1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường nghĩa không gian trong hai tiểu thuyết lịch sử “búp sen xanh” của nhà văn sơn tùng và “sương mù tháng giêng” của nhà văn uông triều

106 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== GIÁP THỊ THU TRƯỜNG NGHĨA KHÔNG GIAN TRONG “BÚP SEN XANH” CỦA SƠN TÙNG VÀ “SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG” CỦA NG TRIỀU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== GIÁP THỊ THU TRƯỜNG NGHĨA KHÔNG GIAN TRONG “BÚP SEN XANH” CỦA SƠN TÙNG VÀ “SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG” CỦA NG TRIỀU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HIỀN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy tổ Ngơn ngữ tồn thể thầy, cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để học tìm hiểu nghiên cứu cách tốt q trình làm khóa luận, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hiền, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Do hạn chế thời gian, kiến thức thân, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, ý kiến đánh giá q thầy để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Giáp Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: - Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi có tham khảo người trước hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hiền - Toàn từ ngữ, số liệu thống kê khóa luận hồn tồn trung thực - Đề tài nghiên cứu kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Giáp Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Trường nghĩa 1.1.1.Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.2.3.Ý nghĩa việc tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm văn học 11 1.2 Trường nghĩa không gian 14 1.2.1 Khái niệm không gian văn học 14 1.2.2 Trường nghĩa không gian văn học 15 1.3 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Sương mù tháng Giêng” 16 1.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Búp sen xanh” 16 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Sương mù tháng Giêng” 18 CHƯƠNG TRƯỜNG NGHĨA KHÔNG GIAN TRONG TÁC PHẨM “BÚP SEN XANH” CỦA SƠN TÙNG VÀ “SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG” CỦA UÔNG TRIỀU 21 2.1 Trường nghĩa không gian “búp sen xanh” Sơn Tùng 21 2.1.1 Không gian làng quê 22 2.1.2 Không gian đường lên kinh đô Huế cảnh đẹp miền Trung .26 2.1.3 Không gian kinh đô Huế .29 2.1.4 Khơng gian Sài Gòn đầu kỉ XX 33 2.2 Trường nghĩa không gian “Sương mù tháng giêng” Uông Triều 38 2.2.1 Không gian chiến trận 38 2.2.2 Không gian âm phủ 47 2.3 So sánh cách xây dựng không gian hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Sương mù tháng Giêng” .49 2.3.1 Giống 49 2.3.2 Khác 50 KẾT LUẬN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa không gian làng quê .22 Bảng 2.2 Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa không gian đường lên kinh đô Huế cảnh đẹp miền Trung 26 Bảng 2.3 Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa k hông gian kinh đô Huế Bảng 2.4 Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường khơng gian Sài Gòn .33 Bảng 2.5 Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa không gian chiến chống quân Nguyên Mông lần (1285) .40 Bảng 2.5 Bảng khảo sát từ ngữ thuộc trường nghĩa không gian chiến chống quân Nguyên Mông lần (1288) .43 ba dân tộc, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Trong trận chiến lần này, Trần Quốc Tuấn triều đình trọng đến chiến trường ven biển đơng bắc Để đảm bảo cho thắng lợi giòn giã oanh liệt, Trần Quốc Tuấn tập trung cho trận Bạch Đằng lực lượng quân mạnh Theo địa chí Quảng Ninh mà ng Triều dẫn “Sương mù tháng giêng” có viết: “Sơng Bạch Đằng phụ lưu hệ thống sơng Thái Bình, ranh giới tự nhiên phía Tây Nam Quảng Ninh Hải Phòng Sơng thủy vực nửa kín ven bờ, thơng với biển khơi, có hòa trộn nước biển nước từ nguồn xuống Thủy triều sông Bạch Đằng thuộc loại nhật triều đều, có biên độ lớn Triều truyền sâu vào lục địa, thời gian triều rút ngắn, tốc độ triều rút lớn, cộng với biên độ triều lớn tạo dòng chảy xiết”{2,tr.213} Khúc sơng Bạch Đằng nơi chọn làm điểm chiến khu vực hiểm yếu, có đầy đủ yêu cầu cần thiết để đáp ứng yêu cầu, giúp quân ta bố trí trận địa mai phục với quy mô lớn Lợi dụng đặc điểm tự nhiên sông Bạch Đằng, Trần Quốc Tuấn cho quân chôn cọc gỗ lòng sơng Bạch Đằng để bẫy địch Giặc Ơ Mã Nhi trúng kế Trần Quốc Tuấn, vừa sa vào bãi cọc ngầm thủy triều rút, “một rừng cọc lim sừng sững ra”, “chỉ chớp mắt thuyền to lớn lung lay, muốn lật úp” Trận chiến sông diễn vô ác liệt, đích thân vua Trần Trần Hưng Đạo cầm quân tham chiến Quân Đại Việt bắn nhiều mũi tên vào quân địch Trong “sương mù tháng giêng”, tác giả tái lại cảnh tượng đầy khốc liệt ấy: “Hàng ngàn mũi giáo xiên vào lúc, cung thủ bắn tên mưa, quân Nguyên thuyền tối tăm mặt mũi đường tránh” “Thuyền đắm vơ số, nước vào vòi rồng” … “lửa cháy ngùn ngụt Tiếng gào thét thảm thiết Sặc nước Chết đuối” “Mặt sông náo loạn, tiếng gươm giáo va vào chát chúa Mặt trời đỏ máu, hai bên đánh từ sáng sớm đến chiều tối, cảnh tượng bi tráng chưa thấy Quân Đại Việt ken dày lớp Người ngã 55 xuống, người khác xơng lên Một dòng thác ngườiu tơn khơng cản Thuyền xơ nhau, chìm đắm Thủy qn Nguyên chết ngả rạ, số lại sợ hãi xin hàng Nước sông Đằng ken chặt tưởng không chảy được” {2,tr.217} 56 Một không gian chiến đầy hào hùng dân tộc ta, lại trở thành nỗi ám ảnh muôn đời quân địch Trận Bạch Đằng năm 1288 hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang dân tộc, trận thủy chiến lớn ba lần kháng chiến chống giặc Nguyên Mông dân tộc ta Tái lại cách thành công khung cảnh trận chiến, ta phải thừa nhận tài Uông Triều thể cách rõ nétở đây, giúp người đọc cảm nhận chi tiết, nhân vật, khí chiến anh dũng quân đội nhà Trần 2.2.2 phủ Không gian âm Nhắc tới âm phủ ta nhắc đến giới tồn phần tâm linh người Trong “Sương mùa tháng giêng”, Uông Triều dành phần nhiều để xây dựng giới hồn ma, quỷ quái giới mà người sau chết xuống Việc xây dựng không gian âm phủ góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm, thể độc đáo sáng tác Uông Triều Với việc xây dựng không gian âm phủ, nơi có hồn ma, ác quỷ, ng Triều muốn cất cao tiếng nói tố cáo chiến tranh Cho dù chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa người đối tượng phải chịu kết khốc liệt Trong tác phẩm “Sương mù tháng giêng”, Uông Triều khéo léo đan xen hai không gian thực ảo, tác phẩm