1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoá luận tốt nghiệp nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện và nhân vật (qua trường hợp lặng yên dưới vực sâu)

60 171 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ HÒA NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH TỪ PHƢƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT (QUA TRƢỜNG HỢP LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ HÒA NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH TỪ PHƢƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT (QUA TRƢỜNG HỢP LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật” (qua trường hợp Lặng yên vực sâu) cơng trình nghiên cứu riêng tơi, phân tích kết nghiên cứu đề tài dựa thực tế tìm hiểu, nghiên cứu chưa công bố Nếu thông tin cung cấp khơng xác, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Hòa LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến TS Nguyễn Thị Kiều Anh – người tận tình hướng dẫn, góp ý, tơi trao đổi phương pháp luận, nội dung nghiên cứu khích lệ tơi nhiều để tơi có thành ngày hôm Xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo cho điều kiện học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh cổ vũ tinh thần giúp đỡ nhiều việc tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp khóa luận 7.Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HỌC, ĐIỆN ẢNH VÀ VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ 1.1 Khái quát chung văn học điện ảnh 1.1.1 Loại hình nghệ thuật văn học 1.1.2 Loại hình nghệ thuật điện ảnh 1.1.3 Mối quan hệ văn học điện ảnh 10 1.2 Các hình thức chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh 14 CHƢƠNG 2: NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ CỐT TRUYỆN 16 2.1 Vấn đề cốt truyện 16 2.1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm văn học 16 2.1.1.1 Khái niệm .16 2.1.1.2 Đặc trưng, vai trò cốt truyện tác phẩm văn học 16 2.1.2 Khái niệm, đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm điện ảnh .17 2.1.2.1 Khái niệm .17 2.1.2.2 Đặc trưng vai trò cốt truyện tác phẩm điện ảnh 18 2.2 Những tiếp thu, bổ sung sáng tạo cốt truyện Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy 19 2.2.1 Những tiếp thu từ tác phẩm văn học 19 2.2.2 Những bổ sung sáng tạo từ cốt truyện 20 2.3 Xử lí tình 23 2.4 Nghệ thuật chuyển thể qua tổ chức không gian, thời gian 26 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH NHÌN TỪ NHÂN VẬT 32 3.1 Vấn đề nhân vật 32 3.1.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò nhân vật tác phẩm văn học 32 3.1.1.1 Khái niệm .32 3.1.1.2 Đặc trưng, vai trò nhân vật tác phẩm văn học 32 3.1.2 Khái niệm, đặc trưng vai trò nhân vật tác phẩm điện ảnh 33 3.1.2.1 Khái niệm .33 3.1.2.2 Đặc trưng vai trò nhân vật tác phẩm điện ảnh .34 3.2 Những tiếp thu, cải biến, sáng tạo nhân vật 34 3.2.1 Về hệ thống nhân vật .34 3.2.2 Về hành động, tích cách nhân vật 38 3.2.3 Về ngôn ngữ nhân vật .44 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Gia đình nghệ thuật bao gồm thành viên: văn học, hội họa, múa, điêu khắc, kiến trúc, âm nhạc, điện ảnh Trong văn học điện ảnh đánh giá hai loại hình nghệ thuật có khả tổng hợp cao loại hình lại, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Văn học đóng vai trò quan trọng việc hình thành nên tác phẩm điện ảnh, văn học nguồn cảm hứng vô tận để đạo diễn, biên tập tạo tác phẩm điện ảnh Do mà thấy nhiều tác phẩm kinh điển giai đoạn văn học chuyển thể thành phim C húng ta dễ dàng bắt gặp tác phẩm mang tên thời đại văn học phương Tây chuyển thể thành phim truyện cổ Andersen, tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình (L.N Tơnxtơi), kịch Romeo Juliet (W.Shakespeare), thần thoại Hy Lạp… văn học phương Đơng có tên tiếng như: Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Thủy Hử (Thi Nại Am), Sử thi Iliad sử thi Odysey (Homer)… riêng với văn học Việt Nam từ lâu có tác phẩm đặt dấu mốc sơ khai Kim Vân Kiều (1923), tiếp đến sau hàng loạt tác phẩm Chùa đàn, Chung dòng sơng, Vợ chồng A Phủ (1961), Chị Dậu (1981)… Không điện ảnh hưởng thành mà văn học học hỏi nhiều từ điện ảnh tiêu biểu kỹ thuật lắp ghét (montage) lối viết hình ảnh… mà sau văn học phát triển kiểu viết khơng có cốt truyện tiểu thuyết điện ảnh Đây mối quan hệ hai chiều hai loại hình nghệ thuật 1.2.Bên cạnh đề tài văn học khai thác khía cạnh đời sống hơm đề tài miền núi dòng chảy thầm lặng mạnh mẽ bối cảnh văn học xưa nay, số tác phẩm mang sức sáng tạo mãnh liệt thời xưa Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu)… ngày