạc sĩ, 2013), Tiểu thuyết lịch sử cần có nhân vật lịch sử hay không? (Hà Quảng Văn nghệ Tiền Giang, 2012)… Lưu Sơn Minh nhà văn trẻ đam mê đề tài lịch sử, có nhiều truyện ngắn độc đáo tái nhân vật lẫy lừng thời vua Trần Nhân Tông, tướng Trần Khánh Dư, nguyên phi Ỷ Lan, quân sư Lê Văn Thịnh… Với thể loại tiểu thuyết lịch sử Lưu Sơn Minh có hai tác phẩm Trần Khánh Dư Trần Quốc Toản… Các tác phẩm Lưu Sơn Minh cung cấp cho độc giả góc nhìn lịch sử nhân vật lịch sử, đồng thời tái lại lịch sử cách chân thực, sống động hấp dẫn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tác phẩm nhân vật tiểu thuyết tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu số nghiên cứu tác giả trước, khóa luận đặt nhiệm vụ giới hạn vào việc tập trung làm rõ giới nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Thông qua người viết có xác thực để khẳng định phong cách sáng tác, quan điểm nghệ thuật người tác giả Lưu Sơn Minh, đóng góp giá trị, tích cực tiểu thuyết đương đại Việt Nam nói chung thể loại tiểu thuyết lịch sử nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, với đề tài Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh, khóa luận đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng hợp sở lí thuyết khoa học nhân vật tác phẩm văn học nói chung, nhân vật tiểu thuyết nói riêng Đặc biệt sâu vào khái niệm nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử - Xác định cách phân loại phân loại đối tượng nghiên cứu từ tảng lí thuyết, thể loại thực tiễn tác phẩm - Phân tích, làm rõ giới nhân vật phong phú, phức tạp tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản, ảnh hưởng nhân vật tới giá trị tác phẩm - Có đối chiếu, so sánh nhân vật xây dựng tác phẩm nguyên mẫu lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tồn hệ thống nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Từ định hướng đề tài, khóa luận tiến hành nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản phương diện lớn sau: hành động, ngôn ngữ, giọng điệu, tính cách, khơng gian, thời gian nhằm cung cấp nhìn cụ thể, chi tiết nhân vật lịch sử khắc họa tác phẩm Ngồi ra, đề có lí giải khoa học, hợp lí, q trình nghiên cứu, chúng tơi ý đến vấn đề xoay quanh việc xây dựng nhân vật lịch sử, nhân vật tiểu thuyết số tác phẩm thể loại nhân vật tiểu thuyết lịch sử nói nhân vật xuất tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận, vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích tác phẩm dựa theo đặc trưng thể loại: dựa vào đặc trưng thê loại tự để tiến hành phân tích đặc điểm nhân vật - Phương pháp hệ thống: trình nghiên cứu khóa luận dùng phương pháp hệ thống để xem xét nhân vật toàn cấu trúc tác phẩm - Phương pháp so sánh, đối chứng: Đế khẳng định sáng tạo, quan điểm người phong cách sáng tác nhà văn, cần so sánh nhân vật tác phẩm Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh với nguyên mẫu lịch sử Nhiều nhân vật ngoại hình nhắc đến vài từ câu ngắn ngủi giúp độc giả hình dung phần tính cách, người nhân vật Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư có ngoại hình rách rưới, bất cần ơng lão bán than thể tính cách ngơng ngạo, bất cần ẩn sau người với nhiều tâm tư, trăn trở vị tướng lãnh đạo có tài cầm quân Anh em nhà Cả Mộc mà người anh với ngoại hình khiến người khác nhìn thấy sợ: từ người anh “đầu tóc bù xù, to béo lực lưỡng, trần trùng trục, ngực có xăn kì lân nhe răng” “Trên cánh tay bên hữu cầm câu liêm dấu xăm giao long uốn lượn theo nhịp phập phồng múi thịt” đến năm người em “Theo sau gã năm người lực lưỡng râu ria không kém” [8, 78] thể tính cách nóng nảy, bộc trực, dung cảm sẵn sàng nghĩa Hay vị Chương Hiến hầu Trần Kiện mà ấn tượng Quốc