1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân vật loài vật phiêu lưu trong truyện đồng thoại việt nam hiện đại

110 164 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TẠ NGUYỄN DIỆU HUYỀN NHÂN VẬT LOÀI VẬT PHIÊU LƯU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các nội dung, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ KIỂU NHÂN VẬT LOÀI VẬT PHIÊU LƯU 11 1.1 Truyện đồng thoại Việt Nam đại 11 1.1.1 Khái niệm truyện đồng thoại 11 1.1.2 Thành tựu truyện đồng thoại Việt Nam đại 16 1.2 Sự xuất kiểu nhân vật loài vật phiêu lưu 20 1.2.1 Nhân vật loài vật phiêu lưu văn học giới 22 1.2.2 Nhân vật loài vật phiêu lưu văn học Việt Nam 25 1.2.3 Cảm hứng viết truyện đồng thoại phiêu lưu nhà văn Việt Nam 28 Chương 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT LOÀI VẬT PHIÊU LƯU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 33 2.1 Nhân vật loài vật phiêu lưu tâm phiêu lưu 33 2.1.1 Nhân vật bị ép buộc phiêu lưu 34 2.1.2 Nhân vật chủ động phiêu lưu 37 2.2 Nhân vật lồi vật phiêu lưu mang tính cách trẻ thơ 42 2.2.1 Sự tinh nghịch, hồn nhiên 43 2.2.2 Chút ích kỷ bắt đầu nhen nhóm 45 2.2.3 Ao ước khẳng định thân 46 2.3 Nhân vật loài vật quan hệ xã hội bước đường phiêu lưu 49 2.3.1 Nhân vật đồng hành 49 2.3.2 Nhân vật trợ giúp 56 2.3.3 Nhân vật cản trở 59 Chương 3: PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT PHIÊU LƯU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 63 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật 63 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 63 3.1.2 Miêu tả đời sống nội tâm 68 3.2 Ngôn ngữ nhân vật 72 3.2.1 Đối thoại trực tiếp 73 3.2.2 Độc thoại nội tâm 76 3.3 Tình nghệ thuật 80 3.3.1 Xây dựng tình nguy cấp 80 3.3.2 Hành động liệt hóa giải hiểm nguy 84 3.4 Không gian, thời gian nghệ thuật 87 3.4.1 Từ không gian nhỏ hẹp, tù túng đến không gian rộng lớn, đầy hiểm nguy 87 3.4.2 Từ thời gian giãn nở đến thời gian nén chặt chuyến 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện đồng thoại thể loại có trình phát triển lâu dài, đạt nhiều thành tựu phận có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Đồng thời, có vai trị đặc biệt việc hình thành nhân cách làm giàu có tâm hồn người từ thuở ấu thơ, hành trang cho em suốt đời Ở Việt Nam, truyện đồng thoại đại đánh dấu mốc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí nhà văn Tơ Hồi Đây tác phẩm đồng thoại đại Việt Nam tác phẩm đỉnh cao thể loại đồng thoại nói riêng văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung Truyện phiêu lưu kể phiêu lưu, tìm kiếm, khám phá li kỳ, mạo hiểm Đến với truyện phiêu lưu, người đọc bước chân vào giới chuyến bất ngờ, thú vị, gây cấn nguy hiểm; hoạt động sôi nổi, táo bạo vơ dũng cảm, bình tĩnh mưu trí trước khó khăn trở ngại tưởng không vượt qua nhân vật phiêu lưu Người đọc hồi hộp, lo âu theo bước chân, hiểm nguy nhân vật để phấn khích, vỡ ịa trước chiến thắng nhân vật Đây sức hấp dẫn riêng có truyện phiêu lưu mà khó loại theo kịp Kiểu truyện phiêu lưu sử dụng tương đối phổ biến truyện đồng thoại đại Với đặc thù vốn có mình, kiểu truyện đồng thoại phiêu lưu dễ dàng thu hút bạn đọc nhỏ tuổi Hành trình khám phá nhân vật truyện hành trình tiếp cận bao điều lạ bạn đọc, đặc biệt bạn đọc thiếu nhi Các nhân vật trưởng thành qua chuyến để lại cho em nhỏ học sâu sắc Tiếp nối thành cơng Tơ Hồi, nhiều nhà văn Việt Nam tham gia vào mảng truyện đồng thoại đại dùng kiểu truyện phiêu lưu để chuyển tải đứa tinh thần mình, tạo nên dạng nhân vật loài vật phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đại Ta kể đến tên như: Vũ Tú Nam, Trần Đức Tiến, Nguyễn Kiên, Trần Hồi Dương… Chính họ tạo nên móng vững cho truyện đồng thoại Việt Nam nhà văn trẻ như: Trương Quỳnh Như, Phương Huyền, Nguyễn Trần Thiên Lộc… tiếp bước Nhân vật loài vật phiêu lưu thể loại truyện đồng thoại Việt Nam đại cần nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống vừa để tổng kết, vừa để đúc kết số học kinh nghiệm cho chặng đường phát triển tới văn học thiếu nhi Việt Nam Tuy nhiên, (ở Việt Nam) chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu nhân vật phiêu lưu truyện đồng thoại đại Chọn đề tài Nhân vật loài vật phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đại, muốn khảo sát cách hệ thống kiểu nhân vật phiêu lưu thể loại nhằm cung cấp tri thức lí thuyết nhân vật, giúp người đọc nhận biết, hiểu truyện đồng thoại đặc biệt kiểu truyện phiêu lưu