Trường nghĩa chỉ không gian trong thơ đồng đức bốn (2016)

85 39 0
Trường nghĩa chỉ không gian trong thơ đồng đức bốn (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ DUYÊN TRƯỜNG NGHĨA CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************** NGUYỄN THỊ DUYÊN TRƯỜNG NGHĨA CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ THÙY VINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Đối với sinh viên cuối cấp làm khóa luận tốt nghiệp điều vơ vinh dự Nhưng để hồn thành khóa luận đòi hỏi cố gắng lớn thân quan trọng bảo thầy cô giáo trường, thầy cô hướng dẫn, giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân Em xin chân thành cảm ơn q thầy giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội q thầy giáo Tổ Ngơn ngữ truyền đạt kiến thức chuyên ngành, dạy em suốt trình học tập trường Đặc biệt cô giáo TS Lê Thị Thùy Vinh người giúp em định hướng đề tài hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em cách tận tình để em hồn thành khóa luận Em xin gửi tới người thân yêu, bạn bè lòng biết ơn chân thành nhất, ln bên em, động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tuy nhiên, với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân nhiều hạn chế Do vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thùy Vinh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ việc khảo sát, thống kê, phân loại ngữ liệu Ngoài ra, số nhận xét, đánh giá khác khóa luận sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Duyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Trường nghĩa 1.1.1.Khái niệm trường nghĩa 1.1.2 Phân loại trường nghĩa 1.1.2.1 Trường nghĩa biểu vật 1.1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm 11 1.1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính 12 1.1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng 12 1.1.3 Giá trị việc tìm hiểu trường nghĩa tác phẩm văn chương nghệ thuật 13 1.2 Trường nghĩa không gian 14 1.3 Nhà thơ Đồng Đức Bốn thơ ca Đồng Đức Bốn 15 CHƯƠNG 2: TRƯỜNG NGHĨA CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN 20 2.1 Cơ sở phân loại 20 2.2 Các trường nghĩa không gian thơ Đông Đức Bốn 20 2.2.1 Trường nghĩa không gian tự nhiên 22 2.2.1.1 Trường nghĩa không gian xuất hiện tượng tự nhiên 22 2.2.1.2 Trường nghĩa không gian xuất vật tự nhiên 27 2.2.2 Trường nghĩa không gian xã hội 30 2.2.2.1 Trường nghĩa không gian làng quê 31 2.2.2.1 Trường nghĩa không gian thành thị 39 2.2.3.1 Trường nghĩa không gian địa danh 41 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếp cận tác phẩm văn chương trước hết tiếp cận bề mặt câu chữ lẽ ngôn ngữ văn chương ngơn ngữ nghệ thuật, sáng tạo có mục đích tác giả Ngơn ngữ văn chương khơng trọng đến cảm xúc, đến tình cảm mà ý đến tính hệ thống tính xác Từ ngữ sử dụng văn chương cách có chủ ý thống làm tăng thêm vẻ tinh tế Nói đến ngơn ngữ văn chương, người ta nghĩ đến ngôn ngữ thơ Loại