Toản “cái gã mặt xanh tàu có đôi mắt hay liếc ngang” [8, 12] sau có hành động hèn nhát bán nước theo giặc… Có thể thấy ngôn ngữ miêu tả chân dung nhân vật Lưu Sơn Minh đặc sắc, dù không miêu tả kĩ lưỡng qua chân dung nhân vật ta hình dung tính cách, người nhân vật 3.3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua hành động Hành động nhân vật yếu tố tác giả trọng miêu tả thể Nó khơng thể tính cách, người nhân vật mà góp phần hình thành cốt truyện làm rõ tình truyện Hành động nhân vật miêu tả vô đặc sắc Là nhân vật trung tâm tác phẩm, hành động nhân vật Trần Quốc Toản miêu tả vô chi tiết đặc sắc Từ cậu bé, Trần Quốc Toản có hành động khác với vương hầu quý tộc khác triều Quốc Toản không gửi vào học trường Thăng Long mà lại thái ấp cha mẹ cho mời thầy đến dạy Khác với nhứng đứa trẻ khác, suốt ngày đắm chìm học thơ phú Tràn Quốc Toản xin học võ, học binh thư phơi nắng cho đen Tuy vương hầu quý tộc nhiên Quốc Toản không kênh kiệu, hách dịch mà vô giản dị, gần gũi với người dân mà cậu gặp Trong lần thăm quê tướng quân Nguyễn Khoái, gặp gỡ em vợ Nguyễn Khoái - Thoan, Quốc Toản vô ý hất nhẹ tay làm Thoan ngã, mà vị vương hầu trẻ tuổi không mang thân phận “Thấy Thoan loạng choạng, Quốc Toản nghệt mặt vứt quạt ôm chè xuống chõng để đỡ Thoan” [8, 55] Hành động hồn tồn phản xạ, xuất phát từ lòng nhân hậu nghĩ cho người khác Trần Quốc Toản Chính hành động khiến Thoan có nhìn hồn tồn khác Quốc Toản so với ban đầu Khi gặp lại tướng qn Nguyễn Khối, Quốc Tồn mừng rỡ, thân thiết “xoắn lấy hỏi đủ thứ chuyện” “Hoài Văn Hầu nhà gia thế, kim chi ngọc diệp Mà Nguyễn Khối làm tướng tướng quèn mà thôi.” [8, 61] Ngay sau trở thành vị tướng chiến trường lãnh đạo đội quân trẻ tràn đầy sức sống người thiếu niên giữ tính cách thân thiện Giữa qn chủ tướng khơng có khoảng cách “Trong lúc đợi cơm, trại quân bui mù lên đám vật lộn thách đố tròng ghẹo Ngay Quốc Toản Chí Hiển sa vào đám bụi mù Họ hò hét, mách nước cần, sẵn sàng cởi trần đánh vật” [8, 112] Một lần, quân lính đội quân Trần Quốc Toản cô gái làng Nhõn có tình cảm với Hai người lút gặp gỡ trò chuyện gốc tre bị dân quân bắt gặp, sợ mang tiếng cho người yêu anh lính trẻ giả vờ trộm măng Quốc Toản khơng khơng xử phạt mà tác thành cho đôi trẻ khiến người phải nể phục Cho thấy, trẻ Trần Quốc Toản khơn khéo cách quản lí qn đội Cách xử lí Quốc Toản khác vị tướng bình thường, xử lí theo tình cảm khơng theo lẽ qn thường tình Có lẽ, lòng chân thành, dũng cảm ý chí sắt vị chủ tướng trẻ tuổi giúp cho người lính thêm sức mạnh, thêm ý chí chiến đấu Một hành động tiếng Trần Quốc Toản “bóp nát cam” vua ban khơng tham gia hội nghị Bình Than chưa đủ tuổi Theo tác phẩm Lưu Sơn Minh, Trần Quốc Toản bóp nát cam “Đứng bờ, nghe nói vị vương hầu trọn đời ăn lộc nước mà có kẻ bàn đến việc cắt đất cầu hòa, Quốc Toản nghiến bóp nát cam vua ban ấy” [8, 99] Như vậy, hành động Trần Quốc Toản xuất phát từ ấm ức không tham gia hội nghị Bình Than mà tức giận số vị vương hầu có ý định cầu hòa, sư tức giận xuất phát từ lòng yêu nước, tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm ý chí sơi sục mong muốn tham gia vào công kháng chiến Trong trình chiến đấu, hành động Trần Quốc Toàn miêu tả bật Đội quân “lá cờ thêu sáu chữ vàng” nỗi khiếp sợ quân giặc Vị tướng cầm quân khiến quân giặc ám ảnh Hình ảnh Trần Quốc Toản trận chiến cuối để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả Đó trận chiến bên bờ sơng Như Nguyệt với tướng giặc Thốt Hoan - tướng tiếng thiện chiến, mà đội quân Quốc Toản khiến Thoát Hoan phải điên cuồng Hoài Văn Hầu bị trúng mũi tên độc trận chiến Tuy nhiên khơng tỏ đau đớn hay mềm yếu “Chàng nhổ tên tung hoành xung sát Chân bên