không đơn dùng phương thức tự để kể lại việc xảy ra, mà bên cạnh việc khắc họa giới tâm hồn người tồn không gian Trong tác phẩm, người đọc dường bị lơi vào hốn đổi hồn, nhập xác Từ Ô hồ ly Những chi tiết truyện xây dựng dựa hư cấu tưởng tượng tác giả, dẫn người đọc đến giới siêu thực đầy mộng mị Thế giới âm phủ tác giả khắc họa không gian: “tối tăm, lửa cháy mờ mờ, tiếng rì rầm khơng dứt” đầy mộng mị ám ảnh Khơng gian khu rừng thẳm khơng có lối Theo bước nhân vật tác phẩm, giới âm phủ với hình ảnh ghê rợn: “Những bóng ma dật dờ”, “gào khóc”, “chửi rủa” Khung cảnh 57 âm phủ xoay quanh nhân vật Từ Ô, người phụ nữ chung thủy, hết 58 lòng với tình yêu mình, lại mang tâm hồn nhạy cảm đa đoan Chính điều mà hồ ly lợi dụng để chiếm đoạt linh hồn thể xác nàng Từ xuống âm phủ, lòng nàng lúc bị bao trùm sợ hãi, ghê rợn với khung cảnh nơi đây, nàng “ngồi thờ thẫn, rừng thẳm hoang vu, chốn âm cung đen mực”, tất sống chìm đắm “bóng tối”, “cây cối đen kịt, u mê, rừng cao lớn, rậm rạp” Từ Ô lạc vào giới mà khơng thể tìm thấy lối ra, âm phủ nơi xuống khơng thể khỏi nó.Trong tác phẩm, ng Triều tái lại chạy trốn Từ Ô khỏi giới âm phủ đầy kinh dị u ám Trên đường chạy trốn ấy, vật, hình ảnh chốn âm ti đầy ám ảnh với người đọc:“Những xương thú rừng bám riết lấy em, em phải đạp chúng ra, khỉ này, sóc này, gà rừng nữa, mng thú chết nhiều quá, bầy thú mò mẫm theo em Những người già yếu bám lấy chân em, rễ quấn vào chân em, em thấy sợ quá, bọn họ bám lấy em mà đi” Từ Ô bị ám ảnh chết mình, lần hái rau rừng bị hổ cắn đến chết Cái chết thương tâm làm Từ Ơ đau đớn, sợ hãi, nên xuống âm phủ, nàng bị hình ảnh chết ám ảnh khơng bng Trong mắt Từ Ô, giới âm phủ lên với bao điều đáng sợ khác nữa, khơng cảnh rừng rậm với sinh vật kì dị mà cảnh người bị đẩy xuống đây: “Xung quanh em toàn xác người, họ vây quanh em hò hét, rên rỉ Tồn người trơng gớm ghiếc, người cụt tay, cụt chân, đầu, người lòng ruột lê thê nom khiếp quá”,… “miệng họ lầm rầm điều nghe lạ Tất chết rồi”… “cha mẹ em lầm rầm em khơng nghe rõ, máu chảy ròng ròng xuống chân ướt mặt đất Những người xóm làng em, người cụt tay cố vung kiếm, trước mặt có đâu, lại có người tự móc mà ăn, khiếp hãi Họ rên rỉ, đau đớn” Một khung cảnh đáng sợ, 59 khiến cho người đọc phải rùng đọc đến đoạn Qua đây, ta thấy tài Uông Triều việc xây dựng giới âm phủ sinh động, tưởng tượng phong phú Uông Triều làm người đọc cảm nhận rùng rợn nơi 60 Bên cạnh người trần thực, trần tồn giới thực họ, lực thuộc giới khác gọi giới siêu hình Cả hai giới có tương thơng với Trong “Sương mù tháng giêng”, Uông Triều khéo léo xếp việc xảy chốn âm phủ vào việc xảy sống thực Xây dựng không gian âm phủ điểm độc đáo Uông Triều khác với tiểu thuyết lịch sử khác Không gian tác phẩm góp phần phản ánh giới nhân vật kiện Tiểu kết Bao trùm tiểu thuyết “Sương mù tháng giêng” khơng khí hào sảng chiến trận giới nội tâm nhiều cảm xúc nhân vật, việc phân tích khơng gian chiến trận khơng gian âm phủ góp phần làm sáng tỏ tầng ý nghĩa, tư tưởng mà tác giả gửi gắm tác phẩm Không gian âm phủ, cách tân độc đáo tiểu thuyết lịch sử ng Triều, có khác biệt so với tiểu thuyết lịch sử trước Nó thể phong cách sáng tác tài Uông Triều việc xây