cách chi tiết, cụ thể để thấy đóng góp nhà văn viết truyện đồng thoại đại phương diện xây dựng nhân vật Từ đó, đề tài khẳng định vai trị, vị trí kiểu nhân vật loài vật phiêu lưu thể loại truyện đồng thoại Việt Nam đại nói riêng văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung Nghiên cứu bên cạnh giúp ích cho việc giảng dạy nhà trường, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói tiếp thêm động lực cho bút sáng tác Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhóm nghiên cứu thể loại đồng thoại đại Hoạt động nghiên cứu phê bình truyện đồng thoại diễn muộn nhiều so với sáng tác Tiền thân Dế Mèn phiêu lưu kí truyện Con dế mèn đời 1941, đời đơng đảo bạn đọc hưởng ứng, đón nhận Tơ Hồi nhanh chóng bắt tay viết thêm bảy chương để hình thành nên Dế Mèn phiêu lưu kí ngày Tuy nhiên giới phê bình văn học chưa ý khai thác, nghiên cứu Khảo sát tư liệu, chúng tơi thấy dịng ghi nhận ngắn ngủi Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan) [58, tr.422] Mãi đến thập niên 60 kỉ XX, tình hình thay đổi đồng thoại khởi sắc, trở thành đề tài cho nhiều học giả, bút phê bình theo đuổi Đầu tiên viết tác giả đam mê, gắn bó với đồng thoại Tơ Hồi có số viết như: Trao đổi đồng thoại (Báo Văn nghệ, 1963), Tôi viết đồng thoại: Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng (Tạp chí Văn học, số 10/1968) Các nhà văn Võ Quảng, Nguyễn Kiên, Ngơ Qn Miện có viết tình hình phát triển truyện đồng thoại Cùng với nhà văn, đội ngũ bút phê bình bắt đầu quan tâm đến truyện đồng thoại cách toàn diện trước Phần nhiều tài liệu nghiên cứu truyện đồng thoại chủ yếu nghiên cứu đồng thoại thành tựu chung văn học thiếu nhi hay tác giả cụ thể Trong số đó, Vân Thanh người đầu nghiên cứu đồng thoại Từ khái quát chung văn học thiếu nhi có gợi nhắc qua đồng thoại như:Văn học thiếu nhi Việt Nam (Tạp chí văn học, 1962), Truyện viết cho thiếu nhi gần (Tạp chí Văn học, 1963), Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi (Tạp chí văn học, số 9/1995), đến viết sâu vào nghiên cứu thể loại truyện đồng thoại: Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại (Tạp chí Văn học, số 4/1974) Ngồi kể đến số viết nhà văn trực tiếp cầm bút viết cho thiếu nhi bàn đồng thoại: Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi (Võ Quảng, Tạp chí Văn học, số 1/1982), Về sức tưởng tượng đồng thoại (Nguyễn Kiên, Báo Văn nghệ, số 14/1986), Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn em (Ngơ Qn Miện, Vì trẻ thơ, 1982)… Tiếp nối bước đầu nghiên cứu bút trước, Lê Nhật Ký sâu vào nghiên cứu đồng thoại, tiếp cận đồng thoại từ góc độ thể loại Từ viết điểm qua khía cạnh đồng thoại: Quan niệm nhà văn Việt Nam truyện đồng thoại (Tạp chí Diễn đàn văn hóa văn nghệ Việt Nam, số 6/2008), Về cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam (Tạp chí Khoa học xã hội (vùng Nam Bộ), số 11/2009), Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng (Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 3/2009), đến cơng trình Luận án: Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại bảo vệ hội đồng khoa học Trường Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sau tinh túy luận án tác giả biên soạn, chỉnh lí, xuất thành sách với nhan đề: Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại Hiện nay, cơng trình đầy đủ chi tiết truyện đồng thoại Việt Nam đại Cuốn sách tài liệu sở mặt lí luận để chúng tơi triển khai đề tài 2.2 Nhóm nghiên cứu thể loại truyện phiêu lưu nói chung nghiên cứu đồng thoại đại nói riêng khảo sát kiểu nhân vật 2.2.1 Nghiên cứu thể loại truyện phiêu lưu Truyện phiêu lưu nói chung kiểu truyện phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đại nói riêng mảnh đất màu mỡ lí luận nghiên cứu phê bình Tuy nhiên kiểu truyện đồng thoại văn học thiếu nhi chưa quan tâm mức Chúng khảo sát thấy tài liệu viết mảng hạn chế Ở phương diện thể loại truyện phiêu lưu – du kí chúng tơi thấy khái niệm, đặc điểm thể loại cơng trình Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký.Tài liệu nêu rõ định nghĩa: “Thể loại truyện kể lại phiêu lưu nhân vật đến miền xa, xứ lạ chứng kiến đối mặt với li kì chưa thấy gọi chung truyện phiêu lưu – du kí” [23, tr.123] Ở khái niệm tác giả kết nối hai từ phiêu lưu du kí tạo thành liên danh để thể cách gọi ghép tính chất vận động phiêu lưu hình thức kí viễn du Trong phiêu lưu nhấn mạnh đến tính chất mạo hiểm nhân vật cịn du kí hình thức “ghi chép vận động, xê dịch “cái tôi” tìm lí tưởng tự do, chí ảo tưởng, tìm chưa có khó có đời sống” Đặng Anh Đào sách giáo khoa 12 (phần văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, 1993) phân tích tác phẩm Tom Sawyer có nhận định: “truyện phiêu lưu đồng thời tái xung đột lớn, xung đột quy vào Xung đột làm nảy sinh hai phe, đây, phe thiện phe ác rõ rệt”; “tình tiết thường có pha gay cấn, căng thẳng, sau gọi tạm hỗn treo lại để hút bạn đọc theo dõi chương sau” [54, tr.7] Tuy phân tích tác phẩm cụ thể Nguyễn Anh Đào đặc trưng tiểu thuyết phiêu lưu Mark Twain nói riêng truyện phiêu lưu nói chung mặt kết cấu phương diện: tình tiết, xung đột, hành động tuyến nhân vật Một điểm hấp dẫn truyện phiêu lưu chất mạo hiểm Chính yếu tố li kì, ấn tượng biến trở thành thể loại đặc biệt trẻ em u thích, dù tác giả có dụng ý viết cho trẻ em hay không Vấn đề Hoàng Anh Đường đề cập viết Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên đăng Tạp chí Văn học, số 3/1980 sau: “Người đọc cảm xúc thật khát khao nhập với nhân vật mà lần theo sống đương diễn câu chuyện, chia sẻ lo âu hứng thú, ln muốn đóng góp phần thử thách, lao vào sống với nhân vật, “nếm thử khó khăn gian khổ, “thử sức” tin vượt qua khó khăn nhiều mạo hiểm lớn, thắng lợi rực rỡ, gây dấu ấn khó phai mờ, dấy lên ước mơ thật táo bạo” [7, tr.67-68] Nhà văn Văn Hồng có nhìn nhận tương tự đặc điểm chung truyện phiêu lưu “các nhân vật thay đổi môi trường sống, thường xuyên phải đối phó với cảnh ngộ bất ngờ, tình hiểm nghèo, địi hỏi phải bình tĩnh, thơng minh, dũng cảm… Đặc điểm phù hợp với tâm lí lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi thích mới, lạ, ham hiểu biết, ham hành động, giàu ước mơ, giàu trí tưởng tượng Yếu tố phiêu lưu thường gắn với kì diệu, kì lạ nên phiêu lưu thường kết hợp với huyền thoại, với viễn tưởng, với đồng thoại, với phản gián…” [20, tr.40], “tiểu thuyết phiêu lưu mạo hiểm, mạnh văn học thiếu nhi Tiểu thuyết phiêu lưu ln có hồn cảnh thay đổi, nhân vật ln đứng trước bí ẩn, khó khăn, thử thách…” [20, tr.106] Vấn đề thể loại truyện phiêu lưu tiếp tục nhắc đến qua viết Từ thể loại truyện phiêu lưu nghĩ “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi Vũ Thị Thảo [76] Bài viết đề cập đến đặc điểm truyện phiêu lưu như: câu chuyện phiêu lưu bị chi phối hành động, hành trình nhân vật trung tâm liên quan đến nguy hiểm, rủi ro hứng thú; bối cảnh không gian đặt nơi kì lạ hay xa xơi; phần lớn nhân vật truyện phiêu lưu nam giới “Sau phiêu lưu đầy thử thách, nhân vật ln có thay đổi tích cực, trở thành “anh hùng” mang phẩm chất tốt đẹp đáng ngợi ca” [76, tr.106] Tác giả ba motip truyện phiêu lưu quen thuộc: kiểu truyện phiêu lưu mang đậm yếu tố hoang đường, kì diệu; kiểu truyện mang đặc tính “Robinson” (kiểu nhân vật học cách tồn nơi hoang đảo sa mạc) kiểu truyện phiêu lưu mang đặc điểm “phiêu lưu sống 92 Không gian thay đổi thực thử thách nhân vật phiêu lưu Mỗi vùng khơng gian có điều kiện sống khác buộc nhân vật phiêu lưu phải thích nghi biến đổi theo hồn cảnh sống Những bỡ ngỡ, lạ lẫm không gian mới; băn khoăn, trăn trở, nhung nhớ chốn xưa nhân vật thể “phông nền” không gian Sự dịch chuyển thay đổi không gian cho ta thấy biến chuyển “con người” bên nhân vật Đi kèm với không gian phiêu lưu thời gian phiêu lưu Nếu không gian “phông nền” để nhân vật thể thời gian bảng màu đa sắc để qua nhân vật thể lên nỗi lịng 3.4.2 Từ thời gian giãn nở đến thời gian nén chặt chuyến Thời gian yếu tố khách quan tự nhiên, với định tính rõ ràng: 60 giây - phút, 60 phút – giờ, 24 - ngày Tuy nhiên, văn học, góc nhìn nhân vật thời gian có biến chuyển Thời gian khơng cịn mốc thời gian khơ cứng mà nó co giãn Nói Trần Đình Sử: “Đặc điểm thời gian nghệ thuật thời gian ln ln mang cảm xúc ý nghĩa nhân sinh Nó mang đầy tính chất chủ quan” [66, tr.39] Thời gian văn học có nhịp điệu, sắc độ riêng để phản ánh thực Văn học kéo dài thời gian cách miêu tả tỉ mỉ diễn biến tâm trạng, diễn biến hành động nhân vật kiện Văn học làm cho ngày dài kỉ tên truyện Aimatop Ngược lại, nhà văn làm cho thời gian trôi nhanh cách dồn nén làm cho khoảng thời gian dài qua dịng trần thuật ngắn Thời gian nghệ thuật có cấu trúc hoàn chỉnh với hai lớp thời gian có quan hệ chặt chẽ: thời gian trần thuật thời gian trần thuật Trong thời gian trần thuật thời gian người kể chuyện, kể, cụ thể hóa đặc trưng bản: thời gian trần thuật thời gian hữu hạn (có mở đầu kết thúc); thời gian nghệ thuật có tốc độ nhịp độ 93 riêng