ngôn ngữ tiêu biểu cho phong cách văn chương với cách dùng từ, đặt câu lạ mà ngơn ngữ thơng thường khơng có Mỗi nhà thơ phong cách thơ nên có hệ thống ngôn ngữ thơ mang nét riêng Trường nghĩa ngôn ngữ mang đậm phong cách nhà thơ từ mà hình thành Đồng Đức Bốn nhà thơ lên tượng thơ đặc biệt với thể thơ lục bát đại Có lẽ ơng người làm thơ lục bát hay khoảng 50 năm trở lại Việt Nam Đồng Đức Bốn nhận nhiều giải thưởng thi thơ báo Văn Nghệ, Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội báo Tiền Phong Đồng Đức Bốn sinh năm 1948, q Hải Phòng Ơng làm nhiều nghề kiếm sống, đời sóng gió phiêu bạt nhiều nơi Những dấu vết hằn sâu nhiều thơ ơng Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh mà bật lên từ ngữ thuộc hệ thống trường nghĩa khơng gian Tìm hiểu trường nghĩa khơng gian thơ lục bát Đồng Đức Bốn phát vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca dân tộc nói chung phong cách thơ Đồng Đức Bốn nói riêng Lịch sử vấn đề Lí thuyết trường nghĩa nhà ngơn ngữ giới quan tâm từ sớm, kể đến tác J.Trier, L.Weisgerber… Các tác giả đưa quan niệm, khía cạnh khác trường nghĩa xuất phát từ góc nhìn riêng Ở Việt Nam, Đỗ Hữu Châu người nghiên cứu sớm có nhiều cơng trình lý thuyết trường Định nghĩa trường ông nhiều người chấp nhận sử dụng phổ biến: Trường từ vựng tập hợp đơn vị từ vựng vào nét đồng ngữ nghĩa Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có cơng trình Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Trong cơng trình này, Đỗ Hữu Châu nêu tượng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thông qua việc phân tích trường từ vựng Năm 1975, Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể trường việc nghiên cứu từ vựng Các cơng trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu cung cấp hệ thống lí thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa Thực chất lí thuyết trường từ vựng – ngữ nghĩa Việt Nam tồn với nội dung sau: Trường từ vựng ngữ nghĩa chia làm bốn loại vào loại ý nghĩa từ, bao gồm: Trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng Ngồi ra, chúng tơi vào nội dung Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt (in lần thứ 2, 1966) để có khung lý thuyết vững cho đề tài Các nhà nghiên cứu áp dụng lý thuyết để nghiên cứu tiếng Việt Đặc biệt, trường nghĩa liên tưởng áp dụng nhiều nghiên cứu Ví dụ số cơng trình tiêu biểu như: Luận án PTS Trường từ vựng tên gọi phận thể người Nguyễn Đức Tồn năm 1988 nêu khái niệm trường từ vựng ngữ nghĩa hoàn thiện Luận án PTS Đặc điểm Trường từ vựng – ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga) Nguyễn Thúy Khanh năm 1996 Luận văn thạc sĩ Cấu trúc ngữ nghĩa vị từ thuộc trường thực vật Đinh Thị Oanh năm 1999 nhằm rõ đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa chuyển nghĩa vị từ thuộc trường thực vật Cơng trình Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác) Nguyễn Đức Tồn xuất năm 2002 Trong cơng trình này, tác giả đặc điểm ngữ nghĩa trường tên gọi thực vật (chương thứ 8) Trong đó, tác giả trình bày cụ thể, chi tiết cấu trúc ngữ nghĩa trường từ vựng thực vật, chuyển nghĩa ý nghĩa biểu trưng số từ ngữ thực vật Nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm văn chương nghệ thuật có số cơng trình như: Luận văn thạc sĩ Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Diệu Vũ Hoàng Cúc năm 2011 nhằm rõ việc sử dụng trường nghĩa di chuyển trường nghĩa từ vựng qua lí giải giá trị thơ Xn Diệu từ góc nhìn ngơn ngữ Luận văn thạc sĩ Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Đồng Đức Bốn Nguyễn Thị Hiền năm 2013 vào nghiên cứu việc sử dụng trường nghĩa di chuyển trường nghĩa từ vựng, từ lí giải giá trị thơ Đồng Đức Bốn phương diện ngôn ngữ Như vậy, nghiên cứu trường nghĩa nói chung thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Nhưng nghiên cứu trường nghĩa tác phẩm văn chương Vấn đề trường nghĩa mà cụ thể trường nghĩa không gian thơ Đồng Đức Bốn chưa có cơng trình hay viết đề cập đến cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích khóa luận làm rõ chất trường nghĩa nói chung trường nghĩa tác phẩm văn chương nói riêng, cụ thể trường nghĩa không gian thơ ca Đồng Đức Bốn Qua khóa luận góp thêm lí giải giá trị thơ Đồng Đức Bốn từ góc nhìn ngơn ngữ học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Xác định sở lí luận đề tài - Khảo sát, thống kê từ ngữ thơ Đồng Đức Bốn theo trường nghĩa không gian để xác định trường nghĩa không gian thơ Đồng Đức Bốn - Qua khảo sát phân tích từ ngữ thuộc trường nghĩa không gian để rút giá trị thơ Đồng Đức Bốn từ góc nhìn ngơn ngữ Đồng Đức Bốn ông thường lấy câu thơ mở đầu làm têu đề, không thơ viết địa danh mà chí tuyệt đại đa số thơ đặt tiêu đề với cách Tuy tên thơ địa danh thơ lại câu thơ đẹp, du dương, thể cảm giác, cảm xúc vu vơ, bâng lâng, bảng lảng, chủ yếu cảnh quê, người quê tình quê Trong Chuông chùa Quán Sứ, khổ thơ nhà thơ viết chng chùa, tiếng chùa vang lên gần xa bạn đọc thấy ngạc nhiên cảm tới khổ thơ thứ hai: “Anh từ em bước Tiếng thương tiếng nhớ gấp ba chuông chùa Em từ anh lạ chưa Một ngày có bốn mùa đổi thay” Tiếng chng khơng tiếng chng đơn mà trở thành vật đối sánh với “tiếng thương tiếng nhớ” ông Thơ Đồng Đức Bốn hay tạo cho bạn đọc ngạc nhiên tự nhiên, sảng khoái, gần gũi với thở đời thường Đồng Đức Bốn chẳng làm duyên thơ lục bát thơ ông lại thật có dun! KẾT LUẬN Trường nghĩa khơng gian trường nghĩa phổ biến văn học nghệ thuật Khơng có trường nghĩa khơng gian có nghĩa tác phẩm văn học khơng giới, khơng có hình ảnh… đồng nghĩa với thất bại bề mặt câu chữ, ngôn từ hồn tồn khơng có sức chứa nội dung Thơ thể loại giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu tất thể loại văn học khác nên thơ giới giàu có khơng gian Trong trường không gian lại chứa đựng người, suy tư chiêm nghiệm Trường nghĩa không gian thơ Đồng Đức