Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
185,1 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA *********** DƯƠNG HỒNG LIÊN Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA HÌNH ẢNH THỰC VẬT T KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn Ngữ HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA *********** DƯƠNG HỒNG LIÊN Ý NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA HÌNH ẢNH THỰC VẬT TR KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiện vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: .4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ 1.1.2 Đặc điểm thành ngữ 1.1.3 Nhận diện thành ngữ 1.1.4 Giá trị văn hoá – dân tộc thành ngữ tiếng Việt 16 1.2 Nghĩa biểu trưng hình ảnh ảnh thực vật mang nghĩa biểu trưng thành ngữ tiếng Việt 16 1.2.1 Khái niệm nghĩa biểu trưng 16 1.2.2 Hình ảnh thực vật mang nghĩa biểu trưng thành ngữ tiếng Việt .17 CHƯƠNG 20 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ .20 2.1 Kết thống kê, phân loại 20 2.2 Sự phong phú hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt 25 2.2.1 Hình ảnh miêu tả đa dạng cấu trúc 25 2.2.2 Hình ảnh đa dạng phạm vi biểu 25 2.2.3 Hình ảnh thực vật liên tưởng từ nhiều góc độ 26 CHƯƠNG 31 MIÊU TẢ NGHĨA BIỂU TRƯNG CỦA THÀNH NGỮ CÓ CHỨA .31 HÌNH ẢNH THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 31 3.1 Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt 31 3.1.1 Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ so sánh 31 3.1.2 Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ ẩn dụ .34 3.2 Hình ảnh biểu trưng đa nghĩa thành ngữ 39 3.3 Hình ảnh đồng nghĩa biểu trưng 41 KẾT LUẬN 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thành ngữ phận quan trọng hệ thống từ vựng ngôn ngữ Nó loại đơn vị có số lượng lớn, đa dạng cấu tạo phong phú nội dung Cùng với phát triển tiếng nói dân tộc, thành ngữ hình thành, nhân dân sử dụng công cụ giao tiếp chung Thành ngữ phản ánh đặc trưng văn hoá dân tộc, bao gồm giá trị vật chất tinh thần dân tộc Qua thành ngữ thấy rõ đặc điểm lối nói, cách tư duy, đặc điểm văn hoá người Việt nhận thức phản ánh giới Thành ngữ góp phần làm phong phú vốn từ mà tạo nên nét đẹp cho tiếng Việt nhiều phương diện Sử dụng thành ngữ lúc, cách đem dến hiệu giao tiếp bất ngờ, làm cho người nói người nghe tâm đắc Vì vậy, nghiên cứu thành ngữ đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn 1.2 Trong giao tiếp, người Việt Nam thích sử dụng lối nói bóng bẩy, có hình ảnh, mang tính hình tượng giao tiếp nói chung loại hình nghệ thuật nói riêng, thành ngữ sử dụng nhiều Vậy thành ngữ, người Việt sử dụng loại hình ảnh nào, hình ảnh dó mang ý nghĩa biểu trưng sao? Cũng vậy, xét hình ảnh thực vật, có hình ảnh thực vật sử dụng thành ngữ chúng mang ý nghĩa gì? Đó câu hỏi lí thú cần thiết phải trả lời nghiên cứu thành ngữ Từ lí đây, lựa chọn đề tài “Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt” Chúng hi vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm góc nhìn việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, từ góp phần làm phong phú thêm kết nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Lịch sử vấn đề Thành ngữ học xem khoa học ngôn ngữ độc lập thành ngữ lấy làm đối tượng nghiên cứu Môn thành ngữ học xuất đầu kỉ XX gắn liền với tên tuổi cảu nhà ngôn ngữ học Thuỵ Sỹ gốc Pháp Charle Bally, người đặt sở khoa học cho cần thiết phải nghiên cứu cụm từ cố định ngôn ngữ Ngay từ lúc đời, vấn đề thành ngữ học nhà nghiên cứu quan tâm Đầu tiên phải kể đến từ điển Hán Việt thành ngữ [5] Bửu Cân, công bố năm 1933 Tiếp tập Tục ngữ phong dao, tập sách tập hợp 6500 đơn vị, không phân biệt thành ngữ tục ngữ Tiếp tục hướng biên soạn này, hàng loạt từ điển thành ngữ, tục ngữ đời Thành ngữ tiếng Việt [34]; Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt [18] Công trình có giá trị lớn việc đặc điểm thành ngữ Việt Nam văn học sử yếu (1951) nhà nghiên cứu văn học Dương Quảng Hàm Tiếp đến công trình Vũ Ngọc Phan Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam [36]… Các tác giả đặc trưng riêng thành ngữ thông qua việc so sánh với tục ngữ Đó đặc trưng làm sở cho việc nhận diện thành ngữ Các đặc điểm thành ngữ đề cập đến từ điển thành ngữ như: Thành ngữ tiếng Việt [3]; Từ điển giải thích thành ngữ Việt Nam [18]; Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam[15] Ngoài ra, giáo trình, sách giáo khoa tham khảo từ vựng vấn đề có liên quan, nhiều tác giả đề cập đến thành ngữ tiếng Việt với tư cách đơn vị từ vựng, nêu lên đặc trưng cấu tạo, ngữ nghĩa giá trị thành ngữ sử dụng Đó công trình như: Từ vốn từ tiếng Việt đại [41]; Từ nhận diện từ [15]; Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt [5]… Có thể nói công trình cung cấp cho kiến thức đại cương thành ngữ Và gần đây, tác giả Kiều Văn Tân từ điển thành ngữ tiếng Việt [42] đề cập đến thành ngữ đặc trưng Ngoài ra, ta bắt gặp công trình đề cập đến mặt, khía cạnh thành ngữ luận văn, luận án, tạp chí… nhiều tác giả Nhưng có lẽ công trình quy mô nhất, mang tính lí luận nhất, chuyên sâu Thành ngữ học tiếng Việt [21] Hoàng Văn Hành Ông không người nêu lên cách có hệ thống đặc trưng giá trị thành ngữ mà đặt vấn đề xem thành ngữ đối tượng nghiên cứu độc lập ngành khoa học Thành ngữ học Tuy nhiên, nhiều vấn đề mà tác giả gợi mở công trình khác chưa sâu nghiên cứu Kế thừa kết nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, khóa luận sâu nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt Mục đích nhiện vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở khảo sát, tập hợp thành ngữ có xuất hình ảnh thực vật, khoá luận nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt, từ góp phần làm sáng tỏ đặc trưng văn hoá, tư người Việt 3.2 Nhiệm vụ: - Tổng hợp vấn đề lí thuyết lien quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê phân loại ngữ liệu - Phân tích nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hình ảnh thực vật nghĩa chúng tất thành ngữ tiếng Việt có xuất hình ảnh thực vật 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngữ liệu khảo sát Thành ngữ tiếng Việt [3], Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam [15] Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp thống kê, phân loại: Dựa sở tư liệu chọn, tiến hành khảo sát, thống kê số lượng cụ thể thành ngữ có chứa hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt, sau phân chia chúng thành tiểu loại Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa vào kết thống kê tỉ lệ trên, tiến hành phân tích nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt Đồng thời tổng hợp rút ý nghĩa hình ảnh thực vật sắc thái văn hoá người Việt thông qua hình ảnh nghĩa biểu trưng Phương pháp so sánh – đối chiếu: So sánh, đối chiếu tỷ lệ, tần số xuất hình ảnh thực vật cụ thể nghĩa chúng thành ngữ tiếng Việt Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Phân tích kết thống kê Chương 3: Miêu tả nghĩa biểu trưng thành ngữ có chứa hình ảnh thực vật tiếng Việt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát thành ngữ 1.1.1 Khái niệm thành ngữ Trong tất định nghĩa thành ngữ, thấy định nghĩa Hoàng Văn Hành đầy đủ dễ hiểu nhất, Thành ngữ học tiếng Việt [21] ông viết: “Thành ngữ loại tổ hợp cố định, bền vững hình thái – cấu trúc, hoàn chỉnh, bóng bẩy nghĩa, sử dụng rộng rãi giao tiếp thường ngày, đặc biệt ngữ” 1.1.2 ặc điểm thành ngữ 1.1.2.1 Đặc điểm kết cấu Thành ngữ tổ hợp từ cố định, bền vững hình thái, cấu trúc Tính ổn định, cố định thành phần từ vựng cấu trúc thành ngữ hình thành thói quen sử dụng người ngữ Đầu tiên vốn tổ hợp từ tự trải qua bao hệ, chúng người sử dụng lặp lặp lại nhiều lần ngày trở nên trau chuốt, uyển chuyển lời nói Cùng với chuyển di nghĩa định, cộng đồng người ngữ ghi nhận ưa dùng Vì vậy, dạng ổn định thành ngữ dạng chuẩn, mang tính xã hội cao Ví dụ: Cá đối đầu, Dai đỉa đói, Lên voi xuống chó, Theo Hoàng Văn Hành, tính bền vững hình thái – cấu trúc thành ngữ nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian mà ngữ nghĩa thành tố quan hệ ngữ pháp chúng bị mờ nhạt dần; thành ngữ có nguồn gốc từ truyện cổ tích, truyền thuyết (Sư tử Hà Đông; Nợ chúa Chổm, ) hay tính vần điệu, tính tiết tấu, quan hệ đối điệp từ thành ngữ; tính thoả đáng biểu thị, tính không bình thường cú pháp Tuy nhiên, cần nói thêm dạng chuẩn nói thành ngữ không mang tính tuyệt đối thực tế sử dụng dạng chuẩn quy tắc bất bất dịch mà ngược lại sống động, linh hoạt Điều không mâu thuẫn mà đặc tính riêng biệt ngôn ngữ nói chung 1.1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa Thành ngữ có nghĩa hoàn chỉnh, bóng bẩy, giàu giá trị biểu cảm Nghĩa thành ngữ không suy từ tổng số nghĩa yếu tố tạo nên Thành ngữ có khả biểu thị khái niệm biểu tượng trọn vẹn thuộc tính, trình hay vật Thành ngữ đơn vị định dạng ngôn ngữ Tuy nhiên, khác với đơn vị từ vựng bình thường, thành ngữ loại đơn vị định dạng bậc hai, nghĩa nội dung thành ngữ không hướng tới điều nhắc đến nghĩa đen từ ngữ tạo nên thành ngữ mà chứa đựng ý nghĩa khác suy từ chúng Ví dụ: thành ngữ Chuột chạy sào đơn miêu tả chuột chạy đến đoạn cuối sào mà nói đến tình nguy kịch, lâm vào đường cùng, không lối thoát người Đây nghĩa bóng hay gọi nghĩa biểu trưng hình thành nhờ trình biểu trưng hoá 1.1.2.3 Đặc điểm sử dụng Thành ngữ dùng tương với từ Trong câu, phận cấu thành câu Khi thành ngữ cụm từ cố định có giá trị tương đương với từ, dùng độc lập câu Ví dụ: Chính nhà báo Mỹ nói toạc móng heo âm mưa Mỹ (Hồ Chí Minh toàn tập, T6, Tr 360) Thành ngữ sử dụng tương đương từ (Nói toạc móng heo = nói thẳng) 18.Nguyền Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ, NXBKHXH HN 19.Hoàng Văn Hành(1976), Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ số 20.Hoàng Văn Hành (1987), Thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 21.Hoàng Văn Hành (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, NXBGD, HN 22.Hoàng Văn Hành (1999), Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ, NXB KHXH, HN 23.Hoàng Văn Hành (2001), Các kiểu thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng, Tạp chí ngôn ngữ số 24.Hoàng Văn Hành (2004), Thành ngữ học tiếng Việt, NXBKH, HN 25.Hoàng Văn Hành (2004), Tục ngữ Việt Nam, NXBKH, HN 26.Chu Thị Hảo (1998), Bình diện ngữ nghĩa – văn hoá thành ngữ có thành tố vật thể tự nhiên thành ngữ tiếng Việt, Tạp chí văn hoá dân gian, số 27.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB GD 28.Nguyễn Lân (2016), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học 29.Hồ Lê, (1976), Về cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB HN 30.Nguyễn Lực – Lương Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, NXB KHXH HN 31.Đái Xuân Ninh, (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, NXN KHXH HN 32 Vũ Ngọc Phan, (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB KHXH 33 Trương Đông San, (1974), Thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ 1, trang 34 Nguyễn Văn Tu, (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXBĐH – THCN, HN 35 Kiều Văn, (2005), Tân từ điển thành ngỡ tiếng Việt, NXB GD HN 36.Nguyễn Như Ý – Nguyễn Văn Khang – Phạm Xuân Thành, (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn hóa HN PHỤ LỤC Thành ngữ có hình ảnh trái (quả, hạt) Ăn đào, rào bồ Ăn táo, rào bồ quân Ăn táo, rào xoan dâu Ăn táo, rào sung Ăn sung trả ngái Ăn mận ôm đào Ấp úng ngậm hột thị Ấu tròn bồ méo Mạt cưa mướp đắng Bầu già mướp xơ Bầu leo dây bí leo Bẻ lựu hái đào Bẻ mận hái đào Bò chết chờ khế rụng Bồ có vua dùng Buôn bưởi bán bòng Bưởi chua có muối mặn, cá có ớt cay Bưởi tham, cam muốn Cà chín bầu già Cà chua mắm mặn Cà thâm bỏ góc chạn Cá đầu cau cuối Cành đậu đun hạt đậu Bé hạt tiêu Cau non trái mùa Cau non trầu lộc Cảnh cau màu mít Cay ớt Chát sung Chanh chua khế chua Chê bí phải bầu Chê cam sành vớ phải quýt hôi Chợ trưa dưa héo Có khế ế chanh Có trầu mà chẳng có cau Chuối trước cau sau Cơm sung cháo dền Dây bầu đeo dây bí, dây chị vị em Dưa cà mắm muối Dưa chín cuống rụng Dưa gang đỏ đít, dưa cà đỏ trôn Dưa khú bầu già Dứa đằng đít, mít đằng cuống Dưa cuối mít đầu Đá cá lăn dưa Há miệng chờ sung Đan lỗi hóa miệng trám Đào ngã mận thay Đắt khế ế cà Đầu trái ké Để hồng ngâm cho chuột vọc Đỏ gấc Đỏ bồ quân Ương ổi Héo bầu đứt dây Hạt gạo cắn đôi Mít ngon đánh xơ Khăn gói mướp Lòng vả lòng sung Leo cau đến buồng Lạo xạo gạo trộm khoai Mạt cưa mướp đắng Nhiều khế ế chanh Ngậm bồ làm Như chuối chín Nhà ngói mít Ôm đào ấp mận Quýt làm cam chịu Quýt cam chua Rụng sung Sớm mận tối đào Thêm dấm thêm ớt Trầu héo cau ôi Tròn hạt mít Trèo me trèo sấu Trẻ trồng na, già trồng chuối Trồng sung ăn vả Thả vỏ quýt ăn mắm rươi Trồng sung ăn vả Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa Tiền không đồng, muốn ăn hồng không hột Tương cà gia Vận đỏ trồng cau mía Vắt chanh bỏ vỏ Vườn cau ao cá Vị đầu heo, gánh gốc chuối Vỏ dừa gặp vỏ gáo Vỏ quýt dày có móng tay nhọn Nụ cà hoa mướp Thành ngữ có hình ảnh hoa Bẻ hoa bẻ chuối Buồn hoa bí buổi chiều Bút trổ hoa sen Cỏ lạ hoa thơm Cỏ nội hoa hèn Cú đậu cành mai Dập dìu trúc mai Sen ngó đào tơ Đắm nguyệt say hoa Đâm cành nở hoa Ép liễu nài hoa Ép trúc nài mai Như ếch vồ hoa dâm bụt Như ếch vồ hoa mướp Ghẹo nguyệt trêu hoa Giập liễu vùi hoa Giấc mộng hòe Gió trúc mưa mai Hái hoa cuối mùa Hoa ngậm nụ Hoa phong nhụy Hoa xuân đương nhụy Đòa hoa phong nhụy Phong kín nhụy đào Hoa cười ngọc Hoa đào tháng ba Hoa hòe hoa sói Hoa lìa cành Hoa mùa nhị nở Hoa nhường nguyệt thẹn Hoa nở có Hoa nở lỡ Hoa rụng hương bay Hoa sầu liễu tủi Hoa tàn ngọc nát Hoa tàn nhị úa Hoa thơm đánh cụm Hoa xưa người cũ Hoa trôi bướm dạt Liễu ngõ hoa tường Màn lan trướng huệ Mày liễu mặt hoa Nài hoa ép liễu Nụ cà hoa mướp Nát ngọc liều hoa Nguyệt hoa Nước chảy hoa trôi Phận mỏng cánh hoa Say hoa đắm nguyệt Sen tàn cúc nở Sen ngó đào tơ Trêu hoa ghẹo nguyệt Thoang thoảng hương nhài Ủ liễu phai đào Ủ dột nét hoa Vùi hoa dập liễu Muôn hồng nghìn tía Má đào mày liễu Có hoa sói phụ tình hoa ngâu Giày tía vò hồng Buôn hoa bán nguyệt Hoa xưa người cũ Thành ngữ có hình ảnh loại củ Ăn ráy ngứa miệng Ăn mật trả gừng Bán nhân sâm, mua cát muộn Bắt mèo ăn gừng Bẻ hành bẻ tỏi Bé giãi khoai Bớt gạo thêm khoai Cảnh cau rau khoai Cay gừng Cơm cháo khoai cụt Dây mơ rễ má Dở ngô dở khoai Đen củ súng Đen củ tam thất Ép mèo ăn gừng Hiền củ khoai Nay hành mai tỏi Nhăn nhó khỉ ăn gừng Ra môn khoai Thấy người ăn khoai vác mai đào Vô mễ khoai Vay mật trả gừng Đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành Nhất nghệ tinh, thân vinh Hết gạo nạo thêm khoai Cà riềng cà tỏi Lanh chanh hành không muối Ấu tròn bồn méo Đất có gấu gấu lại mọc Thành ngữ có hình ảnh rau Cần tái cải nhừ Cần xuống muống lên Chê muống ôm dền Chê rau muốn sống lại ôm dưa già Có dưa chừa rau Con cá rau Chẳng có cá, lấy rau má làm trọng Dây cà dây muống Dây khoai rễ má Rành rành canh nấu hẹ Rối canh hẹ Rau chọn lá, cá chọn vây Húng mọc, tía tô mọc Nghèo rớt mồng tơi Trắng ngó cần Buôn tảo bán tần Thành ngữ có chứa hình ảnh (thân gỗ, thân leo, thân cỏ, thân mềm) Ăn trầu không vôi Ăn trầu cơi Bãi bể nương dâu Bắn bụi tre, dè bụi hóp Bìm bịp đau dám leo nhà gạch Buộc trâu trưa nát giậu Bương già bà lim Cả bè đè nứa Cả bè nứa Cách giậu ngăn sân Cắt lúa rụng thóc Cây quỳnh cành dao Chặt bụi tre dè bụi chuối Dễ chẻ tre Thế chẻ tre Chẻ tre qua đốt Chiêm khô ré lụi Chìm cá dạt bèo Cỏ mọc rêu phong Có lát lốt phụ tình xương rông Có trầu mà chẳng có vôi Có trầu mà chẳng có cau Cọ già bà lim Tre già bà lim Cướp cháo đa Dập dìu trúc mai Dâu non ngon miệng tằm Dân hái gái tơ Dốt đặc cán táu Đá kêu rêu mọc Đắt quế ế củi Đắt lúa tẻ, rẻ lúa nếp Đỏ râu ngô Đóng rong đóng rêu Đông liễu tây đào Đơm tre Ép liễu nài hoa Ép trúc nài mai Gạo da gà, nhà gỗ lim Gầy que sậy Giập bã trầu Giập liễu vùi hoa Giậu đổ bìm leo Giậu nát chó ỉa Liễu ngõ hoa tường Liễu võ mai gầy Mạ già tốt lúa Mặt nước cánh bèo Mặt sứa gan lim Mỏng lúa Mía có đốt sâu đốt lành Nai ăn đâu nát giậu Ngang cành bứa Ngọn bèo chân sóng Ngọt mía lùi Phận liễu bồ Rẻ bèo Theo voi ăn bã mía Trăm dâu đổ đầu tằm Trầu héo cau ôi Tre già khó uốn Tre già măng mọc Tre non dễ uốn Trồng bí thí tre Trẻ trồng đa, già trồng thông Trúc trẻ ngói tan Vị thần phải nể đa Vùi hoa dập liễu Tóc rễ tre Thành ngữ có hình ảnh nói chung ( rễ,cây, cành, lá, nhụy) Ăn rào Ăn nhả hạy Bén rễ đam chồi Bén rễ xanh Buôn tận gốc bán tận Cây cao cành Cây cành thưa Cây cao bóng Cây ngả bóng dài Cây chạm lá, cá chạm vây Cây cứng rễ bền Cây độc sinh độc Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng Cây gãy chẳng gió Cây nhà vườn Có có ngành Coi trái biết Dạy khỉ leo Có dây leo ... BIỂU TRƯNG CỦA THÀNH NGỮ CÓ CHỨA .31 HÌNH ẢNH THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 31 3.1 Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt 31 3.1.1 Ý nghĩa biểu trưng hình ảnh thực vật. .. đích biểu trưng 1.2.2 Hình ảnh thực vật mang nghĩa biểu trưng thành ngữ tiếng Việt Hình ảnh biểu trưng hình ảnh có ý nghĩa biểu trưng, tạo nên giá trị biểu trưng cho thành ngữ Bởi vậy, nói hình ảnh. .. phú hình ảnh thực vật thành ngữ tiếng Việt 2.2.1 nh ảnh miêu tả đa dạng cấu trúc Hình ảnh thực vật xuất nhiều kiểu thành ngữ: - Hình ảnh thực vật thành ngữ so sánh: 36/284 thành ngữ - Hình ảnh thực