Cịn thời gian trần thuật thời gian kiện nói tới có cấu trúc gồm: thời gian kiện, thời gian nhân vật Thời gian kiện “chuỗi liên tục kiện mối quan hệ liên tục trước sau, nhân […] tính theo độ dài mà diễn ra” [50, tr.70] Thời gian nhân vật bao gồm: thời gian tiểu sử thời gian nếm trải qua tâm hồn nhân vật Trong thời gian nghệ thuật nương theo tâm lý nhân vật, có lúc thời gian giãn nở đến vơ tận có lại nén chặt dồn dập Thời gian truyện đồng thoại phiêu lưu giãn nở nhân vật phiêu lưu chưa xác định mục tiêu sống Lúc nhân vật khơng có khái niệm quý trọng thời gian, nhân vật coi thời gian chuỗi tháng ngày tiếp nối vô định, hết ngày lại đến đêm, hết đêm lại đến ngày Thời gian nhân vật lúc tuần hoàn lặp đi, lặp lại Dế Mèn vùng đầm lầy, tận hưởng thú vui nhàn hạ ban ngày đào tổ hang, chiều đến ngắm hồng hơn, tối đến ca hát nhảy múa Đầu To Ao Êm Đềm vui thú bè bạn tháng ngày trơi Hay kiến Nhóc láu lỉnh cịn tổ nằm chổng cẳng chơi, kéo thời gian nghỉ dưỡng thật lâu Chỉ có ý thức mục tiêu sống, nhân vật cảm nhận trôi chảy thời gian Rời khỏi nơi cầm tù giam hãm bọn trẻ, Dế Mèn ý thức tuổi trẻ dần qua, “cuộc đời nửa thời xn mà chưa làm điều có ích” Mèn bừng tỉnh, ngộ lý tưởng đời phải ngao du cho biết biết Khi phát hữu hạn đời, lý tưởng theo đuổi khát vọng tuổi trẻ đồng hồ thời gian tim Dế Mèn bắt đầu chiều quay tịnh tiến Đầu To biết tương lai trở thành Ếch Xanh sống mặt đất, liền mừng vui chờ đếm đến ngày biến đổi thể Thời gian lững lờ vô định nơi Ao Êm Đềm thay thời gian mong ngóng, háo hức Thời gian lịng Kiến Nhóc thay đổi cậu 94 thấy cảnh đàn kiến hối chạy tìm mồi, mưu toan sống Sự giãn nở thời gian xuất tâm lý nhân vật phiêu lưu nhân vật buồn chán, phương hướng Lúc Mèn bị cầm tù hang chim Trả, thời gian ngừng trơi ngày đêm Dế Mèn quanh quẩn hang kín, suốt ngày kêu gào, hát rống Khi Bạch Tuyết Miu rời nhà bụi theo lũ mèo hoang phải nếm trải đắng cay khó nhọc (thiếu ăn, khơng nơi tắm giặt, bị xe đâm) thấm thía nỗi nhớ nhà nhận ngày khơng có ba mẹ bên cạnh cô đơn khủng khiếp đến nhường Thời gian thực tế phiêu lưu diễn ngày tâm trí Bạch Tuyết Miu ngày “dài kỷ” Tâm trạng nhớ nhung tổ ấm, mong ngóng quay xuất nhân vật Mèo Dù xa nhà năm ngày năm ngày Mèo dài đằng đẵng Nó nhớ đến Xuân, nhớ tới cảnh ấm cúng nhà Cuộc sống đổi khác, khắc nghiệt khiến thời gian tâm lý kéo dài vô tận Thời gian nén chặt nhân vật liên tiếp gặp nhiều thử thách, trở ngại Trong khoảng thời gian ngắn nhiều kiện ập đến khiến nhân vật xoay xở không kịp, thời gian tường thuật dồn dập tạo cảm giác thời gian nén chặt Sự nén chặt thời gian thể rõ việc tường thuật nhật ký đường vào đất kiến Dế Mèn Dế Mèn tường thuật từ mốc thời gian mùa xuân, ngày 79 đến mùa xuân, ngày 84, tường thuật liên tiếp từ ngày 82, 83, 84 Mỗi ngày, Dế Mèn tường thuật chi tiết kiện diễn từ việc Xiếc Tóc vơ tình tụt chân xuống đường hầm bị Kiến Kim xông vào đánh đến việc Kiến Đen hiểu lầm truyền tin đánh lôi kéo Kiến Lửa, Kiến Cánh tham chiến việc tiếp viện chiến binh Kiến Bọ Dọt… làm vòng vây lúc thắt chặt Các kiện dồn dập nối tiếp, ngày tăng tiến khuôn thời gian ngắn làm cho thời gian tâm lý nhân vật nén chặt Thời gian tâm lý nhân vật không đơn tách biệt rõ ràng giãn nở nén chặt Có đơi giãn nở có nén chặt nét chặt có 95 giãn nở Thời gian tâm lý Chó Mèo ví dụ Xét lý thuyết thời gian phiêu lưu đôi bạn ngắn diễn vòng năm ngày (đối với Mèo con), vòng bốn ngày (đối với chó con) xảy nhiều kiện: bị lũ trẻ bắt làm trò chơi, cứu Vịt bị đau bụng đêm tối, vây bắt trừng trị lũ Chuột trộm cắp, lạc trôi khúc gỗ trơi dịng sơng Nhiều kiện dồn thời gian ngắn cho thấy truyện Cuộc phiêu lưu Mèo chó có kiểu thời gian nén chặt Nhưng xét thời gian tâm lý Chó con, Mèo ta lại thấy thời gian giãn nở Như thấy thời gian giãn nở thời gian nén chặt cặp đối nghịch mà đơi lúc chúng song hành truyện tạo nên chuyển biến thời gian tâm lý nhân vật linh hoạt Bên cạnh thời gian giãn nở, thời gian nén chặt, nhiều bút đồng thoại cịn tạo chu trình thời gian khép kín Mốc thời gian lúc khởi hành trùng với thời điểm kết thúc hành trình Sự lặp lại mốc thời gian cho thấy dụng ý tuần hoàn, biến chuyển thời gian thay đổi tâm lý, nhận thức nhân vật phiêu lưu Chuyến Ếch xanh khởi đầu từ mùa xuân kéo sang mùa hạ, mùa đông đến cuối tới mùa xuân trở quê hương Dù điểm điểm đến rơi vào thời khắc mùa xuân tâm lý Ếch xanh hoàn toàn đổi khác Nếu mùa xuân lúc mùa xuân vui mừng khỏi Ao Êm Đềm mùa xn trở mùa xuân hạnh phúc niềm vui đoàn tụ Ngày Ếch Xanh ham chơi chưa trải đời, lúc quay chàng Ếch Xanh biết quan tâm chăm sóc bạn bè, quý trọng quê hương 96 Tiểu kết chương Các bút đồng thoại khắc họa nhân vât loài vật phiêu lưu theo nhiều khía cạnh khác nhau, như: ngoại hình, giới nội tâm, lời nói nhân vật Cùng với thủ pháp nghệ thuật sử dụng hữu hiệu: đặt nhân vật vào tình nguy cấp buộc nhân vật phải hành động liệt hóa giải nguy cơ, hiểm nguy Tình nguy cấp đồng thời biến cố truyện tạo bước ngoặt thay đổi tâm lý biểu lộ bên qua hành động nhân vật Nhân vật đặt bối cảnh không gianthời gian phiêu lưu tô đậm thêm chuyển dịch tâm lí nhân vật Nhân vật ngày hồn thiện sau ngày rong ruổi dặm đường 97 KẾT LUẬN Truyện đồng thoại có chặng đường phát triển lâu dài, tính từ năm 1941- tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí đời Hơn 70 năm hình thành phát triển, truyện đồng thoại xây dựng cho vị trí riêng khơng thể trộn lẫn văn học thiếu nhi Việt Nam Nhân vật mở cho đồng thoại Việt Nam đại nhân vật Dế Mèn Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi Đây đại diện tiêu biểu cho kiểu nhân vật loài vật phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đại Sau thành cơng Tơ Hồi, nhiều nhà văn viết truyện đồng thoại khai thác cốt truyện phiêu lưu tạo thành hệ thống nhân vật phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đại phong phú, đa dạng: loài vật, cỏ cây, đồ vật, ký hiệu… Nhưng đem lại giá trị nghệ thuật đặc sắc chiếm số lượng nhiều kiểu nhân vật loài vật phiêu lưu Hệ thống nhân vật loài vật phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đa dạng phong phú đủ thành phần: từ vật ni gia đình (chó, mèo, lợn), côn trùng quen thuộc nơi đồng ruộng (kiến, ếch, giun đất) đến loài động vật hoang dã (hươu, voi ngựa) phần lớn vật gần gũi sống hàng ngày Từ hệ thống nhân vật phong phú ấy, dựa vào tâm nhân vật phiêu lưu để chia thành hai nhóm: nhân vật bị ép buộc phiêu lưu nhân vật chủ động phiêu lưu Nhân vật loài vật phiêu lưu mang hình bóng trẻ em tính cách nhân vật phảng phất đặc tính trẻ: tinh nghịch hồn nhiên, ham chơi, có chút ích kỷ, ao ước trở thành người lớn Khả giải vấn đề, nhìn nhận sống nhân vật phiêu lưu nhiều hạn chế việc vượt qua thử thách, hoàn thành chuyến Dù cho tâm phiêu lưu chủ động hay bị động hành trình bắt đầu nhân vật phải cố gắng, nỗ lực vượt qua thử thách Thử thách đến từ tự nhiên đến 98 từ người, từ nhân vật cản trở có chi bước đường bơn tẩu, nhân vật phiêu lưu ln có kề vai sát cánh nhân vật đồng hành nhân vật trợ giúp để nhân vật phiêu lưu vượt qua trở ngại đến điểm cuối hành trình Để khắc họa nên nhân vật lồi vật phiêu lưu, bút đồng thoại sử dụng biện pháp miêu tả: ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ nhân vật Ngoại hình nhân vật chủ yếu dùng thủ pháp chấm phá, có tác giả trực tiếp tường thuật ngoại hình nhân vật có gián tiếp qua nhìn nhân vật khác để đánh giá nhân vật Nội tâm nhân vật nhà văn thể nhiều sắc thái cảm xúc mang thở “con người” qua thủ pháp: nhân hóa, so sánh, từ láy, thành ngữ, miêu tả ngơn ngữ thể vật Ngôn ngữ nhân vật thể hai dạng: đối thoại, độc thoại; thông qua ngôn ngữ nhân vật bộc lộ chất chứa suy nghĩ lịng đưa tâm hồn đến gần với bạn đọc Nhân vật phiêu lưu kiểu nhân vật mang tính động tác giả ln xây dựng tình nguy cấp buộc nhân vật phải liệt hành động để thể tính cách, phẩm chất Cuối để hoàn thiện tranh tổng thể nhân vật loài vật phiêu lưu, tác giả đồng thoại đặt nhân vật vào bối cảnh không gian - thời gian phiêu lưu tơ đậm thêm chuyển dịch tính cách nhân vật ngày hoàn thiện sau ngày rong ruổi dặm đường Cho đến nay, Tô Hồi nhà văn có vị trí, vai trị quan trọng phát triển đồng thoại Việt Nam đại Dế Mèn phiêu lưu kí tác phẩm văn học thiếu nhi xuất sắc Việt Nam thời điểm Nhà nghiên cứu Lê Nhật Ký nhận định nhân vật Dế Mèn trở thành nhân vật có “hình tượng đỉnh cao” [30, tr.120], kiểu mẫu nhân vật đồng thoại nói chung kiểu nhân vật lồi vật phiêu lưu nói riêng Đến nay, nhân vật biểu tượng, đồng thời thách thức không nhỏ hệ cầm bút kế cận Kiểu truyện phiêu lưu có sức 99 thu hút lớn em đặc biệt kết hợp với kiểu nhân vật đặc biệt – nhân vật lồi vật sức hấp dẫn lan tỏa đến khơng ngờ Tuy nhiên trình độ, kỹ viết, vốn sống bút đồng thoại cịn nhiều hạn chế nên đơi lúc nhân vật lồi vật chưa phát triển hồn thiện, đơi chỗ cịn khuyết thiếu, có lúc tập trung miêu tả mà quên hành động nhân vật, có sa đà vào hành hành động mà quên nội tâm, sa đà kể lể nội tâm mà kết cấu truyện không vững Chặng đường tiến đến theo đuổi đỉnh cao không đơn giản, ta tin ý chí người cầm bút ln thơi thúc tiến phía trước, trái tim người nghệ sĩ ln hết lịng bạn đọc trẻ thơ họ không chùn bước Chỉ cần người nghệ sĩ tiếp tục theo đuổi nghệ thuật khơng có điều khơng thể Cố gắng có thể, lại cố gắng nữa, hơn nữa, liệu có đỉnh cao vượt qua Người nghệ sĩ có dấu ấn riêng xứng đáng với cơng sức bỏ Văn học thiếu nhi Việt Nam, truyện đồng thoại Việt Nam đại hồn tồn có quyền tin tưởng vào tương lai tươi sáng phía trước 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Tạ Nguyễn Diệu Huyền (2017), “Tô Hoài câu chuyện phiêu lưu nhân vật Dế Mèn”, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ Văn năm 2017, tr.63-68, Đại học Quy Nhơn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn – tái bản, Hà Nội [3] Đinh Hương Bình (2008), “Nhà văn Nguyễn Đình Chính nói tác phẩm Ngàn dặm xa”, nguồn: lenhatky.blogspot.com, [truy cập ngày 14-22017] [4] Kha Cát (2015), “10 sách loài vật làm rung động độc giả”, nguồn: vnexpress.net, [truy cập ngày 28-7-2015] [5] Nguyễn Đức Dân (1979), “Cái lý chiều sâu qua ngơn ngữ truyện nhi đồng”, Tạp chí văn học, số 3, tr.91-97 [6] Phong Điệp (2016), “Lấp lỗ hỗng văn học thiếu nhi”, nguồn: nxbkimdong.com.vn, [truy cập ngày 21-9-2016] [7] Hoàng Anh Đường (1980), “Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên” Tạp chí văn học, số 3, tr.67-70 [8] Thu Hà (2006), “Dế Mèn – 65 năm tươi trẻ”, nguồn: tuoitre.vn, [truy cập ngày 3-10-2006] [9] Văn Cầm Hải (2004), “Tơ Hồi – người nhặt chữ giời”, nguồn:vnexpress.net, [truy cập ngày 15-11-2004] [10] Kate Hamburger (2004), Lôgic học vể thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Cao Minh Hằng (2000), Luận văn: Nhà văn Tơ Hồi với mảng “truyện loài vật”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 102 [13] Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, Tạp chí văn học số [14] Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [15] Tơ Hồi (1963), “Trao đổi đồng thoại”, Báo Văn nghệ, số 13, tr.12 [16] Tô Hồi (1968), “Tơi viết đồng thoại Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nơng”, Tạp chí Văn học, số 10, tr.48-51 [17] Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [18] Tơ Hồi (1985), “Văn học thiếu nhi hơm nay”, Tạp chí Văn học số 5,tr.2- [19] Tơ Hồi (1985), Tự truyện, NXB Văn học, Hà Nội [20] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, NXB Văn Học, Hà Nội [21] Văn Hồng (2012), Văn học thiếu nhi nửa kỉ đường, NXB Kim Đồng, Hà Nội [22] Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký (2003), Văn học cho thiếu nhi, Đại học Quy Nhơn [23] Châu Minh Hùng - Lê Nhật Ký (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Đồn Trọng Huy (2004), “Tơ Hồi”, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 473-515 [26] Lê Nhật Ký (2006), “Tìm hiểu lí thuyết thể loại truyện đồng thoại”, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, số 38, tr.47 – 55 [27] Lê Nhật Ký (2008), “Quan niệm nhà văn Việt Nam truyện đồng thoại”, Tạp chí Diễn đàn văn hóa văn nghệ Việt Nam, số 6, tr.11 – 14 [28] Lê Nhật Ký (2009), “Về cách hiểu truyện đồng thoại Việt Nam”, 103 [29] Lê Nhật Ký (2009), “Nhà văn Võ Quảng với thể loại truyện đồng thoại”, Tạp chí khoa học xã hội, số [30] Lê Nhật Ký (2011), Luận án: Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, Trường Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [31] Lê Nhật Ký (2016), Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Phong Lê (2000), “Tơ Hồi, 60 mươi năm viết”, Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.17-50 [33] Phong Lê – Vân Thanh (2007), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục, Hà Nội [34] Sao Ly (2016), Cây bút trẻ Nguyễn Trần Thiên Lộc: Miệt mài cánh đồng văn học thiếu nhi, nguồn: baobinhdinh.com.vn [ truy cập ngày 256-2017] [35] Lã Thị Bắc Lý (1993), “Truyện đồng thoại với giáo dục mẫu giáo”, Tạp chí văn học, số 5, tr.34-35 [36] Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [37] Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí Văn học, số 9, tr 37-38 [39] Vũ Tú Nam (2000), “Nhớ lại Cuộc phiêu lưu Văn Ngan tướng công 35 năm trước”, nguồn: lenhatky.blogspot.com, [truy cập ngày 12-11-2015] [40] Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 104 [41] Nhiều tác giả (1962), Kinh nghiệm viết cho em, Văn học, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (1982), Vì tuổi thơ, Hội nhà văn, Hà Nội [43] Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội [44] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh Niên, Hà Nội [45] Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Nhiều tác giả (2002), Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), (Vân Thanh – Nguyên An biên soạn), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (2003), Lý luận văn học (Chủ biên: Phương Lựu), NXB Giáo dục, Hà Nội [48] Nhiều tác giả, (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Văn học, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (2007), Giáo trình lí luận văn học (Chủ biên: Trần Đình Sử), tập Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại hoc Sư phạm, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi (Chủ biên: Bùi Thanh Truyền), NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (2010), Từ điển thuật ngữ văn học (Chủ biên: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi) (tái lần thứ tư), NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (2012), Từ điển tiếng Việt (Chủ biên: Hoàng Phê), NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội [53] Nhiều tác giả (2016), Nguyễn Huy Tưởng – Tô Hoài – Võ Quảng – “Văn chương với thiếu niên một”, NXB Kim Đồng, Hà Nội [54] Nguyễn Thị Nhu (2011), Luận văn: Tìm hiểu cốt truyện phiêu lưu tiểu thuyết Những phiêu lưu Hukle Bery Finn (Theo quan niệm cốt truyện Iu.M.Lotman), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 105 [55] Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Võ Thị Tuyết Nhung (2017), Luận văn: Nhân vật loài vật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định [57] Lê Lưu Oanh (2001), “Phân tích bình giảng Dế mèn phiêu lưu ký”, Dế mèn phiêu lưu ký, Hải Phòng, tr 122 – 124 [58] Vũ Ngọc Phan (1994), “Tơ Hồi (Nguyễn Sen), Nhà văn đại (tập 2) (tái bản), Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh, tr 409 – 422 [59] Vũ Quần Phương (1994), “Tơ Hồi – văn đời”, Tạp chí Văn học, số 8, tr 29 -31 [60] G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội [61] Võ Quảng (2002), “Về số truyện viết cho thiếu nhi”, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.104 – 118 [62] Võ Quảng (1982), “Lại nói truyện đồng thoại viết cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học, tr.74-76 [63] Phan Quế (1999), “Đừng bắt trẻ làm đồng niên sớm”, Tạp chí Vì trẻ thơ, tr.17 [64] Tiểu Qun (2008), Nhân vật đặc biệt làm nên sức sống cho văn học, nguồn: nld.com.vn, [truy cập ngày 15-7-2008] [65] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [66] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [67] Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 106 [68] Vân Thanh (1974), “Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 103- 114 [69] Vân Thanh (1980), “Văn học viết cho thiếu nhi”, Tạp chí văn học, số 5, tr.42-47 [70] Vân Thanh (1983), “Mấy nét văn học thiếu nhi từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.83-87 [71] Vân Thanh (1995), “Đôi điều khởi sắc văn học thiếu nhi năm 90”, Tạp chí Văn học, số 6, tr.22-24 [71] Vân Thanh (1995), “Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (2), tr.24 – 26 [73] Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, NXB Kim Đồng, Hà Nội [74] Vân Thanh (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [75] Vân Thanh (2012), Đồng thoại văn học viết cho thiếu nhi, nguồn: nxbkimdong.com.vn, [truy cập ngày 19-6-2012] [76] Vũ Thị Thảo (2015), “Từ thể loại truyện phiêu lưu nghĩ Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi”, Văn học thiếu nhi nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.106-110 [77] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [78] Trần Đức Tiến (2001), “Vì văn học thiếu nhi chưa hay”, Nguồn: lenhatky.blogspot.com, [truy cập ngày 16-7-2016] [79] Anh Trâm (2013), 10 tác phẩm văn học thiếu nhi kinh điển Việt Nam, nguồn: vnexpress.net, [truy cập ngày 1-6-2013] [80] Thi Trân (2013), Khủng hoảng tâm lý tuổi lên ba, nguồn: vnexpress.net, [truy cập ngày 16-4-2013] ... truyện đồng thoại Việt Nam đại 11 Chương TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ KIỂU NHÂN VẬT PHIÊU LƯU 1.1 .Truyện đồng thoại Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm truyện đồng thoại Thuật ngữ truyện đồng. .. viết truyện đồng thoại phiêu lưu nhà văn Việt Nam 28 Chương 2: HỆ THỐNG NHÂN VẬT LOÀI VẬT PHIÊU LƯU TRONG TRUYỆN ĐỒNG THOẠI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 33 2.1 Nhân vật loài vật phiêu lưu. .. Truyện đồng thoại Việt Nam đại kiểu nhân vật phiêu lưu Chương 2: Hệ thống nhân vật loài vật phiêu lưu truyện đồng thoại Việt Nam đại Chương 3: Phương thức nghệ thuật xây dựng nhân vật phiêu lưu

