Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29NQTW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 882014QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; trong đó đã xác định những nội dung đổi mới căn bản trong lĩnh vực Giáo dục Phổ thông với những nội dung về chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.Căn cứ Nghị quyết của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404QĐTTg ngày 2732015 phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của Trung ương Đảng, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, sau một thời gian nghiên cứu, chuẩn bị kĩ lưỡng, đến nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 322018TTBGDĐT ngày 26122018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; theo đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định lộ trình thực hiện đối với các cấp học, trong đó cấp tiểu học cơ sở sẽ triển khai thực hiện Chương trình Giáo dục Phổ thông mới từ năm học 20212022. Mục tiêu giáo dục của Chương trình Giáo dục Phổ thông mới giúp người học làm chủ kiến thức phổ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN THAM GIA Chuyên ngành: Quản Lý Giáo Dục Mã ngành: 8140114 Đề cương luận văn Thạc sỹ khoa học Quản lý Giáo dục Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội 2020 1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp đường quan trọng để hình thành phát triển nhân cách Đối với học sinh tiểu học, giao tiếp xã hội hoạt động học tập hai đường để học sinh hình thành lực trí tuệ, kĩ xã hội, giá trị xã hội, mối quan hệ xã hội Chương trình Giáo dục Phổ thơng ban hành năm 2018 đặt yêu cầuđối với việc thực hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho người học phẩm chất 10 lực, hợp tác lực chung mà giáo dục phải hình thành phát triển thành lực cho học sinh, thông qua tất môn học hoạt động giáo dục Các lực học sinh thể qua kiến thức, kĩ thái độ học sinh Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; xác định nội dung đổi lĩnh vực Giáo dục Phổ thông với nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Căn Nghị Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Trên sở văn đạo Trung ương Đảng, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, sau thời gian nghiên cứu, chuẩn bị kĩ lưỡng, đến Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng; theo Bộ Giáo dục Đào tạo xác định lộ trình thực cấp học, cấp tiểu học sở triển khai thực Chương trình Giáo dục Phổ thơng từ năm học 2021-2022 Mục tiêu giáo dục Chương trình Giáo dục Phổ thông giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hồ mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú Trong năm qua, việc thực nhiệm vụ dạy học tổ chức hoạt động giáo dục trường Tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh thực có hiệu Chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ giáo dục trường tiểu học chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy học văn hoá, hoạt động giáo dục khác bị xem nhẹ Đồng thời việc quản lý tổ chức hoạt động dạy học nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh, hợp tác kĩ giáo dục cho học sinh thông qua môn học hoạt động giáo dục với yêu cầu mức độ chưa cụ thể, chưa rõ ràng Xuất phát từ lí nêu trên, đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường Tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Mnh theo tiếp cận tham gia” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia bối cảnh triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành năm 2018 nay, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học nhằm góp phần hình thành lực, giáo dục phẩm chất cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục cho học sinh trường tiểu học Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học Giả thuyết khoa học Giả thuyết khoa học: Hiện nay, quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia chưa quan tâm thực nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác theo tiếp cận tham gia cho học sinh trường tiểu học hiệu trưởng, thực dựa sở kết hợp phát huy vai trò Cán quản lý giáo viên lực lượng bên ngồi nhà trường hình thành kĩ hợp tác theo tiếp cận tham gia cho học sinh, chuẩn bị cho học sinh có lực giải vấn đề thực tiễn sống Phạm vi nghiên cứu 5.