Bốn thật phong phú Nhìn cách tổng quát thơ Đồng Đức Bốn có xuất tiểu trường nghĩa: Trường nghĩa không gian xuất hiện tượng tự nhiên, trường nghĩa không gian xuất vật tự nhiên, trường nghĩa không gian làng quê, trường nghĩa không gian thành thị trường nghĩa không gian địa danh Khi tm hiểu thơ ông độc giả thấy trường nghĩa khơng gian xuất hiện tượng tự nhiên có tỉ lệ xuất nhiều Nhưng nói tới số từ số từ trường nghĩa khơng gian làng quê nhiều Với đặc điểm này, đến với thơ Đồng Đức Bốn cảm nhận phóng khống ngơn ngữ thơ, lồng triết lý vừa mộc mạc lại vừa sâu sắc giống người trải thi sĩ đồng quê Đồng Đức Bốn Lấy ý nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Đồng Đức Bốn thuộc vào diện “nhà thơ bảo tồn, bảo lưu giá trị thơ ca truyền thống Thơ anh dị ứng với cách tân bí hiểm trừu tượng Sự đại thơ Đồng Đức Bốn bên nội lực câu thơ Thơ anh thở, hồn vía sống hôm “quản thúc” niêm luật cổ truyền lục bát” Cái hay thơ ông, thơ lục bát chất phác giống ca dao, có ngậm ngùi tình cảm kinh nghiệm sống chua xót người nhà q trí thức lang bạt kỳ hổ chen lẫn vào Đồng Đức Bốn giữ giá trị truyền thống thể lục bát đồng thời thổi luồng gió vào thể thơ để đọc thơ ông bạn đọc khơng thấy mỏi mệt mà thay vào tươi tắn, sức hút thật kì lạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bính (2006), Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2008), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền (2013), Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Đồng Đức Bốn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Phương Lựu (chủ biên) (2006), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Phê (chủ biên), (2011), Từ điển tếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Dẫn liệu: Đồng Đức Bốn (1992), Con ngựa trắng rừng đắng, Nxb Văn học, Hà Nội Đồng Đức Bốn (1993), Chăn trâu đốt lửa, Nxb Lao động, Hà Nội Đồng Đồng Đức Bốn (2000), Trở với mẹ ta thôi, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Cuối dòng sơng , Nxb Hội nhà Văn , Hà Nội Đồng Đức Bốn (2000), Chuông chùa kêu mưa, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội Đồng Đức Bốn (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa không gian xuất hiện tượng tự nhiên 1.1: Tên tượng tự nhiên STT Từ Số lần Tác phẩm Bão 13 Bến lạ, Đời tôi, Những câu thơ viết dại, Em Malaysia, Em bỏ chồng với không, Em xa, Khi yêu đồng cỏ hoa vàng, Sơng khơng có hai bờ, Thư mùa xn, Tựa vào bão mà sống, Về Hội An Chớp Cuốc kêu 26 Cái đêm em với chồng, Chăn trâu đốt lửa, Đời tơi, Đi đò, Ở phố bờ sông, Ở phố Bà Quẹo, Những câu thơ dại, Ngồi chơi với gió, Mẹ tơi, Em xa, Trở với mẹ ta thơi, Tình tơi tình em, Trong nhà thơ Đồng Giới, Trả bút cho trời, Tơi có tình yêu may mắn, Sau hoa sữa, Phố Nối mưa rào, Về Nhổn tìm em, Về Hội An 11 Chiều Hồ Tây có giơng, Đời tơi, Đường đi, Đi đò, Em bỏ chồng với tơi khơng, Em xa, Sơng khơng có hai bờ, Trở với mẹ ta thôi, Thư mùa xuân, Về Hội An, Vẫn em cõi 29 Anh khơng đâu, Ba ngày mưa, Chạy mưa không chạy qua rào, Cuốc kêu, Cơn mưa dừng Sóc Sơn, Chiều, Chiều mưa phố Huế, Mưa, Chuông chùa Quán Sứ, Đời tơi, Đêm sơng Cầu, Đường đi, Đi đò, Ở phố bờ sông, Ở phố Bà Quẹo, Những câu thơ dại, Nhà Gió Giơng Mưa q, Nguyện cầu, Mai em xa Hà Nội, Em xa, Khi u đồng cỏ hoa vàng, Tơi có tình yêu may mắn, Tưởng, Sau hoa sữa, Phố Nối mưa rào, Qua nhà người yêu cũ, Vu vơ chùa Hương Nắng 18 Bây em đâu, Chợ Thương, Con ngựa trắng rừng đắng, Con ơi, Đời tôi, Ở phố bờ sông, Ở đâu, Hoa dong riềng, Hồ Tây, Mẹ tôi, Trở với mẹ ta thơi, Tình tơi tình em, Qua nhà người yêu cũ Sấm Ở phố Bà Quẹo, Sau hoa sữa, Phố Nối mưa rào Chiều Hồ Tây có giơng, Chơi thuyền sơng Hương, Đêm sơng Cầu, Đi đò, Đồ Sơn, Mai em xa Hà Nội, Ở phố bờ sông Ở đâu, Nguyện cầu, Trở với mẹ ta thôi, Trước thung lũng tnh yêu Sương mù cô gái mù, Vu vơ chùa Hương Sóng Sương 1.2: Tên khơng gian luân chuyển tự nhiên STT Từ Số lần Tác phẩm Ban mai Con ơi, Tơi tìm tnh yêu, Qua nhà người yêu cũ Sáng Buổi sáng đường Lê Thánh Tông Trưa Chợ Thương, Con ơi, Sang sông, Qua nhà người yêu cũ Chiều Chiều mưa phố Huế, Chiều, Chiều Hồ Tây có giơng, Ở đâu, Ở qn bán thịt chó chiều, Tình tơi tình em, Sơng Thương ngày không em, Về Nhổn tm em Đêm Đêm sông Cầu, Ở phố Bà Quẹo, Trước thung lũng tình u, Sương mù gái mù Tháng Chờ đợi tháng Tháng Anh không đâu Tháng 10 Anh không đâu Mùa đông Chiều, Chiều mưa phố Huế Em bỏ chồng với không 10 Mùa thu Đám cháy rừng, Hồ Tây, Thăm mộ Nguyễn Du Bảng 2: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa không gian xuất vật tự nhiên 2.1: Tên vật tự nhiên STT Từ Bầu trời Số lần Tác phẩm 29 Anh không đâu, Buổi sáng đường Lê Thánh Tông, Bến lạ, Cái đêm em với chồng, Đường đi, Ở phố bờ sông, Ở đâu, Ở quán bán thịt chó chiều, Những câu thơ viết dở, Mẹ tơi, Một mình, Một thời mặc áo vua, Trở với mẹ ta thơi, Thơ tình tơi viết cho Nga, Tựa vào bão mà sống,Tơi có tnh yêu may mắn, Sau hoa sữa, Sương mù cô gái gù, Phố Đèo, Vu vơ chùa Hương, Vẫn em cõi Bể Mẹ tôi, Trở với mẹ ta thôi, Biển Đường đi, Đám cháy rừng, Trong nhà thờ Đồng Giới Bùn Con ơi, Trở với mẹ ta Đường Cát trắng Đi qua cát trắng Đồi Phố Đèo Đèo Đường đi, Hội Lim Đất Mộ bố đất, Trở với mẹ ta thôi, Thơ tình tơi viết cho Nga Hồ Tơi tìm tnh yêu, Trước thung lũng tình yêu 10 Núi Hội Lim, Trở với mẹ ta thôi, Tưởng, Phố Đèo, 11 Nước Đêm sông Cầu, Ở đâu, Phố Nối mưa rào 12 Ngòi Trở với mẹ ta thôi, Mẹ 13 Nguồn Ba ngày mưa Một mình, Phố Đèo, Em Malaysia, Phố Nối mưa rào, Tựa vào bão mà sống 14 Mây 15 Mặt trời Buổi sáng đường Lê Thánh Tông 16 Rừng Con ngựa trắng rừng đắng, Chiều, Đám cháy rừng 17 Thác Tưởng 18 Thung lũng Trước thung lũng tình yêu 19 Trăng 16 Cái đêm em với chồng, Chiều, Con ơi, Chơi thuyền sơng Hương, Đời tơi, Đàn tì bà bỏ qn, Đêm sơng Cầu, Đi đò, Em Malaysia, Rượu ngon uống khơng cạn, Trước thung lũng tình u, Sơng Thương ngày khơng em, Sương mù cô gái gù, Qua nhà người yêu cũ 20 Sao Con ơi, Đời tôi, Em xa 21 Sông 14 Cây bồ kết gai, Chợ Thương, Con ơi, Con sáo sang sông, Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Đời tơi, Đêm sơng Cầu, Đi đò, Hội Lim, Em xa, Tơi tìm tình u, Tượng, Thăm mộ Nguyễn Du, 22 Suối Đám cháy rừng 23 Phù sa Đường 24 Vực Ngắm em qua gai rừng Bảng 3: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa không gian xã hội làng quê 3.1 Từ vật thuộc phong cảnh làng quê STT Từ Số lần Ao Chuồn chuồn cắn rốn biết bơi Bãi tha ma Một thời mặc áo vua Bờ Tưởng Bờ rào Ngõ quê Bến Bến lạ, Nhà quê Cánh đồng Chăn trâu đốt lửa, Nhà quê Trở với mẹ ta Con đê Nhà quê Cây cầu (Cầu tre) Tác phẩm Cây bồ kết gai, Con ơi, Đi đò, Mẹ Chợ Chợ buồn, Chờ đợi tháng ba, Ơng già hát 10 Mồ Mộ bố tơi đất, Trở với mẹ ta 11 Giếng đình Con 12 Khói Thăm mộ Nguyễn Du 13 Sân đình Nhà quê 3.2 Từ vật làng quê điển hình STT Từ Số lần Áo nâu Tác phẩm Trở với mẹ ta Diều Chăn trâu đốt lửa, Ngõ q, Tình tơi tình em, Sơng Thương ngày khơng em, Nón quai thao Hội Lim Mái chèo Đi đò, Hội Lim Rơm rạ Chăn trâu đốt lửa Võng Con Thuyền Tưởng Yếm đào Con ơi, Hội Lim 3.3 Từ hoạt động lao động người làng quê STT Từ Số lần Tác phẩm Bán Chợ buồn Cày Chiều Cấy Nhà quê Cắt cỏ Chăn trâu đốt lửa Chăn Chăn trâu đốt lửa, Trả bút cho trời Mua Chợ buồn Bảng 4: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa không gian xã hội thành thị STT Từ Số lần Tác phẩm Nghĩa trang Những câu thơ viết dở Quảng trường Tượng Xe cúp Chiều mưa phố Huế Xích lơ Đi xích lơ đường Bà Triệu Bảng 5: Bảng thống kê từ thuộc trường nghĩa địa danh STT Từ Số lần Bà Quẹo Ở Phố Bà Quẹo Bờ Trương Chi Đàn tì bà bỏ quên Bến Đục Vu vơ chùa Hương Đền Phó mã Phố Đèo Chùa Hương Vu vơ chùa Hương Tác phẩm Chùa Quán Sứ Chuông chùa Quán Sứ Chợ Thương Chợ Thương Đường Bà Triệu Đi xích lơ đường Bà Triệu Hạ Long Buổi sáng đường lê Thánh Tông 10 Hà Nội Mai em xa Hà Nội 11 Hội An Về Hội An 12 Hồ Tây Mai em xa Hà Nội 13 Hội Lim Hội Lim 14 Nhà thờ Đồng Giới Trong nhà thờ Đồng Giới 15 Nhổn Về Nhổn tìm em 16 Malaysia Em Malaysia 17 Làng Moi Làng Moi 18 Sông Cầu Chợ Thương 19 Sông Cấm Làng Moi 20 Sơng Đáy Về Nhổn tìm em 21 Sông Thương Sông Thương ngày không em 22 Phố Huế Chiều mưa phố Huế 23 Phố Nối Phố Nối mưa rào ... ngữ thơ Đồng Đức Bốn theo trường nghĩa không gian để xác định trường nghĩa không gian thơ Đồng Đức Bốn - Qua khảo sát phân tích từ ngữ thuộc trường nghĩa không gian để rút giá trị thơ Đồng Đức Bốn. .. thơ Đồng Đức Bốn thơ ca Đồng Đức Bốn 15 CHƯƠNG 2: TRƯỜNG NGHĨA CHỈ KHÔNG GIAN TRONG THƠ ĐỒNG ĐỨC BỐN 20 2.1 Cơ sở phân loại 20 2.2 Các trường nghĩa không gian thơ. .. mơi trường thành thị) Từ chúng tơi xác định trường nghĩa không gian gồm: trường nghĩa không gian tự nhiên, trường nghĩa không gian xã hội Trường nghĩa không gian tự nhiên gồm: trường nghĩa không

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan