1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở ĐÔNG hải QUẬN hải AN THÀNH PHỐ hải PHÒNG

76 254 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 119,27 KB

Nội dung

Vì vậy, trongkhi nghiên cứu và đề xuất giải pháp mới cho quản lý GDPCTNcủa học sinh, tôi đã kế thừa những giải pháp quản lý GDPCTN đã được các cơ sở giáo dục nghiên cứu và áp dụng nhằm đ

Trang 1

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ

SỞ ĐÔNG HẢI QUẬN HẢI AN

-THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Trang 2

- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

GDPCTN nằm trong chương trình giáo dục đạo đức phổthông tổng thể, nên việc quản lý GDPCTN cho học sinhtrường THCS cũng phải đặt trên nền tảng mang tính hệ thốngcủa chương trình giáo dục phổ thông Điều đó có nghĩa làquản lý GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải phảilưu ý mối quan hệ giữa các môn học, mối quan hệ giữa các bộphận cấu thành quá trình giáo dục THCS Hơn nữa, quản lýGDPCTN cho học sinh không thể tách rời quản lý các hoạtđộng khác trong nhà trường

Tính hệ thống đòi hỏi GDPCTN cho học sinh trườngTHCS không chỉ đọng lại ở một khối lớp mà nó bao gồm cảbốn khối 6, 7, 8, 9 Mặt khác, tính hệ thống còn thể hiện ở chỗcác giải pháp được đề xuất đi từ cái chung đến cái riêng, từ cấp

độ rộng đến cấp độ hẹp Đồng thời các giải pháp đề xuất cònliên quan đến cấp quản lý khác nhau trong nội bộ nhà trường, từBan giám hiệu, Tổ trưởng Tổ bộ môn, Công đoàn, Đoàn thanhniên và sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội

Trang 3

- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp quản lý đề xuất phải được xuất phát từthực tiễn, thực trạng việc quản lý hoạt động GDPCTN chohọc sinh THCS, từ những hạn chế, tồn tại trong quá trìnhquản lý Tránh tình trạng biện pháp đúng mà xa vời thực tiễnquản lý Việc đề xuất các biện pháp phải nằm trong khuônkhổ và điều kiện thực tế cho phép tại trường học và khắc phụcđược mặt còn hạn chế trong công tác quản lý hoạt độngGDPCTN cho học sinh THCS

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đòi hỏi phải tổng kếtthực tiễn và từ thực tiễn để đề xuất Sự đổi mới và nhanh nhạytrong tư duy phát hiện các vấn đề nảy sinh trong quá trìnhthực tiễn quản lý là điều kiện vô cùng quan trọng để có cácbiện pháp phù hợp Các biện pháp quản lý phải thể hiện và là

sự cụ thể hoá mục tiêu, đường lối phát triển của Đảng, Nhànước, Sở Giáo dục - Đào tạo, Phòng Giáo dục – Đào tạo, Nhàtrường phù hợp với sự chế định của ngành trong quản lý Cónhư vậy các biện pháp quản lý GDPCTN cho học sinh THCSđược đề xuất vừa đảm bảo được sự chỉ đạo theo đường lốigiáo dục của Đảng, Nhà nước đồng thời mang tính cụ thể,thực tiễn giáo dục đặt ra, làm cho các biện pháp quản lý tồn

Trang 4

tại và có ý nghĩa trong thực tế.

- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả

Nguyên tắc này đòi hỏi, khi đưa ra các giải pháp quản lýGDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải phải thực hiệnđược và đảm bảo hiệu quả cao Muốn vậy GDPCTN cho họcsinh phải phù hợp với nhu cầu, hứng thú, tình cảm, tâm lý củatừng độ tuổi Phải chú ý đến việc hướng dẫn các hoạt động chủđạo phù hợp với các đối tượng giáo dục

Trong quá trình xây dựng các giải pháp quản lý PCTNcho học sinh thì hệ thống các nguyên tắc nêu trên phải đượcquán triệt thực hiện một cách nghiêm túc để có thể đạt đượchiệu quả cao nhất khi đưa vào vận dụng trong thực tiễn

- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Các giải pháp đưa ra phải đồng bộ, phải tác động vào cácyếu tố của quá trình quản lý GDPCTN cho học sinh Quátrình GDPCTN cho học sinh chịu tác động của nhiều yếu tố,trong đó bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan Vì vậy,việc đưa ra các giải pháp quản lý GDPCTN cho học sinh phải

có tính thống nhất, có tính khoa học nhằm phát huy tốt những

Trang 5

ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực củacác yếu tố đó.

- Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

GDPCTN cho học sinh là một vấn đề có tính truyềnthống, được các cấp quản lý, các nhà trường và các công trìnhnghiên cứu quan tâm từ lâu Trong quá trình nghiên cứu và tổchức thực hiện GDPCTN cho học sinh, đã có nhiều giải phápđược đề xuất và vận dụng vào thực tiễn quản lý, và qua đó cónhững giải pháp thể hiện tính hiệu quả của nó Vì vậy, trongkhi nghiên cứu và đề xuất giải pháp mới cho quản lý GDPCTNcủa học sinh, tôi đã kế thừa những giải pháp quản lý GDPCTN

đã được các cơ sở giáo dục nghiên cứu và áp dụng nhằm điềuchỉnh và bổ sung sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh

cụ thể của nhà trường để đảm bảo thực hiện mục tiêu xây dựng

mô hình nhân cách của con người Việt Nam trong thời kỳ mới

- Một số biện pháp quản lý hoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải - Quận Hải An – Thành

phố Hải Phòng.

- Quản lý xây dựng kế hoạch hóa hoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải - Quận

Trang 6

Hải An – Thành phố Hải Phòng sao cho phù hợp với chương trình giáo dục.(GP Quản lý đầu vào)

Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình quản lý,

vì trên cơ sở phân tích thực trạng, những thuận lợi, khó khăn,căn cứ vào những tiềm năng và những khả năng sẵn có và xácđịnh rõ mục tiêu, nội dung hoạt động hoặc các giải pháp cầnthiết

- Mục tiêu của biện pháp

Xác định được các mục tiêu và giải pháp cụ thể cho từngnăm học, từng học kỳ của toàn trường cũng như từng khối lớptheo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, đảm bảo vừa

có tính hợp lý và vừa có tính khả thi nhằm định hướng cáchoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Dựa trên kếhoạch này để huy động sự tham gia của giáo viên, học sinh,các lực lượng xã hội

- Nội dung và cách thức thực hiện

a Nội dung

Trên cơ sở kế hoạch giáo dục phổ thông tổng thể do BộGiáo dục và Đào tạo ban hành, nhà trường xây dựng kế hoạch

Trang 7

cụ thể nhằm chi tiết hóa các mặt hoạt động GDPCTN cho họcsinh phù hợp với đặc điểm của từng khóa học, từng khối, từnglớp cụ thể.

Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, cá nhân theochức năng từng đơn vị tham gia GDPCTN cho học sinh từngtháng, từng học kỳ trong năm học

Nhà trường nghiên cứu chủ trương chính sách của Bộ,

Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo cũng như chính quyền địaphương liên quan đến vấn đề GDPCTN cho học sinh để lập kếhoạch trong cả năm học

Trong quá trình xây dựng kế hoạch, hiệu trưởng cần phảitìm hiểu, khảo sát tình hình của nhà trường, năng lực của độingũ giáo viên, biểu hiện của học sinh, những yếu tố thuận lợi

và khó khăn tác động đến GDPCTN của học sinh Đặc biệt cầnphải quan tâm đến chất lượng, hiệu quả GDPCTN cho học sinhnăm học trước

Đây chính là căn cứ vững chắc, thuyết phục cho lập kếhoạch hành động trong việc quản lý GDPCTN cho học sinh,huy động triệt để sự tham gia tự giác, tích cực của đông đảocán bộ, giáo viên trong nhà trường và các lực lượng xã hội

Trang 8

Nguồn lực quan trọng quyết định việc thực hiện công tácGDPCTN cho học sinh là: chất lượng đội ngũ giáo viên, cán

bộ quản lý và tập thể học sinh

b.Cách thức thực hiện

- Triển khai kịp thời sâu rộng mọi Chỉ thị của Đảng vàNhà nước, làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng thôngqua các buổi chào cờ hay các ngày lễ kỷ niệm lớn của đấtnước như ngày 2/9; 20/11, 22/12, 3/2, 8/3, 26/3, 30/4, 01/5

- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng giáo viên phụtrách các hoạt động quan trọng của nhà trường như: công tácchủ nhiệm, đoàn trường, chi đoàn giáo viên, tổ chuyên môn,công đoàn trường, học sinh nội trú dân nuôi … để phát huyvai trò tiên phong của mình trong các hoạt động quản lýGDPCTN cho học sinh

- Chi bộ Đảng, Ban lãnh đạo nhà trường đã đưa ra kếhoạch gắn liền với việc GDPCTN cho học sinh từng tháng,từng tuần theo các chủ điểm giao cho Đoàn thanh niên phốihợp với tổ chủ nhiệm triển khai thực hiện:

Trang 9

- Tổ chức tuần lễ sinh hoạt tập thể cho học sinh khối

6 làm quen với nền nếp của nhà trường

- Kiện toàn tổ chức lớp, bầu Ban cán sự lớp và Banchỉ huy đội

- Tổ chức cho học sinh học tập Luật Giáo dục, Điều

lệ trường học, các quy định về đánh giá xếp loại… đểhọc sinh có cơ sở rèn luyện PCTN trong năm học

9 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, trang trí lớp học theo

mẫu thống nhất, tạo môi trường giáo dục sạch- đẹp

xanh Chấm lớp học thân thiện, trao giải

- Tổ chức tuyên truyền các văn bản pháp luật, thitìm hiểu Luật an toàn giao thông vào tuần 03 củatháng 09, tổng kết và trao giải trong tuần 01 củatháng 10 Thực hiện sinh hoạt chuyên đề "An toàn

Trang 10

đỏ, đội thanh niên xung kích, lấy nòng cốt là thànhviên BCH của chi đoàn.

- Phát động thi đua chào mừng ngày Phụ nữ ViệtNam (20/10)

10 - Chấm và trao giải cuộc thi tìm hiểu Luật An toàn

giao thông đường bộ trong tuần 01 của tháng

- Phối hợp với Hội chữ thập đỏ phát động quyêngóp đợt 1 ủng hộ học sinh nghèo vượt khó

- Bắt đầu triển khai tiến hành nội dung 3 của cuộcvận động "Xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực": Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinhthông qua tập huấn Chữ thập đỏ “Sơ cấp cứu ban

Trang 11

g

Các hoạt động chính

đầu” để rèn luyện kĩ năng sức khoẻ và bảo vệ sức

khoẻ cho đội viên

- Phát động học sinh mua tem hưởng ứng cuộc thi

“Hướng về biển đảo quê hương”

- Phát động học sinh tham gia viết bài dự thi “Emyêu lịch sử Việt Nam”

- Sơ kết thi đua 20/10

- Phát động thi đua chào mừng ngày Nhà giáo ViệtNam (20/11)

- Tổ chức thăm hỏi, tặng quà gia đình có công vớiCách mạng, gia đình chính sách tại địa phương

11 - Tổ chức các hoạt động văn nghệ, TDTT, tổ chức

kỷ niệm ngày 20/11

- Phối hợp với Đoàn trường tổ chức văn nghệ chàomừng 20/11 Thực hiện nội dung 4 của cuộc thi đuaxây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích

Trang 12

g

Các hoạt động chính

cực”

- Sơ kết, trao giải cho đợt thi đua 20/11

- Tuyên truyền pháp luật theo chủ đề: Luật giáo dục

- Thăm, tặng quà cho cho một số gia đình chínhsách, gia đình có công với cách mạng ở địa phương,thực hiện nội dung 5 của phong trào thi đua xâydựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”:

HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trịcác di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địaphương

- Sinh hoạt chuyên đề "Truyền thống hiếu học"(tuần 01), chuyên đề "Truyền thống tôn sư trọngđạo" (tuần 02), chuyên đề "Kỉ niệm về thầy cô vàmái trường" (tuần 03)

12 - Tuyên truyền, đôn đốc, nhắc nhở đội viên thiếu

niên thực hiện đúng quy chế thi cử, chuẩn bị kết

Trang 13

HS tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trịcác di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địaphương.

01 - Tuyên truyền về ý nghĩa của ngày thành lập Đảng

3/2

- Tổ chức thi kể chuyện về tấm gương đạo đức HồChí Minh, rèn luyện kĩ năng ứng xử văn hoá theo tấmgương Hồ Chủ Tịch (lồng ghép vào giờ chào cờ hàng

Trang 14

- Đã tổ chức cho 100% học sinh tham gia cuộc thi

“An toàn cùng xe đạp điện, xe máy điện” tại phòngtin, nhiều học sinh đang vượt qua các vòng thi tuần

- Phát động mỗi lớp nuôi một lợn siêu trọng trongtết Nguyên đán

02 - Phát động thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ

8/3, ngày thành lập Đoàn TN 26/03

Sinh hoạt chuyên đề "Mừng Đảng Mừng Xuân Mừng đất nước đổi mới" (tuần 01), chuyên đề "Xâydựng trường học thân thiện" (tuần 02), chuyên đề

-"Mẹ và cô" (tuần 03)

Trang 15

- Hướng dẫn học sinh tham gia cuộc thi “Chúng em

kể chuyện Bác Hồ” và cuộc thi sơn ca cấp Quận

03

- Phối hợp với Đoàn trường tổ chức các hoạt độngvăn nghệ, TDTT chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3

- Sơ kết và trao giải cho các hoạt động

- Sinh hoạt chuyên đề "Truyền thống Đoàn TNCS

Hồ Chí Minh" (tuần 01 + 02), chuyên đề "Thanhniên và tương lai" (tuần 03+ 04)

04 - Hoạt động TDTT chào mừng ngày 30/4 và 1/5

Thực hiện nội dung 4 của cuộc thi đua xây dựng

“Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Thăm, tặng quà cho cho một số gia đình chínhsách, gia đình có công với cách mạng ở địa phương,thực hiện nội dung 5 của phong trào thi đua xây

Trang 16

- Sinh hoạt chuyên đề "Âm nhạc và tuổi trẻ" (tuần01), chuyên đề "Hoà bình, hữu nghị và hợp tác" (tuần02), chuyên đề "Tổ quốc Việt Nam anh hùng" (tuần

03, 04)

05

Sinh hoạt chuyên đề "Bác Hồ kính yêu" (tuần 01+02), chuyên đề "Thanh niên và TDTT" (tuần 03 +04)

Để GDPCTN cho học sinh, nhà trường đã ban hành quitắc ứng xử đối với cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh,dựa trên sự hướng dẫn của Sở giáo dục Quy tắc ứng xử vănhoá được thực hiện thường xuyên tại trường THCS Đông Hảitrên cơ sở tinh thần tự phê bình, phê bình trung thực, thẳng

Trang 17

thắn và gắn với các tiêu chí gắn với đánh giá, xếp loại, khenthưởng giáo viên nhân viên và học sinh.

Nhà trường tổ chức cho cán bộ, giáo viên nhân viên vàhọc sinh kí cam kết việc thực hiện tốt qui tắc đó nhằm hướngtới một lối sống trong sáng lành mạnh, có văn hóa Cụ thể là:

Đối với thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường và khách đến trường

1 Ứng xử trong chào hỏi, xưng hô, giới thiệu với thầygiáo, cô giáo, nhân viên nhà trường, khách đến thăm, làm việcvới nhà trường đảm bảo kính trọng, lịch sự, rõ ràng, ngắn gọn,

đủ câu từ; không thô lỗ, cộc lốc, không rụt rè, không sử dụngcác động tác cơ thể gây phản cảm như thè lưỡi, giơ tay, búngtay, đấm lưng nhau, trố mắt, hô to, hò hét, kéo dài giọng, chỉtrỏ, bình phẩm

2 Ứng xử khi hỏi, trả lời đảm bảo trật tự trên dưới, câuhỏi và trả lời phải ngắn gọn, rõ ràng, có thưa gửi, cảm ơn.Phải có thái độ cầu thị khi hỏi các thầy cô giáo bất kể vấn đề

gì, không được hỏi một cách quá suồng sã, giễu cợt, khôngđùa cợt quá trớn

Trang 18

3 Ứng xử khi mắc lỗi phải có thái độ ăn năn, hối hận,không cãi lại khi thầy cô giáo phân tích đúng sai, phải xin lỗiđúng lúc; sau khi mắc lỗi phải kịp thời sửa chữa Khi làmphiền thầy giáo, cô giáo, nhân viên nhà trường đảm bảo thái

độ văn minh, tế nhị, chân thành

ầm ĩ ảnh hưởng đến người xung quanh

3 Ứng xử trong khi thăm hỏi, giúp đỡ bạn bè đảm bảochân thành, tế nhị, không che giấu khuyết điểm của nhau,không xa lánh, coi thường người bị bệnh, tàn tật Đối với cácbạn có hoàn cảnh khó khăn hoặc có ý định bỏ học không đượccoi thường mà cần phải quan tâm, chia sẻ, động viên bạn kịpthời Khi chúc mừng bạn đảm bảo vui vẻ, thân tình, khôngcầu kỳ, không gây khó xử Biết lắng nghe tích cực và phảnhồi mang tính xây dựng khi thảo luận, tranh luận

Trang 19

4 Ứng xử trong quan hệ với bạn khác giới đảm bảo tôntrọng, nhã nhặn, không sấn sổ, săn đón, điệu bộ quá trớn.

5 Ứng xử trong học tập, người học được phát huy chínhkiến, bày tỏ quan điểm phát huy tính tích cực, tự giác tronghọc tập Đảm bảo nghiêm túc, trung thực không vi phạm quychế kiểm tra, thi cử

Đối với gia đình

1 Ứng xử trong xưng hô, mời, gọi đảm bảo sự kínhtrọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến mọi người trong giađình, kính trên nhường dưới

2 Ứng xử trong khi đi, về; lúc ăn uống đảm bảo lễ phép,

có chào mời, thưa gửi, xin phép Khi được hỏi phải trả lời lễphép, nhẹ nhàng, rõ ràng Không khích bác, công kích, lên ánông bà, cha mẹ và người hơn tuổi

3 Ứng xử trong quan hệ với anh chị em trong gia đìnhđảm bảo trật tự họ hàng, quan tâm chăm sóc, nhường nhịn,giúp đỡ, chia sẻ, an ủi chân thành

4 Ứng xử khi có khách đến thăm nhà và ra về đảm bảochào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở, lắng nghe

Trang 20

5 Ứng xử trong công việc gia đình đảm bảo làm việcchăm chỉ, vừa sức, không cãi cọ, cau có khi bị nhắc nhở,không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, phải có trách nhiệm vớicông việc của mình.

Đối với thôn, xóm, bản, tổ dân phố nơi cư trú

1 Ứng xử trong giao tiếp đảm bảo đúng mực, lịch sự, lễphép; ân cần giúp đỡ; hỏi thăm, quan tâm, chia sẻ chân tình,không cãi cọ, xích mích, trả thù vặt

2 Ứng xử trong sinh hoạt đảm bảo tôn trọng sự yên tĩnhchung, không gây mất trật tự an ninh, không gây ồn ào, mất

vệ sinh chung

3 Ứng xử trong thực hiện nghĩa vụ công dân phải chấphành nghiêm chỉnh, không vi phạm các quy định đã đượccộng đồng dân cư thống nhất thực hiện

Ở nơi công cộng

1 Ứng xử ở nhà trường khi tham gia sinh hoạt chungđảm bảo đúng giờ, tác phong nhanh nhẹn, không hò hét, hôgọi nhau ầm ĩ Trong quá trình sinh hoạt phải tuyệt đối giữtrật tự, tôn trọng, lắng nghe và tuân theo các yêu cầu của

Trang 21

người điều hành; đảm bảo nếp sống văn minh, không xô đẩy,chen lấn, không khạc nhổ, vứt rác bừa bãi; không đi, đứng,trèo, ngồi lên lan can, bàn học

2 Ứng xử khi có mặt trong khu vực công cộng nhưđường phố, nhà ga, bến xe, rạp hát đảm bảo cử chỉ, hànhđộng lịch thiệp; nói xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn khi đượcgiúp đỡ; không làm ồn, ngó nghiêng, chỉ trỏ, bình phẩm ngườikhác Không vi phạm các nội quy, quy định chung ở nơi côngcộng

Ở trong lớp học

1 Ứng xử trong thời gian ngồi nghe giảng trong lớphọc đảm bảo tư thế, tác phong nghiêm túc, tôn trọng thầygiáo, cô giáo và bạn cùng lớp Trong lớp phải chép bài đầy

đủ, hăng hái phát biểu xây dựng bài, không làm việc riêng,không làm các cử chỉ như: vò đầu, gãi tai, ngoáy mũi, quayngang ngửa, phát ngôn tùy tiện, nhoài người, gục đầu;không sử dụng tiếng địa phương và phương tiện liên lạc cánhân

2 Ứng xử khi cần mượn, trả đồ dùng học tập đảm bảothái độ nghiêm túc, lời nói nhẹ nhàng, không làm ảnh hưởng

Trang 22

đến giờ học, không có các hành vi thô lỗ như: lấy đồ dùng khikhông được sự đồng ý, giật đồ dùng khi bạn đang sử dụng

3 Ứng xử khi trao đổi, thảo luận về nội dung bài giảngđảm bảo thái độ cầu thị, tôn trọng ý kiến người khác, khônggay gắt, chê bai, mỉa mai những ý kiến khác với ý kiến bảnthân

4 Ứng xử trước khi kết thúc giờ học đảm bảo tôn trọngthầy, cô giáo, không nôn nóng gấp sách vở, rời chỗ ngồi để rachơi, ra về; khi thầy cô giáo chưa kết thúc bài giảng khôngđược có thái độ bất bình, phải đảm bảo trật tự, không xô đẩybàn ghế, giữ vệ sinh chung

- Điều kiện thực hiện

Các đơn vị trong nhà trường phải nắm chắc tình hình củađơn vị mình, nghiêm chỉnh thực hiện chức năng nhiệm vụ đượcgiao

Đảm bảo tổ chức Đoàn thanh niên và tổ chức việcGDPCTN cho học sinh một cách hợp lý, đúng đắn, có hiệu quả,

có điều kiện tương ứng

Kế hoạch có tính khả thi, tuân theo trình tự các bước

Trang 23

tiến hành, tránh chồng chéo.

- Quản lý các điều kiện tinh thần và vật chất hỗ trợ thực hiện kế hoạch hoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải - Quận Hải An – Thành phố Hải Phòng.(GP quản lý đầu vào)

- Mục tiêu của biện pháp

Điều kiện tinh thần và vật chất là một trong những yếu

tố quyết định sự thành công của hoạt động giáo dục Vì đây làmột trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lí trongviệc thực hiện kế hoạch GDPCTN cho học sinh trường THCSnói chung và trường THCS Đông Hải nói riêng

Những điều kiện thực hiện kế hoạch GDPCTN cho họcsinh bao gồm: cơ sở về tinh thần và cơ sở vật chất-kĩ thuật

a Về cơ sở tinh thần

Để thực hiện tốt các giải pháp GDPCTN cho học sinh thìcần phải xây dựng một tập thể sư phạm mẫu mực làm gương.Đồng thời cũng cần phải có một tổ chức có văn hóa mà trong

đó mọi thành viên gắn kết với nhau trong một tầm nhìn đượcchia sẻ, mỗi cá nhân có cơ hội học tập, được lãnh đạo và đồng

Trang 24

nghiệp hỗ trợ… sẽ là cơ sở vững chắc.

b Về cơ sở vật chất kĩ thuật

Để tổ chức thành công hoạt động giáo dục nói chung vàGDPCTN nói riêng thì không thể không kể đến cơ sở vật chất

kỹ thuật Muốn vậy, các nhà quản lí không những cần biết khai

cơ sở vật chất – kĩ thuật, các nguồn tài chính trong và ngoàitrường, mà còn biết huy động các nguồn lực khác như phụhuynh học sinh, cựu học sinh thành đạt, từ các doanh nghiệptrên địa bàn trường, các tổ chức, cá nhân phục vụ cho hoạt độngdạy học và giáo dục của nhà trường

- Nội dung và cách thức thực hiện

a Nội dung

* Về cơ sở tinh thần

Để có một tập thể sư phạm mẫu mực, xây dựng nhàtrường thành tổ chức học tập thì không thể không xây dựngvăn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường có thể bao gồm:

- Mục tiêu phấn đấu của trường

- Logo, trang phục

Trang 25

- Các lễ hội truyền thống

- Các chuẩn mực đạo đức đã được xác định

- 12 giá trị mà mọi thành viên cam kết thực hiện

- Hợp tác và tôn trọng đồng nghiệp

- Gương mẫu tự học suốt đời

- Tôn trọng và yêu thương học sinh…

Trang 26

+ Xây dựng các chuẩn mực văn hóa và đưa các chuẩn

mực này vào thực tiễn cuộc sống của nhà trường, đến từngthành viên trong trường

+ Đánh giá văn hóa nhà trường

+ Lôi cuốn học sinh tham gia vào các hoạt động của

trường

+ Tạo và hướng dẫn sự thay đổi

+ Giao tiếp hiệu quả giữa các thành viên trong trường + Xây dựng cơ sở vật chất trong trường đảm bảo các yêu

cầu về văn hóa

+ Thực hiện các lễ hội kỉ niệm

+ Xây dựng hồ sơ văn hóa của nhà trường

* Về cơ sở vật chất kĩ thuật

- Nhà trường dưới sự chỉ đạo của hiệu trưởng tập trungkhảo sát và đánh giá hiện trạng toàn bộ CSVC – KT có trongtrường Căn cứ vào hiện trạng đó, hiệu trưởng sẽ lập kế hoạch

sử dụng hợp lí, hiệu quả các cơ sở này cho mục đích dạy học,giáo dục Đồng thời lên kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung

Trang 27

những vật dụng còn thiếu hoặc hỏng hóc.

- Điều kiện thực hiện

Để thực hiện các bước trên BGH trường THCS ĐôngHải cần:

- Khi đưa ra các qui chế văn hoá cho trường cần dựa vào

12 giá trị do UNESCO đã được đề xuất để xác định các giátrị cốt lõi của nhà trường, các lễ hội truyền thống trongtrường (gắn liền với phong tục tập quán của địa phương), cách

ăn mặc (gọn gàng, giản dị, lịch sự phù hợp với từng bốicảnh…), cách giao tiếp giữa thầy cô với nhau, giữa thầy cô vàhọc sinh và giữa học sinh với nhau phù hợp với các giá trị cốtlõi

- Cần phải khảo sát đánh giá hiện trạng văn hoá nhàtrường so với bản qui chế và có kế hoạch khắc phục thựctrạng phù hợp với qui chế mới

- Xây dựng qui chế lôi cuốn HS vào các hoạt động vănhoá nhà trường, giúp các em có những trải nghiệm thực tế, cócảm giác tự hào về những đóng góp của mình cho truyềnthống văn hoá nhà trường

Trang 28

- Thiết lập bộ máy tổ chức và bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên để thực hiện tốt kế hoạch hoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải - Quận Hải

An –Thành phố Hải Phòng (Giải pháp quản lý quá trình)

- Mục tiêu của biện pháp

Nhằm tạo ra bộ phận vận hành một cách có trách nhiệm

và hiệu quả các hoạt động GDPCTN cho học sinh trong nhàtrường Thông qua bộ máy tổ chức này để giúp nâng cao nănglực đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia tổ chức thực hiện

Việc tập huấn, giúp đỡ, hỗ trợ GV trong việc tích hợp

“dạy chữ” với “dạy người”, kết hợp mục tiêu, nội dung bàihọc với rèn luyện các chuẩn mực cho HS mang tính quyếtđịnh tới thành công của hoạt động quan trọng này Hoạt độngbồi dưỡng hướng tới 2 nhóm đối tượng: GV các bộ môn vàGVCN

- Nội dung và cách thức thực hiện

a Nội dung

* Về tổ chức bộ máy:

- Xác định tổ chức, thành phần chuyên trách quản lý

Trang 29

GDPCTN cho học sinh.

- Quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của tổchức chuyên trách này trong việc quản lý GDPCTN cho họcsinh trong trường

- Xây dựng cơ chế phối hợp của tổ chức chuyên tráchnày với các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường

- Bố trí nhân sự và điều kiện vật chất cho tổ chức chuyêntrách hoạt động

*.Về hoạt động bồi dưỡng:

* Với GV bộ môn và GVCN:

+ Quán triệt kế hoạch GDPCTN, xác định các mục tiêu,nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp, hình thức kiểm trađánh giá, thời điểm tổ chức và các chủ thể chịu trách nhiệmchính trong hoạt động này

+ Xác định trách nhiệm, vai trò quyết định của GVBM,GVCN, giáo viên tổng phụ trách Đội trong GDPCTN cho họcsinh

* Với đội ngũ GVBM:

Trang 30

+ Tập huấn kĩ năng dạy học liên môn, kĩ năng tích hợpmục tiêu, nội dung bài dạy với đặc điểm lịch sử, văn hoá củađịa phương, kĩ năng tổ chức các hoạt động dạy học lồng ghépvới rèn luyện các chuẩn mực PCTN có ghi trong Kế hoạch.

+ Tập huấn kĩ năng kiểm tra đánh giá dựa trên biểu hiệnhành vi của học sinh thay vì kiểm tra kiến thức như trước

+ Tập huấn kĩ năng tổ chức các giờ học ở các khônggian khác nhau (ngoài lớp học)

+ Tập huấn kĩ năng “nghiên cứu bài học”

+ Tập huấn các phương pháp dạy học thông qua trảinghiệm, như đóng vai, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, diễnđàn

* Với đội ngũ GVCN:

+ Tập huấn phương pháp khảo sát, phân loại học sinhtheo các tiêu chí, như học lực, hoàn cảnh gia đình, đặc điểmtính cách, sở trường, hứng thú, thói quen làm cơ sở cho việcxây dựng kế hoạch giáo dục

+ Tập huấn các phương pháp tổ chức hoạt động NGLL,sinh hoạt lớp, giáo dục cá biệt, tư vấn, tham vấn cho học sinh

Trang 31

+ Tập huấn các kĩ năng huy động sự tham gia củaCMHS và cộng đồng.

+ Tập huấn phương pháp đánh giá trong giáo dục nóichung, trong GDPCTN nói riêng

b Cách tiến hành

* Với GVCN

- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chủnhiệm đối với việc GDPCTN cho học sinh, chính vì vậy màngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức hội thảo về côngtác chủ nhiệm với các nội dung:

+ Tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm học tập về quyền vànghĩa vụ của người giáo viên chủ nhiệm

+ Mỗi giáo viên chủ nhiệm khi nhận lớp phải phân loạitìm hiểu kỹ hoàn cảnh gia đình, tính tình, năng lực của từnghọc sinh, sau đó đề ra biện pháp giáo dục sao cho hiệu quả

* Với GVBM

Người giáo viên bộ môn cũng phải có trách nhiệm trongcác giờ học do mình phụ trách giáo dục học sinh ý thức bảo

Trang 32

vệ cơ sở vật chất và môi trường, giáo dục về hành vi ứng xửvới thầy cô bạn bè Thông qua các bài giảng của mình,người giáo viên bộ môn có thể giúp học sinh: Giáo dụcniềm say mê, yêu thích, khám phá và tìm hiểu khoa học, saunày trưởng thành đem kiến thức học tập của mình để phục vụcuộc sống, phục vụ xã hội Hiểu được truyền thống nghìn nămvăn hiến, truyền thống giữ nước chống giặc ngoại xâm củadân tộc, từ đó có ý thức bảo vệ thành quả của cha ông Giáodục tình yêu thương con người, hướng tới những mục đíchcao đẹp, xa rời những thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội Nhất

là trong giai đoạn hiện nay còn một bộ phận thanh thiếu niên

có lối sống ích kỷ, thiên về hưởng thụ, xa rời mục tiêu lýtưởng thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh là vô cùng quantrọng Thông qua các kiến thức bài giảng giúp học sinh nắmđược những kiến thức cơ bản về pháp luật… Vận dụng đượccác chuẩn mực, hành vi vào trong các hoạt động và các quan

hệ hàng ngày

- Điều kiện thực hiện

Kế hoạch phải có tính khả thi, đồng bộ Đảm bảo sựthống nhất cao giữa các đơn vị liên quan Thường xuyên kiểmtra, bám sát kế hoạch Làm tốt công tác tuyên truyền động

Trang 33

viên, khen thưởng, trách phạt kịp thời.

Trong quá trình tổ chức thực hiện, Hiệu trưởng và cáccán bộ quản lý cần theo dõi sát sao việc thực hiện của từngcán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường, phát hiện nhữngthiếu sót nảy sinh để đưa ra giải pháp điều chỉnh, khắc phụckịp thời

- Chỉ đạo triển khai kế hoạch hoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải - Quận Hải An – Thành phố Hải Phòng theo hướng tích hợp, lồng ghép các hoạt động dạy học ngoại khóa và chính khóa

- Mục tiêu của biện pháp

Thông qua môn Giáo dục công dân học sinh được trang

bị những kiến thức, kĩ năng làm cơ sở để hình thành và pháttriển quan điểm thái độ và có tình cảm, hành vi đúng với cácchuẩn mực PCTN

Còn đối với các hoạt động dạy học ngoại khóa củng cốsâu những kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng caohiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội,làm phong phú hơn vốn tri thức kinh nghiệm hoạt động tập

Trang 34

thể của học sinh Rèn luyện các kỹ năng cơ bản phù hợp vớilứa tuổi học sinh THCS như kỹ năng giao tiếp ứng xử có vănhóa, kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tậpthể với tư cách là chủ thể hoạt động, khả năng kiểm tra đánhgiá kết quả hoạt động, rèn luyện, củng cố phát triển các hành

vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội.Bản thân mục tiêu mỗi môn học, bài học bao giờ cũng đề ranhững yêu cầu cần đạt về kiến thức, thái độ và kỹ năng Thái

độ hay giá trị, ý nghĩa của môn học đó không thể tách rời mụctiêu GDPCTN Hiệu trưởng nhà trường có nhiệm vụ làm chogiáo viên xác định được yêu cầu này

- Nội dung và cách thức thực hiện

a Nội dung

Thông qua việc dạy các môn học làm cho học sinh tựgiác chiếm lĩnh có hệ thống các khái niệm khoa học gắn liềnvới những yêu cầu chuẩn mực về PCTN của bản thân đốivới chính mình, gia đình, xã hội, đất nước, giúp cho nhậnthức đúng đắn những hiện tượng xã hội để lựa chọn cáchthức ứng xử phù hợp trong các tình huống

b Cách thức thực hiện

Trang 35

Ban Giám hiệu nhà trường, trong đó Hiệu trưởng nhàtrường chịu trách nhiệm chính trong việc triển khai kế hoạchGDPCTN theo hướng tích hợp và lồng ghép các hoạt độnggiảng dạy chính khóa và ngoại khóa.

Tổ chức dạy học ngoại khóa thông qua các phong tràothi đua có sự gắn kết với các nội dung GDPCTN cho học sinh

sẽ phát huy tối đa hiệu quả khi có định hướng và tạo sự lôicuốn hưởng ứng nhiệt tình của học sinh

- Điều kiện thực hiện

Việc lồng ghép các nội dung GDPCTN cho học sinhtrường THCS Đông Hải trong hoạt động dạy học chính khóađặc biệt là môn Giáo dục công dân và hoạt động dạy họcngoại khóa cần phải có sự chỉ đạo xuyên suốt và có nhữnghướng dẫn cụ thể và kịp thời của Ban Giám hiệu nhà trường

và các cán bộ quản lý như: Xây dựng kế hoạch lồng ghép; chỉđạo tích hợp các bộ môn thích hợp; xây dựng các nội dunghoạt động phù hợp với mục tiêu giáo dục đã đề ra cho các cán

bộ giáo viên trực tiếp giảng dạy; cuối cùng phải kiểm tra, đánhgiá, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời những cách làmtốt và nhân điển hình

Trang 36

- Đa dạng hóa các loại hình hoạt động chuyên đề ngoại khóa để nâng cao chất lượng hoạt động GDPCTN cho học sinh trường THCS Đông Hải - Quận Hải An – Thành phố Hải Phòng

Đây là giải pháp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến vấn

đề hình thành, bồi dưỡng nâng cao PCTN của từng học sinh

và tập thể học sinh Bởi lẽ, mục đích cuối cùng quan trọngnhất là hình thành được những thói quen, hành vi đạo đức, màchủ thể của những hành vi đó không ai khác chính là bản thânhọc sinh

- Mục tiêu của biện pháp

Thông qua các loại hình hoạt động ngoài giờ lên lớp, họcsinh sẽ củng cố, bổ sung và mở rộng thêm tri thức đã học,phát triển óc thẩm mỹ, tăng cường thể chất, nhận thức xã hội

và ý thức công dân, thêm yêu quê hương, đất nước; có tráchnhiệm với bản thân, gia đình, tổ quốc và dân tộc; Giáo dụcthái độ tích cực, tinh thần đoàn kết và ý thức chủ động, mạnhdạn trong các hoạt động tập thể; tạo cho học sinh có thói quen

tự quản trong việc tự rèn luyện bản thân và thực hiện tốt cáchoạt động do nhà trường, Đoàn thanh niên tổ chức Biến quá

Trang 37

trình rèn luyện thành quá trình tự rèn luyện Từ chỗ thực hiệntheo kế hoạch đến chỗ tự xây dựng kế hoạch hoạt động, tự tổchức, điều chỉnh hoạt động, thực hiện kế hoạch và tự đánh giákết quả hoạt động cho chính bản thân và tập thể học sinh.

- Nội dung và cách thức thực hiện

a Nội dung

Giúp cho học sinh tự đề ra nhiệm vụ, tự tìm cách giảiquyết, tự kiểm tra và đánh giá Từ đó học sinh có nhu cầu, cóthể vạch ra kế hoạch để thực hiện nhiệm vụ được giao Điềuquan trọng đối với nhà trường là làm sao để từng học sinhkhông được phép hành động riêng lẻ, không được phép táchkhỏi mình ra khỏi các hoạt động của tập thể lớp, chi đoàn,không đứng trên, đứng ngoài quan sát mà tự giác thấy mình làmột thành viên của tập thể lớp, chi đoàn đang hoạt động tíchcực

b Cách thức thực hiện

+ Thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm hỗtrợ cho các hoạt động nội khóa, góp phần phát triển và hoànthiện nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo

Trang 38

của học sinh Nội dung của giáo dục ngoại khóa rất đa dạng

và phong phú thể hiện qua các hoạt động xã hội, văn nghệ, thểdục thể thao, tham quan, lao động NCKH,… nhờ đó các kiếnthức tiếp thu được ở trên lớp có cơ hội được áp dụng, mở rộngthêm trong thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thúhọc tập nội khóa Giáo dục ngoại khóa có thể do giáo viên bộmôn, CBQL, Đoàn TNCSHCM, Đội thiếu niên,… tổ chứcthực hiện, phải khai thác triệt để những điều kiện, những tiềmnăng sẵn có của xã hội, phải luôn luôn mới, đa dạng, phongphú để tạo ra sự hấp dẫn và đạt hiệu quả cao trong giáo dục

+ Thông qua các chương trình hành động do Đoàn thanhniên cộng sản HCM tổ chức nhằm đáp ứng những lợi íchchính đáng của HS trong học tập, sinh hoạt, vui chơi giải trígiúp định hướng cho học sinh có ý thức tiếp thu, vận dụngvào điều khiển các hoạt động của mình

- Điều kiện thực hiện

Huy động sự ủng hộ và tạo điều kiện về tinh thần cũngnhư tài chính của các bộ phận liên quan, ngoài nguồn kinh phí

từ ngân sách Nhà nước cần huy động các nguồn tài trợ từ cácdoanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể

Ngày đăng: 22/03/2019, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w