- Thực trạng về mức độ kĩ năng hợp tác của học sinh trong nhà trường - Phương pháp khảo sát.. Tìm hiểu về ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo về cácnhóm kỹ năng của học sinh, tác giả đã
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN NÚI ĐỐI, HUYỆN KIẾN THỤY,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Trang 2- Khái quát về huyện Kiến Thụy, và trường THCS thị trấn Núi Đối
- Khái quát về đặc điểm lịch sử, kinh tế- xã hội và giáo dục huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng
Huyện Kiến Thụy nằm ở phía Nam thành phố HảiPhòng, phía Đông giáp quận Dương Kinh và Đồ Sơn, phíaTây giáp huyện An Lão, phía Nam giáp biển Đông, phía bắcgiáp quận Kiến An Trên địa bàn huyện có đường cao tốc HàNội - Hải Phòng đi qua dài hơn 10 km Diện tích tự nhiên107.52km2, dân số 135 nghìn người Thực hiện Nghị định145/2007/NĐ-CP của Chính phủ về việc chia tách địa giớihành chính để thành lập quận Dương Kinh và Đồ Sơn, huyệnKiến Thụy còn lại 17 xã và 01 thị trấn, huyện trở thành huyệnthuần nông chủ yếu là sản xuất nông nghiệp
Kiến Thụy là vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa,
là nơi đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích vương triều nhàMạc với Dương Kinh sầm uất một thời vào thế kỷ 16 Một số
di tích về thành cổ và cung điện của Dương Kinh cũng mớiđược phát hiện tại đây tại thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan; xãĐoàn Xá, huyện Kiến Thụy là nơi đầu tiên trong cả nước thực
Trang 3hiện thành công mô hình khoán ruộng cho nông dân Đâychính là khởi đầu cho cơ chế khoán nông nghiệp trong cảnước Là bước quyết định chấm dứt thời kỳ đói kém của đấtnước Nơi có phong trào Kim Sơn kháng Nhật Một huyện có
lễ hội khai bút hàng năm của thành phố Huyện Kiến Thụyvẫn còn giữ được những đình chùa cổ kính với những phongcách kiến trúc độc đáo Tiêu biểu là đền Mõ (xã Ngũ Phúc),thờ Quỳnh Trân công chúa thời Trần, người có công khaikhẩn đất hoang, lập nên làng xã Chùa Hoà Liễu (xã ThuậnThiên) thờ đức Thánh mẫu (mẹ) của vua Mạc Đăng Dung hầunhư còn nguyên vẹn, Chùa Thiên Phúc (hay Chùa TràPhương) nơi còn lưu giữ rất nhiều bức tượng quý hiếm Ngoài
ra, nơi đây còn có các lễ hội rước lợn Ông Bồ, lễ hội vật cầuKim Sơn ở xã Tân Trào, lễ hội Minh Thề ở xã Thuận Thiên
Đến khu trung tâm huyện là dòng sông Đa Độ được mởrộng ra như một hồ nước lớn, cùng với núi Đối soi bóngxuống dòng sông, tạo cho nơi đây một vùng đất "non nướchữu tình, cảnh như tranh vẽ"
Tình hình chính trị, an ninh quốc phòng của huyện ổn định,vững chắc… Những truyền thống đó đã tạo tiền đề cho giáo dục-đào tạo huyện phát triển
Trang 4Tuy nhiên, đời sống kinh tế xã hội giữa các xã, thị trấncòn có sự chênh lệch nhất định, mặt bằng trình độ dân trí củanhân dân trong toàn huyện không đồng đều, dẫn đến nhậnthức của một bộ phận nhân dân và phụ huynh học sinh về giáodục-đào tạo còn hạn chế Đây là một yếu tố khó khăn chocông tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêngtrên địa bàn huyện.
- Sơ lược về trường THCS Thị trấn Núi Đối huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng.
