1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường nghĩa động vật trong thành ngữ tiếng việt

62 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ THỊ MỴ TRƯỜNG NGHĨA ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học PGS TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== ĐỖ THỊ MỴ TRƯỜNG NGHĨA ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học PGS TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Thu Hương, người tận tình, bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn nhiệt tình giảng dạy Cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu trường Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Thị Mỵ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PSG.TS Đỗ Thị Thu Hương Khóa luận với đề tài Trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết xin chịu hình thức kỉ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Thị Mỵ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp kết thống kê trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt 19 Bảng 2.2 Kết thống kê nhóm động vật gần gũi với người 20 Bảng 2.3 Kết thống kê nhóm động vật hoang dã 25 Bảng 2.4 Kết thống kê nhóm động vật liên quan mật thiết với đời sống tâm linh người Việt Nam 27 Bảng 2.5 Kết thống kê từ ngữ màu sắc động vật thành ngữ tiếng Việt 29 Bảng 2.6 Kết thống kê từ ngữ đặc điểm hình dáng, kích thước động vật thành ngữ tiếng Việt 30 Bảng 2.7 Kết thống kê từ ngữ phận thể động vật thành ngữ tiếng Việt 31 Bảng 2.8 Kết thống kê từ ngữ mùi động vật thành ngữ tiếng Việt 32 Bảng 2.9 Kết thống kê từ ngữ hoạt động động vật thành ngữ tiếng Việt 33 Bảng 2.10 Kết thống kê từ ngữ đặc điểm sinh sản động vật thành ngữ tiếng Việt 34 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.2 Đặc điểm thành ngữ 1.1.2.1 Đặc điểm kết cấu 1.1.2.2 Đặc điểm ý nghĩa 1.2 Phân loại thành ngữ 1.3 Giá trị thành ngữ 11 1.4 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 12 1.5 Nghĩa biểu trưng 13 1.5.1 Khái niệm 13 1.5.2 Phân biệt nghĩa biểu trưng nghĩa chuyển 15 1.5.3 Nghĩa biểu trưng thành ngữ 16 Tiểu kết 18 CHƯƠNG 2: MIÊU TẢ TRƯỜNG NGHĨA ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 19 2.1 Kết thống kê 19 2.2 Miêu tả số trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt nhận xét 20 2.2.1 Tên gọi loài động vật 20 2.2.2 Đặc điểm bên ngồi động vật (màu sắc, hình dáng, kích thước ) 28 2.2.3 Bộ phận động vật 31 2.2.4 Mùi 32 2.2.5 Hoạt động động vật 33 2.2.6 Đặc điểm sinh sản 34 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 3: NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA HÌNH ẢNH ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 36 3.1 Phân tích ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh động vật tiêu biểu thành ngữ tiếng Việt 36 3.1.1 Ý nghĩa biểu trưng số động vật có mối quan hệ gần gũi với người (con chó, cò…) 36 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng số động vật hoang dã (con hổ, vượn…) 41 3.1.3 Ý nghĩa biểu trưng số động vật liên quan mật thiết với đời sống tâm linh người Việt Nam (ma, quỷ, rồng…) 42 3.2 Hình ảnh biểu trưng đa nghĩa 44 3.3 Hình ảnh đồng nghĩa biểu trưng 47 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành ngữ phận quan trọng hệ thống từ vựng ngơn ngữ Trong tiếng Việt, thành ngữ có số lượng lớn, đa dạng cấu tạo phong phú nội dung Chúng mang đặc trưng dân tộc rõ nét giàu sức biểu cảm, biểu Cùng với phát triển tiếng nói dân tộc thành ngữ dần hình thành nhân dân sử dụng công cụ để giao tiếp chung Việc phát triển thành ngữ cách hiệu để bổ sung làm phong phú thêm vốn từ Thành ngữ phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần dân tộc Qua thành ngữ, phát đặc điểm lối nói, cách tư duy, đặc điểm văn hóa người Việt nhận thức phản ánh thực sống Thành ngữ góp phần làm phong phú thêm vốn từ mà làm giàu, làm đẹp cho tiếng Việt nhiều phương diện Vì vậy, việc nghiên cứu thành ngữ ln đề tài có ý nghĩa đầy đủ mặt lí luận thực tiễn Mỗi dân tộc mang nét đặc trưng văn hóa riêng đặc biệt Trong hoạt động giao tiếp, người Việt Nam hay sử dụng lối nói bóng bẩy, giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu trưng Cho nên hoạt động giao tiếp nói chung loại hình nghệ thuật nói riêng, thành ngữ sử dụng nhiều hiệu giản dị, dễ hiểu Chất liệu tạo nên thành ngữ tiếng Việt động vật, thực vật, từ tượng tự nhiên, từ vật dụng…Chất liệu biểu tính dân tộc thành ngữ khám phá chất liệu thành ngữ tiếng Việt cho ta biết thêm văn hóa, tư duy, lối liên tưởng so sánh nhận thức giới động vật Từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt” Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm phát việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Từ góp phần làm phong phú thêm kết nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Lịch sử vấn đề Trong kho tàng tiếng nói dân tộc Việt Nam, không nhắc đến vốn thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ không đối tượng nghiên cứu ngơn ngữ học mà đối tượng nghiên cứu nhiều ngành nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn khác Sự đa dạng phong phú số lượng quan trọng khả sử dụng linh hoạt khiến thành ngữ trở thành vốn sống, kinh nghiệm truyền từ hế hệ qua hệ khác, gắn với lời ăn tiếng nói nhân dân ta Thành ngữ kho tàng văn học dân gian Việt Nam đồ sộ phong phú, nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính khoa học với nhiều mục đích khác Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nhiều phương diện khác Có thể tóm lược số hướng nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt sau: Hướng thứ nhất, tập hợp giải thích thành ngữ tiếng Việt để làm từ điển kể đến cơng trình sau: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam tác giả Nguyễn Lân [14], Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt Nguyễn Như Ý (chủ biên) [28] Từ điểm thành ngữ - tục ngữ Việt – Hán tác giả Nguyễn Văn Khang [13] Hướng thứ hai, nghiên cứu thành ngữ phương diện đặc điểm, cấu trúc, ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu: Từ vựng học tiếng Việt Nguyễn Thiện Giáp [7], Thành ngữ học tiếng Việt tác giả Hoàng Văn Hành [8] Hướng thứ ba, nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt mối quan hệ với văn hóa Việt Nam Tìm hiểu mối quan hệ thành ngữ văn hóa, hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định thành ngữ nơi phản ánh ý nghĩ, tình cảm triết lí, quan niệm người sống, đạo lí, truyền thống lưu giữ từ đời sang đời khác Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu phải kể đến Bình diện văn hóa- ngơn ngữ nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, Văn hóa dân gian, tác giả Nguyễn Như Ý [27]; Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ Đỗ Hữu Châu đăng tạp chí Ngơn ngữ số 10, 2000 Trên đóng góp bật nhà ngơn ngữ học nghiên cứu thành ngữ Ngoài hướng nghiên cứu kể đến số báo, cơng trình tiêu biểu như: Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nguồn gốc hình thành đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ Việt, Luận án Tiến sĩ, Bảo vệ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [12] Khóa luận sinh viên Trương Thị Lộng Ngọc (2010) Thành ngữ trường nghĩa “ăn” tiếng Việt Như vậy, thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt Với kết hướng nghiên cứu tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt” Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát, phân loại trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt, chúng tơi tiến hành phân tích ý nghĩa biểu trưng hình ảnh động vật thành ngữ tiếng Việt Từ thấy giá trị văn hóa truyền thống ẩn tàng thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ có hình ảnh động vật nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Tổng hợp vấn đề lí thuyết liên quan tới đề tài 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng số động vật hoang dã (con hổ, vượn…) Ở nhóm động vật hoang dã, chúng tơi phân tích ý nghĩa biểu trưng hình ảnh hổ, vượn thành ngữ tiếng Việt Những thuộc tính tiêu biểu hổ người Việt Nam nhận thức phản ánh vào lời ăn tiếng nói hàng ngày độc ác, dữ, ăn thịt người Trước hết hình ảnh hổ, biểu trưng cho ác, tợn: Dữ hùm, ác hùm, cọp… Hổ chúa tể mn lồi, dữ, thức ăn chủ yếu thịt vật khác nhỏ bé thỏ, ngựa, trâu…Vậy mà thành ngữ tiếng Việt lại có câu hổ ăn chay Liệu hổ có ăn chay thực khơng, hay câu thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng khác? Hổ biểu trưng kẻ độc ác, giả từ nhân, tích thiện, khơng sống với chất Biểu trưng cho kẻ ăn cháo đá bát, có cơng ni dưỡng, giáo dục lại bị người dưỡng dục hãm hại: dưỡng hổ di họa; biểu trưng cho sức mạnh: khỏe hùm, Chính hổ mang đặc tính tợn, ác, người đời ví người có hành động liều lĩnh, nguy hiểm nguy đến tính mạng thành ngữ cưỡi lưng cọp vuốt râu hùm, xỉa cọp Nhiều kẻ ỷ người khác để tạo mạnh cho răn đe kẻ yếu có câu: cáo mượn oai hùm Nhiều lơi kéo kẻ mạnh khác với để tạo thêm uy hay kẻ có địa vị, lợi lại người có địa vị lợi cao giúp đỡ: hùm mọc thêm cánh hùm thêm cánh… Khi nói đến nơi nguy hiểm, chết người: miệng hùm hang sói hay hang hùm nọc rắn Còn nói đến kẻ ln hét lửa mà bụng nhát cáy, có câu: miệng hùm gan sứa miệng hùm gan thỏ Để tướng mạo người anh hùng hào kiệt: râu hùm hàm én Dùng mưu kế để dụ đối phương đến nơi thất dễ bề tiêu diệt, hãm hại: điệu hổ ly sơn Hoặc việc làm dại dột, giúp kẻ tàn ác lại chốn quen thuộc để dễ hoành hành, thực hành vi, tội ác, có câu: thả hổ rừng Trong nhóm động vật hoang dã, hình ảnh vượn mang ý nghĩa biểu trưng cao Vượn lồi linh trưởng, có hình dạng giống người, khơng có hai chi trước dài, sống chủ yếu rừng núi cao, sợ nước, có tiếng kêu vang thánh thót, nghe hót chim kêu vượn hót Ngồi vượn biểu trưng cho lời nói thề thốt, lời hứa với người khác, hứa nhiều lần không thực được: hứa hươu hứa vượn… Có thể thấy rằng, hình ảnh loài động vật hoang dã mang ý nghĩa biểu trưng cao, góp phần hồn thiện tranh thành ngữ động vật thêm sinh động, hấp dẫn 3.1.3 Ý nghĩa biểu trưng số động vật liên quan mật thiết với đời sống tâm linh người Việt Nam (ma, quỷ, rồng…) Trong nhóm động vật liên quan mật thiết với đời sống tâm linh người, chúng tơi phân tích ý nghĩa biểu trưng ma, quỷ rồng Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh ma thành ngữ tiếng Việt phong phú đa dạng Con ma quan niệm người Việt Nam vật xấu xí: Xấu ma lem, bẩn ma, thành ngữ người vừa xấu ngoại tính nết; biểu trưng cho người chậm chạp, ốm yếu lờ đờ ma Như vậy, ma thành ngữ thường mang ý nghĩa biểu trưng tiêu cực Cũng ma, quỷ mang ý nghĩa biểu trưng tiêu cực Biểu trưng cho xấu xí, thơ kệch: xấu quỷ, ma chê, quỷ hờn; biểu trưng cho kẻ bề lương thiện bên lại kẻ độc ác, xấu xa: mặt người bụng quỷ; biểu trưng cho quấy nhiễu, ức hiếp người khác: quấy quỷ quấy nhà chay; biểu trưng cho kẻ có hành động tồi tệ, khơng chấp nhận được: quỷ tha ma bắt… Ý nghĩa biểu trưng loài vật liên quan mật thiết đến đời sống tâm linh người ta kể đến rồng Con rồng biểu trưng cho nòi giống dân tộc Việt Nam rồng cháu tiên Như biết rằng, Lạc Long Quân Âu Cơ coi tổ tiên loài người Lạc Long Qn hóa thân rồng Vì vậy, rồng biểu trưng cho nòi giống dân tộc Rồng vật biểu trưng cho sức mạnh uy quyền, biểu trưng cho vua chúa Ngồi ra, để nói kẻ khéo ăn nói lại lười làm thành ngữ có câu ăn rồng cuốn, múa rồng leo, làm mèo mửa Hình ảnh rồng thành ngữ tiếng Việt không biểu trưng cho sức mạnh uy quyền, mà biểu trưng cho nòi giống dân tộc, biểu trưng cho ý nghĩa tiêu cực Tóm lại, qua hình ảnh vật mà chúng tơi vừa phân tích thấy rằng, hình ảnh lồi động vật mang ý nghĩa biểu trưng cao 3.2 Hình ảnh biểu trưng đa nghĩa Trong thành ngữ tiếng Việt, có xuất nhiều hình ảnh biểu trưng đa nghĩa Khơng phải ngẫu nhiên hình ảnh lồi động vật lại xuất nhiều thành ngữ tiếng Việt loài động vật xuất lại mang ý nghĩa biểu trưng riêng Từ xa xưa người biết sử dụng sức kéo trâu để phục vụ sản xuất nơng nghiệp Hình ảnh trâu ví người bạn gắn bó, gần gũi với người nông dân Việt Nam Trâu xem biểu tượng văn hóa nơng nghiệp lúa nước với đức tính chăm chỉ, hiền lành, nhẫn nại, khỏe mạnh Người Việt thường nói: trâu đầu nghiệp, tậu trâu lấy vợ làm nhà…Với cách nói đó, cho ta thấy vai trò quan trọng trâu sống người Trong thành ngữ tiếng Việt hình ảnh trâu xuất nhiều, chiếm số lượng lớn Qua khảo sát khảo sát có 34 thành ngữ sử dụng hình ảnh trâu làm chất liệu biểu trưng Hình ảnh trâu mang nhiều ý nghĩa biểu trưng khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà người khai thác đặc điểm, thuộc tính trâu Chính tùy thuộc vào mục đích sử dụng mà người khai thác đặc tính loài vật này, nên thành ngữ trâu thường mang nhiểu nét nghĩa đánh giá Trước hết nét nghĩa đánh giá âm tính Để biểu trưng cho lấm bẩn, xấu xí: Bẩn trâu, lấm trâu đầm …Biểu trưng cho thơ kệch, béo tròn: béo trâu trương Gắn bó với sống người dân lao động trâu giúp nhà nông cày bừa, kéo thóc, người sử dụng sức khỏe trâu để phục vụ sản xuất Như ta thấy trâu biểu trưng cho sức khỏe, to lớn, vạn vỡ, phi thường: khỏe trâu, hùng hục trâu húc mả, bẻ gãy sừng trâu, trâu bò đánh ruồi muỗi chết lây, béo trâu trương, yếu trâu khỏe bò… Ngồi ý nghĩa biểu trưng cho to khỏe trâu mang ý nghĩa biểu trưng cho kẻ chậm chạp, yếu ớt, thiếu nhanh nhẹn: trâu chậm uống nước đục, thở trâu say nắng, hay nói kẻ ác, ức hiếp người khác câu thành ngữ đầu trâu mặt ngựa… Con trâu khỏe mạnh, to lớn có đặc tính nặng nề, chậm chạp nên thành ngữ tiếng Việt trâu biểu trưng cho kẻ thiếu hiểu biết thưởng thức đẹp như: đàn gảy tai trâu Sự lề mề, chậm chạp lồi vật phản ánh thành ngữ: trâu chậm uống nước đục, hay nói q trình biến đổi từ chất sang chất khác thành ngữ mượn hình ảnh trâu để biểu hiện: cứt trâu để lâu hóa bùn Con trâu thành ngữ tiếng Việt chủ yếu mang sắc thái tiêu cực như: hùng hục trâu húc mả; biểu trưng cho người biết cắm mặt vào làm hùng hục mà khơng biết tính tốn: trâu buộc ghét trâu ăn; biểu trưng cho người thấy người khác lợi ghen ăn tức ở, khó chịu người khác lợi khơng; biểu trưng cho ác, côn đồ: đầu trâu mặt ngựa… Hình ảnh trâu khơng mang sắc thái tiêu cực mà mang sắc thái tích cực Trong sản xuất nông nghiệp, trâu coi vật có ích cho người, người ta thường nói trâu đầu nghiệp quan niệm phản ánh rõ thành ngữ: ba bò chín trâu, ruộng sâu trâu nái, chín đụn mười trâu…Lúc trâu biểu tượng cho ấm no, giả sống kinh tế Cũng lồi động vật gắn bó với lao động sản xuất người, bò nhắc đến thành ngữ tiếng Việt mang nhiều giá trị biểu trưng khác Biểu trưng cho kẻ lo liệu, đề phòng việc trước, để việc hỏng ứng cứu, lo liệu, phòng thân: bò lo làm chuồng Ngồi hình ảnh bò mang ý nghĩa biểu trưng kẻ dốt nát, ngu ngốc, hiểu biết: ngu bò, dốt bò… Để nói người hay lo lắng vu vơ, lo chuyện không đâu, không đáng phải lo nghĩ thành ngữ tiếng Việt sử dụng hình ảnh bò để nói kiểu người lo lắng điều khơng đáng: lo bò trắng răng, lo bò khơng có hàm trên… Biểu trưng cho tính nết, tật xấu người thành ngữ sử dụng hình ảnh lồi vật để phê phán : ngáy bò rống Thành ngữ khơng sử dụng hình ảnh động vật quen thuộc, gần gũi với sống người làm chất liệu biểu trưng mà sử dụng hình ảnh lồi động vật hoang dã mang đậm sắc thái, ý nghĩa biểu trưng Chẳng hạn voi, theo số lượng khảo sát voi xuất 35 lần thành ngữ tiếng Việt Như vậy, hình ảnh voi sử dụng làm chất liệu biểu trưng lớn Người Việt nói sức mạnh, to khỏe thường ví: To voi, khỏe voi…Hay hình ảnh khỉ, xuất lần thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ sử dụng hình ảnh vật làm chất liệu biểu trưng kẻ tự cao tự đại, khinh thường người khác: khỉ chê khỉ đít đỏ, khinh khỉ mắc độc già…Khơng có voi, khỉ sử dụng làm chất liệu biểu trưng mà có sói, gấu, sóc, đười ươi mang ý nghĩa biểu trưng Tần số xuất vật không nhiều ý nghĩa biểu trưng thành ngữ cao Bên cạnh loài động vật gần gũi quen thuộc với người, loài động vật hoang dã ta thấy thành ngữ sử dụng hình ảnh động vật liên quan mật thiết với tín ngưỡng, đời sống tâm linh người làm chất liệu biểu trưng Chẳng hạn ma biểu trưng cho sựu xấu xí: xấu ma lem, bẩn ma; biểu trưng cho chậm chạp, thiếu nhanh nhẹn: lờ đờ ma ngày Trong nhóm động vật có liên quan mật thiết với sống người hình ảnh quỷ, rồng, chim phượng mang nhiều nét biểu trưng đa nghĩa: tô rồng vẽ phượng, rồng gặp mây, phượng múa rồng bay Mỗi thành ngữ mang ý nghĩa biểu trưng, phản ánh hoạt động, đặc điểm lồi động vật 3.3 Hình ảnh đồng nghĩa biểu trưng Hiện tượng đồng nghĩa diễn nhiều cấp độ khác nhau, cấp độ từ có tượng từ đồng nghĩa, từ khác mặt ngữ âm lại giống nghĩa, chúng biểu thị sắc thái khác khái niệm Các thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ khác có ý nghĩa biểu trưng giống nhau, có kết cấu ngữ pháp khác có kết cấu ngữ pháp đồng lại bị thay thành phần cấu tạo từ ngữ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa khác dựa hình ảnh sở khác Trong hình ảnh đồng nghĩa biểu trưng loài động vật, kết cấu ngữ pháp khác ý nghĩa lại giống thể câu thành ngữ: bán bò tậu ễnh ương- mua trâu bán chả; chim chích ghẹ bồ nơng- đom đóm bắt ma trơi… Thành ngữ có kết cấu đồng khác thành phần từ vựng hình ảnh sở khác nhau, ý nghĩa giống , khác sắc thái: Bẩn hủi- bẩn ma lem- bẩn trâu đầm; béo cun cút - béo trâu trương; chậm rùa - chậm sên… Trong mục chúng tơi xin sâu vào tìm hiểu số thành ngữ tiêu biểu có chứa hình ảnh đồng nghĩa biểu trưng Người Việt khai thác đặc tính giống nhau, vật khác để liên tưởng chuyển nghĩa dựa đặc điểm có thật động vật Dựa vào đặc tính thỏ lồi động vật nhỏ, yếu ớt mà người ta nói nhát thỏ đế Cùng đặc tính cáy rắn ngày biểu trưng cho nhút nhát: nhát cáy, nhát rắn ngày Con rắn ban ngày di chuyển sợ người phát nên bò chậm lẩn vào bụi nên biểu trưng cho nhút nhát Như vậy, dựa vào đặc tính lồi vật thấy thỏ, cáy, rắn vật nhút nhát Cùng may mắn ngẫu nhiên thành ngữ tiếng Việt có: chó ngáp táp ruồi, mèo mù vớ cá rán, chuột sa chĩnh gạo.Thành ngữ: béo cun cút; béo trâu trương thành ngữ đồng nghĩa với béo Chỉ xa cách, khó xum họp: cá nước chim trời, chim lửa, cá ao, chim trời, cá nước, chim trời cá bể Nói sống lận đận, bấp bênh: lên voi xuống chó, lên xe xuống ngựa… Diễn tả hành động chửi ta thấy có thành ngữ chửi mèo mắng chó, chửi chó mắng mèo, chửi mèo chửi chó Biểu trưng cho trí tuệ người, ngu dốt: Ngu bò, Ngu chó, ngu lợn, dốt bò… Cùng hình dáng gầy có thành ngữ: gầy mắm, gầy hạc, gầy xác ve… Miêu tả mùi động vật, có thành ngữ hôi cú, hôi chuột chù Hay nói sức mạnh; khỏe voi, khỏe trâu , khỏe vâm; gian ác: miệng cọp gan thỏ, miệng hùm gan sói, miệng hùm nọc rắn, miệng hùm gan sứa; sắc thái: mặt ngây ngỗng ỉa, nghệt mặt ngỗng ỉa, thành ngữ đầu cua tai nheo, đầu cua tai đỉa, đầu cua tai ếch, lấy đầu cá vá đầu tôm…Các thành ngữ nói chắp vá, lắp ghép khơng phù hợp với nhau, lộn xộn không đâu vào với đâu Qua kết thống kê miêu tả, hình ảnh thành ngữ đồng nghĩa biểu trưng cho thấy, thành ngữ tiếng Việt phong phú đa dạng Người Việt quan sát tỉ mỉ, chi tiết lồi động vật khác lại có đặc tính giống để miêu tả, gọi tên, phân biệt vật tượng thực tế khách quan Chính quan sát tượng thực tế nhiều phương diện khác nhau, lối so sánh ví von hình ảnh khác sở tạo nên phong phú đa dạng thành ngữ đồng nghĩa Tóm lại, hình ảnh đồng nghĩa biểu trưng thực chất cách nói hình ảnh khác vật tượng Người Việt phản ánh vật tượng thông qua thực tế khách quan, lối so sánh ví von góp phần làm cho việc tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa hồn chỉnh Tiểu kết Các loài động vật xuất thành ngữ tiếng Việt khơng nói thân lồi động vật mà phản ánh phẩm chất, đặc điểm, tính cách, ngoại hình người Người Việt sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, so sánh để tạo nên thành ngữ tiếng Việt Trong chương này, phân tích, miêu tả ý nghĩa biểu trưng số hình ảnh động vật tiêu biểu thành ngữ tiếng Việt Qua đó, thấy nhìn, quan niệm người Việt Nam giới động vật nói chung Tên gọi lồi động vật với từ ngữ đặc điểm hình dáng, hoạt động, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản… chúng trở thành chất liệu tạo nên thành ngữ tiếng Việt Để tạo nên ý nghĩa biểu trưng cho thành ngữ tiếng Việt, người ta sử dụng phương thức chuyển nghĩa chủ yếu ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Qua tìm hiểu, nghĩa biểu trưng loài động vật thành ngữ tiếng Việt, nhận thấy, thành ngữ tiếng Việt tồn tượng đa nghĩa biểu trưng tượng đồng nghĩa biểu trưng KẾT LUẬN Dựa sở lí thuyết thành ngữ ta hiểu cách chung nhất: Thành ngữ cụm từ cố định , có kết cấu chặt chẽ,ổn định, có tính bóng bẩy hồn chỉnh nghĩa Đặc điểm thành ngữ thể tính hồn chỉnh, cố định bền vững hình thái cấu trúc, bóng bẩy nghĩa sử dụng giao tiếp ngày Đặc trưng bật thành ngữ tính bóng bẩy hồn chỉnh nghĩa, biểu thị trọn vẹn thuộc tính, q trình hay vật Giá trị thành ngữ thể tính hình tượng, tính biểu cảm, tính cá thể, tính nhịp điệu, vần điệu Phân biệt thành ngữ với tục ngữ sở để ta có nhìn sâu sắc thành ngữ, thấy giá trị bật mà thành ngữ đem lại Qua khảo sát 4400 thành ngữ tiếng Việt, khảo sát có 83 lồi động vật xuất thành ngữ Trong đó, chúng tơi phân làm nhóm: Nhóm động vật gần gũi với người có 68 lồi, nhóm động vật hoang dã có 11 lồi nhóm động vật liên quan mật thiết tới đời sống tâm linh người có lồi Kết thống kê cho thấy, loài động vật xuất đa dạng, phong phú thành ngữ tiếng Việt Không tên gọi động vật trở thành chất liệu cấu tạo nên thành ngữ tiếng Việt mà hầu hết từ ngữ liên quan đến động vật màu sắc, hình dáng, hoạt động, đặc điểm sinh trưởng… phản ánh vào thành ngữ Qua giúp hình dung tranh phong phú giới động vật tiếng Việt Bên cạnh việc khảo sát trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt, khóa luận phân tích ý nghĩa biểu trưng số loài động vật thành ngữ tiếng Việt Thấy nhìn, quan niệm, thái độ người Việt Nam loài vật Ý nghĩa biểu trưng loài động vật thành ngữ tiếng Việt khác nhau, song chúng dùng làm chất liệu để nói tính cách, đặc điểm người Trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt, hình ảnh động vật tồn tượng biểu trưng đa nghĩa tượng đồng nghĩa biểu trưng Về ý nghĩa khoa học đề tài, khảo sát hình ảnh động vật thành ngữ tiếng Việt giúp hiểu rõ phương diện văn hóa thành ngữ tiếng Việt, chất liệu biểu trưng Hầu hết, vật, tượng quen thuộc đời sống sinh hoạt, lao động hàng ngày người Việt Nam trở thành chất liệu cấu tạo nên thành ngữ tiếng Việt, có lồi động vật Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài trường nghĩa động vật thành ngữ không giúp hiểu sâu sắc giới động vật thành ngữ tiếng Việt mà giúp hiểu đúng, hiểu xác nghĩa thành ngữ Từ đó, giúp ích cho việc giảng dạy thành ngữ mối quan hệ thành ngữ với giá trị văn hóa người Việt Tóm lại, vốn thành ngữ dân tộc phạm vi rộng, việc nghiên cứu tìm tòi ứng dụng vào kho tàng văn hóa tiếp diễn chắn có nhiều cơng trình mẻ lí thú nhiều Giúp ta có nhìn sâu rộng thành ngữ tiếng Việt, đặc biệt trường nghĩa động vật thành ngữ tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đỗ Hữu Châu ( 1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2, Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại hoạc Sư phạm 3, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội 4, Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào(2000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin 5, Nguyễn Thiện Giáp (1974), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ 6, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 7, Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb giáo dục 8, Hoàng Văn Hành, (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội 9, Hoàng Văn Hành (2008), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Văn hóa Sài Gòn 10, Mã Thị Hiển (2009), Ý nghĩa biểu trưng từ phận thể người thành ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn 11, Quế Thị Mai Hương (2008), Nghĩa biểu trưng hình ảnh vật thành ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn 12, Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nguồn gốc hình thành đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ Việt, Luận án Tiến sĩ, Bảo vệ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 13, Nguyễn Văn Khang (1995), Từ điển thành ngữ- tục ngữ Việt- Hán, Nxb Văn hóa Sài Gòn 14, Nguyễn Lân (1987), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa 15, Nguyễn Văn Lực, Lương Văn Đang (1978) Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 16, Nguyễn Lực (2005), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh niên 17, Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới thành ngữ tục ngữ, Ngôn ngữ 18, Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định thành ngữ, Ngơn ngữ 19, Hồng Phê (2007) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20, Vũ Ngọc Phan (2009) Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam (tái lần thứ 15), Nxb Văn học 21, Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 22, Trương Đông San (1974), Thành ngữ so sánh tiếng Việt, Ngơn ngữ 23, Phan Xn Thành (1990), Tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Văn hóa dân gian 24, Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 25, Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Ngôn ngữ 26, Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Ngơn Ngữ 27, Nguyễn Như Ý (1992), Bình diện văn hóa- ngơn ngữ nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, Văn hóa dân gian 28, Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Các báo, khóa luận sinh viên: TS Đỗ Thị Thu Hương, Thế giới động vật thành ngữ tiếng Việt Kháo luận tốt nghiệp sinh viên Trương Thị Lộng Ngọc (2010) Thành ngữ trường nghĩa “ăn” tiếng Việt, Khoa Ngữ văn Các website: https://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/nam-mau-tuat-tim-hieu-thanh-nguviet-ghi-nhan-loai-cho-nhu-the-nao-3712527.html http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Moiquan-he-giua-hinh-anh-va-y-nghia-bieu-trung-trong-thanh-ngu-so-sanhtieng-Viet-20596.html ... thấy thành ngữ động vật xuất phong phú, đa dạng thành ngữ học tiếng Việt Giúp hình dung hình ảnh động vật thành ngữ tiếng Việt hình dung tranh lồi động vật 2.2 Miêu tả số trường nghĩa động vật thành. .. thước động vật thành ngữ tiếng Việt 30 Bảng 2.7 Kết thống kê từ ngữ phận thể động vật thành ngữ tiếng Việt 31 Bảng 2.8 Kết thống kê từ ngữ mùi động vật thành ngữ tiếng Việt. .. CHƯƠNG 2: MIÊU TẢ TRƯỜNG NGHĨA ĐỘNG VẬT TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Kết thống kê Qua việc khảo sát 4400 thành ngữ tiếng Việt, thống kê 83 loài động vật xuất thành ngữ tiếng Việt Dựa vào mối

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Đỗ Hữu Châu ( 1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
2, Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại hoạc Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại hoạc Sưphạm
Năm: 2004
3, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngônngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
4, Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào(2000), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tụcngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
Năm: 2000
5, Nguyễn Thiện Giáp (1974), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ 6, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáodục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt", Ngôn ngữ6, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1998), "Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (1974), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ 6, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1998
7, Nguyễn Thiện Giáp (2009), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2009
8, Hoàng Văn Hành, (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb khoa học và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb khoa học và xãhội
Năm: 2008
9, Hoàng Văn Hành (2008), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, Nxb Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Văn hóa SàiGòn
Năm: 2008
10, Mã Thị Hiển (2009), Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ bộ phận cơ thể người trong thành ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý nghĩa biểu trưng của từ chỉ bộ phận cơ thể ngườitrong thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Mã Thị Hiển
Năm: 2009
11, Quế Thị Mai Hương (2008), Nghĩa biểu trưng của hình ảnh con vật trong thành ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa biểu trưng của hình ảnh con vật trongthành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Quế Thị Mai Hương
Năm: 2008
12, Đỗ Thị Thu Hương (2013), Nguồn gốc hình thành và đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa của thành ngữ thuần Việt, Luận án Tiến sĩ, Bảo vệ tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc hình thành và đặc điểm cấu trúcngữ nghĩa của thành ngữ thuần Việt
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hương
Năm: 2013
13, Nguyễn Văn Khang (1995), Từ điển thành ngữ- tục ngữ Việt- Hán, Nxb Văn hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ- tục ngữ Việt- Hán
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NxbVăn hóa Sài Gòn
Năm: 1995
14, Nguyễn Lân (1987), Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb Vănhóa
Năm: 1987
15, Nguyễn Văn Lực, Lương Văn Đang (1978) Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Thành ngữ tiếng Việt
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
16, Nguyễn Lực (2005), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh niên 17, Nguyễn Văn Mệnh (1972), Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ, Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt", Nxb Thanh niên17, Nguyễn Văn Mệnh (1972), "Về ranh giới giữa thành ngữ và tục ngữ
Tác giả: Nguyễn Lực (2005), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh niên 17, Nguyễn Văn Mệnh
Nhà XB: Nxb Thanh niên17
Năm: 1972
18, Nguyễn Văn Mệnh (1986), Vài suy nghĩ góp phần xác định thành ngữ, Ngôn ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ góp phần xác định thành ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Mệnh
Năm: 1986
19, Hoàng Phê (2007) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
20, Vũ Ngọc Phan (2009) Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam (tái bản lần thứ 15), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
22, Trương Đông San (1974), Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt, Ngôn ngữ 23, Phan Xuân Thành (1990), Tính biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt, Vănhóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt", Ngôn ngữ23, Phan Xuân Thành (1990), "Tính biểu trưng của thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Trương Đông San (1974), Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt, Ngôn ngữ 23, Phan Xuân Thành
Năm: 1990
24, Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đồng nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: NXB Khoa học Xãhội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w