người ta ấn tượng với tên Đỗ Bích Thúy Nhà văn Đỗ Bích Thúy sinh năm 1975 Hà Giang Hiện chị nhà văn có sức sáng tạo mãnh mẽ văn đàn nên nhiều người quan tâm Được mệnh danh nhà văn “đặc sản” núi rừng khơng có hầu hết tác phẩm chị lấy đề tài từ miền núi như: Chuỗi hạt cườm màu xám, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Sau mùa trăng hay Ngải đắng núi, Chúa đất… Đỗ Bích Thúy giải Nhất thi sáng tác Truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội nhiều giải thưởng uy tín khác Truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá tác giả đạo diễn Ngô Quang Hải dựng thành phim Chuyện Pao (giải Cánh diều vàng năm 2006) Tính đến nay, nhà văn Đỗ Bích Thúy sở hữu “gia tài” 13 tập sách phong phú thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, truyện thiếu nhi Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận xét chị “là bút nữ quan trọng mảng văn học đề tài miền núi” Trong số tác phẩm chị Lặng yên vực sâu, tiểu thuyết thứ nhà văn Đỗ Bích Thúy Theo nhà văn Phạm Ngọc Tiến, “một câu chuyện hấp dẫn, lạ lẫm, đầy hình ảnh người Mông lạ kỳ, kiêu hãnh Viết Đỗ Bích Thúy dân tộc Mơng người theo kịp” Một tiểu thuyết hay, đặc sắc đề tài miền núi khẳng định tên tuổi tác giả văn đàn văn học Thời gian qua phim Lặng yên vực sâu đạo diễn Đào Duy Phúc làm mưa làm gió nhiều kênh truyền hình, phim lấy nguyên từ tiểu thuyết Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy 1.3.Mặt khác, việc đặt văn học điện ảnh vào tác phẩm cụ thể để ta tìm hiểu sâu ý nghĩa sau lớp câu từ hai loại hình điện ảnh lẫn văn học, bổ sung ý nghĩa vẻ đẹp bí ẩn đằng sau tìm hiểu sâu mối quan hệ hai loại hình Song việc tìm hiểu bí thành công chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, đặc biệt qua việc phân tích cốt truyện nhân vật Từ lí mà chọn đề tài “Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật” (qua trường hợp Lặng n vực sâu) cho khóa luận 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu mối quan hệ văn học điện ảnh Sự phát triển thời đại công nghệ số khiến người thưởng thức văn học nghệ thuật theo nhiều cách điện ảnh trường hợp khơng ngoại lệ Nói điện ảnh có lẽ loại hình ưu việt giống với văn học có kết hợp hội họa, kiến trúc, âm nhạc… Đồn làm phim hồn tồn làm thành cơng tác phẩm điện ảnh biết vận dụng sức sáng tạo kỹ thuật phim ảnh như: diễn viên, nhạc sĩ, họa sĩ… để biến chữ trang văn trở thành thực thể sống có hồn Do mà mối quan hệ đa chiều văn học điện ảnh khơng thể phủ nhận Chúng ta thường nhìn thấy việc ảnh hưởng lớn từ tác phẩm văn học điện ảnh có cảm hứng, ngược lại việc điện ảnh có tác động ngược lại văn học khơng thể khơng nói đến Trong Văn học với điện ảnh (Mai Hồng dịch, NXB Văn học, 1961) nói đến mối quan hệ chưa thực mối quan hệ văn học điện ảnh mà dừng lại việc gợi mở cho nhà làm phim chuyển thể tác phẩm văn học Sau đó, Dẫn luận nghiên cứu “Điện ảnh văn học” (Timothy Corrigan) giúp nhà nghiên cứu có nhìn tổng quan hai loại hình nghệ thuật từ điểm giống lẫn khác như: giai đoạn lịch sử, phong tục văn hóa phong cách phê bình Mặc dù việc chuyển thể hai loại hình cốt truyện nhân vật chưa người viết trọng nhiều Bên cạnh sách cung cấp thông tin báo chí nơi cung cấp cho khơng thơng tin mối quan hệ hai lĩnh vực Theo trang Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn nói về: Mối quan hệ văn học điện ảnh [16] theo nguồn Văn học, Tác phẩm văn học kinh điển [19] phần tác động qua lại mối quan hệ cho thấy điện ảnh giúp ích nhiều việc truyền tải mở rộng ảnh hưởng tác phẩm văn học Cho dù cơng trình nghiên cứu hay báo đứng góc độ cho nhìn khái quát tìm hiểu việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh Đặc biệt từ Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội giúp chúng tơi có “bộ cơng cụ nhất, sắc bén giúp cho người ta sâu vào lĩnh vực nghiên cứu điện ảnh, giao tiếp, phương tiện truyền thơng, nghiên cứu văn hóa” [12-tr.11] Từ so sánh hai loại hình nghệ thuật lí giải q trình chuyển thể từ tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua trường hợp Lặng yên vực sâu) 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy - Bộ phim chuyển thể Lặng yên vực sâu (biên kịch: Đỗ Bích Thúy; đạo diễn: Đào Duy Phúc) 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Mục đích Từ việc tìm hiểu phân tích “nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật” (qua trường hợp Lặng yên vực sâu), xem xét mối quan hệ đa chiều hai loại hình văn học Qua đó, điểm giống khác điện ảnh văn học Đồng thời thấy ưu điểm hạn chế chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh qua tác phẩm Đỗ Bích Thúy 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu phim truyện điện ảnh chuyển thể, mối quan hệ văn học điện ảnh ngày gắn bó sâu sắc Cho nên, việc nghiên cứu tác phẩm văn học điện ảnh nhằm đúc kết lí luận thực tiễn, đưa số nhiệm vụ sau: - Đánh giá ảnh hưởng, tác động to lớn lí luận văn học tác phẩm văn học việc xây dựng kịch văn học điện ảnh phim truyện chuyển thể qua tác phẩm Lặng yên vực sâu - Phân tích tương đồng gần gũi khác biệt tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh để từ thấy q trình sáng tạo nghệ thuật văn chương điện ảnh vơ khó khăn, đòi hỏi người nghệ sĩ phải có ý thức tinh thần trách nhiệm cao - Thấy tình yêu nghệ thuật, có thêm hiểu biết sâu sắc tác giả sáng tạo tác phẩm nghệ thuật 5.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: việc sử dụng phương pháp giúp người viết có nhìn khách quan, thấu đáo phân tích tác phẩm gốc với tác phẩm chuyển thể cô gái biết lễ giáo rõ nên khơng chấp nhận Mặc dù trước Vừ có đêm say nói muốn cưới Xi “Xí à… Xí làm vợ… anh nhé?” mong lấy người khơng u làm chồng “Vì… khơng muốn người ta sáng dậy tránh mặt mình, nên phải bỏ đám cưới […] Lấy người mà hồn người cất hết chỗ khác cố làm Xí nhìn thấy Phống với Súa Bao nhiêu ngày tháng trôi qua, đẻ với đứa hay kia, chưa lúc Phống Súa cười với Cái khơng phải đừng cố lấy Là Xí nghĩ Giờ ngồi đây, bên cạnh Súa, nhìn đứa bé má đỏ hai đào ngủ ngon lành, Xí thấy bỏ May mà chưa mặc váy áo cô dâu vào” [15-tr.160] Trước lúc cưới Xi có đem quần áo nhà giặt, cô vui vừa làm vừa hát: “Xí giặt suối Nhúng ướt quần áo, trải lên tảng đá, rắc xà phòng bột lên dùng tay để vò Vừa làm Xí vừa hát Xí hát nghe vui tai, chim hót, chó tập sủa Con chim nù chỉnh lông xanh Dành dụm đủ cắt giấy mây Bẻ gãy nù chỉnh bốn đôi cánh Ngày trước bố mẹ ăn sinh anh Để em ngắm nhìn đơi má anh Để lúc tươi tắn….” [15-tr.148] Hai người trêu vợ chồng rồi: “Đứng nhà chồng hắt mẹ nghe thấy mà nói lấy chồng tận Mèo Vạc, Quản Bạ ấy” [15-tr.149] Ngày cưới Xi trốn khỏi nhà từ tờ mờ sớm rồi, sau đám cưới không thành Xi xin bố mẹ cho xuống huyện học làm thầy thuốc bẵng vài năm Quả gái có lòng cao thượng, cô cảm thấy tổn thương sau chúc phúc cho hai người họ sớm bên nơi thật xa, dùng thời gian để quên nỗi đau Vừ xem Xi người bạn, người em gái bà Vừ lại coi gái phù hợp với cậu Vừ yêu Súa, coi Súa vợ từ lúc bắt đầu yêu nên chuyện có xảy vòng bạc đeo cổ khơng rời xa Vừ, Súa vòng ln ln tay 40 “Đột nhiên, Xí nhận vòng bạc Vừ đeo cổ […] Người nghe nói dối biết bị nói rối Biết làm đây” [15-tr.150] Đỗ Bích Thúy thêm nếm hành động tính cách cho nhân vật Súa cách rõ rệt phim Việc thêm phần mở đầu giới thiệu nguồn gốc hoa tam giác mạch chết mẹ Súa phần cho thấy Súa người chăm chỉ, lạc quan, yêu đời, hiếu thảo ngoan ngỗn “Khi tuổi Chía, Súa biết xe lanh, dệt vải, thuê thùa, may váy áo, biết cưỡi ngựa, cưỡi bò phóng bay, biết dùng súng kíp bắn trúng chim to nhất, đáng thịt ngon lim cổ thụ…” [15-tr.61] hay mẹ Súa mà Súa chuẩn bị bát gắp thức ăn “Có hơm bố khơng ăn được, phải đặt bát xuống mâm Bố nhìn Súa nghẹn giọng: - Súa à, đừng gắp cho mẹ Ăn Khơng ăn ốm Súa im lặng Ngồi lúc, lại gắp thức ăn từ bát mẹ vào bát bố - Bố ăn Không ăn ốm mất” [15-tr.49] Súa người gái xinh U Khố Sủ thật hành động Súa dành cho mẹ bé gần tác phẩm khơng đề cập nhiều “Một cô gái Mông đẹp U Khố Sủ […] Trong số có việc bố muốn lấy vợ mới” [15-tr.50] Ngay từ tập Súa tỏ khơng hài lòng bố Xây hay gọi y tá bò có tình cảm với Thiết nghĩ bố đến tận lúc phải cần có thêm người nữa, Súa chưa đủ mà bố muốn rước thêm người ngồi vào “Súa không thương bố […] Nghĩ thế, Súa chịu được” [15-tr.50] Bỏ qua lễ nghĩa cần phải làm người lớn Súa không ngần ngại dùng từ ngữ trống không tỏ thái độ khó chịu lời lẽ với ý tá Đỉnh điểm hành động khiến bố Súa muốn đánh Súa Ngày bố Súa rước cô Xây chuẩn bị chăn gối đồ đạc Súa khơng ngần ngại mang vứt xuống vách đá, mặc bị bố la mắng đến khóc Súa chấp nhận người đàn bà Đêm tân đơi vợ chồng lại bị Súa làm ảnh hưởng bố Súa vào; Súa băm rau đến nát nhừ thớt mà không tha cho họ mặc đêm khuya, mặc gia đình mệt mỏi sau ngày, mặc bố có quát mắng khuyên nhủ Ngày đâu tiên ăn bữa cơm chung với nhau, Xây nấu canh rau cải với thịt gà mà Súa thích khơng thể chấp nhận mặt xuất nhà Mặc dù có ngồi xuống ăn cô gắp miếng 41 thịt gà vào bát cho Súa Súa xê bát miếng thịt gà rơi xuống bàn, hành động chứng minh cho việc cô không chấp nhận cô Xây thành viên gia đình có ăn uống sinh hoạt cô Rồi bát cô Xây rửa Súa lại đem rửa lại, quét sân mặc kệ cô đứng trái ngược chiều