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu thực trạng thực trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tiểu học giới hạn cấp trường cấp quản lý trường tiểu học, chủ thể quản lý hiệu trưởng trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá sở lí luận hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp phân tích-tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá… tài liệu lý luận hoạt động giáo dục quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia thực Chương trình Giáo dục Phổ thơng ban hành năm 2018 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết (điều tra bảng hỏi) nhằm thu thập ý kiến đánh giá thực trạng kĩ hợp tác, hoạt động giáo dục kĩ hợp tác theo tiếp cận tham gia thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý - Phương pháp vấn nhằm thu thập ý kiến hiệu trưởng, Cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, chuyên gia, học sinh kĩ hợp tác, hoạt động giáo dục kĩ hợp tác thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia - Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập ý kiến chuyên gia, Cán quản lý giáo dục có kinh nghiệm lĩnh vực Quản lý giáo dục nguyên nhân thực trạng biện pháp quản lý đề xuất - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động giáo viên, học sinh kĩ hợp tác, hoạt động giáo dục kĩ hợp tác thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia 7.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Tiểu học theo tiếp cận tham gia Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường Tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN THAM GIA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học 1.1.1.1 Ở nước ngồi Có hai xu hướng chính: Hướng nghiên cứu kỹ sở tâm lý học hoạt động Đại diện cho xu hướng nhà tâm lý học Xơ Viết Tuy cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề khác nhau, nhận thấy, quan điểm tác giả Xô viết không trái ngược mà chúng bổ sung cho Hướng thứ hai nghiên cứu kỹ sở tâm lý học hành vi Đại diện xu hướng tác J.B.Watson, B.F.Skiner, E.L.Thordide, E.Tomen… Theo D W.Johnson, Roger T.Johnson & Holubec (1994) 1: học tập hợp tác toàn hoạt động học tập mà học sinh thực nhóm, ngồi phạm vi lớp học Có đặc điểm quan trọng mà học hợp tác phải đảm bảo được: Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực; ý thức trách nhiệm cá nhân; tác động tương hỗ; Các lực xã hội; đánh giá nhóm Ronan Van Rosem (2002) nghiên cứu 1241 trẻ từ 6-7 tuổi 71 lớp 49 trường khác biệt thích ứng trường học thích ứng học tập HS Kết cho thấy: đặc điểm lớp học cấu trúc xã hội lớp hòa nhập cởi mở yếu tố tạo nên khác biệt Như vậykỹ hợp tác trẻ ảnh hưởng đến việc khó khăn hay thuận lợi việc thích ứng trường học, thích ứng học tập Tổng hợp nghiên cứu phát triển trẻ em năm đầu bậc Tiểu học Hội đồng khoa học quốc gia Mĩ (2007) rằng, KNXH & KSCX tích cực cung cấp tảng vững cho phát triển não khả nhận thức Để giúp trẻ phát triển kỹ này, họ thiết kế chương trình rèn luyện dành cho HS đầu bậc TH gồm: Thích ứng học đường (rèn luyện kỹ hợp tác kỹ giải vấn đề); Kỹ xúc cảm - xã hội (rèn luyện kỹ đồng cảm, kiểm soát cảm xúc) David W.Johnson, Roger T.Johnson, Holubec (1994), “Cooperative Learning in The Classroom”, Association For Supervision and Curriculum Development Alexandria Virgnia Trò chơi liên kết (giúp thể hành vi rèn luyện kỹ xã hội cần thiết cho việc học tập nhóm thành cơng) Chương trình giáo dục kĩ hợp tác như: Promotio Alternative Thinking Strategy, Second Step, The Incredible Years Series, phát triển kĩ hợp tác trẻ độ tuổi mẫu giáo đến TH GV tiến hành trường học với nội dung rèn luyện gồm: Hiểu biết hợp tác (tự nhận biết, khả điều khiển hoạt động thân, điều khiển hành vi cảm xúc mình); Kỹ chế ngự thân, quản lý hành động; Kỹ định hướng công việc giải xung đột; Kỹ xã hội (hợp tác, thơng cảm, kiểm sốt cảm xúc, ); Kỹ kết bạn; Kỹ đoán tự bảo vệ; Kỹ ứng phó với thay