dựng giới tâm linh đầy bí ẩn phức tạp 2.3 So sánh cách xây dựng không gian hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” “Sương mù tháng Giêng” 2.3.1 Giống - Cùng tiểu thuyết lịch sử viết anh hùng, kiện lịch sử quan trọng dân tộc khứ, không gian tác phẩm lấy người làm trung tâm để xây dựng Con người yếu tố tác động đến không gian, không gian ảnh hưởng đến tâm trạng người - Không gian thể qua từ ngữ khơng gian đặc trưng Giúp cho ta nắm xác xác định trường nghĩa khơng gian có tác phẩm 61 - Khơng gian tác phẩm xuất theo tiến trình thời gian gắn với kiện tác phẩm - Khơng gian góp phần thể nội dung, ý nghĩa tác phẩm, đồng 62 thời thể tài sáng tác, tư tưởng tác giả 2.3.2 Khác Cùng tái không gian, tác phẩm lại có điểm độc đáo riêng: - Trong “Búp sen xanh”: Sơn Tùng khắc họa không gian xoay quanh hành trình nhân vật Bác Hồ từ Người cậu bé Cơn ngây thơ, sáng đến trở thành chàng niên Nguyễn Tất Thành với hoài bão tâm hồn lớn: giải phóng đất nước - Trong “Sương mù tháng giêng”: Tác phẩm không tập trung nhân vật cụ thể Khơng gian tác phẩm có đan xen thực ảo, không gian chiến trận hào hùng xen không gian âm phủ đầy mộng mị, huyền ảo Tuy nhiên, tác phẩm vẫm đảm bảo tính logic mà khơng gây hụt hẫng hay xáo trộn tâm trí người đọc Những khơng gian xuất tác phẩm có khác nhau: - Trong “Búp sen xanh”: Là tranh không gian làng quê nơi gắn liền với tuổi thơ cậu bé Cơn, theo bước chân hành trình cậu bé Cơn gia đình lên kinh Huế khơng gian thiên nhiên Trung Bộ nơi lưu giữ bước chân mà Côn qua, khung cảnh kinh đô Huế tấp nập, đô hội, nơi lưu giữ kỉ niệm buồn vui chàng niên Nguyễn Tất Thành Và cuối khơng gian Sài Gòn, nơi ngắn ngủi chàng niên Nguyễn Tất Thành ngày trước lên đường tìm đường giải phóng dân tộc - Trong “Sương mù tháng giêng”: Khơng gian bật tác phẩm không gian chiến trận không gian âm phủ Không gian chiến trận không gian oanh liệt, đầy máu lửa, gắn với dấu mốc vàng son chói lọi lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc, khơng gian hai kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai ba.Xuất song song không gian chiến trận khơng gian âm phủ Khơng gian âm phủ lên giai điệu buồn với 63 nốt trầm, nơi mộng mị giới ma quỷ, ám ảnh người với cảnh tượng, vật rùng rợn nơi 64 KẾT LUẬN Khóa luận vận dụng lý thuyết trường nghĩa lý thuyết không gian để nghiên cứu số trường nghĩa không gian hai tác phẩm “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng “Sương mù tháng Giêng” nhà văn Uông Triều” Trong “Búp sen xanh”, ta thấy có trường nghĩa khơng gian khắc họa, khơng gian có tần số xuất nhiều trường nghĩa không gian kinh đô Huế với 129 lần xuất Tiếp theo trường nghĩa khơng gian Sài Gòn đầu kỉ XX với 102 lần xuất Thứ ba trường nghĩa không gian làng quê 82 lần cuối trường nghĩa không gian đường lên kinh đô Huế cảnh đẹp miền Trung với 72 lần xuất Qua việc khảo sát trường nghĩa xuất tác phẩm, ta thấy phong phú không gian, đồng thời ta biết thêm cảnh đẹp dải đất miền Trung nước ta thật sinh động nhiều màu sắc Trong “Sương mù tháng Giêng”, bật hai trường nghĩa không gian: trường nghĩa không gian chiến trận trường nghĩa không gian âm phủ Trong trường nghĩa không gian chiến trận, tác giả tập trung