Thị trấn Núi Đối huyện Kiến Thụy được thành lập từ năm
1987 Song song với việc thành lập bộ máy hành chính các cơ
sở giáo dục của địa phương cũng được thành lập từ đó Ngôitrường lúc đầu có diện tíc khoảng 3000m2 với nhiệm vụ đàotạo con em trên địa bàn thị trấn Đến năm 1994 theo chủtrương của nhà nước trường PTCS thị trấn Núi Đối được tách
ra thành hai trường Từ đó Trường THCS Thị trấn Núi Đốiđược thành lập Những ngày đầu nhà trường chỉ có 8 lớp với
số học sinh giao động khoảng từ 250 đến 280 học sinh Họcsinh không chỉ trên địa bàn thị trấn mà còn ở các xã lân cận.Đến nay gần 25 năm thành lập và phát triển nhà trường cũngđạt được những thành tích đáng tự hào Trường THCS Thị
Trang 5trấn Núi Đối luôn dẫn đầu các trường THCS trong toàn huyện
về chất lượng giáo dục hai mặt, trường trở thành trung tâmbồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS cho huyện đồng thời cũngtrở thành trung tâm bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp chohuyện Năm học 2017-2018 nhà trường có 15 lớp với tổng số
600 học sinh Toàn trường có 36 cán bộ giáo viên trong đó có
30 thầy cô trực tiếp tham gia công tác giảng dạy Năm học2017-2018 nhà trường tiếp tục dẫn đầu các trường THCStrong huyện về chất lượng giáo dục hai mặt Chi bộ đạt danhhiệu trong sạch vững mạnh tiêu biểu, Công đoàn đạt danhhiệu vững mạnh xuất sắc, Đội thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh được Hội đồng đội thành phố tặng Bằng khen, nhàtrường đạt danh hiệu: “ Tập thể lao động xuất sắc” và vinh dựđược nhận cờ thi đua của Chủ tịch UBND thành phố HảiPhòng
- Tổ chức khảo sát thực trạng
-Đối tượng khảo sát
Trong nghiên cức này tác giả khảo sát các thầy cô giáo,các em học sinh của nhà trường Bên cạnh đó còn khảo sát
Trang 6thêm các các bộ quản lý của một số trường THCS cơ sở tênđịa bàn huyện Kiến Thụy Cụ thể là:
- Nội dung khảo sát.
- Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên vềquản lý hoạt động GDKNHT cho học sinh
- Thực trạng về nội dung, hình thức, phương pháp giáodục KNHT cho học sinh
Trang 7- Thực trạng về quản lí giáo dục KNHT cho học sinh
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNHTcho học sinh
- Thực trạng về mức độ kĩ năng hợp tác của học sinh trong nhà trường
- Phương pháp khảo sát.
Chúng tôi sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếutrưng cầu ý kiến, kết hợp với phỏng vấn sâu trên các nhóm đốitượng đã được xác định
- Xử ký kết quả khảo sát.
Tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi và phỏng vấnsau đó tổng hợp, tính điểm, xếp thứ bậc trên cơ sở các mức độsau:
- Rât quan trọng, quan trọng, bình thường, ít quan trọng,không quan trọng
- Tốt, bình thường, chưa tốt
- Cần thiết, bình thường, không cần thiết
Trang 8- Thường xuyên, thỉnh thoảng, không bao giờ
- Với câu hỏi đóng có 3 mức độ trả lời: Rất quan trọng/Thường xuyên/Cần thiết/Tốt: được 3 điểm; Quan trọng/thỉnhthoảng/Trung bình: được 2 điểm; Không quan trọng/khôngbao giờ/không cần thiết: được 1 điểm
- Với câu hỏi có n mức độ trả lời thì điểm tối đa là n vàtối thiểu là 1
- Tính X trung bình ( X ) theo nguyên tắc sau: (với câuhỏi 3 mức độ trả lời và tương tự cho câu hỏi có n mức độ trảlời)
- Gọi n là số người được hỏi ý kiến
n1 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Tốt
n2 Là số người đánh giá mức độ thực hiện Trung bìnhn3 Là số người đánh giá mức độ thực hiện không tốt
N là tổng số người được hỏi
Sẽ tính được X =
n1×3 đ +n2×2 đ +n3×1đ
N
Trang 9- Xếp thứ bậc cho từng nội dung: Có bao nhiêu nội dungthì có bấy nhiêu thứ bậc, xếp theo điểm trung bình ( X ) từcao xuống thấp; (lưu ý: nếu có 2, 3… nội dung được đánh giángang điểm thì việc xếp thứ bậc sẽ tính trung bình cộng vàđược xếp cùng thứ bậc Ví dụ: có hai nội dung có điểm caonhất và bằng nhau, thứ bậc của chúng được xếp trong khoảng
1 và 2, trung bình cộng là 1,5 thì chúng sẽ cùng được xếp thứbậc là 1,5)
- Thực trạng kĩ năng hợp tác của học sinh trường THCS Thị trấn Núi Đối, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
Như chúng ta đã biết nhận thức đúng là bước đầu tiên,quan trọng có thể chi phối việc hình thành thái độ, niềm tin vàhành động đúng đắn Nếu mỗi cá nhân có nhận thức đầy đủ vàsâu sắc về ý nghĩa kĩ năng hợp tác đối với sự phát triển củabản thân sẽ trở thành động lực thúc đẩy cá nhân đó tham giavào các hoạt động một cách tích cực và hiệu quả
Nhằm kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh về kĩnăng hợp tác, tác giả đã phỏng vấn học sinh Câu hỏi phỏng
vấn học sinh là: Em đã biết gì về KNHT Câu trả lời nhận
Trang 10được là có tới 85,5% học sinh được hỏi thì trả lời là khôngbiêt gì về kĩ năng hợp tác Còn lại 14,5% thì trả lời là đã cónghe nói đến từ hợp tác qua một số hoạt động tập thể, ở một
số tiết học khi có người dự giờ
Tìm hiểu về ý kiến đánh giá của các thầy cô giáo về cácnhóm kỹ năng của học sinh, tác giả đã tiến hành khảo sát 30thầy cô giáo trong nhà trường Kết quả được thể hiện ở bảngnhư sau:
- Ý kiến đánh giá của GV về mức độ của các nhóm kỹ
năng cho học sinh trong nhà trường
Trang 11trung bình và chưa tốt chiếm tỷ lệ cao Cụ thể nội dung
“Nhóm kỹ năng xác lập vị trí của cá nhân trong hoạt động
Trang 12nhóm” mức độ trung bình chiếm 60%, mức độ chưa tốt chiếm
20%; nội dung “Nhóm kỹ năng biểu đạt và tiếp nhận thông
tin” mức độ trung bình chiếm 50%, mức độ chưa tốt chiếm
30%; nội dung “Nhóm kỹ năng xây dựng và duy trì bầu
không khí thân thiện tin tưởng lẫn nhau” mức độ trung bình
chiếm 50%, mức độ chưa tốt chiếm 26,7%; nội dung “Nhóm
kỹ năng giải quyết những bất đồng” mức độ trung bình chiếm
56,7%, mức độ chưa tốt chiếm 30% Nội dung 2, 3 có mức độđánh giá chưa tốt chiếm tỷ lệ cao là 30% Qua đó ta thấy được
sự hiểu biết, nhận thức, nắm bắt nội dung về các kỹ năng củagiáo viên chưa được tốt Vì vậy các nhà quản lý cần có kếhoạch bồi dưỡng chuyên môn cho các giáo viên có được kiếnthức chuyên sâu về các kỹ năng giúp cho cho quá trình thựchiện công việc đạt hiệu quả cao
Tìm hiểu nhận thức của học sinh về sự cần thiết giáo dục
kĩ năng hợp tác trong nhà trường, tác giả đã sử dụng phiếuđiều tra để thu thập số liệu Mẫu điều tra là 300 học sinh ở cả
4 khối của nhà trường và 30 cán bộ, giáo viên Kết quả điềutra được thể hiện qua bảng sau:
-Ý kiến của học sinh về sự cần thiết giáo dục KNHT cho
học sinh.
Trang 13- Ý kiến của cán bộ, giáo viên về sự cần thiết giáo dục
KNHT cho học sinh.
Trang 14- Thực trạng hoạt động GDKN hợp tác cho học sinh
ở trường THCS Thị trấn Núi Đối, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
- Thực trạng về nhận thức hoạt động giáo dục KNHT.
Nh m tìm hi u nh n th c c a các th y cô giáo vằm tìm hiểu nhận thức của các thầy cô giáo về ểu nhận thức của các thầy cô giáo về ận thức của các thầy cô giáo về ức của các thầy cô giáo về ủa các thầy cô giáo về ầy cô giáo về ề
t m quan tr ng c a công tác giáo d c KNHT cho h c sinhầy cô giáo về ọng của công tác giáo dục KNHT cho học sinh ủa các thầy cô giáo về ục KNHT cho học sinh ọng của công tác giáo dục KNHT cho học sinhnhà trường tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏing tác gi đã ti n hành kh o sát b ng phi u h iả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ằm tìm hiểu nhận thức của các thầy cô giáo về ến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ỏi
Trang 15đ n 30 th y cô giáo trong nhà trến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ầy cô giáo về ường tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏing K t qu kh o sátến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi ả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi
được tổng hợp, xử lý và thể hiện dưới bảng sau: ổng hợp, xử lý và thể hiện dưới bảng sau:c t ng h p, x lý và th hi n dợc tổng hợp, xử lý và thể hiện dưới bảng sau: ử lý và thể hiện dưới bảng sau: ểu nhận thức của các thầy cô giáo về ện dưới bảng sau: ưới bảng sau: ả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏii b ng sau:
- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của
giáo dục kỹ năng hợp tác cho học sinh.
các thầy cô giáo trong nhà trường đều khẳng định tầmquan trọng của công tác giáo dục KNHT cho học sinh Cụ thểtrong đó có 83.3% (chiếm 25 phiếu trên tổng số 30 phiếu) coicông tác giáo dục KNHT là quan trọng, 16.7% (chiếm 5 phiếutrên tổng số 30 phiếu) thầy cô nhận thức công tác giáo dụcKNHT là rất quan trọng
Qua việc điều tra này cho thấy các thầy cô giáo trong nhà
đã nhận thức đầy đủ, đúng đắn tầm quan trọng của việc giáodục kĩ năng hợp tác cho học sinh Khi học sinh có KNHT sẽgiúp các em biết vượt qua những khó khăn trong học tập cũngnhư trong cuộc sống Đồng thời các em thấy trách nhiệm củabản thân với những người xung quanh Từ đó các em dễ đạtđược những thành công trong học tập cũng như trong cuộcsống
- Thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục KNHT
Trang 16Giúp có cái nhìn đúng về nội dung giáo dục KNHT cho
học sinh trong nhà trường, tác giả tiến hành khảo sát 30 thầy
cô giáo trong nhà trường Kết quả được thể hiện ở bảng như
sau:
- Đánh giá của GV về mức độ quan tâm đến nội dung giáo
dục KNHT cho học sinh trong nhà trường
Quan trọng
Bình thường
Không quan trọng
Trang 17là nội dung “Giáo dục học sinh nhận thức, hiểu biết về kĩ
năng hợp tác” có 100% là quan trọng Số ý kiến cho rằng các
nội dung trên ở mức độ “Bình thường” là rất thấp không đáng
Trang 18kể (chỉ có nội dung về Giáo dục học sinh kĩ năng hợp táctrong lao động tập thể có số ý kiến cho rằng không quan trọng
là 3.3%) Kết quả điều tra cho thấy các nội dung“Giáo dục
học sinh nhận thức, hiểu biết về kĩ năng hợp tác” với điểm
¯
X = 3 xếp ở thứ 1; nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng
hợp tác trong hoạt động vui chơi tập thể” với điểm X¯ = 2,9
xếp ở thứ 2; nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác
“Giáo dục học sinh lòng ham muốn, tích cực hợp tác”với
điểm X¯ = 2,7 xếp ở thứ 4 và nội dung “Giáo dục học sinh
kĩ năng hợp tác trong lao động tập thể” X¯ = 2,6 xếp ở thứ 5
trong bảng đánh giá
Đây là những nội dung quan trọng để giúp hoạt độnggiáo dục KNHT cho học sinh THCS được thuận lợi đáp ứngvới yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh và giáo dụcKNHT cho học sinh nói riêng Đồng thời tạo ra cho người học
có kỹ năng hợp tác trong học tập cũng như các hoạt động tậpthể
- Đánh giá của GV về mức độ thực hiện các nội dung giáo
dục KNHT cho học sinh trong nhà trường
Trang 19Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Trang 20“Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong hoạt động vui chơi tập thể” chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 86,7%;
nội dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong lao động
tập thể” chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 76,6%;
nội dung “Giáo dục học sinh lòng ham muốn, tích cực hợp
tác”chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 70%; nội
dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong học
tập”chiếm tỷ lệ mức độ thực hiện thỉnh thoảng là 60% Nội
dung “Giáo dục học sinh nhận thức, hiểu biết về kĩ năng hợp
tác” mức độ thường xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất là 50%, nội
Trang 21dung “Giáo dục học sinh kĩ năng hợp tác trong lao động tập
thể” mức độ không bao giờ thực hiện chiếm tỷ lệ 23,3%
Qua đó, ta thấy các thầy cô giáo đã có nhận thức về tầmquan trọng của việc giáo dục KNHT là rất quan trọng, nhưngviệc thực hiện nhiệm vụ lại chưa thường xuyên dẫn đến hiệuquả chưa cao Vì vậy, các nhà quản lý cần phải có những giảipháp, phương pháp, hình thức mang tính cấp bách để hoạtđộng giáo dục KNHT đạt hiệu quả Có được như vậy, chúng
ta mới có thể cải thiện được chất lượng giáo dục toàn diện nóichung và chất lượng hoạt động giáo dục KNHT nói riêng
- Thực trạng thực hiện các phương pháp, hình thức giáo dục KNHT.