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1999
[2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn – tái bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn – tái bản
Năm: 2003
[3] Đinh Hương Bình (2008), “Nhà văn Nguyễn Đình Chính nói về tác phẩm Ngàn dặm xa”, nguồn: lenhatky.blogspot.com, [truy cập ngày 14-2- 2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Đình Chính nói về tác phẩm "Ngàn dặm xa
Tác giả: Đinh Hương Bình
Năm: 2008
[4] Kha Cát (2015), “10 cuốn sách về loài vật làm rung động độc giả”, nguồn: vnexpress.net, [truy cập ngày 28-7-2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 cuốn sách về loài vật làm rung động độc giả
Tác giả: Kha Cát
Năm: 2015
[5] Nguyễn Đức Dân (1979), “Cái lý và chiều sâu qua ngôn ngữ trong truyện nhi đồng”, Tạp chí văn học, số 3, tr.91-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái lý và chiều sâu qua ngôn ngữ trong truyện nhi đồng”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1979
[6] Phong Điệp (2016), “Lấp lỗ hỗng văn học thiếu nhi”, nguồn: nxbkimdong.com.vn, [truy cập ngày 21-9-2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấp lỗ hỗng văn học thiếu nhi
Tác giả: Phong Điệp
Nhà XB: nxbkimdong.com.vn
Năm: 2016
[7] Hoàng Anh Đường (1980), “Chất mạo hiểm trong truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên”. Tạp chí văn học, số 3, tr.67-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất mạo hiểm trong truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên”. "Tạp chí văn học
Tác giả: Hoàng Anh Đường
Năm: 1980
[8] Thu Hà (2006), “Dế Mèn – 65 năm vẫn tươi trẻ”, nguồn: tuoitre.vn, [truy cập ngày 3-10-2006] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dế Mèn – 65 năm vẫn tươi trẻ
Tác giả: Thu Hà
Năm: 2006
[9] Văn Cầm Hải (2004), “Tô Hoài – người đi nhặt chữ của giời”, nguồn:vnexpress.net, [truy cập ngày 15-11-2004] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Hoài – người đi nhặt chữ của giời
Tác giả: Văn Cầm Hải
Năm: 2004
[11] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học – vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[12] Cao Minh Hằng (2000), Luận văn: Nhà văn Tô Hoài với mảng “truyện loài vật”, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Tô Hoài với mảng "“truyện loài vật”
Tác giả: Cao Minh Hằng
Năm: 2000
[13] Phạm Hổ (1993), “Làm sao để viết cho các em hay hơn”, Tạp chí văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm sao để viết cho các em hay hơn”
Tác giả: Phạm Hổ
Năm: 1993
[14] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[15] Tô Hoài (1963), “Trao đổi về đồng thoại”, Báo Văn nghệ, số 13, tr.12 [16] Tô Hoài (1968), “Tôi viết đồng thoại Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông”,Tạp chí Văn học, số 10, tr.48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trao đổi về đồng thoại”, "Báo Văn nghệ, "số 13, tr.12 [16] Tô Hoài (1968), “Tôi viết đồng thoại Dế Mèn, Chim Gáy, Bồ Nông”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Tô Hoài (1963), “Trao đổi về đồng thoại”, Báo Văn nghệ, số 13, tr.12 [16] Tô Hoài
Năm: 1968
[17] Tô Hoài (1977), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Tác phẩm mới
Năm: 1977
[18] Tô Hoài (1985), “Văn học thiếu nhi hôm nay”, Tạp chí Văn học số 5,tr.2- 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi hôm nay”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Tô Hoài
Năm: 1985
[19] Tô Hoài (1985), Tự truyện, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự truyện
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1985
[20] Tô Hoài (1997), Nghệ thuật và phương pháp viết văn, NXB Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và phương pháp viết văn
Tác giả: Tô Hoài
Nhà XB: NXB Văn Học
Năm: 1997
[21] Văn Hồng (2012), Văn học thiếu nhi nửa thế kỉ một con đường, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học thiếu nhi nửa thế kỉ một con đường
Tác giả: Văn Hồng
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 2012
[22] Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký (2003), Văn học cho thiếu nhi, Đại học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học cho thiếu nhi
Tác giả: Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w