1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUI ĐỊNH THỰC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN CPK27 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG 7 DANH MỤC HÌNH 8 1 Lý do chọn đề tài 9 2 Mục đích nghiên cứu 10 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 3 1 Khá.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .6 DANH MỤC BẢNG .7 DANH MỤC HÌNH 8 1 Lý do chọn đề tài 9 2 Mục đích nghiên cứu 10 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 10 3.1 Khách thể nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 11 4 Giải thuyết khoa học 11 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 6 Phạm vi nghiên cứu 11 7 Phương pháp nghiên cứu 11 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 11 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .12 7.3 Phương pháp thống kê toán học 13 8 Bố cục của luận văn 14 CHƯƠNG 1 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN THAM GIA 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Những công trình nghiên cứu trên thế giới 15 1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước .15 1.2 Một số lí luận về hoạt động trải nghiệm 16 1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 16 1.2.2 Đặc điểm và điều kiện của hoạt động trải nghiệm 20 1.2.3 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm .20 1.2.4 Vai trò của hoạt động trải nghiệm 21 1.2.5 Các loại hình hoạt động trải nghiệm .22 1.2.6 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 24 1.3 Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm .26 1.3.1 Hoạt động câu lạc bộ (CLB) 26 1.3.2 Tổ chức trò chơi 27 1.3.3 Tổ chức diễn đàn 27 1.3.4 Sân khấu tương tác .28 1.3.5 Tham quan, dã ngoại 28 1.3.6 Hội thi / cuộc thi 29 1.4 Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia 29 1.4.1 Khái niệm về tiếp cận tham gia 29 1.4.2 Vai trò của học sinh trong hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia30 1.4.3 Nội dung, hình thức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia 31 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia 33 1.5.1 Đặc điểm của học sinh tiểu học 33 1.5.2 Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm .35 1.5.3 Nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên 35 1.5.4 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường .35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 37 CHƯƠNG 2 38 THỰC TRẠNG THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN THAM GIA CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Khái quát về huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội .38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .38 2.1.3 Tình hình giáo dục tại huyện Quốc Oai, Tp Hà Nội 39 2.2 Thực trạng thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 42 2 2.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý và học sinh về vai trò của hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học huyện Quốc Oai 42 2.2.2 Thực trạng tham gia hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội .45 2.2.3 Thực trạng việc thiết kế các hình thức tố chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia cho học sinh Tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 46 2.2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh về vai trò, bản chất hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia cho học sinh tiểu học 46 2.2.3.2 Thực trạng thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia cho học sinh tiểu học 49 2.3 Đánh giá thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 51 2.3.1 Thành công 51 2.3.2 Hạn chế 51 2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP THIẾT KẾ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN THAM GIA CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLB: Câu lạc bộ GV: Giáo viên HS: Học sinh HĐTN: Hoạt động trải nghiệm TCTG: Tiếp cận tham gia TN: Trải nghiệm 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình phát triển số lượng bậc THCS trong 3 năm (2017 - 2019) 40 Bảng 2.2 Quy mô trường lớp và số học sinh các trường Tiểu học, trên địa bàn huyện Quốc Oai 2018-2019 và 2019 – 2020 41 Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai năm học 2018-2019 và 2019-2020 41 Bảng 2.4 Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lí về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐTN theo TCTG cho học sinh Tiểu học .43 Bảng 2.5 Thực trạng trạng tham gia hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 45 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh về vai trò, bản chất hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia cho học sinh tiểu học .46 Bảng 2.7 Thực trạng thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia .48 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bốn giai đoạn trong chu trình học tập của Kolb .19 Hình 1.2 Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục 22 6 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân TN theo TCTG là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Sau một năm triển khai thực hiện giảng dạy hoạt động trải nghiệm đặc biệt là HĐTN theo TCTG đã thu được những kết quả bước đầu Đội ngũ cán bộ giáo viên đã nhận thức được về vai trò, vị trí của HĐTN trong quá trình phát triển toàn diện cho học sinh Giáo viên các nhà trường đã mạnh dạn nghiên cứu vấn đề và tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện Thông qua việc tổ chức HĐTN cho học sinh, các nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với phụ huynh học sinh và cộng đồng Đồng thời, các nhà trường còn huy động sự tham gia của cộng đồng vào công tác giáo dục, chăm sóc học sinh, nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phù hợp với nhiệm vụ, yêu cầu của nhà trường Đây cũng là nội dung thực hiện đúng vai trò của cha mẹ học sinh tham gia đánh giá học sinh cùng với nhà trường theo hướng dẫn của Thông tư 22/2016/TT/BGDĐT Đối với học sinh được tham gia HĐTN, các em phấn khởi, mạnh dạn, tự tin, tự giải quyết vấn đề và có nhiều sáng tạo mới trong học tập và sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, đây là một nội dung mới nên trong quá trình tổ chức HĐTN cho học sinh, vẫn còn một số ý kiến băn khoăn về yêu cầu, cách thức tổ chức thực hiện, về khả năng của học sinh Để việc tổ chức HĐTN cho học sinh có hiệu quả, cần tập trung thực hiện tốt các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trong các giờ học 7 Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, công bố tháng năm 2018, “Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó học sinh dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục.Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người thiết kế và tổ chức các hoạt động cho chính mình, qua đó tự khám phá, điều chỉnh bản thân, điều chỉnh cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống để sinh hoạt và làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản của người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm” Hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học; theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; với các hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ ở nhà, sinh hoạt tập thể (sinh hoạt dưới cờ; sinh hoạt lớp; sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam,…), dự án, làm việc nhóm, trò chơi, giao lưu, diễn đàn, hội thảo, tổ chức sự kiện, câu lạc bộ, cắm trại, tham quan, khảo sát thực địa, thực hành lao động, hoạt động thiện nguyện Hiện nay việc dạy học thông qua các hình thức này còn chưa đạt hiệu quả cao Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia, tôi quyết định chọn đề tài: “Thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia” 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng, đề xuất quy trình thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học thep tiếp cận tham gia 8 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia 4 Giải thuyết khoa học Nếu thiết kế được các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia một cách khoa học, đồng bộ và phù hợp với đặc thù của nhà trường thì nâng cao được chất lượng giáo dục học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện ở nhà trường và đưa ra đưa ra biện pháp nâng cao hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia của học sinh tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia - Khảo sát thực trạng thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia - Đề xuất một số biện phápthiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia 6 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này tập trung thiết kếcác hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia của trên 250 – 300 học sinh tiểu học khối 1đối với môn Tự nhiên và xã hộicủa các trường tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội 7 Phương pháp nghiên cứu Đề tài đã sử dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu bao gồm các phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu(còn gọi là phương pháp nghiên cứu lý thuyết) là phương pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơ bản là cơ sở cho lý luận của đề 9 tài, hình thành giả thiết khoa học, dự đoán về những thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng những mô hình lý thuyết hay thực nghiệm ban đầu Cách tiến hành: Tiến hành sưu tầm, tham khảo, phân tích và nhiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài như: các giáo trình, sách giáo khoa, báo, tạp chí và các công trình nghiên cứu của các tôi trong và ngoài nước về xây dựng các hình thức tổ chức trải nghiệm đối với một đối tượng nào đó, về các đặc trưng tâm – sinh lí của học sinh Tiểu học, nhằm xác định cơ sở lí luận của đề tài và các biện pháp cần thiết để giải quyết đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm lý xã hội giữa người hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của nhà nghiên cứu Tiến hành phỏng vấn với một số HS, GV nhằm thu thập các thông tin, các sự kiện bổ sung về biểu hiện, thiết kếcác hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia Cách thực hiện: * Với HS: Trò chuyện với những nhóm HS khác nhau về giới tính, về trình độ , ngoài ra còn tiến hành làm quen và gặp riêng với một số HS đặc biệt, nhằm tìm hiểu sâu hơn một số vấn đề cụ thể * Với GV: Trao đổi với các GV ở các lớp được nghiên cứu để tìm hiểu những vấn đề khác nhau về đặc điểm các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia ở HS các lớp Sử dụng phương pháp này nhằm làm phong phú và lí giải những số liệu thu được từ bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặctrưng cho quá trình diễn 10 những việc như: sắp xếp, dọn đồ ăn trước và sau khi ăn, gấp và cất chăn gối sau khi ngủ trưa; vứt, nhặt rác để giúp sân trường sạch sẽ hơn;cất và xếp ghế sau khi chào cờ và hoạt động tập thể; uống nước và vệ sinh cá nhân; chăm sóc hoa, cây cối ở vườn trường 3 Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - Lắng nghe ngợi, biểu dương HS - Về nhà chia sẻ với người thân về cảnh quan và cảm nhận của mình về an toàn trường học SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ VIỆC THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG Ở CỔNG TRƯỜNG I MỤC TIÊU: HS tự liên hệ và đánh giá về những việc bản thân và các bạn trong lớp đã làm được để tham gia xây dựng “Công trường an toàn giao thông” II CHUẨN BỊ: - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: 80 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2 Các bước sinh hoạt: 2.1 Nhận xét trong tuần 1 - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp +Đi học chuyên cần: kết quả theo dõi trong tuần + Tác phong, đồng phục + Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả + Chuẩn bị bài,đồ dùng học tập theo dõi + Vệ sinh + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi + GV nhận xét qua 1 tuần học: - Lắng nghe để thực hiện * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích - Lắng nghe để thực hiện * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần - Lắng nghe để thực hiện 2.2.Phương hướng tuần 2 - Thực hiện dạy tuần 2, GV bám sát kế 81 hoạch chủ nhiệm thực hiện - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới 2.3 Antoàn giao thông ở cổng trường * GV tổ chức cho HS tham gia một số hoạt động như: - HS chơi trò chơi - Chơi các trò chơi: thi nhận biết nhanh về các biển báo giao thông đường bộ - HS chia nhóm, đóng vai xử lí một số tình huống giao thông - Thi đóng vai tham gia giao thông, đóng vai xử lý các tình huống khi - HS làm việc cặp đôi tham gia giao thông đường bộ - Y/C HS thảo luận và chia sẻ cặp đôi và cả lớp về: những việc mà bản thân đã chứng kiến, quan sát được về tình huống không an toàn khi tham gia giao thông; những việc mà bản thân đã thực hiện khi tham gia phong trào “Cổng trường an toàn giao thông”; những lời khuyên tới các bạn trong lớp để tham gia giao thông an toàn - Múa hát theo chủ đề “An toàn giao thông”.) - Các nhóm thực hiện 3.3 Thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1 Mục đích thử nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích: Bước đầu đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chương trình GDPT 2018 đã đề xuất trong luận văn qua các nội dung: - Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chương trình GDPT 2018mà luận văn đã đề xuất có thể thực hiện được trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học không? Thực hiện các biện pháp này tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh có làm ảnh hưởng đến kết quả tiếp thu tri thức lý thuyết các môn học không? - Thực hiện các biện pháp có thực sự đảm bảo nâng cao năng lực, phát triển phẩm chất và hoàn thiện nhân cáchcủa học sinh không? 