Thực trạng thamgiahoạtđộngtrải nghiệmtheo tiếp cận thamgia của

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia (Trang 43 - 44)

8. Bố cục của luận văn

2.2. Thực trạng thiếtkế các hình thứctổchứchoạt độngtrải nghiệmtheo tiếp cận

2.2.2. Thực trạng thamgiahoạtđộngtrải nghiệmtheo tiếp cận thamgia của

sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Để tìm hiểu thực trạng trạng tham gia hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Thực trạng trạng tham gia hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

STT Tham gia dạy học theo hình thức trải nhiệm Mức độ thực hiện Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa sử dụng SL % SL % SL %

1 Tham gia giải quyết vấn đề 74 40,7 103 56,6 5 2,7

2 Tham giasắm vai 35 19,2 96 52,7 51 28,0

3 Tham gia trò chơi 66 36,3 83 45,6 33 18,1

4 Tham gialàm việc nhóm 55 30,2 106 58,2 21 11,5

Thực trạng tham giahoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học đã được giáo viên quan tâm bằng các sử dụng, khai thác các tham gia dạy học tích cực, chú trọng phát triển năng lực người học. Kết quả khảo sát cho thấy:

- Trong số những tham giahoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học mà các giáo viên thường xuyên sử dụng thì “Tham gia giải quyết

vấn đề” được sửdụng nhiều nhất với 40,7% CBQL và giáo viên đánh giá mức độ sử

dụng thường xuyên, 56,6% chưa thường xuyên và 5% chưa sử dụng. Trong quá trình hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia của học sinh Tiểu học, giáo viên đã đặt học sinh trong những tình huống cụ thể nhằm phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, giúp hục sinh lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm và tham gia.

- Kế tiếp là “tham gia trò chơi” với 36,3% thường xuyên sử dụng, 45,6% chưa thường xuyên và 18,1% chưa sử dụng. Tham gia trò chơi là tham gia đứng thứ 2 được giáo viên thường xun sử dụng. Ngun nhân thơng qua trị chơi các em sẽ

được “Vừa học, vừa chơi”, đây là một hoạt động tham gia vừa làm tăng kiến thức cho học sinh, vừa mang niềm vui, sự hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời cho HS.

- Tham gia ít được áp dụng nhất là “Tham gia sắm vai” với 52,7% người được khảo sát chưa thường xuyên sử dụng và 28% chưa sử dụng. Nguyên nhân do khi sử dụng tham gia này giáo viên cần phải tốn rất nhiều thời gian và công sức để nên kịch bản, cho học sinh tập đóng vai. Hơn nữa, học sinh tại các trường tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội chủ yếu chưa thật sự quan tâm đến hoạt động trải nghiệm, do vậy các em còn e ngại, rụt rè trong hoạt động đóng vai.

2.2.3. Thực trạng việc thiết kế các hình thức tố chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận tham gia cho học sinh Tiểu học huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ thiết kế các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo tiếp cận tham gia (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w