xây dựng khắc họa không gian tiêu biểu kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai lần thứ ba Trong kháng chiến chống qn Ngun Mơng lần thứ hai có khơng gian xuất hiện, chiếm tỷ lệ cao không gian thành Thăng Long (43,2%) Trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần ba bật hai không gian: cửa biển Vân Đồn (75%) sông Bạch Đằng (25%), hai không gian diễn hai trận đánh ác liệt, tiêu biểu kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ ba dân tộc ta Không gian âm phủ Uông Triều xây dựng độc đáo, mang điểm lạ Đó giới tưởng tượng người, tồn song song với giới thực tác phẩm Đọc tác phẩm, ta thấy sức sáng tạo độc đáo, phong cách nghệ thuật đầy thú vị Uông Triều 65 Qua việc phân tích trường nghĩa khơng gian xuất hai tác phẩm “Búp sen xanh” “Sương mù tháng Giêng” ta thấy tài 66 sáng tạo hai nhà văn Những không gian xuất tác phẩm góp phần thể tư tưởng, quan điểm nghệ thuật nhà văn Đồng thời, mở cho người đọc hướng tiếp cận tác phẩm, nhìn thấy vẻ đẹp không gian mà tác phẩm thể Như vậy, thực đề tài “Trường nghĩa không gian búp sen xanh Sơn Tùng Sương mù tháng Giêng Uông Triều” ta thấy đa dạng việc sử dụng từ ngữ độc đáo cách xây dựng không gian nhà văn Từ đó, góp phần đưa hướng tiếp cận hai tác phẩm góc độ ngơn ngữ, nghiên cứu tác phẩm cách xác giá trị nội dung, tư tưởng nhà văn 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb, GD Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb, GD Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb, GD Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập 1, Nxb, GD Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb, ĐHQGHN Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Nguyễn Thị Hiền (2013), Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Đồng Đức Bốn, luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ly Kha (2007) , Ngữ nghĩa học, Nxb,GD Trần Thị Loan (2011), Khảo sát trường nghĩa cảm giác tác phẩm Nam Cao 10 Thảo Nguyên (2015), Tôi đọc “Búp sen xanh”, cand.com 11 Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb, HỒNG ĐỨC 12 Nguyễn Văn Thạo (2017), Trường nghĩa Tiếng việt – Trường hợp trường nghĩa “lửa” trường nghĩa “nước”, Nxb, KHXH 13 Ngơ Đức Thọ - Hồng Văn Lâu (2017), Đại việt sử ký toàn thư, nxb,VH 14 Trần Thị Thủy (2015) Khảo sát trường nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh Nguyễn Duy NGỮ LIỆU THAM KHẢO Sơn Tùng (1981), Búp sen xanh, Nxb,KIM ĐỒNG 68 Uông Triều (2015), Sương mù tháng Giêng, Nxb TRẺ 69 ... nghĩa không gian hai tiểu thuyết “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng “Sương mù tháng giêng” nhà văn Uông Triều Làm rõ việc sử dụng từ ngữ không gian hai tiểu thuyết, qua khẳng định đóng góp Sơn Tùng. .. thuyết “Búp sen xanh” 16 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Sương mù tháng Giêng” 18 CHƯƠNG TRƯỜNG NGHĨA KHÔNG GIAN TRONG TÁC PHẨM “BÚP SEN XANH” CỦA SƠN TÙNG VÀ “SƯƠNG MÙ THÁNG GIÊNG” CỦA UÔNG... thuộc trường nghĩa không gian tác phẩm “Búp sen xanh” nhà văn Sơn Tùng “Sương mù tháng giêng” nhà văn ng Triều Đóng góp khóa luận Từ lý thuyết trường nghĩa, muốn đặt nhiệm vụ xác định trường nghĩa

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w