3.3.2 Nội dung thử nghiệm Trong công tác thực nghiệm tôi tiến hành hai công việc chính sau đây: - Trao đổi với giáo viên nhà trường một số ý tưởng của luận văn và giới thiệu về một số ví dụ cụ thể đồng thời xin ý kiến GV về các nội dung trao đổi - Lập kế hoạch xây dựng quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm và triển khai thực hiện quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, qua đó GV thực hiện xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo chương trình GDPT 2018 Tác giả quan sát và trao đổi rút ra kết luận sư phạm Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm và thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trong đó giáo viên xây dựng kế hoạch bài học Tác giả và giáo viên thảo luận để thống nhất cách thực hiện hoặc điều chỉnh, bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế của học sinh Giáo viên và học sinh thực hiện kế hoạch tải nghiệm trên lớp hoặc kế hoạch ngoại khóa Tác giả quan sát, trao đổi rút ra kết luận sư phạm Để kết quả thực nghiệm có độ tin cậy, tôi thực nghiệm ở trường tiểu học huyện Quốc Oai, Hà Nội 83 Do thời gian hạn hẹp, nhóm nghiên cứu chúng tôi không thể tiến hành tổ chức thử nghiệm tất cả các hoạt động đã được trình bày rõ ở chương 3 Mà chúng tôi chỉ lựa chọn ra các hoạt động sau để tổ chức thử nghiệm: 1.Thiết kế các hoạt động trải nghiệm 2 Các hình thức hoạt động trải nghiệm và các ví dụ minh họa Chúng tôi lựa chọn những hoạt động trên để tổ chức thử nghiệm vì chúng tôi nhận thấy tính khả thi và dự đoán kết quả của những hoạt động sẽ đạt hiệu cao 3.3.3 Đối tượng thử nghiệm 3.3.3.1 Thời gian và qui trình thực nghiệm Năm học 2020-2021 3.3.3.2 Đối tượng, hình thức thực nghiệm - Vềhọcsinh:Sĩsốvàtrìnhđộhọcsinhlớpthựcnghiệmvàlớpđối chứng là tương đươngnhau, tổng số 177 HS - Vềgiáoviên:GVlớpthựcnghiệmvàlớpđốichứngởcùngmột thâmniêncôngtác,kinhnghiệmdạylớp1khôngquáchênhlệch, tổng số 12 GV Địa bàn thực nghiệm: Trường tiểu học Sài Sơn A, huyện Quốc Oai, Hà Nội Toàn thể HS khối 1, được chia thành hai nhóm như sau: Nhóm thực nghiệm Lớp Lớp 1A Lớp 1C Lớp 1E Nhóm đối chứng Lớp Lớp 1B Lớp 1D Lớp 1G Sĩ số 30 30 29 Sĩ số 30 30 28 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.3.4.1.Thựcnghiệmthămdò + Chuẩnbịthựcnghiệmthămdò - Xin ý kiến Ban giám hiệu Nhà trường được tiến hành thực nghiệm -LàmviệcvớiGVlớpthựcnghiệmđểtraođổiýtưởngthiếtkếbài dạyvàđềnghịGVhỗtrợ -Tậphuấnhọcsinhmộtsốkĩthuậttrướckhitổ hợptáctheonhóm(cánhân,nhómnhỏtrongnhómlớp, …) -Tậphuấnnhómtrưởng,thưkí,báocáoviên, … 84 chứcthựcnghiệm:kĩthuậthọc -Phâncônghọcsinhchuẩn bịđồdùng,tưliệutrải nghiệmtheothiếtkếhoạt động trải nghiệm +Tiếnhànhthựcnghiệmthămdò - Tiến hành tổ chức thực nghiệm ở các lớp thực nghiệm và đốichứng -Quansáthọcsinhthamgiahoạtđộngtrải nghiệmđểcóđánhgiávềtinhthần,tháiđộ,ýthức,hứngthúvànănglựctươngtáccủaH Slớpthựcnghiệm,đốichứngtrongquátrìnhtam gia hoạt động trải nghiệm 3.3.4.2.Khảosátsauthựcnghiệm -Tiếnhànhkhảosátsauthựcnghiệmởcảlớpthựcnghiệmvàlớpđối chứng bằng phiếu khảo sát sau thực nghiệm -Xửlíkếtquảkhảosátsauthựcnghiệm 3.4 Kết quả thực nghiệm 3.4.1 Về kết quả học tập của học sinh Quá trình thực nghiệm diễn ra trong thời gian một học kì, trên phạm vi ½ số HS của nhà trường và bước đầu đã thu được những kết quả đáng tin cậy HS tham gia học hoạt động trải nghiệm khá hứng thú, tự tin trong học tập HS đã thể hiện được khả năng nói của mình khi trao đổi với nhóm học, trao đổi với cô giáo và hùng biện trước cả lớp GV dạy các lớp này mặc dù chưa thật quen với việc tổ chức HĐTN, chưa thật sự bao quát được lớp song GV cũng bị cuốn vào những hoạt động mới, liên tục có sự thay đổi trong giờ HĐTN 3.4.2 Về mức độ các hình thức HĐTN của học sinh trong giờ học 3.4.2.1 Tiêu chí đánh giá Mức độ 1 (Chưa thành thạo) HS chưa đạt các yêu cầu của KN làm việc nhóm trong khi thực hiện, thực hiện được nội dung kiểm tra kĩ năng làm việc nhóm của GV chưa rõ ràng; các ý chưa logic, giữa các thao tác chưa có sự kết nối phù hợp Mức độ 2 (Tương đối thành thạo): HS bước đầu đạt các yêu cầu của KN làm việc nhóm trong khi thực hiện, thực hiện được nội dung kiểm tra kĩ năng làm việc nhóm của GV khá rõ, về cơ bản các ý được thể hiện logic, nhưng phần phát triển ý 85 chưa tốt/còn sơ sài; có ý thức trong việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ nhưng đôi khi chưa hiệuquả Mức độ 3 (Thành thạo): HS đạt được các yêu cầu KN làm việc nhóm trong khi thực hiện, thực hiện được nội dung kiểm tra kĩ năng làm việc nhóm của GV rõ ràng, biểu cảm; trả lời các câu hỏi và truyền đạt một vấn đề khá logic, có sức thuyết phục; giọng nói và ngữ điệu phù hợp; nói trôi chảy, diễn cảm; việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ tỏ ra hiệu quả/tạo được ấn tượng tốt với người nghe Mức độ 4 (Rất thành thạo): HS đạt được các yêu cầu của KN làm việc nhóm trong khi thực hiện, thực hiện được nội dung kiểm tra kĩ năng làm việc nhóm của GV rất rõ ràng, dễ hiểu; các ý được phát triển một cách logic, chặt chẽ, có sức thuyết phục; giữa các thao tác có sự kết nối nhuần nhuyễn thể hiện sự linh hoạt; giọng nói và ngữ điệu tốt/có sức truyền cảm; lời nói lưu loát, trôi chảy; việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ rất hiệu quả làm nổi bật được nội dung trình bày/lôi cuốn được người nghe 3.4.2.2 Tiến hành đánh giá -Tiếnhànhdạythựcnghiệmởcáclớpđãchọn -QuansátHSthamgiahoạtđộngtrải nghiệmđểcóđánhgiávềtinh thần, thái độ, ý thức, hứng thú và năng lực tương tác của HS trong quátrình tải nghiệm 3.4.2.3 Khảosátsauthựcnghiệm -Tiếnhànhkhảosátsauthựcnghiệmbằnghaicách: +Khảosátsauthựcnghiệmthôngquakếtquảbàithu hoạchcủaHS sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm + Yêu cầu HS làm bài thu hoạch sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm -Xửlíkếtquảkhảosátsauthựcnghiệmtácđộng 3.4.2.4.Kếtquảthựcnghiệm Chúngtôitiếnhànhkhảosátkếtquảthựcnghiệmvới nhóm tham gia thực nghiệm là 89 học sinh và nhóm đối chứng là 88 em Bảng 3 1 Số GV và HS tham gia khảo sát NHÓM THỰC NGHIỆM 1A 1C 1E (n=30) (n=30) Tổng N=89 (n=29) NHÓM ĐỐI CHỨNG 1B 1D 1G (n=30) 86 (n=30) (n=28) Tổng N=88 Mức1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 3.3 46.7 26.7 23.3 6.7 40.0 30.0 23.3 3.4 44.8 24.1 27.6 4.5 43.8 27.0 24.7 13.3 60.0 13.3 13.3 16.7 53.3 16.7 6.7 17.9 60.7 17.9 10.7 15.9 58.0 15.9 10.2 Theo kết quả kiểm tra thực trạng được thống kê, tỉ lệ học sinh đạt ở hai nhóm là như nhau Khi tiến hành thực nghiệm cho nhóm nghiên cứu, các mức độ đánh giá có sự khác biệt ở hai nhóm Mức 1 ở nhóm thực nghiệm là 4.5% nhưng nhóm đối chứng là 15.9% ở mức 2 cũng có sự khác biệt, nhóm thực nghiệm 43.8% và nhóm đối chứng 58.0% và 51.7% ở nhóm thức nghiệm đạt mức 3-4 trong khi đó nhóm đối chứng đạt 26.1%; Qua bảng số liệu, chúng ta nhận thấy có sự khác biệt khá rõ ràng giữa hai nhóm về mức độ đánh giá KN Từ những số liệu thu được qua phiếu hỏi và bài kiểm tra, kết hợp với các phương pháp trao đổi, phỏng vấn, quan sát, thu thập thông tin, bước đầu chúng tôi rút ra một số kết luận sau: đối chiếu với các tiêu chí cụ thể của KN làm việc nhóm của học sinh lớp 1 trường tiểu học Sài Sơn A, Quốc Oai, Hà Nội đã đạt mức 3-4 là chủ yếu đối với nhóm thực nghiệm Vấn đề này đánh giá ngược lại với nhóm đối chứng, đạt mức 1-2 là chủ yếu Đây thực sự là một kết chỉ đạo công tác giảng dạy tại nhà trường để phát huy năng lực tham gia trải nghiệm của học sinh c) Phần quan sát, ghi chép trong hoạt động trải nghiệm Tôitiếptụcdựgiờ100%cáctiếtdạythựcnghiệm,quansátvàghi chéplạihiệuquảhọctập,tinhthần,tháiđộ,hứngthúhọctập,nănglựctươngtác, … củaHS,hứngthúgiảngdạycủaGVvàcómộtsốnhậnxétnhưsau: Về hiệu quả trải nghiệm của HS Docáchoạtđộngtrải nghiệm…đượctổchức trongnhómnênHSnàocũngđượctham gia.Cácem cònnhậnxétgiúpbạnrènkĩ năng tốthơn.Phầnthực hiện kĩ năng ở các câu lạc bộ,cácemđượctraođổi chiasẻýkiến,họctậplẫnnhau.Nhiềusảnphẩmcácemđượcthựchiện chung, phát huy năng lực của từng HS trongnhóm Về tinh thần, thái độ, hứng thú của học sinh trong giờ hoạt động trải nghiệm: MặcdùmộtsốHSthamgiahọcthựcnghiệmlầnđầu(HSlớp đối chứng ở giai đoạn thực nghiệm thăm dò) còn có những lúng túng do chưa quen với cách tổ chức trải nghiệm 87 mới song đa số HS hứng thú với giờ học Nhiều em hào hứng, sôi nổi chia sẻ ý kiến trong nhóm và tỏ ra thích thú với việc được thỏa sức thể hiện ý tưởng bằng tranh vẽ, xé dán, sơ đồ, viết văn, làm thơ, đóng kịch,… Ở một số bài kĩ năng khó, các em rất tập trung khi được giáo viên cung cấp những hình ảnh, clip, tư liệu phong phú giới thiệu bài Các em bị lôi cuốn bởi những hoạt động không được biết trước, không giống nhau ở các hoạt động trải nghiệm và thích thú với hoạt động mới Về năng lực tương tác của HS trong hoạt động trải nghiệm Bêncạnhtươngtácvớithầycô,HSđượctươngtácnhiềuvớibạn, đốitượngtươngtácliêntụcthayđổidođượchọcnhómlớn,nhómnhỏ,thayđổi nhiềunhómnhỏtrongnhómlớn.Cácemcònđượctươngtácvớichínhbảnthân mình qua hoạt động chiasẻ Về hứng thú của GV trong giờ hoạt động trải nghiệm MặcdùGVhoạtđộngliêntụcsongnhiềuGV(đặcbiệtlàở cáclớpthựcnghiệmlầnhai)đãquenvớicáchthứctổchứchoạt động trải nghiệmmới.Cácthầyđãchủđộngbaoquáthoạtđộngcủacácnhómhọctậpđểkiểm soát,hỗtrợkhicầnthiết.Dohoạtđộngphongphú,đadạngnênthầycôthựcsự bịcuốnvàohoạt động trải nghiệmcùngcácem Từkếtquảkhảosátthôngquahướngdẫnhọccũngnhưquaquansát,ghichéptronggi ờ hoạt động trải nghiệm,cóthểkhẳngđịnhkế nghiệmthựcnghiệmmanglạihiệuquảnhấtđịnh 88 hoạch hoạt động trải KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình nghiên cứu luận văn, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: Những chuyển biến tích cực trong công tác thiết kế hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội trong những năm qua đã khẳng định chủ trương phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước là rất đúng đắn, tạo ra bước chuyển mạnh mẽ về chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực theo hướng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội Trước những thời cơ và thách thức mới, muốn vươn lên tiến cùng thời đại thì yếu tố con người có tri thức hiện đại là nhân tố quyết định hàng đầu Những con người đó phải có năng lực trí tuệ sáng tạo, kỹ năng thực hành giỏi và ý chí quyết tâm đưa nước ta phát triển nhanh chóng; những con người có niềm khát vọng Việt Nam sớm xoá đi nỗi khổ nghèo nàn lạc hậu, rút ngắn khoảng cách so với những nước phát triển, tiến lên "sánh vai với các cường quốc năm châu" Chính vì vậy, việc trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng sống được các nhà giáo dục quan tâm triển khai trong dạy học các môn học và bằng nhiều con đường khác nhau HS TH đang trong độ tuổi phát triển về nhân cách Phẩm chất, nhân cách của các em chỉ hình thành thông qua các hoạt động do chính các em làm chủ thể Thông qua học thực hành trải nghiệmtheo tiếp cận tham gia, HS có nhiều điều kiện thuận lợi để thể hiện hết những hiểu biết, kết hợp với khai thác các giác quan của cá nhân, rèn luyện kỹ năng thực hành Thiết kế tổ chứctrải nghiệm theo tiếp cận tham gia sẽ giúp cho GV và HS được tiếp xúc với môi trường thực tiễn, thể hiện các thao tác kỹ thuật có hiệu quả Đồng thời, thực hành theo tiếp cận trải nghiệm còn giúp cho HS và GV kiểm nghiệm, vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn Đề tài đã khái quát hóa các vấn đề nghiên cứu về dạy học thực hành nghề điện dân dụng theo tiếp cận trải nghiệm; trình bày các khía cạnh nghiên cứu trong các công trình của các tác giả về những nội dung có liên quan, làm rõ các khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu; phân tích, làm rõ nội dung, cấu trúc các giai đoạn trong quy trình học tập dựa vào trải nghiệm của David Kolb: Giai đoạn 1, 89 Kinh nghiệm; Giai đoạn 2, Quan sát, đối chiếu, phản hồi; Giai đoạn 3, Hình thành khái niệm; Giai đoạn 4, Thử nghiệm tích cực Qua kết quả điều tra cho thấy, GV mong muốn được tiếp cận và áp dụng học tập theo tiếp cận trải nghiệm vào dạy học, họ đã nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng và hiệu quả của thiết kế hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia Song, do chưa được tiếp cận đầy đủ về trải nghiệm theo tiếp cận tham gia,chưa được đào tạo, tập huấn các nội dung có liên quan về hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia, nên GV chưa có những hiểu biết sâu sắc về hiệu quả của tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia Luận văn đã nghiên cứu đề xuất các nguyên tắc, nội dung, quy trình và điều kiện để thực hiện tổ chức trải nghiệm theo tiếp cận tham gia ở trường TH.Qua đó, đã xác định nội dung tổ chức trải nghiệm theo tiếp cận tham gia trong chương trình giáo dục tiểu học và đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia theo trình tự các giai đoạn, cụ thể: Giao nhiệm vụ trải nghiệm; Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi; Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm; Tổ chức cho HS thử nghiệm tích cực Trong mỗi giai đoạn, luận văn trình bày, làm rõ các hoạt động của GV và HS, các câu hỏi gợi mở, dẫn dắt và hướng dẫn tổ chức Đối với các điều kiện để đảm bảo tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS theo tiếp cận tham gia, luận văn đã trình bày và phân tích cụ thể các điều kiện có liên quan như: Công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý; Đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy; Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; Các yếu tố về cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo dạy học trải nghiệm Căn cứ các nguyên tắc, nội dung, quy trình và điều kiện để thiết kế theo tiếp cận trải nghiệm, luận văn cũng đã hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch và xây dựng minh hoạ một số kế hoạch thực hành nghề điện dân dụng theo tiếp cận trải nghiệm Thực nghiệm sư phạm đã chứng minh tính khoa học, khả thi và mang lại hiệu quả khi tổ chức dạy học trải nghiệm theo tiếp cận tham gia Từ những kết quả trên, cho phép chúng tôi kết luận: Thiết kế tổ chức trải nghiệm theo tiếp cận tham gia ở trường TH là điều hoàn toàn phù hợp và hết sức cần thiết 90 2 Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào Tạo huyện Quốc Oai, Hà Nội Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: CBQL và GV TH cần được bồi dưỡng nội dung và quy trình thiết kế tổ chức trải nghiệm theo tiếp tham gia trong dạy học ở trường TH Vì vậy, các cấp QLGD cần tổ chức các hội nghị, chuyên đề về học tập theo tiếp cận trải nghiệm ở trường TH Các cấp QLGD từ Sở GD&ĐT, Phòng Giáo dục cần quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà trường và GV tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia nhằm nâng cao kết quả, kỹ năng thực hành cho HS Chỉ đạo các đơn vị trường học tăng cường hơn nữa công tác xã hội hóa trong dạy học nhằm tạo thuận lợi về tài chính, về nhân lực, về công tác phối hợp cho việc tổ chức trải nghiệm theo tiếp cận tham gia trong dạy học Đầu tư biên soạn tài liệu trải nghiệm trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, tạo điều kiện để HS được trải nghiệm thực tiễn 2.2 Đối với các nhà trườngTH Lãnh đạo các trường TH cần động viên, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia; kịp thời chỉ đạo các bộ phận để phối hợp trong việc giúp đỡ GV tổ chức hoạt động theo tiếp tham gia nhằm nâng cao kỹ năng thực hành cho HS, xem đây là một trong những con đường nhằm thực hiện đổi mới cách dạy và cách học đối với việc dạy học ở trường TH 2.3 Đối với GV Cần nhận thức hết sức đúng đắn về dạy học trải nghiệm theo tiếp cận tham gia để có những chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động, thể hiện qua việc xác định nội dung, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS Bên cạnh đó, GV cần thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, tự học tập, nghiên cứu để cập nhật, rút kinh nghiệm nhằm đáp ứng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia có kết quả cao 2.4 Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường Phối hợp và tạo điều kiện, hỗ trợ về nhân lực, vật lực để HS được tham gia thực hành trải nghiệm theo tiếp cận tham gia do nhà trường tổ chức Quan tâm và 91 tạo điều kiện để HS tham gia thực hành trải nghiệm theo tiếp tham gia thông qua các việc làm phù hợp, vừa sức, các hoạt động lao động ở gia đình, thôn xóm, địa phương và cộng đồng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 A.Lêônchiép, Hoạt động, ý thức, nhân cách H.GD-1989 2 Chu Thị Thủy An (Chủ biên), Dạy học Luyện từ và câu ở tiểu học, NXB GD VN, HN, 2009 3 B.P.ÊXIPÔP, Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 1, NXB Giáo dục, 1977 4 B.P ÊXIÔP (chủ biên), Những cơ sở của lý luận dạy học, tập 2, NXB giáo dục 1977 5 Nguyễn Văn Bản (Chủ biên), Lê Thanh Diện, Phạm Thị Sâm, Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học, Đồng Tháp 2004 (Lưu hành nội bộ) 6 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông mới, 2018 7 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình tiểu học năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 8 Bộ giáo dục và đào tạo Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm 9 Bộ giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III ( 2003-2007), tập 2, Nxb Giáo dục 10 Bộ giáo dục và đào tạo- Vụ giáo dục Tiểu học,Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5 (tập 1) Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học ở lớp 5, nhà xuất bản giáo dục, HN,2006 12 Côvaliốp A.G Tâm lý học cá nhân NXB Giáo dục Hà Nội -1971 13 Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, nhà xuất bản giáo dục, 2006 14 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ.Tâm lý học.NXB Giáo dục-1988 15 Phạm Minh Hùng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB GD Việt Nam 16 Trần Mạnh Hưởng, Vui học Tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục 17 Trần Mạnh Hưởng, Vui học Tiếng Việt (2 tập), NXB Giáo dục, 2002 93 18 I.F KHARLAMÔP, Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 1,2 Nhà xuất bản Giáo dục, 1979 19 Quocoai.hanoi.gov.vn 20 Đinh Thị Kim Thoa (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động GDNGLL theo định hướng phát triển năng lực ở trường tiểu học, Vụ giáo dục tiểu học 21 Kolb, D (1984) Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 94 ... hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học theo tiếp cận tham gia Chương Thực trạng thiết kế hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học theo tiếp cận tham gia học sinh tiểu học huyện... hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học theo tiếp cận tham gia Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung thiết k? ?các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học theo tiếp cận tham gia. .. giảng dạy hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học theo tiếp cận tham gia, tơi định chọn đề tài: ? ?Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm tiểu học theo tiếp cận tham gia? ?? Mục

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bốn giai đoạn trong chu trình họctập của Kolb - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
Hình 1.1. Bốn giai đoạn trong chu trình họctập của Kolb (Trang 17)
Hình 1.2. Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
Hình 1.2. Vai trò của HĐTN đối với mục tiêu giáo dục (Trang 20)
Bảng 2.1. Tình hình phát triển số lượng bậc THCS trong 3 năm (2017 - 2019) Năm học2016 – 20172017 - 20182018 - 2019 - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
Bảng 2.1. Tình hình phát triển số lượng bậc THCS trong 3 năm (2017 - 2019) Năm học2016 – 20172017 - 20182018 - 2019 (Trang 38)
* Khái quát tình hình giáo dục và giáo dục tiểu học của huyện Quốc Oai, Tp. Hà Nội - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
h ái quát tình hình giáo dục và giáo dục tiểu học của huyện Quốc Oai, Tp. Hà Nội (Trang 39)
Bảng 2.4. Nhận thức của giáoviên và cán bộ quản lí về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐTN theo TCTG cho học sinh Tiểu học - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
Bảng 2.4. Nhận thức của giáoviên và cán bộ quản lí về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐTN theo TCTG cho học sinh Tiểu học (Trang 41)
Bảng 2.5. Thực trạng trạng thamgiahoạtđộngtrải nghiệmtheo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
Bảng 2.5. Thực trạng trạng thamgiahoạtđộngtrải nghiệmtheo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (Trang 43)
2.2.3. Thực trạng việc thiếtkế các hình thức tố chứchoạt độngtrải nghiệmtheo tiếp cận tham gia cho học sinh Tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
2.2.3. Thực trạng việc thiếtkế các hình thức tố chứchoạt độngtrải nghiệmtheo tiếp cận tham gia cho học sinh Tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội (Trang 44)
Từ Kếtquảkhảosát tại bảng2.6 cho thấy đa phần CBQLvà GV đều nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học ở các trường tiểu học - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
tqu ảkhảosát tại bảng2.6 cho thấy đa phần CBQLvà GV đều nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học ở các trường tiểu học (Trang 45)
- Những hình ảnh có ý nghĩa truyền thống của nhà trường. - Các dụng cụ phục vụ trò chơi - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
h ững hình ảnh có ý nghĩa truyền thống của nhà trường. - Các dụng cụ phục vụ trò chơi (Trang 61)
- Bước đầu hình thành được mộtsố thói quen tự phục vụ bảnthân khi ở trường. - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
c đầu hình thành được mộtsố thói quen tự phục vụ bảnthân khi ở trường (Trang 76)
- HS hình thành các cảm xúc tích cực và bày tỏ ýkiến về việc thamgia các hoạt động tự phục vụ khi ở trường. - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
h ình thành các cảm xúc tích cực và bày tỏ ýkiến về việc thamgia các hoạt động tự phục vụ khi ở trường (Trang 79)
Bảng 3.1. Số GVvà HSthamgia khảosát - LUẬN văn THẠC sĩ   thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia
Bảng 3.1. Số GVvà HSthamgia khảosát (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w