Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
91,87 KB
Nội dung
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu giới Trong lịch sử giáo dục, giáo dục kĩ hợp tác ý tưởng xuất từ sớm Khổng Tử (551 - 479 T.CN), nhà triết học, nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại có ý tưởng giáo dục kĩ hợp tác Ông đưa mệnh đề “giáo học tương trưởng” nghĩa thầy trò phải hợp tác với nhau, trò học thầy đơi thầy phải học trò học trò với học trò phải học lẫn Ở kỷ thứ nhất, tác giả tên Quinlinlian nêu lên ý kiến rằng: người học lợi từ việc dạy điều biết cho người khác Tuy nhiên, nghiên cứu tạo tảng cho giáo dục kĩ hợp tác nghiên cứu J.A.Comenxki (1592 - 1670) Ông tin tưởng cách sâu sắc học sinh học tốt học hỏi từ bạn dạy lại điều hiểu biết cho bạn Bởi vì, học từ bạn chúng có “ngơn ngữ” gần gũi dễ hiểu hơn; đồng thời dạy lại cho bạn vừa giúp ta thông hiểu kiến thức vừa “thấu hiểu” bạn, vừa giúp tiến Đặc biệt, từ cuối kỷ XIX đến nay, Mỹ phương Tây có nhiều tác giả nghiên cứu giáo dục kĩ hợp tác.Trong tác giả nghiên cứu dạy học hợp tác Mỹ, người phải kể đến Francis Parker, Parker John Dewey tăng cường việc sử dụng dạy học hợp tác phần dự án phương pháp dạy học tiếng ông Dewey cho người muốn học cách sống hợp tác, họ phải trải nghiệm trình sống hợp tác nhà trường Ông cho muốn học cách để chung sống xã hội người học phải trải nghiệm trình sống hợp tác nhà trường Ông nhấn mạnh nhà trường sống trẻ nơi chuẩn bị vào đời [39, tr 32] Sau đó, nhiều người tiếp tục nghiên cứu để xây dựng lí thuyết tảng phát triển lý thuyết kĩ phối hợp, hợp tác ngày Kurt Lewin (1930-1940), Morton Deutsch [42], [41], David W Johnson & Roger T.Johnson [40], De Vries [37], Glasser W [38] Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh nhiều khía cạnh khác thấy ích lợi hợp tác học tập sống, phân tích lợi thế, ưu điểm hợp tác Qua giáo dục kĩ hợp tác tạo hội cho người học giao lưu, hoà nhập vào mơi trường văn hố khác để chiếm lĩnh tri thức, hoạt động hợp tác em học tập hiệu rèn luyện kĩ hợp tác, kĩ xã hội quan trọng cần thiết không để đảm bảo học tập có hiệu quả, mà đảm bảo giúp cho em học sinh hoàn thiện, phát triển nhân cách để bước vào đời Năm 1940 Morton Deutd đề “lý thuyết tình hợp tác tranh đua” Nó tạo nên tảng quan trọng cho hàng loạt nghiên cứu hợp tác nhóm Gần Gruber Weiman đưa ra: “hình thức tranh luận sinh viên làm chủ” hình thức mơ tả dạy học hợp tác Theo tác giả: nhóm thảo luận điều khiển sinh viên, làm tốt sinh viên nghe giảng viên thuyết trình mà trội tò mò (thể hành vi đặt câu hỏi) thích thú với tâm lý giáo dục Năm 1975 anh em nhà Johnson chứng tỏ rằng: học tập dạy học hợp tác vô hiệu với nhiều mục đích, nội dung khác nhau, với sinh viên nhiều cấp nhiều tính cách khác Hơn kĩ biết cộng tác làm việc tối quan trọng với tất thiên hướng Năm 1997 Miller Grocia phát rằng: học tập cộng tác giúp cho khả làm việc với người khác khả nhận thức tốt Kế thừa vận dựng thành nghiên cứu học tập nhóm, việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác mang lại kết định Để thực phương thức giáo dục hợp tác, người học cần phải có kĩ tương ứng, tuỳ theo góc độ nghiên cứu số tác giả đề cập kĩ nhóm kĩ mà người học cần phải có để học tập có hiệu quả, cụ thể: Johnson D.W, Johnson R.T (1999) chia kĩ hợp tác thành nhóm: kĩ giao tiếp; Kĩ xây dựng trì bầu khơng khí tin cậy lẫn nhau; Kĩ lãnh đạo; Kĩ tận dụng tranh luận sáng tạo [40, tr 45-52] Schmuck Runkel (1985) chia Kĩ hợp tác thành kĩ bản: Kĩ giải thích; Kĩ hiểu rõ hành vi người khác; Kĩ tiếp thu; Kĩ truyền đạt; Kĩ biểu hành vi; Kĩ biểu đạt tình cảm [44, tr 56-64] Thousand J.S Villa R.A (1994) đưa nhóm: Kĩ hình thành nhóm; Kĩ thực chức nhóm; Kĩ hình thành cấu trúc cơng việc; Kĩ hồn thiện nhóm [45, tr 36-42] Romiszowski (1981) chia