Súa thản nhiên quét muốn hết hết bụi cát, rác thải vào người cô Chỉ sau làm mẹ nhận chân tình cô Xây nên chấp nhận cô mà gọi tên “mẹ bé” Cặp đơi Chía Dính có nhiều hành động so với văn học nhiều Nếu tác phẩm tự Dính người gần vơ dụng “Nó vui Súa nghĩ thằng Dính chưa biết làm chồng Mỗi ngày chịu nhà, ăn cơm bữa, bố mẹ mừng Bố theo bố chồng Súa bn bò Vất vả tí kiếm tiền, đủ ni nhà Có thằng trai nuôi chẳng lớn, suốt ngày chơ ngồi Nó chịu lấy vợ cho may Nó chê khơng biết đến dám nghĩa đến chuyện có cháu” [15-tr.141] Như Dính tên ăn hại khơng giúp cho người Ấy lên ảnh Dính lại trợ thủ đắc lực giúp Phống làm nhiều việc Dính nguyên nhân khiến chuyện tình Súa Vừ gặp nhiều trắc trở Ngay từ đầu Dính xuất người thấy tên bệnh hoạn nhòm Xi Súa thay quần áo chợ, sau lần rình mò Súa Vừ để thơng báo cho Phống Bề ngồi béo lại ăn nói vơ tổ chức khiến bố mẹ Dính thật đau đầu Khi bà Máy bảo Dính mang trứng gà cho mẹ để ấp lấy giống khơng nói khơng lại mang trứng luộc Bố mẹ bắt làm không đi, nhà loanh quanh uống rượu trộm gà mẹ ăn Những tập đầu thấy Dính người hoạt bát chưa thực trưởng thành, sau biết u Chía hành động Dính liên tục xảy muốn khẳng định chủ quyền lấy Chía Sau Dính ý thức việc muốn tán đứa gái Mơng phải biết thổi sáo hì hục đục tập thổi, săn đón Chía có Tân Sứ người vượt xa Bản tính người đàn ơng lớn lên Dính, Dính nói Chía đứa gái mình, đứa xinh nhì U Khố Sủ sau Súa Trong mắt kẻ si tình người u ln ln đẹp nhất, yếu tố để nhận thức Dính dần trưởng thành cách nghĩa Ơm hận để ý Chía lâu ngày, vừa gạt lỗi lo đâu lại xuất thêm tình địch Người khơng thể xem nhẹ hình dáng, học thức, phẩm chất tất nên Dính lo phải Lúc bắt Chía làm vợ Dính khóa chặt cổng 42 cầm gậy để ngăn người đến cứu Chía, mặc lời khuyên ngăn Phống, mẹ, kể khơng Chía đồng ý Dính khơng tha Sự thêm nếm hay biên kịch dành cho Dính cảnh Dính trả Chía lại cho Sứ Ban đầu khơng đồng ý sau nghe lời giãi bày từ Súa Dính dường cảm nhận khơng thể sống Súa Phống được, u Chía em đâu có thương làm khổ thêm hai nên Dính định thả Chía ngồi Hành động Dính đáng nhận lấy lời khen, người yêu hạnh phúc hạnh phúc Nhưng Dính thật đáng thương, việc thả Chía ngăn chặn bi kịch giống tác phẩm tự họ vợ chồng từ Dính khơng biết phải u nữa, phải làm mà Dính ngồi thêm khóc vật vã uống rượu Đến sau người kéo Súa đến Vực để tiễn Phống lần cuối Dính, xem nhân vật người có tình có nghĩa Nhân vật khiến suy nghĩ nhiều chẳng khác Phống, nhân vật nhận biết qua mũ nồi màu đỏ xe máy màu đỏ lại bị ghét U Khố Sủ: “Phống, thằng trai Mông bị ghét U Khố Sủ Cái thằng lúc khoe già, chẳng coi Lúc nghĩ đẹp trai, chẳng thua bọn trai Kinh phố huyện Lúc tin đứa gái dính chặt mắt vào lưng Phống chẳng biết người khác nhìn thấy Phống chỗ nào, khơng muốn khó chịu tốt tự tránh trước Khơng làm nhau, cần nghe giọng Phống muốn bịt tai” [15-tr.194] Nhưng Phống người sống có chút lương tâm Trên ảnh tập đầu Phống giẫm nát hoa tam giác mạch nhà Súa cậu đưa tiền để bồi thường, Súa khơng nhận cậu lại mua bao hạt tam giác mạch mang đến tận nhà Và Phống lúc xấu tính “Phống thực tốt bụng cần giúp Phống giúp Nói khó chịu tí không làm hại bao giờ” [15-tr.195] Khi biết Chía u anh Tân anh ủng hộ, đột ngột bỏ Phống đèo em gái xuống xi để tìm nói chuyện Phống thương Chía, khơng ngại việc đèo em gái tìm trai mà tỏ thích thú em gái biết chọn người Khi biết có vợ Phống cách đưa em về, vỗ an ủi em Giữa lúc thằng Dính bắt Chía anh chạy đến tận nhà để đòi em gái Điều làm người ta ngạc nhiên phân cảnh Phống trói Súa vào cột chuồng bò mà đánh Điều làm sáng nhân cách Phống lúc đánh xong anh người cõng Súa ngoài, bê chậu nước rửa chân tay cho vợ cách nhẹ nhàng Anh dùng ngôn từ nhẹ nhàng để giải thích với Súa, 43 nhận lại im lặng từ Súa anh phát điên, phóng xe máy đêm Hay biết Súa mang thai muốn phá thai anh quỳ xin giữ lại đứa bé “Phống quỳ xuống trước mặt Súa, đôi mắt đục ngầu: Vợ à, ghét được, đừng bỏ đứa bé Nó chẳng làm sai…” [15-tr.128] Là nhân vật đáng trách cướp ngày tháng nên duyên đẹp đẽ Súa Vừ thực chất Phống người bi kịch câu chuyện, Tráng A Phống người đáng thương đáng giận: “Tao nói thật Mày muốn tao mang trả mày cho thằng Vừ Đừng có bắt tao phải nhìn mày Mày… mày ma ấy, có phải người đâu Người mà mày à? Vợ mà mày à? Mày muốn tao chết thơi Tao chết mày vừa có nhà, vừa có chồng Mày ác lắm…” [15-tr.194] Phống dù có chung tình với Súa Súa khơng thèm nhìn cười với Phống dù cái, sau biết khơng phải ruột bố mẹ lại đau khổ Phống tự tìm chết trả giá lối cho kiếp người lúc 3.2.3 Về ngơn ngữ nhân vật Trong Lí luận văn học GS.TS Phương Lựu có