Kết quả khảo sát ý kiến của 30 CBQL, GV trường THCSThị Trấn Núi Đối về mức độ thực hiện các phương pháp, hìnhthức giáo dục KNHT được thể hiện ở bảng như sau:
- Thực trạng mức độ thực hiện các phương pháp, hình
thức
Trang 22hoạt động giáo dục KNHT cho học sinh
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Trang 24phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án” với
điểm X¯ = 2,9 xếp thứ 2; phương pháp “Phối hợp giáo dục
trong nhà trường với phụ huynh học sinh” với điểm X¯ = 2,7
xếp thứ 3; phương pháp “Tạo bầu không khí hợp tác vui vẻ
thoải mái, nhịp nhàng” với điểm X¯ = 2,5 xếp thứ 4; phương
pháp “Nhập vai vào nhóm, quan sát, phát hiện vấn đề còn tồn
tại trong quá trình hoạt động nhóm” với điểm X¯ = 2,3 xếp
thứ 5; phương pháp “Khuyến khích động viên HS tham gia
phương pháp “Có hình thức khen thưởng động viên và phê
bình kịp thời” với điểm X¯ = 2 xếp thứ 7
Nội dung chiếm tỷ lệ cao ở mức độ thực hiện thường
xuyên là: phương pháp “Tổ chức các hoạt động nhóm” chiếm
tỷ lệ 96,7%; phương pháp “Sử dụng phương pháp dạy học
theo dự án” chiếm tỷ lệ 90%; phương pháp “Phối hợp giáo dục trong nhà trường với phụ huynh học sinh” chiếm tỷ lệ
66,7%; phương pháp “Tạo bầu không khí hợp tác vui vẻ thoải
mái, nhịp nhàng” chiếm tỷ lệ 56,7%; phương pháp “Có hình thức khen thưởng động viên và phê bình kịp thời” chiếm tỷ lệ
thực hiện mức độ thường xuyên thấp nhất là 23,3% và mức độkhông bao giờ thực hiện là cao nhất chiếm tỷ lệ 26,7%
Trang 25Qua đó, ta thấy việc thực hiện các phương pháp chưađược đồng đều, mà chủ yếu tập trung vào một số phương
pháp truyền thống Phương pháp “Khuyến khích động viên
HS tham gia các câu lạc bộ về KNHT” và phương pháp “Có hình thức khen thưởng động viên và phê bình kịp thời” chưa
được các thầy cô quan tâm thực hiện Từ đó cho thấy, hiệuquả hoạt động giáo dục KNHT chưa cao, mới chỉ dừng lại ởmức độ nhất định
Vì vậy, các nhà quản lý cần có kiểm tra, đánh giá việcthực hiện các phương pháp một cách thường xuyên, nhằm hỗtrợ các phương pháp cho nhau, vì khi thực hiện phải cókhuyến khích, động viên, khích lệ nhằm tăng hiệu quả côngviệc
- Thực trạng các lực lượng tham gia giáo dục KNHT.
Kết quả khảo sát ý kiến của 30 CBQL, GV; 35 cán bộ cácban, ngành, đoàn thể trên đại bàn Thị Trấn Núi Đối về mức độquan trọng, mức độ thực hiện của các lực lượng tham giađược thể hiện ở bảng như sau: