1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện gia lộc, tỉnh hải dương

137 118 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 BÙI QUÝ HỮU QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 BÙI QUÝ HỮU QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Yến Thoa HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô trong Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 và của cô hướng dẫn khoa học Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng sau đại học, Khoa Quản lí Giáo dục, các thầy cô đã giảng dạy hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Thị Yến Thoa Người cô đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn đến: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng GDTH Sở GD&ĐT Hải Dương, Phòng GD&ĐT huyện Gia Lộc - CBQL, GV các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian qua Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả kính mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 TÁC GIẢ Bùi Quý Hữu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 11 năm 2018 TÁC GIẢ Bùi Quý Hữu 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 3.1 Khách thể nghiên cứu 4 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 4 Giả thuyết khoa học 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 5 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 5 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5 6.3 Nhóm phương pháp toán học thống kê 5 7 Cấu trúc luận văn 5 CHƯƠNG 1 7 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 7 KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài 7 1.1.2 Nghiên cứu trong nước 9 1.2 Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.1 Quản lí và quản lí giáo dục 12 4 1.2.1.1 Khái niệm quản lí 12 1.2.1.2 Quản lí giáo dục 15 1.2.2 Kĩ năng hợp tác và giáo dục kĩ năng hợp tác 17 1.2.2.1 Kĩ năng hợp tác 17 1.2.2.2 Giáo dục kĩ năng hợp tác 19 1.2.3 Quản lí giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 20 1.3 Giáo dục kĩ năng hợp tác ở trường tiểu học 20 1.3.1 Ý nghĩa của giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 20 1.3.2 Hành vi biểu hiện kĩ năng hợp tác của học sinh tiểu học 22 1.3.3 Nội dung, hình thức, phương pháp, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 22 1.3.3.1 Nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 22 1.3.3.2 Hình thức giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 23 1.3.3.3 Phương pháp giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 24 1.4 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 25 1.4.1 Quản lí mục tiêu hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 25 1.4.2 Quản lí công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 26 1.4.3.Quản lí nội dung hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 27 1.4.4 Quản lí hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 27 1.4.4.1 Quản lí hình thức hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác 27 1.4.4.2 Quản lí phương pháp hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác 28 1.4.5 Quản lí công tác đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 29 5 1.4.6 Quản lí các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 30 1.5.1 Mục tiêu, các văn bản chỉ đạo hoạt động giáo dục KNHT 30 1.5.2 Nhận thức, trình độ đội ngũ lãnh đạo, giáo viên nhà trường 31 1.5.3 Đặc điểm của học sinh tiểu học 32 1.5.4 Cơ sở trang thiết bị và tài chính 34 1.5.5 Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội 35 Kết luận chương 1 36 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 38 KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG 38 2.1 Khái quát về huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương và các trường tiểu học trên địa bàn huyện 38 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 38 2.1.2.Tình hình giáo dục tiểu học ở huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 40 2.1.2.1 Khái quát tình hình giáo dục huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 40 2.1.2.2 Khái quát tình hình giáo dục tiểu học huyện Gia Lộc 40 2.2 Tổ chức khảo sát 45 2.2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.2 Địa bàn, đối tượng khảo sát 45 2.2.3 Nội dung khảo sát 46 2.2.4 Phương pháp khảo sát 46 2.2.5 Thời gian khảo sát: 47 2.3.Thực trạng giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 47 6 2.3.1 Ý nghĩa của giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 47 2.3.2 Thực trạng hành vi biểu hiện kĩ năng hợp tác của học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc 49 2.3.3 Thực trang giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc 51 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 53 2.4.1.Thực trạng công tác quản lí mục tiêu, xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc 53 2.4.2.Thực trạng công tác quản lí nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học 57 2.4.3 Thực trạng quản lí công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 59 2.4.4 Thực trạng quản lí các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 61 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 63 2.6 Đánh giá chung về thực trạng 65 2.6.1 Ưu điểm, nguyên nhân 65 2.6.2 Hạn chế, nguyên nhân 66 Kết luận chương 2 68 CHƯƠNG 3 69 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 69 KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 69 vii 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí và tính khoa học 70 3.2 Những biện pháp quản lí cụ thể 70 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực cho các lực lượng tham gia phối hợp trong công tác giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 70 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo, tổ chức xác định mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học 73 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo, tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 76 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo, tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá và tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 79 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lí sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học 86 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 89 3.4 Khảo nghiệm sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 90 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 90 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 90 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 90 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm: 90 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 91 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI 96 1 Kết luận 96 8 2 Khuyến nghị 97 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hải Dương 97 2.2 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo 98 2.3 Đối với ban giám hiệu các trường tiểu học 98 2.4 Đối với giáo viên 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 104 Câu 2 Thầy /Cô đánh giá thực trạng giáo dục KNHT cho học sinh tiểu học hiện nay Thưc trạng giáo dục TT 1 kĩ năng hợp tác Mức độ Hiệu Ít hiệu Không quả quả hiệu quả Qua dạy và học trên lớp Qua tổ chức các hoạt văn nghệ, thể 2 dục thể thao, tham quan, du lịch Qua tổ chức các chuyên đề giáo dục 3 KNHT Qua các hoạt động tập thể dưới cờ, 4 Đội, Sao Qua các hoạt động trong giờ ăn, nghỉ 5 trưa, sinh hoạt lớp 6 Qua tổ chức các câu lạc bộ Tổ chức giáo dục KNHT như một 7 tiết học độc lập Câu 3 Thầy/ Cô đánh giá biểu hiện cụ thể kĩ năng hợp tác của học sinh tiểu học trường thầy, cô giảng dạy TT Các biểu hiện kĩ năng hợp tác Tôn trong mục đích, mục tiêu hoạt 1 động chung của nhóm; tôn trọng những quyết địnhchung, những điều đã cam kết 2 Giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các Mức độ biểu hiện Tốt Khá TB Yếu Kém thành viên khác trong nhóm Bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm Đồng 3 thời lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của mình để hoàn thành tốt nhiệm 4 vụ được giao, đồng thời hỗ trợ giúp đỡ người khác trong quá trình thực hiện công việc Cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ 5 vượt qua khó khăn, vướng mắc để hoàn thành mục tiêu, mục đích của hoạt động chung Có trách nhiệm về những thành 6 công hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm tạo ra Câu 4 Ý kiến của Thầy/ Cô về phương pháp giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học hiện nay Mức độ TT Các phương pháp 1 Phương pháp trò chơi 2 Phương pháp thuyết trình 3 Phương pháp đóng vai 4 Phương pháp thực hành, luyện tập Hiệu quả Ít hiệu Không quả hiệu quả 5 Phương pháp giải quyết vấn đề 6 Phương pháp thảo luận nhóm 7 Phương pháp nêu gương 8 Phương pháp thi đua 9 Phương pháp khen thưởng 10 Phương pháp trách phạt Câu 5 Thầy/Cô đánh giá về mục tiêu, kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác Mức độ TT Hình thức quản lí mục tiêu Mục tiêu giáo dục KNHT 1 Hiệu quả Ít hiệu Không quả hiệu quả được lồng ghép trong mục tiêu chung của hoạt động giáo dục 2 Mục tiêu quản lí giáo dục KNHT được tách riêng Mức độ TT 1 Lập kế hoạch quản lí Tìm hiểu nhu cầu và phân tích thực trạng giáo dục KNHT cho học sinh Nắm vững các quy định và yêu cầu 2 của các cơ quan quản lí trên trường về giáo dục KNHT 3 Xác định mục đích và nội dung giáo dục KNHT Hiệu Ít hiệu Không quả quả hiệu quả 4 5 6 Xác định hình thức, phương pháp thực hiện giáo dục KNHT Xác định thời gian kinh phí các điều kiện cần thiết giáo dục KNHT Xác định lực lượng tham gia thực hiện giáo dục KNHT Xây dựng các kế hoạch thực hiện 7 theo thời gian công việc giáo dục KNHT 8 9 Xác định tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục KNHT Duyệt các loại kế hoạch giáo dụ KNHT Câu 6 Đánh giá thầy/cô về công tác quản lí nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học Mức độ TT Cách thức tổ chức quản lí Phân bổ công việc cho các bộ phận 1 chức năng để thực hiện quản lí nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNHT Chọn lựa, sắp xếp, bồi dưỡng nhân sự 2 đảm trách để quản lí nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNHT 3 Phân công công việc cụ thể cho nhóm Hiệu quả Ít quả hiệu Không hiệu quả và cá nhân, có sự phối hợp ràng buộc giữa các bộ phận trong nhà trường, ngoài nhà trường trong thực hiện nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục KNHT Chỉ đạo, tổ chức, giám sát nội dung, 4 phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNHT Phối hợp và tạo điều kiện cho các hoạt 5 động của Đoàn, phụ huynh, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm Câu 7 Đánh giá của Thầy/Cô về công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học hiện nay Mức độ TT 1 2 3 4 5 Cách thức chỉ đạo, điều hành Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục KNHT Xây dựng cơ chế báo cáo Phân công lực lượng giáo dục thực hiện giáo dục KNHT Xây dựng đội ngũ nòng cốt giáo dục KNHT Ra quyết định, quy định về giáo dục KNHT Hiệu quả Ít hiệu Không quả hiệu quả 110 Câu 8 Đánh giá của Thầy/Cô về công quản lí tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNHT cho học sinh tiểu học huyện Gia Lộc hiện nay TT Cách thức quản lí kiểm tra đánh giá Mức độ thực hiện Hiệu quả Ít hiệu Không quả hiệu quả Bố trí công việc cho các bộ phận 1 chức năng để thực hiện xác định nội dung kiểm tra Bố trí công việc cho các bộ phận 2 chức năng để thực hiện xác định phương pháp đánh giá 3 Chỉ đạo, tổ chức, giám sát thực hiện kiểm tra định kì, kiểm tra đột xuất Phân bổ công việc cho các bộ phận 4 chức năng để thực hiện các tiêu chí đánh giá 5 6 7 Nhận xét tổng kết, rút kinh nghiệm Khen thưởng cá nhân và tập thể có thành tích tốt Phê bình các tập thể, cá nhân chưa tốt Câu 9 Đánh giá của Thầy/Cô về việc quản lí các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học huyện Gia Lộc hiện nay Mức độ TT Nội dung Ít Hiệu quả hiệu quả Không hiệu quả 111 1 2 3 4 5 Phân bổ kinh phí cho hoạt động giáo dục KNHT Bố trí thời gian cho hoạt động giáo dục KNHT Hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng cho hoạt động giáo dục KNHT Trang bị tài liệu và phương tiện cho họat động giáo dục KNHT Phát động phong trào thi đua giáo dục KNHT Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên 6 tham gia vào các hoạt động giáo dục KNHT Câu 10: Quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học còn có những hạn chế Thầy/Cô thầy cô cho biết ý kiến về các nguyên nhân (yếu tố) sau đây Mức độ TT Nội dung 1 Nhà trường và các cấp quản lí 1.1 Chưa có văn bản chỉ đạo thống nhất về tổ chức họat động giáo dục KNHT 1.2 Chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của giáo dục KNHT 1.3 Chưa có quy định cụ thể cho giáo viên của trường về giáo dục KNHT 1.4 Thiểu sự phối hợp với các cơ quan các cơ Đồng ý Phân Không vân đồng ý 112 quan ban ngành tại địa phương về công tác giáo dục KNHT 1.5 Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên chưa được tập huấn về giáo dục KNHT 1.6 Giáo viên có quá nhiều công việc, không còn thời gian để giáo dục KNHT 1.7 Thiếu kinh phí và cơ sở vật chất 2 Gia đình 2.1 Cha mẹ thiếu quan tâm đến giáo dục KNHT cho các em 2.2 Thiếu sự phối hợp với nhà trường và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường 2.3 Kiến thức của gia đình còn hạn hẹp gặp khó khăn trong giáo dục KNHT cho các em 3 Xã hội 3.1 Các lực lượng giáo dục ngoài xã hội chưa có đủ kiến thức về giáo dục KNHT 3.2 Sự phức tạp của các mối quan hệ, quan niệm sống trong các tổ chức, lực lượng giáo dục ngoài xã hội 3.3 Sự ảnh hưởng của mạng Internet, điện thoại thông minh… 3.4 Thiếu sân chơi, hình thứ giáo dục KNHT 3.5 Một số tổ chức như Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên có sự suy giảm trong hoạt động 113 Câu 11 Thầy/Cô có đề xuất nào để nâng cao hiệu quả công tác quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác ở trường mình? - Về công tác chỉ đạo - Về công tác xây dựng kế hoạch - Về công tác kiểm tra đánh giá - Về công tác phối hợp các lực lượng tham giao giáo dục KNHT - Về quản lí các điều kiện hỗ trợ Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: Thầy/Cô là: Ban Giám hiệu Tổ trưởng, khối trưởng Giáo viên Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! 