kĩ hợp tác thành nhóm: Kĩ biểu đạt thái độ, tình cảm; Kĩ tìm kiếm cung cấp thơng tin; Kĩ đề nghị; Kĩ trì mở rộng thơng tin; Kĩ dẫn dắt ngăn cản; Kĩ thể quan điểm Kĩ khái quát [43, tr 45-48] George Jacobs (1999) phân loại kĩ hợp tác thành nhóm: Kĩ tập hợp nhóm; Kĩ hoạt động nhóm; Kĩ giao lưu tư tưởng [37, tr 48-52] Các nghiên cứu kĩ hợp tác cho thấy hệ thống kĩ mở, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhấn mạnh kĩ hợp tác phù hợp với đối tượng thời điểm khác Mặc dù có nhiều cách chia phân, nhìn chung phải có kĩ giao tiếp, trì hoạt động nhóm, lãnh đạo giải bất đồng ý kiến Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội, người Việt Nam đúc kết thành kĩ triết lý hợp tác, cấu kết cộng đồng gói gọn câu răn dạy trao truyền qua hàng ngàn năm Chẳng hạn như: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”; “Học ăn, học nói, học gói, học mở”; “Biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe”; “Tiên học lễ, hậu học văn”, hay chân lý “không thày đố mày làm nên”, “trọng thày làm thày”, song khẳng định rằng: “học thày không tày học bạn”… minh chứng kĩ hợp tác mức độ sơ khai, đơn giản minh triết, có giá trị định hướng giáo dục người Việt xưa.Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 phong trào “bình dân học vụ”, học tập theo tổ, nhóm phát triển rộng rãi thể tinh thần giáo dục kĩ hợp tác nước ta Tác giả Đặng Thành Hưng sách: “Dạy học đại, lý luận, biện pháp, kĩ thuật” đưa “cách tổ chức vị trí làm việc nhóm nhỏ”, “kĩ thuật dạy học nhóm nhỏ”, tác giả sâu phân tích nhóm quy tắc tổ chức nhóm, nhóm hợp tác dạy học hợp tác [16, tr.45-46], [17, tr.65-68]; tác giả Đặng Thành Hưng nhận định “Các quan hệ dạy học đại phát triển theo xu tăng cường tương tác, hợp tác cạnh tranh, tham gia chia sẻ”; “Trong quan hệ thầy trò, tính chất hợp tác xu bật”; “Quan hệ người học với trình dạy học đại nói chung mang tính hợp tác cạnh tranh tương đối”, ông làm rõ khái niệm liên quan nhóm hợp tác so sánh phương pháp hợp tác với phương pháp tranh đua phương pháp cá nhân, đồng thời nêu rõ tầm quan trọng kĩ hợp tác nguyên tắc đảm bảo cho giáo dục kĩ hợp tác đạt thành công Các nghiên cứu khác ông kĩ học tập làm rõ thêm khái niệm kĩ năng, lực, tiêu chí nhận diện đánh giá chúng Căn vào cấu nhiệm vụ học tập, tác giả Đặng Thành Hưng xác định “Hệ thống kĩ học tập đại” bao gồm nhóm kĩ nhận thức học tập, nhóm kĩ giao tiếp quan hệ học tập, nhóm kĩ quản lí học tập, có kĩ hợp tác [16, tr 45-46] Tác giả Nguyễn Thị Thanh [29, tr 33] hiểu hợp tác cách thức hoạt động chủ thể đối tượng hoạt động tổ chức thành nhóm làm việc nhằm hồn thành nhiệm vụ đặt ra, họ có tương tác, hỗ trợ, phụ thuộc lẫn nhau, từ thói quen kĩ hợp tác hình thành phát triển Các nghiên cứu cho hợp tác phương thức hoạt động dựa hợp tác chủ thể đối tượng, trình hoạt động chủ thể đối tượng có tương tác, hỗ trợ hướng dẫn giúp đỡ nhà giáo dục để hoàn thành nhiệm vụ học tập Quan điểm hồn tồn phù hợp với hình thức giáo dục hợp tác Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12 năm 1997 đăng tải viết tác giả Nguyễn Thanh Bình: “Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức hợp tác”,theo tác giả: giáo dục có mối quan hệ hợp tác giáo viên học sinh; học sinh với Đồng thời, tác giả đưa số kĩ hợp tác hoạt động giáo dục bước đầu cho thấy ưu mà dạy học hợp tác mang lại [4, tr 45] Tác giả Thái Duy Tuyên phân tích rõ kĩ hợp tác dạng kĩ quan trọng người học sinh, hợp tác học sinh có hội bộc lộ, thể giao tiếp; làm việc hợp tác; học hỏi lẫn nhau; đem lại bầu không khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn có hội rèn luyện, phát triển kĩ [32, tr.418], [33, tr 213] Qua cơng trình nghiên cứu hệ thống cho thấy: Những năm gần đây, trước xu tồn cầu hóa thách thức tự nhiên, xã hội… hợp tác mặt, lĩnh vực đời sống xã hội yêu cầu cấp thiết đặt ra; quốc gia dân tộc, lĩnh vực hoạt động xu hướng hợp tác, phối hợp, liên kết trở thành xu hướng chủ đạo Do nghiên cứu giới bàn kĩ hợp tác, giáo dục kĩ hợp tác vấn đề coi trọng, đầu tư nghiên cứu Ở nước ta bối cảnh đổi toàn diện giáo dục nước nhà, nhiều nội dung, nhiều vấn đề giáo dục quan tâm đầu tư nghiên cứu, có giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh phổ thông, vấn đề nghiên cứu mẻ, song nhà khoa học giáo dục cơng trình nghiên cứu đưa khoa học, luận giải nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục kĩ hợp tác, đồng thời đề xuất nhiều biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh làm cho hoạt động q trình tích lũy kinh nghiệm sống, học hỏi lâu dài, có chấp nhận, tham gia tích cực cá nhân đòi hỏi phải có trải nghiệm thực tế Để nâng cao hiệu công tác giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh, cần phải đạo theo hướng tiếp cận kĩ hợp tác đảm bảo tương tác người dạy - người học người học với theo phương thức tự giáo dục, tham gia, đảm bảo kết tổng hợp, toàn diện kiến thức, thái độ, giá trị kĩ năng, đảm bảo cho học sinh học để biết, học để làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống với người… Theo đó, cần phải đạo thực tốt nội dung sau: Chỉ đạo chủ thể cần nắm vững chuẩn mực cần giáo dục cho học sinh; Chỉ đạo thực giáo dục kĩ hợp tác thông qua dạy chuyên đề kĩ hợp tác; Chỉ đạo thực giáo dục kĩ hợp tác thơng qua mơn học khóa; Chỉ đạo thực giáo dục kĩ hợp tác thơng qua mơn học ngoại khóa, hoạt động xã hội, hoạt động cộng đồng; Chỉ đạo thực giáo dục kĩ hợp tác thông qua tổ chức tự quản học sinh; Chỉ đạo thực giáo dục kĩ hợp tác thông qua hoạt động tự rèn luyện, tự giáo dục học sinh Chỉ đạo chuẩn bị điều kiện, phương tiện, sở vật chất phục vụ giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh tập trung vào nội dung sau: Xây dựng hệ thống phòng học đảm bảo yêu cầu vệ sinh học đường, có trang thiết bị âm hỗ trợ hoạt động giảng dạy rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh Trang bị đầy đủ máy chiếu, phòng chức năng, câu lạc phục vụ hoạt động giáo dục rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh Chuẩn bị đầy đủ giáo trình, tài liệu kĩ hợp tác giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Trang bị hệ thống thông tin phục vụ giáo dục rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh Chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện phục vụ cho giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh thông qua hoạt động ngồi khóa học sinh Chỉ đạo phối kết hợp lực lượng giáo dục giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh cần thực tốt nội dung sau: Chỉ đạo phối kết hợp lực lượng giáo dục bên nhà trường (Ban Giám hiệu; tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên; Chi đoàn niên; Đội thiếu niên tiền phong…) Chỉ đạo phối kết hợp lực lượng giáo dục bên bên ngồi nhà trường (gia đình tổ chức quyền, đồn thể địa phương) Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Kiểm tra, đánh giá chức quản lý Thơng qua đó, cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi, giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Đó trình tự điều chỉnh, diễn có tính chu kỳ từ người quản lý đặt chuẩn mực cần đạt so với mục tiêu chuẩn mực đặt ra, điều chỉnh vấn đề cần thiết chí phải hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực cần thiết Chức thể việc thực hoạt động kiểm tra, đánh giá cách chủ động hoạt động giáo dục nhà trường nhằm tìm ra, khẳng định ưu điểm, phát hạn chế, sai sót, kịp thời thực điều chỉnh cần thiết để hoạt động hướng, đảm bảo thực mục tiêu quản lý Quá trình kiểm tra, đánh giá trình điều chỉnh tự điều chỉnh liên tục thường diễn theo trình tự sau: Thiết lập tiêu chí cần đánh giá hoạt động Xác định thang đo phương pháp kiểm tra đánh giá Đo lường mức độ hoàn thành công việc so với tiêu chuẩn đề Tiến hành điều chỉnh lệch chuẩn Tiến hành điều chỉnh tiêu chuẩn cần thiết (có thể có tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể khơng phù hợp phải thay đổi) Để thực tốt việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường trung học sở, cần ý nội dung sau: Phải nắm mục đích hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh theo năm học, học kỳ Đánh giá, rút kinh nghiệm, thực điều chỉnh kịp thời sau đánh giá Các yếu tố tác động đến giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh các trường trung học sơ sơ Đặc điểm học sinh trung học sở (đối tượng giáo dục) Đặc điểm sinh học,chiều cao, cân nặng, bắp gia tăng Trọng lượng não em phát triển gần người lớn với cấu trúc hoàn thiện, đặc biệt thuỳ trán phát triển nhanh, tạo điều kiện cho việc hình thành chức tâm lí bậc cao Q trình hưng phấn ức chế hệ thần kinh phát triển theo chiều hướng cân so với lứa tuổi tiểu học Tuy nhiên, hưng phấn mạnh nên em hiếu động Các em dễ hưng phấn mau chán, thiếu kiên trì, khả kiềm chế hạn chế Đặc điểm tâm lí, tri giác có chủ định phát triển mạnh dần bắt đầu mang tính xúc cảm Tri giác mang tính mục đích nhiều hơn, có phương hướng rõ ràng, tri giác đối tượng bắt đầu xem xét đến chi tiết phân biệt đối tượng xác Bước đầu phát dấu hiệu thuộc tính chất vật tượng Tri giác thời gian, khơng gian, kích thước vật rõ ràng, xếp kiện theo trình tự thời gian, khơng gian hợp lí Chú ý có chủ định bắt đầu phát triển chiếm ưu thế, học sinh có khả tổ chức, điều chỉnh ý của theo nhu cầu, động học tập, nhiên mang tính thời, dễ bị hút điều lạ, dễ phân tán, hay liên tưởng nên hay hỏi chuyện khác học Đặc điểm xã hội,học sinh trung học sở bắt đầu tham gia hoạt động xã hội nhiều Trong nhà trường, hoạt động học tập lớp, em tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp, câu lạc trường học, phong trào trường lớp, Đội, hoạt động tham quan dã ngoại, hoạt động xã hội thăm hỏi gia đình sách, hoạt động quyên góp giúp bạn khó khăn, hoạt động làm mơi trường khu phố, chăm sóc bia di tích lịch sử,… mối quan hệ xã hội em từ ngày mở rộng Trong nhà trường mối quan hệ với thầy cô giáo, nhân viên nhà trường, bạn lớp khác lớp, anh chị lớp em lớp Ngồi nhà trường mối quan hệ ơng bà, cha mẹ họ hàng gia đình, người láng giềng người khơng quen biết Chính từ hoạt động mối quan hệ đa dạng trên, học sinh phải nhập nhiều vai ngày: lúc học sinh, lúc bạn bè, lúc anh chị, lúc em, lúc con, cháu,… em phải có cách ứng xử phù hợp với vai Để thích nghi ứng xử tốt mối quan hệ trên, yêu cầu tối thiểu phải có kĩ hợp tác Các yếu tớ khách quan Mơi trường văn hóa, xã hội Bao gồm chuẩn mực giá trị mà chuẩn mực giá trị chấp nhận tôn trọng, xã hội văn hoá cụ thể Phạm vi tác động yếu tố văn hố, xã hội thường rộng, xác định cách thức người ta sống, học tập, làm việc, vận dụng kiến thức học vào tình cụ thể,… Như hiểu biết mặt văn hoá, xã hội sở quan trọng cho nhà quản lý, nhà giáo dục học sinh trình giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác tiếp thu kiến thức kĩ hợp tác Các khía cạnh hình thành mơi trường văn hố, xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác tiếp thu kiến thức kĩ hợp tác như: Những quan niệm đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; Những phong tục, tập quán, truyền thống; Những quan tâm ưu tiên xã hội; Trình độ nhận thức, học vấn chung xã hội Môi trường sư phạm trường trung học sở Môi trường sư phạm trường trung học sở không yếu tố tác động đến giáo dục học sinh mà thân chứa đựng nội dung giáo dục quan trọng Thông qua môi trường sư phạm nhà trường, học sinh học giá trị văn hóa nói chung kĩ hợp tác nói riêng Mơi trường sư phạm trường trung học sở bao gồm văn hóa nhà trường, môi trường vật chất môi trường tâm lí - xã hội Mơi trường sư phạm trường trung học sở coi môi trường văn hóa ảnh hưởng đến tất hoạt động diễn nhà trường đó, có giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh.Một môi trường văn hóa tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ hợp tác,quản lý giáo dục kĩ hợp tác nhà trường Ngược lại, mơi trường văn hóa có nhiều yếu tố độc hại ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác nhà trường Mơi trường tâm lí - xã hội Mơi trường tâm lí - xã hội nhà trường, lớp học nói đến mối quan hệ, tương tác xảy chủ thể hoạt động trình thực nhiệm vụ học tập Mơi trường tâm lí - xã hội tạo nên bầu khơng khí tâm lí tập thể lớp học tạo điều kiện hỗ trợ cho tương tác người học với nhiệm vụ học tập Môi trường tâm lí - xã hội lớp học bao gồm mối quan hệ tương hỗ giáo viên học sinh, học sinh bạn học người khác tham gia vào trình giáo dục kĩ hợp tác Tương tác người dạy với người học tương tác qua lại người học với hai thành phần chủ yếu mơi trường tâm lí - xã hội lớp học Điều có nghĩa thơng qua tương tác với bạn,với thầy cô, học sinh học cách tư phản biện, cách tự học, cách thức làm việc chuyên nghiệp, có kế hoạch, cách hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ Đây kĩ hợp tác quan trọng cần có học sinh trường trung học sở Ngồi ra, thơng qua quan hệ với bạn, mà lực hiểu người khác, hiểu bạn học sinh xây dựng lực hiểu thân hình thành lực tự ý thức, sở tự giáo dục phát triển Chính q trình tương tác, giao lưu với bạn, học sinh trao đổi với quan điểm, tư tưởng, hứng thú, tâm trạng, niềm tin, giá trị từ có tác động lẫn Mơi trường giáo dục gia đình Gia đình mơi trường phương diện thời gian gần gũi phương diện không gian cá nhân nói chung học sinh nói riêng Gia đình hiểu tập thể nhỏ, thành viên quan tâm đến (sở thích, nhu cầu) Các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh tiếp thu từ gia đình từ nhà trường Song có kĩ hợp tác mà học sinh hình thành gia đình Đó “kĩ sống người”, “Bản xã hội”, “Kĩ đồng cảm với người”… Tương tự, hứng thú nhận thức, nhu cầu nhận thức, thái độ học tập nói chung học sinh chịu ảnh hưởng nhiều từ gia đình Đã có thực nghiệm khoa học chứng minh cho điều Gia đình nơi chuẩn bị chức xã hội cho học sinh tương lai Khi cha mẹ hình mẫu lí tưởng gia đình nơi chuẩn bị cho học sinh chức “người đàn ông - người đàn bà”; “người cha - người mẹ”; “người chồng - người vợ” Học sinh thường tiếp thu hình mẫu người có ảnh hưởng quan hệ xúc cảm nhiều Tất thành viên gia đình có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách học sinh thành viên tạo kiểu giao tiếp định Các yếu tố chủ quan Nhận thức lực đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giáo viên nhà trường Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý coi yếu tố then chốt giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh nhà trường Bởi lẽ, khơng có thầy giỏi lực chun mơn phẩm chất đạo đức tốt khơng thể có giáo dục chất lượng, khơng có đội ngũ cán quản lý có nghiệp vụ khơng thể giúp chủ thể quản lý quản lý tốt trình giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Muốn dạy giá trị tôn trọng tri thức, tôn trọng người khác, tơn trọng kỉ cương, sống có kỉ luật, cơng bằng, thân thiện hợp tác… trước tiên giáo viên phải gương tôn trọng người khác, có tơn trọng học sinh, gương tinh thần trách nhiệm, sống có kỉ luật, đam mê khoa học, tự học hỏi để nâng cao trình độ, hiểu biết để học sinh noi theo Mối quan hệ giáo viên học sinh phải xây dựng sở bình đẳng, tôn trọng tin tưởng lẫn Phương pháp dạy học nhà trường Phương pháp dạy học nhà trường có ảnh hưởng lớn đến nhận thức, tác phong, hành vi học sinh Một điểm yếu phương pháp dạy học lạc hậu, nặng truyền thụ chiều, thầy đọc, trò ghi, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học theo lối truyền thống làm học sinh thiếu tìm tòi sáng tạo Chính điều dẫn đến hạn chế học sinh thụ động, thiếu linh hoạt, học vẹt, tác phong chậm chạp, ỷ lại Đây khía cạnh tiêu cực, cản trở việc giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường trung học sở Sự tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh Sự tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh giúp học sinh bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học, đời sống xã hội Từ có tự tin sống, cơng việc lực tồn diện Sự tự giáo dục, tự rèn luyện có vai trò to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách, kĩ hợp tác cho học sinh Việc tự giáo dục, tự rèn luyện giúp cho học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải vấn đề khó khăn sống, giúp cho họ tự tin việc Hơn thế, tự giáo dục, tự rèn luyện thúc đẩy học sinh lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có hồi bão, ước mơ Ngược lại, tự giáo dục, tự rèn luyện kém, học sinh khơng thể kiểm sốt, đánh giá hành vi, cách ứng phó mình, lúc dễ nảy sinh hành vi tiêu cực, không phù hợp trước tình gặp phải sống… Qua nói tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh không nhân tố quan trọng lĩnh hội tri thức mà có ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách học sinh Giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường trung học sở có vai trò quan trọng trọng việc thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội; giáo dục kĩ hợp tác coi tiêu chí quan trọng việc đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, giáo dục kĩ hợp tác góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường trung học sở Trên sở nghiên cứu nước ngoài, nghiên cứu Việt Nam sở phân tích đặc điểm nhiệm vụ dạy học đối tượng học sinh trường trung học sở, khẳng định: Các cơng trình đề tài khoa học tập trung nghiên cứu giáo dục kĩ hợp tác, quản lý giáo dục kĩ hợp tác nói chung chuyên sâu lĩnh vực, đối tượng chưa có nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường trung học sở Nội dung giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trung học sở bao gồm nhóm kĩ cốt lõi: Nhóm kĩ hình thành tổ chức nhóm; nhóm kĩ tương tác liên cá nhân; nhóm kĩ thực nhiệm vụ học tập; nhóm kĩ đánh giá phản hồi Quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường trung học bao gồm nội dung bản: Lập kế hoạch giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh; Tổ chức máy quản lý giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh; Chỉ đạo thực giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Trên sở khái quát nội dung quản lý, luận văn luận giải yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh bao gồm: môi trường sống (mơi trường tự nhiên; mơi trường văn hóa xã hội; môi trường công nghệ); môi trường sư phạm nhà trường (văn hóa nhà trường; mơi trường vật chất; mơi trường tâm lý xã hội); môi trường giáo dục gia đình; nhận thức lực cán quản lý, đội ngũ giáo viên trường; phương pháp dạy học nhà trường tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh ... giáo dục rèn luyện kĩ hợp tác cho học sinh đề Các chủ thể quản lý hệ thống phân cấp quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Các chủ thể quản lý hệ thống phân cấp quản lý giáo dục kĩ hợp tác. .. phương tham gia phối hợp quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh Trong quản lý giáo dục kĩ hợp tác cho học sinh trường trung học sở, chủ thể có chức năng, nhiệm vụ sau: Giáo viên có nhiệm vụ... lý tác động tới hoạt động giáo dục kĩ hợp tác nhà trường nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà tiêu điểm trình giáo dục dạy kĩ hợp tác cho học sinh Như vậy, quản lý giáo dục kĩ hợp tác nhà trường