phải bị thuốc độc làm cho tê dại mà chàng Mắt hoa lên chàng khơng hay Hồi Văn Hầu tả xung hữu đột diệt giặc bọn chúng tan tác chạy qua sơng từ từ gục xuống” [8, 227] Lưu Sơn Minh miêu tả Trần Quốc Toản thước phim quay châm vị tướng trẻ tuổi oai hùng hiên ngang chiến trường với tinh thần chiến với kẻ thù Miêu tả hành động nhân vật Trần Quốc Toản, Lưu Sơn Minh đâ khắc họa thành cơng hình ảnh vị anh hùng dân tộc, giản dị, gần gũi với người gan dạ, thông minh tài Tác phẩm “đoạn đẹp đời vị anh hùng trẻ tuổi” Miêu tả nhân vật khơng thể tính cách, người mà thể thái độ tác giả nhân vật Để thể niềm tự hào, tình cảm yêu mến quân dân tướng lĩnh quý tộc nhà Trần, tác giả thường miêu tả nhân vật với hành động thể dũng cảm, trung thực, thẳng Vị phó tướng trẻ tuổi Hồng Chí Hiển miêu tả từ nhỏ có hành động thể thơng minh, tinh nghịch, đầy mưu trí Ngay lần gặp Quốc Toản, Hồng Chí Thái để lại ấn tượng khó quên Đó bữa tiệc xa hoa phủ Chiêu Quốc Vương, Trần Ích Tắc cho gọi đám em tòng học phủ, sai làm thơ vịnh trăng để vị quan khách thưởng thức Hoàng Chí Thái làm thơ mà đọc đến đâu Trần Ích Tắc tái đến Chưa dừng lại, cậu niên thổi ống tiêu làm cháy đèn lồng, phá tan tành đêm hội Chiêu Quốc Vương Tuy nhiên trò nghịch ngợm câu không nhằm phá hoải cải dân mà thường thể thái độ với việc làm chướng tai gai mắt tầng lớp quý tộc ăn chơi sa đọa, ức hiếp dân lành Khi chững kiến việc Chương Hiến hầu hắt hủi, sai người đuổi đánh người dân chài ven khỏi kinh thành, Hồng Chí Thái ủng hộ bảo vệ cho việc làm Trê chống lại hành động hách dịch lũ quan sai Có lẽ tính cách tinh nghịch, thường tay giúp đỡ người dân lành mà cậu hợp với vị Đức Ông Trần Khánh Dư, người tiếng ngang tàn, ngạo nghễ sau cậu trở thành phó tướng, cánh tay phải đắc lực Trần Quốc Toản Khi Trần Quốc Toản định dựng cờ khởi nghĩa, chiêu mộ tinh binh, Hoàng Chí Thái đem tài sản gia đình để ủng hộ, ni qn rèn vũ khí Khi biết tin gia đình bị quân giặc giết hại, Hồng Chí Hiến chết lặng, cậu khơng chít khăn mặc áo tang khơng muốn qn lính biết đến mát riêng tư “So với trước, Chí Hiển chẳng thay đổi Binh lính thấy cậu viên phó tướng cẩn thận, nóng tính hay bốc đồng Chỉ lúc quân nghỉ, Chí Hiển trở thành người khác Viên phó tướng sắt mặt lại, chui vào góc từ từ uống cạn bát rượu lớn Chỉ bát, khơng Cũng khơng say, khơng nói, khơng khóc.” [8, 156] Những hành động cho thấy tinh thần chiến đấu sắt đá vị tướng trẻ tuổi, tinh thần gan góc, ý chí mạnh mẽ kính trọng, cảm phục tác giả Vị Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư “ra giọng bất cần, ăn mặc nhếch nhác cho vẻ “bơi gio trát trấu” vào dòng họ” luôn bênh vực kẻ yếu thế, người dân nghèo khổ thấy chuyện bất bình tay can thiệp, ln mong muốn trừ hại cho dân Khi thấy quân Chương Hiến Hầu Trần Kiện bắt nạt dân nghèo, Trần Khánh Dư mặt bảo vệ Khi nghe tin cá sấu làm hại dân làng ven sông, Trần Khánh Dư anh em nhà Mộc Hồng Chí Thái bàn kế, tâm giệt trừ cá sấu Khi vua quan nhà Trần họp bàn bến Bình Than bàn kế sách đối phó với giặc, khơng mời vào họp, Trần Khánh Dư làm náo loạn để gây ý với vua nhằm tham gia buổi họp “Ông định bụng thúc thuyền than vào thuyền ngự, nơi Thượng Hoàng Quan Gia hỏi vương hầu việc nước, Con thuyền trơi băng băng bị lính Thần Sách cản lại Thế Trần Khánh Dư quơ sào lên, gạt ln sáu lính ngã xuống sơng lóp ngóp” [8, 100] Và buổi họp đó, Trần Khánh Dư kiên ủng hộ ý kiến đánh giặc, phê phán gay gắt người có ý định cầu hòa Trong chận chiến đấu với giặc, Trần Khánh Dư vị tướng tài ba đánh dẹp nhiều cánh quân giặc Trần khánh Dư người có mắt nhìn người, ơng nhìn tố chất lãnh đạo Trần Quốc Toản, Trần Quốc Toản chiêu mộ binh sĩ, lập nên đội quân “lá cờ thêu sáu chữ vàng” Trần Khánh Dư ủng hộ nhiều binh khí Ngồi vị quý tộc nhà Trần khác Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Khang… miêu tả người anh minh, sáng suốt, cầm quân chiến đấu đánh thắng nhiều trận chiến, nhiều cánh quân Nguyên xâm lược Những người dân thường anh em Mộc, Trê sắn sàng hăng hái tham gia giết cá sấu trừ hại cho dân Cả Mộc thấy cá sấu ăn thịt hai mẹ làng chài không run sợ mà lao xuống giao chiến trực tiếp với bị cắn tay Tuy không sợ hãi mà tiếp tục nuôi ý định giệt trừ để trả mối thù Sau họ trở thành quân lính trướng Trần Khánh Dư Ngay Thoan - người gái độ tuổi trăng tròn, giặc đến tâm tham gia đánh giặc, đội trưởng dội dân binh tướng quân Nguyễn Khoái Trái ngược lại với hành động gan dạ, dũng cảm quý tộc tướng lĩnh người dân tích cực kháng chiến hành động thể hèn nhát phận quý tộc nhà Trần Miêu tả hành động nhân vật này, ta thấy rõ thái độ khinh thường tác giả Chương Hiến Hầu Trần Kiện Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc hai người điển hình Ngay từ đầu tác phẩm nhân vật để lại ấn tượng không tốt đẹp với Trần Quốc Toản “Cùng tên Kiện Hoài Nhân Vương tốt bụng chân thực Chương Hiến hầu lại đáng ghét chừng Gã thường theo đuôi Tăng Uyên Tử thả thuyền hồ Dâm Đàm để ngắm trăng và…ngâm vịnh … Trong Tăng Uyên Tử bày trò cợt nhả với máy ả ca kỹ Trần Kiện nốc rượu say bí tỉ tồn hát lời bậy bạ.” Khi cá sấu tác oai tác quái làm hại dân lành, người dân chài phải lên bờ vạ vật, việc làm trẻ em, người già phải ăn xin Vậy mà khơng khơng thương xót, giúp đỡ dân lành, Chương Hiến Hầu sai người đuổi xua đuổi người dân đáng thương “Họ phải rời khỏi Thăng Long để khỏi làm bẩn kinh thành” Khi quân giặc sang xâm chiếm nước ta, vương hầu xưa ăn bổng lộc cuat triều đình lẽ phải tham gia hăng hái đánh giặc, mà Trần Kiện đem gia định hàng giặc, hành động vô hèn nhát, đáng xấu hổ lên án Nhưng y người đầu hàng giặc, người Chiêu Quốc Vương Trần Ích Tắc, đất nước thái bình, vị vương hầu quanh năm ăn chơi sa đọa, tổ chức buổi tiệc tùng xa hoa, giặc đến Trần Ích Tắc người ủng hộ mạnh mẽ việc cắt đất cầu hòa khơng ngạc nhiên ông ta hàng giặc Còn tuyến nhân vật nhà văn Lưu Sơn Minh miêu tả hành động giặc Ngun Tuyến nhân vật khơng miêu tả kĩ lưỡng, nhiên miêu tả hành động nhân vật để góp phần làm bật lên tài khí quân đội nhà Trần Những tên tướng giặc kể đến tham Chính Hắc Đích - vị tương có trận chiến đối đầu với Trần Quốc Toản Tên tướng giặc Lưu Sơn Minh miểu tả chủ quan, khinh thường quân ta nên , bị động, xoay sở cuối thất bại trước công Trần Quốc Toản “Gẫ khinh địch trở tay không kịp… Hắc Đích hiểu trận gã thua Thua trận đất Đại Việt… Phải chạy quãng dài thiệt hại hai ngàn quân, Hắc Đích dám dừng” [8, 162] Khơng dừng lại đó, bị trò nghịch ngợm, mưu trí Hồng Chí Hiển làm cho mắt khơng thể nhìn thấy, điên cuồng, tức tối đến mức bỏ trại, bỏ quân lính Coi thường quân ta tính cách Lưu Sơn Minh miêu tả hầu hết tướng giặc, chúng nhận thất bại, Toa Đơ Thốt Hoan Toa Đô thua trận, bị liên tiếp mắc mưu Trần Quốc Toản “Toa Đô rút phía biển Thỉnh thoảng, đau đướn trơng lại sau lưng, nơi chiến thuyền Nguyên cháy ngùn ngụt… Với Toa Đô, đường chạy biển mà xa vơ tận.” [8, 186] Thốt Hoan cố cầm cự trận chiến sông Như Nguyệt cuối phải chỉnh lại đội ngũ men sông Như Nguyệt mà gấp Thốt Hoan hay Toa Đơ danh tướng bách chiến, bách thắng, khét tiếng chiến trường mà nhân kết cục thua thảm hại trước quân ta Hành động nhân vật miêu tả sống động, tự nhiên, thể tính cách người nhân vật Qua thể thái độ tác giả nhân vật 3.4 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngơn ngữ Tính cách nhân vật qua hành động hay chân dung mà thể qua ngơn ngữ nhân vật Tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử nên từ ngôn ngữ tác giả đến ngôn ngữ nhân vật mang đặc trưng ngôn ngữ cổ thời phong kiến 3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại Tác phẩm xoay quanh đời nhân vật trung tâm Trần Quốc Toản, nhân vật tiếp xúc với nhiều tầng lớp khác nhiều hoàn cảnh khác Mỗi hoàn cảnh, đối tượng lại có đặc trưng ngơn ngữ riêng Có ngôn ngữ tầng lớp vương hầu quý tôc quan lại ngôn ngữ người dân thường Ngôn ngữ tầng lớp quý tộc quan lại thường mang sắc thái trang trọng, lịch sử, nhã nhặn theo lễ nghi cung đình Người bề nói chuyện với người bề phải thể tơn kính, thưa gửi Khi Chiêu Văn Vương nói với vua: “Tâu Thượng Hồng, thần đề xin có lời.” Trần Quốc Toản nói chuyện với Trần Quốc Khang ln có thưa gửi “Thưa ”, chí có việc quan trọng, trước nói ln phải cúi lạy “Tiểu tướng xin cúi lạy ba vị vương thúc” Cho dù anh em họ hàng hay người thân thiết gia đình nói chuyện với vua, bậc vương hầu bề phải thưa gửi cách quy củ Hay Hồng Chí Hiển nói chuyện với vị vương gia: “Trình Đức ơng…’’ Hồng Chí Hiển Trần Quốc Toản người bạn thân thiết nói chuyện với thân phận chủ tướng phó tướng phải có thưa gửi: “Trình chủ tướng …” Đa phần thưa gửi thường để thể lòng kính trọng, tơn kính người bề với người bề có trường hợp ngoại lệ Ví dụ trường hợp Trần Khánh Dư nói với Trần Kiện Từng câu chữ tưởng chừng nhún nường, lễ nghi: “Đa ta Chương Hiến Hầu nhớ tới Dư”, “Đa tạ hầu gia hạ cố mà trông đến Nay Dư thân phận thấp hèn, hạ lưu mạt hạng, không dám đặt chân vào cửa quyền quý” Thực chất câu nói thể sử mỉa mai, khinh thường Trần Khánh Dư người ý mạnh hiếp yếu Nó phù hợp với tính cách vị vương gia “lắm tài nhiều tật” Khi vua hay vương hầu nói chuyện với người bề cho thấy khiêm nhường thể uy lực, Chiêu Minh vương lệnh cho Trần Quốc Toản: “Hoài Văn Hầu nghe lệnh!” Quốc Toản nói với Chí Hiển “Này phó tướng, lúc ta tay” Tuy nhiên ngôn ngữ không mang sắc thái khơ cứng lễ nghi mà thể gần gũi, thân thiết người anh em, họ hàng dòng tộc Điều thể nhân vật trò chuyện, tâm sự, giãi bày lòng Vị Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang tâm với Hồng Chí Hiển “Cháu có nỗi buồn cha… Còn ta, ta có nỗi buồn kẻ mà [8, 186] đoạn hội thoại với Trần Quang Khải: - “Chú Ba, thằng hàng giặc Theo phép công, phải tước hết binh quyền lại giao binh quyền cho tôi?” - “Anh Cả ạ, làm bậy tội đổ vào người Anh Sinh Vương xưa bất hòa với cha chúng ta, Vũ Thành vương Doãn hàng giặc, mà anh trưởng Hưng Đạo chẳng giao ấn tiên phong phá giặc hồi Nguyên Phong ư? ” [8, 178] Khi Hưng Đạo Vương khen ngợi Trần Quốc Toản, ngôn ngữ đơn người nói với người cháu: “Giỏi lắm, có tháng mà ta thấy cháu trưởng thành cứng cáp lên nhiều Cháu ta lớn thật rồi!” [8, 213] Không mang đặc trưng tầng lớp xã hội mà ngơn ngữ tác phẩm thể chi tính cách nhân vật Ngơn ngữ Trần Khánh Dư cho thấy hào sảng, ngơng ngạo, có bất cần mỉa mai châm biếm Khi nói với Trần Kiện, sẵn sàng lơi gốc gác dòng họ “Này, ơng Chương Hiến hầu, họ Trần thuở xưa sống nghề hạ lưu đấy.” [8, 80] Khi nói với người có chí hướng anh em nhà Cả Mộc, Trê suồng sã “Nào, đánh chén Trước lạ sau quen Ta xem người bọn uống rượu được.” [8, 81] Tuy nhiên nói với Trần Quốc Khang lại khác hẳn, trang trọng lễ nghi “Vương huynh dạo trơng già gầy xưa đấy” [8, 83] Ngôn ngữ Trần Quốc Toản tương tự người cậu Đối với người dân, ngôn ngữ cách xưng hô vô gần gũi, không kênh kiệu Khơng thấy có khoảng cách hay bóng dáng vị vương hầu cậu thiếu niên ấy: “Chị Thoan pha chè kiểu mà uống say thế? Chị có cho thêm vào khơng đấy?” “Khơng, khơng, có đâu mà phải giữ lễ Anh em ta phải xưng hô cho thân mật Anh Nguyễn Khối, em tuổi chị Thoan mà.” [8, 54] Khi nói chuyện với bề trên, lời người cháu, người em lễ phép không xu nịnh hay khúm núm, sẵn sàng nêu kiến thân: “Trình Đức ơng, tiểu tướng nghĩ giặc thua mạnh Đuổi tiếp kế hay” [8, 179] Đối thoại với Hồng Chí Hiển, người đọc thấy thân thiết hai người bạn có uy danh người chủ tướng Có thể thấy đoạn đối thoại Trần Quốc Toản Hồng Chí Hiển trước trận chiến đối mặt với Thốt Hoan: “Hồng Chí Hiển khơng cười Viên phó tương ngần ngừ quỳ xuống: - Trình chủ tướng, tơi có lời gan ruột muốn nói… - Có nói Ngồi qn với tướng nghĩa bạn bè, không cần khách khí Hồng Chí Hiển thưa: - Chủ tướng chọn lối đánh tựa lưng vào sông mà lại cầm quân đứng giữa, e nguy hiểm Quốc Toản năm chặt lấy tay người bạn chia sẻ ngày chiến trận: - Không được, phải đánh để giặc tin ta không cho chúng vượt sông Mà thân làm chủ tướng, định phải cầm quân giữa.” [8, 217] Chỉ đoạn đối thoại ngắn ngủi cho ta thấy nhiều điều hai vị tướng trẻ tuổi Đó tình bạn khăng khít, gắn bó hai người có chí hướng Sự cẩn trọng gan mưu trí đồng thời hai nhân vật nghĩ cho đất nước, cho người khác trước nghĩ đến thân Ngơn ngữ đối thoại nhân vật nét nghệ thuật đặc sắc, mang đặc trưng nhân vật tác phẩm 3.4.2 Ngôn ngữ khắc họa nội tâm nhân vật Các nhân vật xây dựng không ngôn ngữ đối thoại mà thơng qua nội tâm nhân vật Trong tác phẩm, khơng có nhiều đoạn nhân vật độc thoại hay độc thoại nội tâm mà suy nghĩ nhân vật chủ yếu bộc lộ qua ngôn ngữ tác giả, tác người thứ ba hiểu thấu nỗi lòng nhân vật giãi bày Chính việc khắc họa nội tâm nhân nhân vật giúp cho nhân vật có chiều sâu hơn, sống động, chân thực Tác phẩm tập trung xây dựng nhân vật trung tâm Trần Quốc Toản Nhân vật có tự bộc lộ suy nghĩ, có tác giả người đứng lên trình bày có nhân vật khắc họa suy nghĩ nhân vật khác Từ đầu tác phẩm, tác giả miêu tả suy nghĩ nhân vật, khúc mắc ngây thơ vị hầu tước trẻ tuổi chẳng tiếp xúc với phức tạp chốn kinh thành “Cậu hoài văn hầu trẻ nghĩ mãi, không hiểu Đức ông Thái sư lại dồng ý gả Công chúa Quỳnh Huy cho gã mặt xanh Trần Kiện…” [8, 28] Khi khơng dự hội nghị Bình Than, ngồi buồn phiền nhớ lời mẹ dặn: “Chao Trai thời trị phải đem tài mà giúp cho thái bình, trai thời loạn phải đem thân mà giữ cho thái bình…” [8, 10] Những suy nghĩ khắc họa nên chân dung vị thiếu niên mang dòng máu họ Đông A với khát khao lập công, giết giặc, thái bình dân tộc Nhưng đoạn thể nội tâm nhân vật cách sâu sắc phải kể đến tâm trang suy nghĩ Trần Quốc Toản vào buổi sáng thái ấp Vạn Kiếp Trần Hưng Đạo Lúc này, vị tướng trẻ suy nghĩ thân phận mình, cha thứ, cậu lại vợ lẽ ông nội lại thân phận hoang Thái Tổ nên cậu bị coi thường Chính suy nghĩ khiến dòng máu chảy người Trần Quốc Toản nóng hơn, ý chí tâm đánh giặc lập công trở nên sôi sục hết Suốt ngày sau đó, lòng Hồi Văn hầu canh cánh nỗi niềm thân phận Phải sau này, lập nhiều công lớn, Trần Quốc Toản người công nhận Vị tướng trẻ tuổi thơi khơng suy nghĩ đến vấn đề Có thể thấy chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật thể nhiều sấng tạo tài nhà văn Bởi lẽ hồn tồn hư cấu nhà văn đặt vào hồn cảnh nhân vật mà viết nên Những suy nghĩ Hoài Văn Hầu Thoan cảm xúc, băn khoăn chưa kịp gọi tên, chưa kịp nói thành lời giúp cho nhân vật trở nên sống động nhiều Và góp phần làm cho nhân vật Trần Quốc Toản - nhân vật biết qua trang sách sử trở nên gần gũi với độc giả Một nhân vật tác giả trọng miêu tả nội tâm Tĩnh Quốc đại vương Trần Quốc Khang Bởi lẽ, thân phận nhân vật đặc biệt Trên danh nghĩa trưởng Thượng hoàng thực chất lại vị vương gia khác Ý thức thân phận nên Trần Quốc khang thường sơng lặng lẽ, khơng vướng vào vòng tranh đấu quyền lực thường có nhiều tâm “Nói đến đây, Trần Quốc Khang lại lặng người Người cha mà ông nhắc tới Tiên đế Thái tơng Thái Tơng thương Trần Quốc Khang, tình thương mang chút xót xa” Tĩnh Quốc đại vương người hiểu rõ ghẻ lạnh, bất công mà Quốc Toản phải chịu đựng “Quốc Toản ông, kẻ bên lề…” Nếu khắc họa nội tâm nhân vật Trần Quốc Toản hay Trần Quốc Khang nhằm giúp có thêm góc nhìn mẻ nhân vật có thật lịch sử khắc họa nội tâm nhân vật hư cấu cụ Uẩn, ông Cả Võ hay Thoan lại giúp cốt truyện trở nên lơi cuốn, hấp dẫn, Góp phần làm phong phú, đặc sắc câu chuyện đời nhân vật trung tâm Ông Cả Võ chứng kiến học trò xử lí việc qn vừa hợp tình vừa hợp lí khiến ông ứa nước mắt nghĩ rằng: “Hiểu thấu lòng người để làm việc này, cậu học trò nhỏ ơng lớn thật ư?” Những băn khoăn, thao thức Thoan tình cảm dành cho vị hầu tước trẻ tuổi; “Chỉ Thoan, thao thức với quạt câu hỏi đáp vu vơ lòng Thậm chí, có lúc cô muốn quên rằng, ngày mai trận đánh lớn đời chàng hầu tước trẻ tuổi mà thầm đem lòng thương nhớ” [8, 217] Những nỗi niềm để lại ấn tượng lòng người đọc mối tình thời chiến tranh loạn lạc chưa kịp nói thành lời, để kết thúc tác phẩm hy sinh Trần Quốc Toản với mối tình dang dở khiến cho người đọc day dứt không Khắc họa nội tâm nhân vật lịch sử vốn mạo hiểm khó khăn lẽ tác giả nhân vật tác phẩm vốn hai thời kì lịch sử cách xa Và tác giả hiểu biết nhân vật vài trang sách, tư liệu lịch sử ỏi nhiên qua đoạn miêu tả tâm lí nhân vật, ta thấy tài Lưu Sơn Minh miêu tả tâm trạng, suy nghĩ nhân vật vô hấp dẫn, chân thực giúp độc giả có nhìn mẻ, nhiều chiều nhân vật KẾT LUẬN Trong trình phát triển tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đại, Lưu Sơn Minh tên mẻ để lại ấn tượng lòng độc giả Vốn khơng học chuyên ngành liên quan đến văn học, tác phẩm Lưu Sơn Minh kết trình lao động nghệ thuật say mê, nghiêm túc, vượt lên khó khăn người có niềm đam mê với lịch sử dân tộc Nhà văn có đóng góp định cho văn học nước nhà Đặc điểm bật, xuyên suốt tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh việc nhìn nhận nhân vật lịch sử với nhìn đa chiều Những suy tư, chiêm nghiệm kiện lịch sử giúp nhà văn tái lại thời kì lịch sử oai hùng dân tộc vô hấp dẫn, sống động với giới nhân vật phong phú độc đáo Trước hết, Lưu Sơn Minh tạo dựng cho nhân vật tiểu thuyết bầu khơng khí riêng, khơng khí mang đậm đặc trưng giai đoạn lịch sử dân tộc - thời nhà Trần kỉ XV hai không gian không gian đời thường không gian chiến trận Ở giới ấy, nhân vật dù nguyên mẫu lịch sử Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn, Trần Khánh Dư, Nguyễn Khoái … nhân vật nhà văn sáng tạo hay phát triển từ tác phẩm nhà văn Hà Ân ông Cả Võ, Thoan, anh em nhà Cả Mộc, Trê… miểu tả không gian riêng, nhân vật sống với cảm xúc chân thật Để xây dựng nhân vật, Lưu Sơn Minh lựa chọn bút pháp nghệ thuật hợp lí Các nhân vật miêu tả tỉ mỉ từ chân dung, hành động, ngôn ngữ diễn biến tâm lí phức tạp Ngay uẩn khúc thân phận, đời nhân vật lịch sử tác giả nhắc đến tác phẩm Dưới ngòi bút tài tác giả, nhân vật lịch sử lên khơng khơ cứng nguyên mẫu lịch sử biết mà vơ sống động, chân thực Cách xử lí yếu tố nguyên mẫu hư cấu tưởng tượng Lưu Sơn Minh chứng tỏ lĩnh nhà văn chuyên nghiệp Thế giới tưởng tượng phong phú thông qua chi tiết hư cấu nghệ thuật đặc sắc kết hợp với tính chân thực lịch sử khiến nhân vật vừa thân quen vừa hấp dẫn Các yếu tố ngôn ngữ, hành động, chân dung nhân vật điểm nhìn trần thuật linh hoạt giúp nhân vật lên đa diện, đa sắc Giúp độc giả có nhìn mẻ, nhiều chiều nhân vật lịch sử Qua tác phẩm ta thấy tình cảm thái độ nhà văn nhân vật miêu tả Trong giới hạn nghiên cứu, hy vọng kết đạt đem đến nhìn tồn diện nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh, từ ấn tượng riêng lẻ nâng lên thành luận điểm khoa học có tính chất bao quát vấn đề thể đặc trưng sáng tác nhà văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2017), 150 Thuật ngữ văn học, NXB văn hóa, Hà Nội Trương Đặng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB khoa học xã hội Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao (2014), “Thảo luận tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn học, 47 Tơ Hồi (1960), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử kí tồn thư, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thùy Linh, (2013), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ chuyên nhành văn học Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Lưu Sơn Minh (2017), Trần Quốc Toản, NXB văn hóa, Hà Nội Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế, Huế 10 Nguyễn Văn Sang (2013), Hình tượng nhân vật anh hùng tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 11 Đỗ Ngọc Thạch, 2011, “Tiểu luận Thái Vũ Tiểu thuyết lịch sử”, Báo văn học nghệ thuật, tr.1 ... chung tiểu thuyết lịch sử Chương 2: Các loại nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh NỘI... nghiên cứu Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh cung cấp thêm đề tài nghiên cứu vào lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử nói chung nhân vật tiểu thuyết lịch sử nói riêng... giới nhân vật sống động 2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết lịch sử Trần Quốc Toản Lưu Sơn Minh Sự có mặt nhân vật có thật lịch sử tất yếu tiểu thuyết lịch sử, thể loại đòi hỏi kiểu nhân vật định

Ngày đăng: 11/09/2019, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2017), 150 Thuật ngữ văn học, NXB văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB văn hóa
Năm: 2017
2. Trương Đặng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đặng Dung
Nhà XB: NXB khoa họcxã hội
Năm: 1998
3. Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao (2014), “Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn học, 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử
Tác giả: Nguyễn Mộng Giác, Nam Dao
Năm: 2014
4. Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, NXB Văn học, Hà Nội 5. Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên (2010), Đại Việt sử kí toàn thư, NXB khoa học xã hội,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm viết văn của tôi", NXB Văn học, Hà Nội5. Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên (2010), "Đại Việt sử kí toàn thư
Tác giả: Tô Hoài (1960), Một số kinh nghiệm viết văn của tôi, NXB Văn học, Hà Nội 5. Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2010
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguyễn Thùy Linh, (2013), Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ chuyên nhành văn học Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của Nguyễn XuânKhánh, Luận văn Thạc sĩ chuyên nhành văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thùy Linh
Năm: 2013
8. Lưu Sơn Minh (2017), Trần Quốc Toản, NXB văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Trần Quốc Toản
Tác giả: Lưu Sơn Minh
Nhà XB: NXB văn hóa
Năm: 2017
9. Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 2007
10. Nguyễn Văn Sang (2013), Hình tượng nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịch sử hiện đại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng nhân vật anh hùng trong tiểu thuyết lịchsử hiện đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Sang
Năm: 2013
11. Đỗ Ngọc Thạch, 2011, “Tiểu luận Thái Vũ và Tiểu thuyết lịch sử”, Báo văn học và nghệ thuật, tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu luận Thái Vũ và Tiểu thuyết lịch sử"”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w