đổi Ngồi ra, cịn có chương trình bồi dưỡng kỹ hợp tác cho GV phụ huynh học sinh với chiến lược giảng dạy phát triển kỹ hợp tác cho trẻ em thiếu niên Hướng dẫn phương pháp làm để dạy kỹ hợp tác cách tích hợp chương trình giảng dạy học tập nhà trường gia đình để giúp trẻ hiểu biết cách điều chỉnh cảm xúc, thiết lập trì tình bạn, giải vấn đề xã hội thành công trường học 1.1.1.2 Ở nước Theo UNESCO, mục đích học tập "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Vì trình dạy học, giáo viên cần sử dụng đa dạng phương pháp dạy học đánh giá để tạo điều kiện cho học sinh phát triển phẩm chất, lực theo yêu cầu mục tiêu giáo dục phổ thông Hợp tác lực chung Chương trình phổ thơng sau 20182 Từ năm học 2002-2003, Việt Nam thực đổi giáo dục phổ thơng nước Trong chương trình Tiểu học đổi hướng đến giáo dục kỹ hợp tác thông qua lồng ghép số môn học như: giáo dục Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Khoa học, Năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thị số 40/CT-BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo phát động phong trào thi đua kế hoạch số 307/KHBGD&ĐT ngày 22/07/2008 kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện, Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, Hà Nội học sinh tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008 - 2013 xác định giáo dục kỹ sống, kỹ hợp tác cho HS năm nội dung phong trào thi đua Từ đến nay, kế hoạch năm học năm Bộ GD-ĐT ban hành hay Phòng GD-ĐT trường TH tồn quốc giáo dục kỹ hợp tác cho HS nội dung giáo dục thiếu nội dung công tác quản lý cán quản lý Từ năm học 2010 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai kế hoạch 453/KH-BGD&ĐT ngày 30/07/2010 tập huấn triển khai giáo dục kỹ hợp tác số môn học hoạt động giáo dục TH, Trung học sở, Trung học phổ thơng tồn quốc Kế hoạch tiếp tục cải tiến đẩy mạnh phát huy thời điểm Bên cạnh chủ trương Bộ Giáo dục vấn đề kỹ hợp tác giáo dục kỹ hợp tác cho HS, nhiều nhà chuyên môn, nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu, viết tài liệu liên quan đến lĩnh vực kỹ hợp tác Lê Mỹ Dung tác giả nghiên cứu sâu kỹ hợp tác thông qua báo khoa học “Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho học sinh Tiểu học nhà trường nay”, viết đề cập thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho HSTH nhà trường nay, thuận lợi khó khăn việc GD, sở đó, đề xuất số kiến nghị biện pháp rèn luyện tích cực cho HSTH Trần Thị Tú Anh Trịnh Thị Thúy trình bày kết nghiên cứu thực trạng việc phát triển lực hợp tác - xã hội cho HSTH thông qua báo “Phát triển lực hợp tác - xã hội cho học sinh lớp thông qua dạy mơn Tiếng việt ” đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục năm 2017, viết khuyến nghị cần quan tâm bồi dưỡng lực hợp tác - xã hôi cho giáo viên tiểu học khuyến khích họ tăng cường phát triển lực cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt tính phù hợp nội dung phương pháp dạy học Tác giả Ngô Thị Tuyên “Cẩm nang giáo dục cho học sinh tiểu học” kỹ hợp tác sản phẩm bắt buộc phải có giáo dục nhà trường Người đọc có nhìn khái qt có nhìn nhận thấu đáo phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại cách giáo dục trẻ Trong năm gần đây, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu kỹ nhiều lĩnh vực khác Đứng bình diện nghiên cứu khác nhau, tác giả đưa quan điểm khác kỹ Tùy quan niệm khác kỹ năng, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỹ đặc biệt tác giả tập trung làm rõ số thành phần, biểu mức độ hình thành kỹ lĩnh vực tâm lý học giáo dục học Tuy nước có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh nghiệm học Xong có nghiên kỹ hợp tác Các tác giả chưa cấu trúc, biểu mức độ kĩ hợp tác học sinh Ví dụ: Bàn lực chung chuẩn đầu lực,, Tác giả Mai Văn Hưng (2013) cho rằng: “NLHT khả cá nhân biết thích ứng với tập thể nhóm, biết tự nhận trách nhiệm, chia sẻ công việc, giúp đỡ cộng thực có hiệu thỏa thuận nhóm kế hoạch đề ra”.3 1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học Có thể nói, hợp tác đường tiêu biểu cho phát triển quốc gia cá nhân Hợp tác không cần thiết sống thường ngày mà học tập, đóng vai trò quan trọng Dạy học theo hướng hợp tác hình thức đặt HS vào mơi trường học tập tích cực, HS phân thành nhóm để hợp tác học tập lẫn Học hợp tác giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho HS học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trị trách nhiệm, tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Nhờ có hoạt động hợp tác mà em HS làm cơng việc mà thân em khơng tự làm thời gian định Đối với bậc tiểu học, việc giáo dục rèn luyện kĩ hợp tác cho HS cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn đặc biệt góp phần vào việc rèn luyện kĩ cho HS Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học Mai Văn Hưng (2013) Bàn lực chung chuẩn đầu lực, Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho CBQL GV trường Tiểu học) Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, tác giả tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục KNHT cho học sinh trường Tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cơ I THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: □ Nam □ Nữ Q thầy/cơ thuộc nhóm tuổi sau đây: □ 25-30 tuổi □ 31-35 tuổi □ 36 - 40 tuổi □ 41-45 tuổi □ 46-50 tuổi □ 50 tuổi Thâm niên công tác quý thầy/cô là: □ Dưới 01 năm □ Từ 01 đến 05 năm □ Từ 06 đến 10 năm □ Từ 10 đến 15 năm□ Từ 15 đến 20 năm□ Từ 20 năm trở lên 4.Trình độ chuyên môn □ Thạc sĩ □ Đại học □ Cao đẳng 5.Đơn vị công tác: II NỘI DUNG Câu 1: Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến đánh giá mục tiêu tầm quan trọng hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà Thầy (Cô) công công tác nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Tương đối quan trọng □ Không quan trọng □ Hồn tồn khơng quan trọng Câu 2: Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến đánh giá nội hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà Thầy (Cô) công công tác nào? STT Nội dung giáo dục Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng QT Trang bị kiến thức, thái độ kỹ phù hợp giúp học sinh hình thành hành vi, thói quen lành mạnh Giúp HS phát phát huy mạnh/ ưu điểm thân, tạo điều kiện để học sinh thực tốt quyền bổn phận Nâng cao chất lượng giáo dục thơng qua kết học tập thực tế, hứng thú HS Câu 3: Thầy (Cơ) vui lịng cho ý kiến đánh giá phương pháp, hình thức GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà Thầy (Cô) công công tác nào? Nội dung STT 4 Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng QT Phương pháp Phương pháp nghiên cứu tình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi Phương pháp đóng vai Hình thức Tương tác Trải nghiệm Tiến trình Thay đổi hành vi Thời gian - môi trường giáo dục Câu 4: Thầy (Cô) vui lịng cho ý kiến đánh giá điều kiện hỗ trợ GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà Thầy (Cô) công công tác nào? STT Nội dung Đội ngũ CBQL GV nguồn nhân lực điều kiện quan trọng nhà trường Cơ sở vật chất trường học Đồ dùng, phương tiện, thiết bị giáo dục: Máy chiếu, vi tính, máy Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng QT chiếu, radio, catset… Tài liệu giáo dục kỹ tự bảo vệ Đồ dùng trực quan tranh, ảnh, sơ đồ, giáo trình dùng để kỹ tự bảo vệ, đồ dùng trực quan Kinh phí cho hoạt động giáo dục kĩ tự bảo vệ Câu 5: Q Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá cơng tác quản lý kế hoạch, chương trình GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu Kém Đảm bảo tính thống mục tiêu GD KNHT với mục tiêu GD nhà trường Cần phối hợp hữu cơ, chặt chẽ với kế hoạch dạy học lớp Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh để có hiệu GD cao Kế hoạch tổng thể GD KNHT cho HS Tiểu học theo tiếp cận tham gia Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm Kế hoạch GD KNHT thông qua dạy học mơn học Các kế hoạch hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động XH, hoạt động tập thể Xây dựng kế hoạch tài chính, CSVC, phương tiện để phục vụ công tác GD KNHT Câu 6: Quý Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá cơng tác tổ chức hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Giúp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động; Tổ chức hoạt động theo kế hoạch định, phối hợp lực lượng giáo dục khác việc GD Kết thực Tốt Khá TB Yếu Kém KNHT cho học sinh; Giúp chủ nhiệm lớp, chi đoàn tiến hành hoạt động đơn vị có hiệu quả; Xây dựng củng cố đội ngũ GVCN thành lực lượng GD nịng cốt; Khai thác lượng ngồi xã hội tham gia công tác GD KNHT; Giúp Hiệu trưởng kiểm tra đánh giá hoạt động Câu 7: Quý Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá cơng tác đạo hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu Kém Chỉ đạo yêu cầu phận cá nhân thực đầy đủ nội dung GD KNHT cho học sinh theo tiếp cận tham gia Chỉ đạo việc GD KNHT thông qua dạy học môn học Chỉ đạo GD KNHT thông qua hoạt động lên lớp, hoạt động XH, việc quan trọng học sinh, giúp em hăng hái tham gia hoạt động tập thể hơn, tránh xa tệ nạn xã hội Chỉ đạo tốt phối hợp GVCN với cha mẹ học sinh, thực tốt kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội Chỉ đạo phận sử dụng linh hoạt phương pháp GD KNHT Chỉ đạo yêu cầu phận cá nhân vận dụng hình thức GD KNHT sử dụng triệt để sở vật chất, phương tiện nhằm thu kết cao Câu 8: Quý Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu Kém Thiết lập liên lạc thường xuyên với GĐ xã hội để thơng báo tình hình kết học tập, rèn luyện em họ, đồng thời yêu cầu cha mẹ học sinh cho ý kiến tình hình học tập, Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, điều kiện học tập, rèn luyện học sinh mức độ quan tâm đầu tư cha mẹ việc giáo dục em Thống với cha mẹ học sinh mục tiêu yêu cầu giáo dục nhà trường lớp, hình thức biện pháp phối hợp nhà trường gia đình, cha mẹ học sinh cá biệt Bồi dưỡng nâng cao nhận thức lý luận giáo dục cho GĐ xã hội Hướng dẫn cho cha mẹ học sinh số kiến thức khoa học giáo dục, cách quản lý, hướng dẫn em học tập rèn luyện Chủ động tổ chức hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh mời họp, trao đổi qua điện thoại, thư từ đến thăm gia đình em Phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp việc giáo dục; Câu 9: Q Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá kiểm tra, đánh giá hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Kiểm tra công tác tổ chức, triển khai nhiệm vụ Ban GD KNHT cho HS theo tiếp cận tham gia cho môn Kiểm tra hoạt động cụ thể theo kế hoạch Kiểm tra xem xét việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo tháng, kì, năm học so với năm học trước Kiểm tra dư luận học sinh, giáo viên, Kết thực Tốt Khá TB Yếu Kém CMHS, nhân dân địa phương, đánh giá cấp quyền, cấp quản lý Kiểm tra việc kiểm tra nhà quản lý GD KNHT cho HS theo tiếp cận tham gia Câu 10: Q Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá điều kiện hỗ trợ GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Kết thực Tốt Khá TB Yếu Kém Xác định loại phương tiện, trang thiết bị, kinh phí phục vụ Xây dựng nội dung đầu tư mua sắm, huy động xã hội hóa Tổ chức mua sắm trang bị theo quy định Chỉ đạo đội ngũ quản lý bảo quản sử dung hợp lý Kiểm tra, bảo trì bảo quản theo quy định Câu 11: Q Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá yếu ảnh hưởng đến hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường Thầy (Cô) thực nào? STT Nội dung Nhận thức hiệu trưởng tầm quan trọng việc GD KNHT cho HS tiểu học theo tiếp cận tham gia; nhận thức vị trí, vai trị GD KNHT cho HS nhà trường yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc GD KNHT cho HS theo tiếp cận tham gia Năng lực kỹ quản lý người Hiệu trưởng yếu tố có ảnh hưởng quan trọng GD KNHT Kinh nghiệm, hiểu biết GD KNHT Hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn đến công tác Mức độ ảnh hưởng Rất ảnh hưởng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Hồn tồn khơng AH 10 11 Các phẩm chất, tâm lý Hiệu trưởng (tính cách, phong cách làm việc, giao tiếp, ứng xử ) Hiệu trưởng có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chất lượng GD KNHT cho HS Sự quan tâm đạo cấp thực GD KNHT cho HS tiểu học theo tiếp cận tham gia Nhận thức lực tổ chức thực người quyền