viết “Do ngôn ngữ “cái vỏ vật chất trực tiếp tư duy” (Mác), ký hiệu tư suy nghĩ, cảm xúc trạng thái tư tưởng tình cảm người, cho dù khơng nói phải thơng qua ngơn ngữ” [10-tr.189] Do mà ngơn ngữ nhân vật phương tiện thiếu để định thành công cho tác phẩm Khái niệm ngôn ngữ nhân vật nhằm lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch Có thể nhận biết thơng qua lời ăn tiếng nói, cách dùng từ giọng điệu người mà nhận biết nghề nghiệp, trình độ văn hóa, tính cách người ấy, chí tầng lớp người định Ngơn ngữ nhân vật phương tiện đắc dụng để nhà văn khắc họa nhân vật Ngôn ngữ nhân vật chân dung tự họa sắc nét tính cách hay khái quát chân dung tự họa nhân vật Ngôn ngữ nhân vật thành cơng thường cá thể hố cao độ, nghĩa mang đậm dấu ấn cá nhân Nhà văn có tài người biết sống với nhiều nhân vật, nắm bắt nhiều kiểu ngôn ngữ 44 *Sử dụng lời thoại phim: Trong điện ảnh, để tạo nên thành công cho phim khơng kể đến vai trò việc sử dụng lời thoại phim Muốn xây dựng phim cần phải có kịch Một kịch hay cần có tình hay, kịch tính để lại tình cảm lòng người xem Trong kịch cần phải có lời thoại để diễn viên nhập vai tình Các nhân vật đối thoại độc thoại để giải tình huống, đẩy lên cao trào, mở nút thắt nút tùy thuộc vào kịch Vì vậy, việc sử dụng lời thoại phim quan trọng Đây nhân tố tác động đến độ thành công hay thất bại phim Lời thoại diễn viên nhập vai thể phim Góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm điện ảnh Một số nhận xét tác giả lời thoại: Nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã: “Dấu ấn sáng tác rõ nét, cụ thể nhà biên kịch phim lời thoại tình kịch hay kết cấu chuyện điều khó nhận nhiều” [18] Nhà biên kịch Nguyễn Quang Lập: “Tôi không viết thoại sống khơng nói Vì ghét cay ghét đắng thứ thoại “rằng” “sẽ” vang lên cách nói dung dị người Việt Thoại phải truyền tải cảm xúc cho người xem thứ triết lý quèn nhằm phô trương hay dạy dỗ họ Nếu anh nói miệng thấy sượng bắt nhân vật phải nói Dù chết khơng để nhân vật nói dối Hãy lắng nghe nhân vật nói để chép lại khơng phải chép lại để nhân vật nói ra” [18] Lặng yên vực sâu phim truyện đề tài dân tộc miền núi điện ảnh Việt Nam mà nhà văn Đỗ Bích Thúy vừa tác giả tiểu thuyết vừa tác giả chuyển thể kịch phim Dựa câu chuyện tình yêu lãng mạn, bay bổng đôi trai tài gái sắc người Mông, với hủ tục lạc hậu bị lợi dụng, phim xây dựng bối cảnh cao nguyên đá Đồng Văn hùng vĩ với dãy núi đá tai mèo nhọn hoắt, sương khói bảng lảng, nhà ẩn sau bờ rào đá, tà váy xòe rực rỡ gái Mơng, đặc biệt cánh đồng hoa tam giác mạch hồng rực trải khắp triền núi tạo nên cảnh tượng gọi đặc sắc non nước Hà Giang Theo Lạc Thành tờ báo Người đưa tin cho biết: 45 “Nhà văn Đỗ Bích Thúy – biên kịch phim Lặng yên vực sâu chia sẻ: “Khi đạo diễn Đào Duy Phúc ngồi bàn bạc với phim Lặng yên vực sâu, chúng tơi có nói chuyện tục bắt vợ Theo truyền thống dân tộc H'Mông vùng cao, tục lệ bắt vợ nét đẹp văn hóa Khi chàng trai gái u nhau, họ chưa thể làm đám cưới gia đình chàng trai nghèo, mà nhà gái lại muốn có chàng rể đó, nên hai gia đình có thỏa thuận 'ngầm', tạo điều kiện cho chàng trai kéo vợ, cướp vợ người hay gọi Tục có đồng thuận nhà gái, nhà trai, kéo cô gái để tránh lễ thách cưới lớn Chúng cho rằng, phong tục đẹp ' Cho đến bây giờ, nhiều khán giả nhà văn hóa cho rằng, nét đẹp người vùng cao Chỉ có gần đây, tục lệ bị hiểu sai, nên nhiều người gọi cướp vợ Ngay phim, chúng tơi có lồng vào chi tiết tục lệ bắt vợ bị lợi dụng, để cảnh báo muốn bóp méo hủ tục cha ơng Nếu ngược lại văn hóa truyền thống, khó có tình u bền đẹp Hiện tại, Hà Giang khơng tục bắt vợ, đưa chi tiết vào phim để khán giả yêu hơn, thương đồng cảm với thân phận người phụ nữ vùng cao Súa ” [17] Trong phim Lặng yên vực sâu có nét riêng lẫn đâu Để diễn tả nội dung phim, diễn viên sử dụng lời thoại tự nhiên, suồng sã, gần với lời ăn tiếng nói ngày người dân tộc H’Mông Từ chi tiết nhỏ cách xưng hơ “tao – mày”, đến cách nói không khoa trương, xổ toẹt, không cầu kỳ ẩn ý, không bác học, nhân vật phim vai người dân tộc thiểu số nơi vùng cao, chưa biết đến sách vở, tính tình chân chất thật Ví dụ số đoạn hội thoại như: Giữa Vừ Phống: Vừ: - “Thằng ăn cướp! Trả vợ cho tao” Phống: - “Cướp Đằng Súa thành vợ tao Tao ăn xong vợ rồi, nhá!” Giữa Súa Phống: Súa: - “Tao khơng thèm Đồ ăn cướp Tao thù mày Có làm ma tao không hết thù mày.” 46 Phống: - “Ây da Nói tơi ăn cướp khơng phải Tôi không ăn cướp, nhà, thằng Vừ đổi Súa cho tơi để trả nợ cho ơng nội nó, nhá!” Hay đoạn Súa vợ Phống đến đêm Phống lại giở trò, muốn gần Súa mà lại bị Súa lạnh nhạt nói: “ – Này, vừa vừa thơi nhá! Đừng có thấy thằng Phống chiều chuộng mà giở trò Ngồi lui đây” [15-tr.24] Đỗ Bích Thúy nhắc đau thể xác Súa nhiều lần: “Phống vung roi lên, quật thẳng vào người Súa Súa quặn người đau đớn, cố kìm để khơng thét lên” [15-tr.117]; “Súa chưa kịp nghĩ xem Phống định làm […] lật váy Súa lên, bàn tay cứng sắt lùa vào đấy” [15-tr.25] có lúc vết đau chai sạn với Súa “Cũng có đau quá, đến mức chẳng cảm thấy Tràn ngập cảm giác ê chề, tê dại, nát bét” [15-tr.118] Nỗi đau thể xác này, thời gian làm nhồ nỗi đau tinh thần hằn sâu tâm trí, người bị tước đoạt đến quyền đưa tay lên lau giọt nước mắt mình! “Nước mắt kho rồi, lòng lũ vừa quét qua, hết, chẳng lại gì” [15-tr.21] Qua đó, phim cho người xem thấy nét văn hóa phong tục tập quán người dân tộc miền núi vùng Tây Bắc như: đám ma, cưới hỏi, chơi hội… mang đến cho người xem cảm nhận thú vị người miền núi nơi Trong truyện lên Vừ đứa mồ cơi cha mẹ lấy chồng nơi khác, Vừ phải sống ông bà: “Vừ lớn lên bên cạnh ông bà, vừa giống bà vừa giống ơng Ơng dạy Vừ nghề rèn Vừ làm tốt gần ông Ông dạy Vừ thổi sáo Vừ thổi sáo đủ hay để đứa gái đẹp Giàng Thị Súa phải mê mẩn Ông dạy Vừ biết yêu bà, thương bà, đàn bà Mơng chịu khổ đàn ông Vừ nghĩ đến lúc lấy vợ thương vợ, yêu vợ, nghe lời vợ giống ông” [15-tr.162]; “Vừ lớn mà khơng có mẹ […] Tại giận người mà lại buồn đến thế?” [15-tr 97] Trong đoạn đối thoại với Phống, Vừ giận dùng lời nói dứt khốt để đòi vợ: “Vừ đứng sững đường […] Mày cướp vợ tao Mày đồ ăn cướp” [15-tr.19] Sau câu nói “Xong xi rồi” Phống Vừ Súa người linh hồn Miêu tả chết tinh thần ấy, Đỗ Bích Thúy tự đặt trước thử thách lớn Làm nhà văn lại khiến người đọc tin rằng, từ trạng thái vơ cảm kia, Súa thức tỉnh? Làm ơng tìm “chìa khố” để mở lại cánh cửa cõi lòng đóng chặt hồ chết? 47 Súa cảnh “sống mà không sống” [15-tr.64] Ngày tháng trôi qua vậy, điều làm thúc đẩy tẩu thoát lần cuối Súa khơng khác ngồi Phống: “Súa cảm thấy đám mây, bồng bềnh, phập phù, chẳng biết trôi đâu […] Tao nói thật Mày muốn tao mang trả mày cho thằng Vừ” Chỉ cần sống nuôi chưa đủ, điểm nỗi đau tạo cho Súa sức mạnh để cứu thân khỏi giày vò sau “Vừ… đưa thằng Chá khơng? […] cho mang họ Giàng” [15-tr.199] Trong phim, ngày hội Gầu Tào có đoạn hội thoại Phống Vừ thi bắn nỏ diễn tập 4: “Phống: Thôi tao nói nhá Tao chẳng q mến mày mà rủ mày đâu Tao muốn chơi mày xem thằng thằng Vừ: Đã bảo bận Khơng chơi bời hết Phống: Sợ à! Mày sợ thua tao Súa bỏ mày Hư! Đồ nhát gan Vừ: Mày nói sao? Phống: Tao muốn thi bắn nỏ mày, thằng thua phải nhường Súa cho người Vừ: Mày nói khác coi Súa đồ vật muốn mua mua, muốn cho cho Mày khơng thèm hỏi xem người ta có thích mày khơng à? Mày ngay, không tao cho mày trận Phống: Hư! Sợ thua nói sừ chuyện Vừ: Mày có khơng? Anh chủ quan xe: Này! Thằng trai Mơng nói thế, khơng không Vừ à.” Phống đến vun vút đỗ xe nơi Vừ làm việc sau câu đe dọa Vừ phóng xe thật nhanh Nhưng so sánh với kết khơng khơng có lí Vừ nghe lời anh chủ quan sửa xe chơi hội với Súa bắn nỏ với Phống, lúc thi bắn Phống giở trò Phống sau thi phần xong ngấm ngầm nghe theo xếp Dính lấy nỏ bắn vào chân Vừ Vừ bắn làm Vừ bị ngã khỏi trụ đứng Mặc dù nói với Phống chơi khơng hứa sau thua khơng tránh tức sau thi không nghiêm túc 48 “Súa: Thua có đâu Vừ: Nhưng mà chơi xấu Thấy Vừ thua Súa khơng buồn à? Súa: Buồn mà chạy đến à?” Cái kết thi bắn ngầm báo cho Vừ Vừ Súa bên n ổn có có mặt Phống, kết cho buổi “cướp dâu” Vừ Vừ bị Phống chơi xấu cứu Súa Và sau Súa chủ động tìm Vừ, có bên Vừ Súa hạnh phúc cười nói suốt ngày Đoạn nói chuyện Xi Súa ngầm đoán Xi người từ bỏ Vừ Súa Vừ hạnh phúc bên nhau: “Xi: Đi hội không? Súa: Hội Gầu Tào á? Xi: Ừ Súa: Súa không đâu Xi: Sao không đi? Súa: Nhà Tráng A Phống làm không muốn Xi: Chứ khơng phải… khơng có người u cùng… nên không à? Súa: Ai bảo thế? Xi: Đùa đấy, khơng có bạn buồn Thế thôi, hái thuốc đây” Câu chuyện kết thúc Xi hái thuốc cách chọn Xi từ bỏ đám cưới với Vừ xuống huyện học nghề thuốc Tất dự báo trước cần chờ đợi thời gian xảy thơi Trong trình sống sinh hoạt đồng bào dân tộc miền núi, diễn viên dần quen với cách sống, cách nói chuyện, phong tục tập quán họ để nhập vai cách tốt Theo công ty du lịch PYS Travel giới thiệu phim Lặng yên vực sâu với cảnh Hà Giang tuyệt đẹp nói rằng: “Đạo diễn Đào Duy Phúc chia sẻ, trước quay phim, anh ê kíp trải qua hai tháng lặn lội khắp huyện Hà Giang, từ Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Phó Bản, Mèo Vạc 49 “Ban đầu dự định quay huyện gần gần, để chạy chạy lại cho tiện Nhưng theo kịch bản, phải chọn Đồng Văn Mèo Vạc, tìm ngơi nhà có bờ rào đá Cái khó đoàn làm phim điều kiện ăn ở, sinh hoạt nơi quay phim, vô gian khổ Không chỗ đủ chứa đoàn làm phim 50-60 người hàng tháng trời Chúng tơi phải tìm đủ cách, chí tính nước nhờ trường học, nhà khách ủy ban… Làm phải đủ chỗ cho người, điều kiện sinh hoạt phải tương đối để bảo đảm sức khỏe cho thành viên đoàn làm phim Ăn khó khăn thế, lại khó khăn hơn, đường lên Đồng Văn Mèo Vạc vất vả… Thời điểm quay vào cuối năm, trời rét, lại khô hạn, thiếu nước Có cảnh quay đặc biệt, diễn viên phải vượt qua nỗi sợ hãi để thực nhập tâm vào vai diễn Có thể nói, diễn viên, thành viên đoàn làm phim “Lặng yên vực sâu” hy sinh nhiều cho phim” Có thể ekip làm phim cố gắng để hồn thành 32 tập phim để cơng chiếu cho khán giả xem Từ ta thấy cố gắng nhiều từ họ người mạnh đất địa đầu Tổ quốc Như khẳng định ngơn ngữ áo bao bọc nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ tính cách trực tiếp, giúp người xem nhận diện kiểu người thơng qua lớp ngơn từ sử dụng 50 KẾT LUẬN Cuối nhận định văn học điện ảnh có mối quan hệ gắn bó, qua lại lẫn Ở văn học có yếu tố điện ảnh ngược lại, điện ảnh có yếu tố văn học Tác phẩm văn học mảnh đất màu mỡ điện ảnh lấy cảm hứng, từ sản xuất nhiều tác phẩm điện ảnh hay hấp dẫn Hình thức chuyển thể từ tác phẩm văn học sang điện ảnh có hai hình thức: chuyển thể trung thành chuyển thể tự do, loại lại mang dến cho tác phẩm điện ảnh thành công riêng Điện ảnh tiếp thu yếu tố văn học như: cốt truyện, nhân vật, hệ thống ngôn từ,… để tác phẩm mang dấu ấn tác phẩm văn học, hai phương điện cốt truyện nhân vật hai yếu tố mang đến thành bại cho tác phẩm điện ảnh Tuy nhiên không dừng lại việc chuyển thể giống mà điện ảnh mang đến cho người xem thước phim thật ấn tượng, điện ảnh khác văn học điểm cho khán giả nghe nhìn thấy cách trực tiếp Hay nói cách khác, nhờ kỹ thuật, kỹ xảo tiên tiến giúp cho việc tái bối cảnh phim trở nên dễ dàng so với việc người đọc phải hình dùng tác phẩm văn học Mặt khác, điện ảnh giúp văn học mở rộng phần không gian truyền tải đưa cho cách tiếp nhận tác phẩm Khi nhà làm phim dựng lại tác phẩm văn học cốt truyện nhân vật hai yếu tố để chuyển thể, hai yếu tố khai thác triệt để để tạo nên tác phẩm điện ảnh Khi chuyển thể, nhiều người làm phim gọt giũa, thêm bớt hay cắt kiện, chi tiết tác phẩm văn học Có thể họ thay đổi mở đầu – kết thúc phim, chuyển không gian – thời gian tác phẩm văn học sang địa điểm để sáng tạo, bổ sung thêm cho tác phẩm điện ảnh độc đáo Hệ thống ngôn từ, nhân vật, tính cách thay đổi để tạo nên lạ, hấp dẫn mắt người đọc Đặc biệt, tình chuyển thể tác phẩm đến với người xem phải phù hợp với chủ đề, tư tưởng tác phẩm gốc có sáng tạo, bổ sung cho tác phẩm Điều làm cho nhà làm phim muốn tạo nên tác phẩm điện ảnh thực ấn tượng phải dồn hết tâm tư, tình cảm vào lúc quay xong trọn phim có đồng cảm từ phía nhà văn Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi cố gắng trình bày điểm giống khác văn học điện ảnh, từ soi chiếu vào Lặng yên vực sâu để có nhìn rõ ràng Chúng hy vọng tiếp tục công 51 việc nghiên cứu mức độ sâu rộng hơn, khai thác kỹ vấn đề để cập đến cách khái quát 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Kim Anh (2017), „Lặng yên vực sâu‟: Bi kịch tình yêu cao nguyên đá”, http://thegioidienanh.vn/lang-yen-duoi-vuc-sau-bi-kich-tinh-yeu-trencao-nguyen-da-12430.html Bruno Toussaint; Nguyễn Thị Hương, Phạm Tố Uyên: dịch từ nguyên tiếng Pháp (2007), Ngôn ngữ điện ảnh truyền hình, NXB Hội điện ảnh Việt Nam, Hà Nội Công ty du lịch PYS Travel (2018), Bộ phim “Lặng yên vực sâu”: Một Hà Giang đẹp tuyệt vời chuyện tình đầy sóng gió tục cướp vợ, https://pystravel.vn/tin/34248-bo-phim-lang-yen-duoi-vuc-sau-mot-ha-giangdep-tuyet-voi-va-chuyen-tinh-day-song-gio-ve-tuc-cuop-vo.html David Bordwell Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh, NXB Thế giới liên kết với Công ty văn hóa Truyền thơng Nhã Nam, Hà Nội Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim, Nxb Trẻ, TP.HCM Hà Minh Đức – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng – Nguyễn Văn Nam – Đồn Đức Phương (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2002), Mĩ học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tuyết Loan - Phương Quỳnh (2017), "Lặng yên vực sâu": Diễn viên phải "hy sinh" nhiều, http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/32452302-ba-tinh-chung-taybao-ve-rung-phong-ho-dau-tieng.html 10 Phương Lựu (chủ biên) – Nguyễn Nghĩa Trọng – La Khắc Hòa – Lê Lưu Oanh (2003), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2008), Tự học: Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Lê Lưu Oanh (2011), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 15 Đỗ Bích Thúy (2017), Lặng yên vực sâu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 16 http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien-43/moi-quan-he-giua-van-hoc-vadien-anh-647.html 17 http://tiin.vn/chuyen-muc/phim/nv-do-bich-thuy-noi-gi-ve-tuc-cuop-votrong-lang-yen-duoi-vuc-sau.html 18 http://vietbao.vn/Giai-tri/Loi-thoai-chinh-la-cuoc-song-tinh-cach-nhanvat/55061308/233 19 http://www.jordanellinger.com/van-hoc-va-dien-anh/moi-quan-he-giua-vanhoc-va-dien-anh 20 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A1c_ph%E1%BA%A9m_v%C4%83n _h%E1%BB%8Dc 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%E1%BB%8Dc ... cơng chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh, đặc biệt qua việc phân tích cốt truyện nhân vật Từ lí mà tơi chọn đề tài Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện. .. thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh từ phương diện cốt truyện nhân vật (qua trường hợp Lặng yên vực sâu) 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Lặng yên vực sâu Đỗ Bích Thúy - Bộ phim chuyển. .. HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ HÒA NGHỆ THUẬT CHUYỂN THỂ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH TỪ PHƢƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT (QUA TRƢỜNG HỢP LẶNG YÊN DƯỚI VỰC SÂU) KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
2. Kim Anh (2017), „Lặng yên dưới vực sâu‟: Bi kịch tình yêu trên cao nguyên đá”, http://thegioidienanh.vn/lang-yen-duoi-vuc-sau-bi-kich-tinh-yeu-tren-cao-nguyen-da-12430.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: „Lặng yên dưới vực sâu‟: Bi kịch tình yêu trên cao nguyên đá”
Tác giả: Kim Anh
Năm: 2017
3. Bruno Toussaint; Nguyễn Thị Hương, Phạm Tố Uyên: dịch từ nguyên bản tiếng Pháp (2007), Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình, NXB Hội điện ảnh Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ điện ảnh và truyền hình
Tác giả: Bruno Toussaint; Nguyễn Thị Hương, Phạm Tố Uyên: dịch từ nguyên bản tiếng Pháp
Nhà XB: NXB Hội điện ảnh Việt Nam
Năm: 2007
5. David Bordwell và Kristin Thompson (2013), Nghệ thuật điện ảnh, NXB Thế giới liên kết với Công ty văn hóa và Truyền thông Nhã Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật điện ảnh
Tác giả: David Bordwell và Kristin Thompson
Nhà XB: NXB Thế giới liên kết với Công ty văn hóa và Truyền thông Nhã Nam
Năm: 2013
6. Lê Dân (2002), Nghệ thuật làm phim, Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật làm phim
Tác giả: Lê Dân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
7. Hà Minh Đức – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức – Đỗ Văn Khang – Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng – Nguyễn Văn Nam – Đoàn Đức Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
8. Đỗ Văn Khang (chủ biên) (2002), Mĩ học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mĩ học đại cương
Tác giả: Đỗ Văn Khang (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
9. Tuyết Loan - Phương Quỳnh (2017), "Lặng yên dưới vực sâu": Diễn viên phải "hy sinh" rất nhiều,http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/32452302-ba-tinh-chung-tay-bao-ve-rung-phong-ho-dau-tieng.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lặng yên dưới vực sâu": Diễn viên phải "hy sinh
Tác giả: Tuyết Loan - Phương Quỳnh
Năm: 2017
10. Phương Lựu (chủ biên) – Nguyễn Nghĩa Trọng – La Khắc Hòa – Lê Lưu Oanh (2003), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (chủ biên) – Nguyễn Nghĩa Trọng – La Khắc Hòa – Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
11. Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
12. Nhiều tác giả (2008), Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử, phần 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự học: Một số vấn đề lý luận và lịch sử
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
13. Lê Lưu Oanh (2011), Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và các loại hình nghệ thuật
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
14. Trần Đình Sử (chủ biên) (2012) – La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiếm – Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
15. Đỗ Bích Thúy (2017), Lặng yên dưới vực sâu, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lặng yên dưới vực sâu
Tác giả: Đỗ Bích Thúy
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w