114 115 PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) Để có nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương, đề nghị em cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “ x” vào ô lựa chọn Ý kiến của em chie nhăm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, ngoài ra không có mục đích gì khác Rất mong nhận được sự hợp tác của các em Câu 1: Theo em giáo dục kĩ năng hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với học sinh tiểu học? Mức độ TT Nội dung Quan trọng 1 Giúp các em biết xử lí các tình huống trong cuộc sống hằng ngày 2 Giáo dục toàn diện cho các em 3 Hình thành và phát triển nhân cách học sinh 4 Hình thành kĩ năng cần thiết để học tiếp lên bậc học Trung học cơ sở 5 Hình thành ý thức, kĩ năng làm việc trong môi trường hợp tác, hội nhập 6 Xây dựng lối sống lành mạnh cho học sinh Ít quan Không quan trọng trọng Câu 2 Học sinh tiểu học đã thể hiện như thế nào các biểu hiện dưới đây trong quá trình học tập, tham gia các hoạt động của nhà trường ? TT Mức độ Các biểu hiện Tốt Tôn trong mục đích, mục tiêu hoạt 1 động chung của nhóm; tôn trọng những quyết địnhchung, những điều đã cam kết Giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết 2 và cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm Bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế 3 hoạch hoạt động của nhóm Đồng thời lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ 4 được giao, đồng thời hỗ trợ giúp đỡ người khác trong quá trình thực hiện công việc Cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ 5 vượt qua khó khăn, vướng mắc để hoàn thành mục tiêu, mục đích của hoạt động chung Có trách nhiệm về những thành công 6 hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm tạo ra Đạt Chưa đạt Câu 3: Nguyên nhân làm cho KNHT cho học sinh tiểu học chưa tốt Mức độ TT Nội dung 1 Nhà trưởng 1.1 Nội dung học chưa phong phú 1.2 Hình thức, phương pháp chưa cuốn Đồng ý Phân Không đồng vân ý hút HS 1.3 Trên lớp chủ yếu học cá nhân 2 Gia đình 2.1 Cha mẹ thiếu quan tâm đến giáo dục KNHT cho các em 2.2 Thiếu sự phối hợp với nhà trường và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường 2.3 Kiến thức của gia đình còn hạn hẹp gặp khó khăn trong giáo dục KNHT cho các em 3 Xã hội 3.1 Sự ảnh hưởng của mạng Internet, điện thoại thông minh… 3.2 Thiếu sân chơi, hình thức giáo dục KNHT Xin em vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân Nam Nữ Địa bàn cư trú: Nông thôn Lớp:…… Thị trấn: Xin chân thành cảm ơn em! Thị Tứ: PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên) Câu 1: Thầy (Cô) vui lòng biết ý kiến của mình về tính cấp thiết của các biện pháp trong bảng dưới (bằng cách đánh X vào cột mức độ mình lựa chọn) TT Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực cho các lực 1 lượng tham gia phối hợp trong công tác giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học Chỉ đạo xác định mục 2 tiêu, nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học Chỉ đạo xây dựng và thực 3 hiện kế hoạch hoạt động giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học Chỉ đạo , tổ chức xây 4 dựng tiêu chí đánh giá và tăng cường kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết động giáo dục KNHT cho học sinh tiểu học Quản lí sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình, xã 5 hội trong thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục KNHT cho học sinh tiểu học Câu 2: Thầy (Cô) vui lòng biết ý kiến của mình về tính khả thi của các biện pháp trong bảng dưới (bằng cách đánh X vào cột mức độ mình lựa chọn) TT Nội dung Rất khả biện pháp thi Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực cho các lực 1 lượng tham gia phối hợp trong công tác giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh tiểu học Chỉ đạo xác định mục tiêu, 2 nội dung giáo dục kĩ năng hợp tác cho học sinh các trường tiểu học Chỉ đạo xây dựng và thực 3 hiện kế hoạch hoạt động giáo dục KNHT cho HS tiểu học Khả thi Không khả thi ... trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học huyện. .. lí luận quản lí hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học Chương Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Chương Các. .. pháp quản lí hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Ngày đăng: 28/04/2019, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w