lực lượng trực tiếp tham gia quản lý QL GD KNHT cho HS tiểu học theo tiếp cận tham gia Các nội dung, phương pháp hình thức tổ chức GD KNHT cho HS Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, yếu tố phong tục tập quán truyền thống văn hóa địa phương; tính chất chun biệt đặc thù trường Tiểu học Công tác phối hợp lực lượng nhà trường; mối quan hệ môi trường giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội GD KNHT cho HS tiểu học theo tiếp cận tham gia Ảnh hưởng quan hệ tương tác giáo viên học sinh, học sinh với học sinh; nội dung, chương trình tư liệu dạy học q trình quản lý mơi trường giáo dục Cơ sở vật chất, thiết bị nguồn tài giành cho GD KNHT cho HS tiểu học theo tiếp cận tham gia Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN – Phiếu số (Dành cho PHHS trưởng Tiểu học) Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, tác giả tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục KNHT cho học sinh trường Tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Trân trọng cảm ơn Ông (Bà) I THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: □ Nam □ Nữ Là phụ huynh học sinh trường: 3: Nghề nghiệp: II NỘI DUNG Câu 1: Ơng (Bà) vui lịng cho ý kiến đánh giá mục tiêu tầm quan trọng hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà em Ông (Bà) học nào? □ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Tương đối quan trọng □ Khơng quan trọng □ Hồn tồn khơng quan trọng Câu 2: Ơng (Bà) vui lịng cho ý kiến đánh giá nội hoạt động GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà em Ông (Bà) theo học nào? STT Nội dung giáo dục Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng QT Trang bị kiến thức, thái độ kỹ phù hợp giúp học sinh hình thành hành vi, thói quen lành mạnh Giúp HS phát phát huy mạnh/ ưu điểm thân, tạo điều kiện để học sinh thực tốt quyền bổn phận Nâng cao chất lượng giáo dục thông qua kết học tập thực tế, hứng thú HS Câu 3: Ơng (Bà) vui lịng cho ý kiến đánh giá phương pháp, hình thức GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà Ông (Bà) theo học nào? Mức độ Nội dung STT Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng QT Phương pháp Phương pháp nghiên cứu tình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi Phương pháp đóng vai Hình thức Tương tác Trải nghiệm Tiến trình Thay đổi hành vi Thời gian - môi trường giáo dục Câu 4: Ông (Bà) vui lòng cho ý kiến đánh giá điều kiện hỗ trợ GD KNHT cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia trường mà em Ông (Bà) theo học nào? Mức độ STT Nội dung Đội ngũ CBQL GV nguồn nhân lực điều kiện quan trọng nhà trường Cơ sở vật chất trường học Đồ dùng, phương tiện, thiết bị giáo dục: Máy chiếu, vi tính, máy chiếu, radio, catset… Tài liệu giáo dục kỹ tự bảo vệ Đồ dùng trực quan tranh, ảnh, sơ đồ, giáo trình dùng để kỹ tự bảo vệ, đồ dùng trực quan Kinh phí cho hoạt động giáo dục kĩ tự bảo vệ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Hồn tồn khơng QT Xin cảm ơn Ơng (Bà)! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN - Phiếu số (Dành cho CBQL GV trường Tiểu học) Nhằm mục đích nghiên khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNHT cho học sinh trường Tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng Trân trọng cảm ơn q Thầy/Cơ Tính cần thiết STT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán quản lí nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học theo tiếp cận tham gia Xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học theo tiếp cận tham gia cho học sinh qui định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục kỹ hợp tác cho giáo viên trường tiểu học quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội hoạt động giáo dục kỹ hợp tác cho học sinh theo tiếp cận tham gia Đổi kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ hợp tác học sinh theo tiếp cận tham gia Nâng cao nhận thức cho cán quản lí nhà trường, giáo viên, cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục kỹ hợp tác cho học sinh tiểu học theo tiếp cận tham gia Xin chân thành cảm ơn! 13 Khơng cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (2009), Nền giáo dục phát triển nhân văn trường học thân thiện: Quan điểm giải pháp, Tài liệu giảng dạy lớp cao học Quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo (2012), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển người Đại học Giáo dục Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống Nhà xuất đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phô thông, tài liệu dành cho giáo viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo - Điều lệ trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn triển khai thực Giáo dục Kĩ sống sở Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học Giáo dục thường xuyên, Công văn số 463 Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí ngày 28/01/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống hoạt động lên lớp (Ban hành kèm theo Thông tư 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hồng Chúng - Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, 1982 Chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 10 John Deway- Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Phạm Anh Tuấn dịch, 1916 11.Arthur Dobrin - Quan điểm đạo đức việc giáo dục trẻ, Nhà xuất công nghiệp nhẹ Trung Quốc, 1999 14 15 12 Vũ Dũng (Chủ biên) - Từ điển tâm lý học, Nhà xuất khoa học xã hội,2000 13.David.W.Johnsen & Roger T.Johnson - “Học học độc lập”, Nhà xuất giáo dục, 1991 14.Kiêgop X.I - Hình thành kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện giáo dục đại học (Vũ Năng Tĩnh dịch - Bản chép tay) 15 Kruchetxki A.V- Những sở tâm lý học sư phạm, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, 1991 16 Levitov H.D - TLH lao động – Nhà xuất Matxcơva, 1963 17 Lêônchiep A.N - Sự phát triển tâm lý trẻ em - Trường Sư phạm mẫu giáo TW3 (Lưu hành nội bộ), 1980 18.Merton Deutsch - Các tình hợp tác tranh đua, Nhà xuất tri thức, 1990 19.Hoàng Phê (Chủ biên) - Từ điển tiếng việt (Trung tâm từ điển học Hà Nội), Nhà xuất Khoa học xã hội, 1994 20 Ruđich P.A - Tâm lý học thể thao, Nhà xuất Thể dục thể thao, 1980 21 Huỳnh Văn Sơn - Nhập môn kỹ sống, Nhà xuất giáo dục, 2009 22 Liêm Trinh - Dạy kỹ sống, Nhà xuất Phụ nữ, 2007 23.Trần Trọng Thủy - Tâm lý học lao động, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 1978 24.Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) - Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất Viện Khoa học Giáo dục Việt nam, 1991 25 Từ điển Bách khoa toàn thư, Nhà xuất Mockba, 1997 26.Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Tâm lý học đại cương, Nhà xuất Hà Nội, 1995 27.Vưgotxki L.X - Tuyển tập Tâm lý học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 B Tài liệu Tiếng Anh 15 16 28 Anna Lyulin Skaja I Kinder psychologie, Volk und wissen, Berlin 1977 29.Joanne Hendric, The whale Child, Merrill, an Inprint of Prentice Hall Englewood Cliffs, New Jersey Columbus, Ohio, 1995 30.Rosemary Milne, Marketing Play, Produced by the Free kindergarten Association of Victoria Inc, 1993 31.Smith P.K, "Play in Young Children: Problems of Definition, Categorisation and Measurement", Early Child Development and Care, 1985 32 Yulk G.A, Leadership in Organization, Second Edition, Prentice-Hall International Editions - New York, USA, 1989 33 H.P., Dechant Em.V., Psychology in Teaching of Reading Prentice Hall, Inc, Englewood Cliffs, New Jersey, 1961 C Các trang Web 34 Www.mamnon.com 35 Www.lamchame.com 36 Www.giaoducthoidai.com 37 Www.hanhphucgiadinh.com Ngày 31 tháng 12 năm 2020 Người thực Người hướng dẫn khoa học Phạm Thị Thanh Hải Nguyễn Thị Phúc Hằng 16 ... kĩ hợp tác, hoạt động giáo dục kĩ hợp tác theo tiếp cận tham gia thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia. .. học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia 6.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. .. trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường Tiểu học quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận tham gia Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh