Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNGUYỄN THỊ BÍCH HÒAQUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮTIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐTẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌCHUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HÒA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ BÍCH HÒA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐỊNH HÓA TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ GIANG NAM THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của bản thân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Ngô Giang Nam Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Hòa LỜI CẢM ƠN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình Trước hết em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Trường Đại học sư phạm - ĐHTN, Khoa Tâm lý - Giáo dục, các đơn vị có liên quan, các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã giảng dạy và hướng dẫn em nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình học tập Xin chân thành cảm ơn Phòng GDĐT huyện Định Hóa, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh, bạn bè đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, của các trường tiểu học huyện Định Hóa đã cộng tác, cung cấp thông tin, số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu thực tế để làm luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Ngô Giang Nam - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ và động viên để em hoàn thành luận văn này Mặc dù tác giả đã nỗ lực cố gắng rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hòa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 5 8 Cấu trúc của luận văn 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 7 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước 9 1.2 Một số khái niệm cơ bản 14 1.2.1 Quản lý 14 1.2.2 Giáo dục, hoạt động giáo dục 15 1.2.3 Học sinh dân tộc thiểu số 16 1.2.4 Giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 16 1.2.5 Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS tiểu học là người DTTS 17 1.3 Những vấn đề cơ bản về hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS tại trường tiểu học 18 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý của HS tiểu học DTTS 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Vị trí vai trò của giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt trong chương trình giáo dục tiểu học 20 1.3.3 Mục tiêu giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 21 1.3.4 Nội dung giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 22 1.3.5 Các con đường và hình thức giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS 23 1.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại trường tiểu học 26 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại trường tiểu học 26 1.4.2 Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS tại trường tiểu học 28 1.4.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HSDTTS tại trường tiểu học 30 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học 31 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS tại trường tiểu học 32 1.5.1 Yếu tố chủ quan 32 1.5.2 Yếu tố khách quan 33 Kết luận chương 1 36 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 37 2.1 Khái quát về địa bàn khảo sát 37 2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 37 2.1.2 Về giáo dục 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Nội dung khảo sát 39 2.2.3 Đối tượng khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vai trò hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định hóa 40 2.3.2 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về mục tiêu hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định hóa 41 2.3.3 Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên 43 2.3.4 Thực trạng các con đường và hình thức giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên 46 2.3.5 Thực trạng phối hợp của các lực lượng giáo dục trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 52 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 52 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên 54 2.4.3 Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên 56 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, Thái Nguyên 58 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS tại trường tiểu học huyện Định Hóa 60 2.5 Đánh giá chung 63 2.5.1 Kết quả đạt được 63 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 64 Kết luận chương 2 66 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ 68 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 68 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả 69 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 69 3.2.1 Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, học sinh, CB giáo viên và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS 69 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 73 3.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS DTTS qua các hoạt động trải nghiệm 78 3.2.4 Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS 80 3.2.5 Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số 84 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm các biện pháp 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 88 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 88 3.4.4 Kết quả khảo nghiệm 88 Kết luận chương 3 91 KẾT LUẬN 92 1 Kết luận 92 2 Khuyến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 DTTS Dân tộc thiểu số 3 GDNN Giáo dục ngôn ngữ 4 GDĐT Giáo dục và Đào tạo 5 GV Giáo viên 6 HS Học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Phối hợp các trường sư phạm trên địa bàn xây dựng chương trình đạo tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên của huyện cũng như cho SV trong quá trình học tập tại trường để khi ra trường, sinh viên có năng lực trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS vùng DTTS - Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, điều kiện cho hoạt động dạy học và giáo dục cho các trường vùng khó khăn Đặc biệt kiến nghị với các cấp có chế độ chính sách đãi ngộ phù hợp hơn nữa với GV đang trực tiếp công tác giảng dạy tại vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng DTTS 2.2 Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Định Hóa - Cần nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, gia đình và các lực lượng xã hội, từ đó có những biện pháp tổ chức, chỉ đạo và quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện tiểu một cách hiệu quả - Phòng Giáo dục và Đào tạo cần có những kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS trong các trường tiểu học trên địa bàn - Chủ động trong việc khảo sát, đánh giá, phân loại giáo viên, xác định nhu cầu, chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho GV tiểu học - Xây dựng dự toán, đề xuất kinh phí ngân sách, tăng cường sự phối hợp với các cấp, ngành, cơ quan, tổ chức để vận động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho các trường tiểu học 2.3 Đối với các trường tiểu học tại huyện Định Hóa - Xây dựng, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú, phù hợp với năng lực nhận thức, với đặc điểm lứa tuổi và tâm lý học sinh, đặc biệt là đối với học sinh DTTS - Giao quyền chủ động cho giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS; tạo điều kiện mọi mặt cho giáo viên, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn các tổ chức Đoàn Thể; Đưa ra những quy định chung trong hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt trong trường học, tạo môi trường thân thiện, lịch thiệp trong nhà trường, điều này sẽ tạo cho học sinh có ý thức hơn trong quá trình giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt Nhà trường nên có những hoạt động gắn kết với gia đình, với chính quyền địa phương để thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS - Xây dựng môi trường giáo dục thống nhất, đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tăng hiệu quả của việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HS DTTS 2.4 Đối với giáo viên các trường tiểu học - Chủ động xây dựng, tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú để phát triển năng lực nhận thức, tăng cường công tác giáo dục ngôn ngữ tiếng việt dưới các hình thức học tập, sinh hoạt ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tâm lý học sinh, đặc biệt là đối với học sinh vùng DTTS - Cần tạo ra một môi trường sử dụng ngôn ngữ tiếng việt rộng lớn, có sân chơi phát triển ngôn ngữ phù hợp với đặc điểm, điều kiện môi trường giáo dục để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm, rèn ngôn ngữ - Giáo viên tiểu học trang bị đầy đủ các phương pháp và hình thức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS DTTS - Làm tốt công tác tự bồi dưỡng, đặc biệt bồi dưỡng tiếng dân tộc tại địa bàn công tác; chủ động trong việc trang bị thông tin, tri thức cho bản thân thông qua tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng - Giáo viên phát huy, khêu gợi tinh thần tự học của học sinh trong quá trình rèn luyện của HS Thường xuyên tương tác, thân thiện, tích cực trao đổi, tư vấn, hướng dẫn cho học sinh Có khen thưởng, động viên khích lệ học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động giáo dục do trường và giáo viên tổ chức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ GDĐT - Viện chiến lược và Chương trình giáo dục: Hội thảo khoa học"Đổi mới tư duy giáo dục" ngày 26/02/2005 2 Bộ GDĐT, chương trình giáo dục phổ thông môn ngữ văn Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 3 Nguyễn Thanh Bình, Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp sư phạm, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 4 Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), Nxb Thế giới, Hà Nội 5 Chính phủ, Đề án "Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh (HS) tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025" theo Quyết định số 1008/QĐ-TTg 6 Dương Chiêm, Khánh Cao, Quế Chi (Trung tâm VH-TT và Truyền thông), Đại hội các dân tộc thiểu số lần thứ III-2019, http://linhthong.dinhhoa thainguyen.gov.vn/tin-hoat-dong-cua-huyen//asset_publisher/kBFYMknnKJT6/content/-ai-hoi-cac-dan-toc-thieu-sohuyen-inh-hoa-lan-thu-iii-2019/241342/241342 7 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội 8 Phùng Thị Hằng (2007), Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học phổ thông dân tộc Tày, Nùng, Luận án tiến sĩ 9 Nông Thị Hường (2019), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng giao tiếp bằng tiếng việt cho học sinh DTTS tại các trường THPT trên địa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, luận văn ThS, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 10 Dự án Oxfam - Dự án PEDC (2008), Lập kế hoạch bài học một số môn theo phương pháp lấy HS làm trung tâm, Nxb Đại học Sư phạm 11 Trần Trí Dõi, “Chính sách giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Ngôn ngữ, tháng 10/2017 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 12 Nguyễn Thị Kim Dung (2017), Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ qua trò chơi của trẻ ở các trường cầm non quận Nam Từ Liêm, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 13 Nguyễn Văn Đông, “Dạy tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số bậc tiểu học những khó khăn và giải pháp khắc phục”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 7/2017 14 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Văn Lập, “Vấn đề ngôn ngữ của học sinh dân tộc thiểu số trong giáo dục phổ thông (trường hợp học sinh người M’Nông, tỉnh Đăk Nông)”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5 (201), 2015 15 Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Điều lệ trường Tiểu học (ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số 03/VBHNBGDĐT ngày 22/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo) 17 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản về chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục 19 Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí Giáo dục, số 2/2004 20 Trần Thị Kim Hoa (2019), “Một số vấn đề lý luận về phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp 5 dân tộc Tày qua hệ thống bài tập”, Tạp chí Giáo dục, Số 450 (Kì 2 - 3/2019 21 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục-Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phòng giáo dục đào tạo huyện Định Hóa, Báo cáo tổng kết năm học 20172018, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2018-2019 23 Phòng giáo dục đào tạo huyện Định Hóa, Báo cáo tổng kết năm học 20182019, phương hướng, nhiệm vụ năm học 2019-2020 24 Quốc hội, Luật số: 43/2019/QH14, Luật giáo dục 2019 25 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 26 Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb Đại học Sư phạm 27 Ngô Giang Nam (2015), Phát triển kỹ năng giao tiếp cho sinh viên dân tộc thiểu số, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 28 Ngô Giang Nam (2012), Nghiên cứu đặc điểm giao tiếp học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Bộ, mã số B2010-TN03-15 29 L.X.Vưgôtxki (1997), Tư duy và ngôn ngữ, Tài liệu dịch, Nxb Đại học Quốc gia 30 Trần Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường-Con đường nâng cao chấtlượng và công bằng giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Lưu Thị Lan (1996), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ 1-6 tuổi, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Tiến (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Thuấn, “Từ lý thuyết kiến tạo đến lý thuyết kiến tạo xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, tập 33, Số 4 (2017) 137-148 34 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Toàn (1984), Ngôn ngữ học - tập I, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 35 Lê A - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Phương Thảo, “Dạy học thành ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học Tày, Thái theo hướng vận dụng hiểu biết văn hóa và tiếng mẹ đẻ (qua trường hợp học sinh lớp 5 dân tộc Tày - Thái học một số thành ngữ có từ chỉ “động vật””, Tạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 4/2018) 36 Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (2000), Dạy học chính tả ở Tiểu học, Nxb Giáo dục 37 Ma Vĩnh Tường (2014), Tổ chức dạy học tiếng việt lớp 1 cho HS DTTS vùng khó khăn tỉnh Cao Bằng, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 38 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khóa 39 Bùi Kim Tuyến (Chủ biên)(2011), Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Lê Thị Thanh Thủy (2015), Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại các trường mầm non huyện phú lương, tỉnh thái nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 41 E.I.Tikhêêva (1977), Phát triển ngôn ngữ trẻ em, Nxb Giáo dục Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CBQL VÀ GIÁO VIÊN Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên để đề ra các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, mong thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát sau: Câu 1: Thầy (cô) đánh giá vai trò của giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học là người Dân tộc thiểu số? □ 1 Cần thiết □ 2 Bình thường □ 3 Không cần thiết Câu 2 Ở lớp học do thầy /cô giảng dạy, mục tiêu giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS mức độ đạt được là: Stt 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung Học sinh sử dụng thành thạo ngôn ngữ Tiếng Việt, bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng ngôn ngữ TV Học sinh mạnh dạn, tự tin khi đến trường và giao tiếp với thầy cô, bạn bè một cách tự nhiên Học sinh xóa bỏ rào cản ngôn ngữ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Việt trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Học sinh yêu thích và thường xuyên sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt mọi lúc, mọi nơi Thông qua hoạt động thực hành ngôn ngữ Tiếng Việt cung cấp cho HS những kiến thức đơn giản và những hiểu biết về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa dân tộc mình Học sinh biết giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Nâng cao chất lượng học tập các môn học nói chung, giảm tỉ lệ HS bỏ học Học sinh hào hứng tham gia các hoạt động đọc, kể chuyện, vui chơi cùng cha mẹ sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt Mức độ đạt được Trung Tốt Yếu bình Câu 3: Theo thầy/cô nội dung giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số trên địa bàn thời gian qua đã được thực hiện ở mức độ nào? Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung giáo dục Giáo dục về nhận thức Nhận biết được những kiến thức cơ bản cũng như nhận biết được khả năng ngôn ngữ tiếng Việt của bản thân về ngôn ngữ tiếng Việt Hình thành và phát triển các kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi Hiểu vai trò và tầm quan trọng của ngôn ngữ tiếng Việt trong học tập và cuộc sống hàng ngày Giáo dục về thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt, tích cực tham gia các củng cố,lực rèngiao luyện tiếng Việt Giúphoạt HSđộng phát để triển năng tiếp và năng lực thẩm mỹ Cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông tiếng Việt để góp phần phát triển vốn học vấn căn bản của một người có văn hoá; hình thành và phát triển con người toàn diện Bồi dưỡng tình yêu ngôn ngữ tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt Giáo dục về thái độ, hành vi Tạo cho HS cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, thấu hiểu con người, biết đồng cảm, sẻ chiacho các em tình yêu đối với ngôn Bồi dưỡng ngữ tiếng Việt Ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị văn hoá Việt Nam Mức độ thực hiện Trung Tốt Yếu bình Câu 4 Trong quá trình tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng việt học sinh tiểu học DTTS thầy (cô) thường sử dụng các con đường giáo dục nào để phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh? Mức độ sử dụng Stt Con đường giáo dục Thường xuyên 1 Thông qua hoạt động dạy học 2 Thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm 3 Thông qua các hoạt động ngoại khóa 4 Tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể 5 Tổ chức các hoạt động xã hội Chưa Chưa thường thực xuyên hiện Câu 5: Các hình thức đã được thầy (cô) tổ chức giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại trường mình Mức độ thực hiện Stt Hình thức tổ chức Thường xuyên 1 Sinh hoạt dưới cờ 2 Sinh hoạt lớp 3 Theo nhóm đối tượng nhận thức 4 Hình thức thực hành 5 Câu lạc bộ 6 Hình thức trực quan Không Chưa thường thực xuyên hiện Câu 6: Để đánh giá thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: Mức độ thực hiện Stt Nội dung Lồng ghép xây dựng kế hoạch quản lý hoạt 1 động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt trong kế hoạch chung của năm học Cụ thể hóa kế hoạch chung thành kế hoạch cụ 2 thể đối với quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo 3 dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung chương 4 trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa Đoàn thanh 5 niên nhà trường với các Tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học DTTS Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả 6 hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS Có quy chế khen thưởng, phê bình kịp thời 7 trong việc triển khai kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học người DTTS Tốt Trung bình Yếu Câu 7: Thầy/cô cho biết thực trạng của việc tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đềđộ sau: Mức thể hiện Stt 1 2 3 Nội dung Bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ chức Đoàn thể và các giáo viên trong trường Tạo điều kiện để các tổ chức trong nhà trường phối hợp tham gia thực hiện kế hoạch có hiệu quả Tổ chức các hoạt động SHCM về giáo dục ngôn 4 ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS đối với cán bộ, giáo viên 5 Lựa chọn các hình thức tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp Xây dựng công cụ đánh giá, tổ chức đánh giá, 6 phân tích kết quả và sử dụng kết quả đánh giá để làm cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm, động viên, khích lệ, định hướng, điều chỉnh kế hoạch Tổ chức rút tổng kết, rút kinh nghiệm về việc 7 thực hiện triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS đối với các lực lượng tham gia Tốt Chưa tốt Chưa thực hiện Câu 8: Thày/cô cho biết thực trạng của công tác chỉ đạo quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau: Mức độ tiến hành Stt Các nội dung chỉ đạo Xây dựng kế hoạch; Ban hành các văn bản chỉ đạo 1 quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh DTTS Chỉ đạo các trường tiểu học xây dựng kế hoạch; 2 Huy động nguồn lực để tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 3 Chỉ đạo xác định nội dung để tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS Chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện theo kế hoạch; 4 Lựa chọn hình thức và phương pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp với HS tiểu học DTTS Chỉ đạo tuyên truyền, nâng cao nhận thức trách 5 nhiệm về chủ trường, mục đích, ý nghĩa việc tăng cường giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS tiểu học DTTS 6 7 8 Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho HS Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bám sát mục tiêu đã nêu Chỉ đạo tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, xây dựng môi trường tiếng Việt mọi lúc, mọi nơi Chỉ đạo tăng cường phối hợp giữa nhà trường và 9 cộng đồng trong việc tạo môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt Tốt Trung bình Yếu Câu 9: Thầy/cô cho biết công tác kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường tiểu học huyện Định Hóa Mức độ thể hiện Stt Nội dung Xây dựng được chuẩn các tiêu chí kiểm tra 1 đánh giá hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS Xây dựng được nội dung kiểm tra đánh giá 2 hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS Xây dựng được Phương pháp, hình thức, 3 thời gian kiểm tra đánh giá hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS Triển khai kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt 4 động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS đến các bộ phận trong nhà trường; Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh các 5 sai lệch; Sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm và điều chỉnh hoạt động quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS Tốt Trung bình Yếu Câu 10 Theo thầy cô, các yếu tố sau có mức độ ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học DTTS tại các trường như thế nào? Ảnh Stt Các yếu tố hưởng nhiều 1 2 ảnh hưởng Nhận thức của CBQL và giáo viên trong trường tiểu học Trình độ, năng lực quản lý của CBQL 4 Trình độ, năng lực, kinh nghiệm của giáo 5 viên Hứng thú và thái độ học tập của HS 6 Cơ chế, chính sách hỗ trợ Sự quan tâm của địa phương và gia đình học sinh 8 Trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất 9 Môi trường văn hóa, xã hội của địa phương Mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình 10 hưởng Không Công tác quản lý của phòng GDĐT 3 7 Ít ảnh và xã hội Câu 12 Thầy (cô) vui lòng cho biết những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện công tác giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS trường, nơi thầy (cô) đang công tác như thế nào? Trân trọng cảm cảm ơn quý thày/cô! PHỤ LỤC 3 (Phiếu xin ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp) Kính chào quý Thầy/cô! Để áp dụng các biện pháp quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên, Thầy/cô cho ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Câu 1 Đánh giá của thầy/cô về tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất quản lý giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho học sinh tiểu học DTTS huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên TT Các biện pháp Tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho phụ huynh, 1 học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cộng đồng đối với hoạt động giáo dục ngôn ngữ việc tiếng Việt cho HS DTTS Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực 2 giáo dục ngôn ngữ tiếng việt cho HSDTTS tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Tổ chức hoạt động giáo dục ngôn ngữ 3 Tiếng Việt cho HS DTTS qua các hoạt động trải nghiệm 4 5 Phối hợp các lực lượng giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho học sinh DTTS Chỉ đạo kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngôn ngữ Cần Ít cần Không thiết thiết cần thiết ... trạng hoạt động giáo dục ngôn ngữ, quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học huyện Định Hóa, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng. .. cứu Hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học. .. luận quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngôn ngữ Tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số trường huyện