1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nhân vật tha hóa trong truyện ngắn nữ việt nam đương đại (lê minh khuê và nguyễn thị thu huệ

110 526 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NHÂN VẬT THA HÓA TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI (LÊ MINH KHUÊ VÀ NGUYỄN THỊ THU HUỆ) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ q Thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy giáo, TS.Nguyễn Văn Nam - người trực tiếp hướng dẫn mặt chun mơn, tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ suốt trình thực luận văn Q Thầy khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phịng Sau Đại học, q Thầy tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập trường nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu, quý Thầy cô, đồng nghiệp trường trung học phổ thông Vĩnh Tường – Huyện Vĩnh Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Quý Thầy cô phản biện hội đồng chấm luận văn đọc có nhận xét, góp ý quý giá luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Vĩnh Phúc, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CẢM HỨNG PHÊ PHÁN TRONG VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 Quá trình đổi cảm hứng phê phán văn học Việt Nam đương đại 11 1.2 Khái niệm người tha hóa – kiểu nhân vật tiêu biểu gắn liền với cảm hứng phê phán 16 1.3 Khái quát tác giả Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ 21 1.3.1 Nhà văn Lê Minh Khuê 21 1.3.2 Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 24 Tiểu kết 27 CHƯƠNG CÁC BIỂU HIỆN CỦA SỰ THA HĨA TÍNH CÁCH CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ 28 2.1 Những biểu tha hóa bên tính cách nhân vật 29 2.1.1 Sự thui chột lương tâm, đạo đức, trí tuệ 29 2.1.2 Sự lấn át dục vọng, năng, ham muốn thấp hèn, đòi hỏi bệnh hoạn 37 2.2 Những biểu tha hóa qua hành vi quan hệ xã hội 43 2.2.1 Mất khả tự điều chỉnh 44 2.2.2 Mất khả giao tiếp lành mạnh với người khác 47 2.2.3 Sự thể thái quá, lố bịch 51 2.3 Phân hóa nhóm 54 2.4 Ý nghĩa nhân văn hình tượng 57 Tiểu kết 64 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN SỰ THA HÓA CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN NỮ 65 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình 71 3.3 Người kể chuyện điểm nhìn trần thuật 78 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 83 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học loại hình nghệ thuật dặc thù, quan tâm đến người nhiều phương diện, nhiều góc độ Ở thời kì, giai đoạn văn học khác nhau, số phận người thể khác Văn học dân gian, văn học trung đại quan tâm đến người xã hội, người cộng đồng Văn học đại lại sâu vào khám phá cá nhân cụ thể Tùy vào giai đoạn văn học, phụ thuộc vào sở tâm lý, mĩ học, phương thức tự quan niệm nghệ thuật người thời đại mà hình tượng người vào tác phẩm văn chương mang dáng vẻ riêng, tính cách riêng Từ sau năm 1986, đất nước chuyển sang phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập.Vấn đề đạo đức người xã hội quan tâm, đặc biệt nhà văn, người nhạy cảm với vấn đề đạo đức người Sứ mệnh nhà văn xây dựng nhân vật hồn thiện, hồn mĩ Đó nhân vật lí tưởng Bên cạnh việc xây dựng nhân vật lí tưởng, nhà văn có trách nhiệm phê phán tố cáo xấu ác thơng qua hình tượng nhân vật tha hóa Nhân vật tha hóa góc khác, phần khác người soi chiếu, đặt nhiều mối quan hệ xã hội để từ bộc lộ đầy đủ chất Sự tha hóa nhân vật văn chương quan tâm từ sớm, đặc biệt với văn chương hậu đại giới, nhân vật tha hóa, “biến dạng” trở thành hình tượng nghệ thuật bật với nhiều ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Văn học Việt Nam không nằm ngồi dịng chảy Ngay từ văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thấy hệ thống nhân vật tha hóa xây dựng để tố cáo thực xã hội lúc Do ngắt quãng chiến tranh, phải đến năm sau đổi mới lại thấy trở lại hình tượng nhân vật cách rõ nét Nó cho thấy vấn đề quan tâm có khả phản ánh sâu sắc, chân thực bối cảnh xã hội đương thời 1.2 Văn xuôi Việt Nam từ sau thời kì đổi 1986 đạt thành tựu đánh ghi nhận với tên tuổi như: Nguyễn Minh Châu, Ma văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Võ Thị Xuân Hà, Y Ban … Trong lớp nhà văn không kể đến gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu, có nhiều cá tính có nhiều đóng góp cho văn xi Việt Nam thời kì hậu đại Trong số tên bật chúng tơi đặc biệt quan tâm tới Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ Đây hai tác giả ln nỗ lực cách tân nghệ thuật, tìm kiếm sáng tạo lối viết khác điều để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc Các nhà văn trăn trở trước sống thực người, nhanh chóng phát chất thật Sự thật khơng lãng mạn, chẳng lý tưởng khơng cịn đơn giản để ngợi ca chiều Cuộc sống đại diễn với nhiều cạm bẫy, nhiều xô bồ, với nhiều hạng người, kiểu người, với nhiều kiểu sống khác Sự đa dạng phức tạp thực đời sống khiến cho tác phẩm văn học phải trở nên đa chiều hơn, sâu sắc để phản ánh toàn diện Vì vậy, xây dựng nhân vật, nhà văn khơng hướng tới ngợi ca, khơng nhìn thấy mặt phải mà dường phải sâu vào tiêu cực, mặt trái xã hội để thấy phần khác người Nắm bắt yêu cầu thực tế, hai nữ nhà văn hướng ngịi bút tới sống bộn bề, phức tạp để tái người bối cảnh – nơi mà tha hóa diễn tượng đáng báo động Nhân vật tha hóa trở thành tuyến nhân vật quan trọng sáng tác hai nữ nhà văn Hệ thống nhân vật tha hóa Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ tái đầy đủ, đại diện cho nhiều tầng lớp xã hội Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ vượt qua lối mòn tư coi văn học gương phản ánh thực cách đơn giản để thể cách chân thực sinh động sống người tồn Đó tranh nguyên dạng cõi nhân sinh đầy phức tạp, đa Tác phẩm nhà văn nữ Việt Nam đương đại nhận quan tâm tầng lớp công chúng cách viết trẻ trung, cách nhận thức đời sống sâu sắc Hơn nữa, sáng tác họ có nhiều cách tân với lối tư nghệ thuật mẻ Đặc biệt, nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hóa sáng tác hai nhà văn mang đến bất ngờ cho độc giả Để tìm hiểu nhân vật tha hóa sáng tác hai nhà văn nữ nói riêng nhà văn nói chung, tơi chọn đề tài: Nhân vật tha hóa truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại(Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ) làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện ngắn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ Lê Minh Khuê số nhà văn mà sáng tác không thu hút độc giả nước mà biết đến nước Lê Minh Khuê trưởng thành có sáng tác đầu tay từ năm kháng chiến chống Mỹ Chị nhà văn qua biến động lịch sử dân tộc từ kháng chiến thần kỳ đến năm hậu chiến đói nghèo năm tháng đổi nhiều xáo trộn Với 50 năm cầm bút, Lê Minh Khuê khẳng định chỗ đứng văn đàn, đặc biệt với thể loại truyện ngắn Mỗi tập truyện ngắn nhà văn đời đón nhận nhiệt tình với nhiều viết phê bình, giới thiệu khác Có thể kể đến viết nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh với Lê Minh Khuê bút truyện ngắn sung sức, Vũ Hà với Lê Minh Khuê cốt cách văn chương, Mai Thị Ninh với Truyện ngắn Lê Minh Khuê, viết Bùi Việt Thắng, Thiên Hương, Cao Thị Hồng, Hồ Anh Thái,… Bùi Việt Thắng nhận định cho Đọc văn Lê Minh Khuê thấy viết dường chị tựa hẳn vào ấn tượng, cảm giác Nhận định nhấn mạnh vào đặc trưng văn chương Lê Minh Khuê: thực cảm nhận trực giác nhà văn, tinh tế, nhạy cảm giàu cảm xúc Đánh giá văn chương Lê Minh Khuê khơng phải lúc có đồng thuận Xung quanh tập truyện ngắn Lê Minh Khuê có tranh cãi với góc nhìn, hướng tiếp cận sắc sảo cho thấy sức hấp dẫn Lê Minh Khuê sáng tác nhà văn giới nghiên cứu phê bình Bên cạnh đó, luận văn, luận án lấy truyện ngắn Lê Minh Khuê làm đối tượng nghiên cứu nhiều Các luận văn, luận án nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 thường lấy sáng tác Lê Minh Khuê đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến cơng trình như: Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê Đinh Lưu Hoàng Thái, Truyện ngắn Lê Minh Khuê nhìn từ thi pháp thể loại Cao Thị Hồng, Truyện ngắn Lê Minh Khuê Mai Thúy Ninh, Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê Hoàng Thị Hải Yến,… Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ trẻ gặt hái nhiều thành công Ngay từ tác phẩm đầu tay nữ nhà văn gây ý với nhà nghiên cứu phê bình Năm 1993 viết Khi người ta trẻ đăng báo Văn nghệ số 43, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng Nguyễn Thị Thu Huệ với số bút trẻ thời người làm nên khởi sắc thể loại truyện ngắn thời kỳ đổi Sau đó, sách Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại mình, nhà nghiên cứu tiếp tục có đánh giá nhận xét xác đáng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ: truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có hai mặt - vừa bụi bặm tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, vừa táo tợn vừa khiết” [48, 50] Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng cịn có viết Tứ tử trình làng giới thiệu tập Truyện ngắn bốn bút nữ có đánh chúng tơi cho khái quát chất riêng Nguyễn Thị Thu Huệ Chao chát dịu dàng, thơ ngây trải, đau đớn tin tưởng trộn lẫn văn Nguyễn Thị Thu Huệ tạo nên tính đa cực ngịi bút nữ có dun lĩnh vực truyện ngắn Đọc Nguyễn Thị Thu Huệ ta bị hút niềm vui nỗi buồn bất tận Đời sống lên trang sách chị bề bộn, ngổn ngang, mà ngẫm nghĩ đâu vào Nhà văn nghiêng viết người khối mâu thuẫn vừa cố dính kết với gia đình “hang ổ cuối cùng”, lại vừa bị ngoại lực giằng xé, lơi kéo [49, 35] Có nhiều viết đăng báo, tạp chí chuyên ngành giới thiệu, phê bình tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ Các viết mang tính chất giới thiệu tập truyện, sáng tác nhà văn, sâu đánh giá, nghiên cứu, phê bình đặc sắc tác phẩm đó, khái quát hướng tới việc đặc điểm bật văn chương Nguyễn Thị Thu Huệ Có thể kể đến viết Những nước mắt Đoàn Hương đăng báo Văn nghệ trẻ năm 1996, Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Hồ Sỹ Vịnh báo Văn nghệ số 35 năm 2002, Những truyện ngắn hay Lý Hoài Thu Tạp chí Văn học, Nguyễn Thị Thu Huệ trở lại Khải Ly, … Các viết đăng báo điện tử Ngôn ngữ độc thoại truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Lê Na, Nguyễn Thị Thu Huệ - nhà văn nồng ấm tình yêu Nguyên Hương,… Các viết có góc độ tiếp cận khác nhau, hướng tới nội dung khác sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ có đánh giá khác nhà văn Tuy nhiên phần đa thống chỗ khẳng định Nguyễn Thị Thu Huệ bút nữ tiêu biểu cho truyện ngắn Việt Nam đương thời, có sức hút mạnh mẽ độc giả Các tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ trở thành đề tài luận văn, khóa luận tốt nghiệp Có thể kể tới luận án tiến sĩ Hồng Dĩ Đình năm 2012 Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu truyện ngắn ba nhà văn nữ), luận văn Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hồng Diệu năm 2010 Lê Thị Tuyết, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986-2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy) năm 2009 Nguyễn Thanh Hồng, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ năm 2014 Tống Thị Minh,… Có thể nói nghiên cứu Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ phong phú, góc độ tác phẩm khai thác, từ tác phẩm cụ thể công trình mang tính khái qt hệ thống Các ý kiến đánh giá đa dạng nhiều chiều Đây gợi mở cho chúng tơi q trình tìm hiểu đối tượng nghiên cứu 2.2 Về nhân vật tha hóa Khi nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, có nhiều cơng trình ý vào nhân vật nhân tố độc đáo tác phẩm, thể thành công hai tác giả Trong cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam sau chiến tranh, đặc biệt truyện ngắn, vấn đề nhân vật đặt Thậm chí nghiên cứu phong cách tác giả, đặc trưng sáng tạo, vấn đề nhân vật vấn đề đặt hàng đầu Và đặc biệt tìm hiểu nhân vật truyện ngắn giai đoạn này, nhiều công trình vấn đề nhân vật tha hóa Tuy nhiên, cơng trình lấy vấn đề làm đề tài trọng tâm chưa nhiều 92 Với lối viết phê phán, giọng điệu văn Nguyễ Thị Thu Huệ thường “táo tợn”, thẳng thắn, đầy chất “bụi”, đượm chất mỉa mai, khinh bạc, pha lẫn chút hài hước, hóm hỉnh lối diễn đạt nhiều lại sâu lắng, xót xa âm thầm nhức nhối… Có lẽ mà đọc văn chị “ta bị hút vào niềm vui, nỗi buồn bất tận Đời sống lên trang sách chị bề bộn, ngổn ngang, mà ngẫm kỹ đâu vào đấy” Có thể nhận thấy khác biệt rõ ngòi bút Nguyễn Thị Thu Huệ viết mảng tối mảng sáng gia đình số phận người Ở đây, nhà văn không dùng giọng điệu khinh bạc, mỉa mai bất cần mà chuyển sang âm hưởng đằm thắm, sâu lắng, mang đậm màu sắc triết lý làm chủ đạo Mỗi lần đọc truyện chị, người đọc cảm thấy rõ ngòi bút linh hoạt, nhạy bén thêm vào đó, truyện cịn có dồn dập tiết tấu, đầy kịch tính kết cấu cộng với sắc thái linh hoạt ngôn từ Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ pha trộn giọng điệu đằm thắm, trữ tình với giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, nhiều đậm màu sắc hài hước Giọng trữ tình thường gắn với tâm sự, đoạn tả cảnh thiên nhiên, nhớ hồi ức khứ Có người ví tình u nhanh bão Anh đến với mưa dông, chớp giật Anh êm đềm thấm vào thở (Cát đợi) Rồi đêm Tơi mơ thấy biển Biển đêm đỏ rực ánh trăng cuối tháng, cong vút điêu bạc lắt lẻo trời Người ra, chạy đơi chân trắng muốt nhỏ xíu chân đứa trẻ lên tám Tôi chạy lao vào chàng Chân chàng lún xuống cát chàng hôn (Người tìm giấc mơ) 93 Những triết lý chiêm nghiệm Nguyễn Thị Thu Huệ gắn với đời, gắn với thân phận người khao khát kiếm tìm tình u hạnh phúc mà khơng lại tràn trề thất vọng, buồn thương Đời phần lớn buồn Ngày tới ngày Mỗi ngày thêu dệt nên buồn con nhiều vô cớ (Thiếu phụ chưa chồng) Con người có khả kì lại Họ thi vị hóa tầm thường tầm thường cao siêu ảnh hưởng tới họ (Hồng hồn màu cỏ úa) Đàn bà yêu tuổi (Minu xinh đẹp) Giọng hài hước châm biếm gắn với cảm hứng phê phán có để nói bà bán phở chuyên chửi bậy tục tĩu, có để mơ tả gái đại mà cử thiếu văn mình, có để thuật lại cách diễn đạt hài hước nhân vật… Giọng điệu có tone khác nhau, gay gắt, lúc nhẹ nhàng, tùy thuộc vào đối tượng phê phán Như vậy, thấy nhà văn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ có giọng điệu trữ tình, châm biếm triết lý chiêm nghiệm Song người lại có cách thể khác mang lại hiệu nghệ thuật khác Tiểu kết Ngồi việc có nhiều đối cách nhìn thực, cách quan niệm người, hai nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Lê Minh Khuê nghệ sĩ lao động nghệ thuật nghiêm túc khơng ngừng tìm tịi sáng tạo hình thức thể phù hợp với đối tượng Cả hai nhà văn có cách tổ chức cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ với tình kịch tính, hấp dẫn, thể đầy đủ ý nghĩa nhân vật tư tưởng tác giả Ưu tiên sử dụng thể truyện ngắn với cốt truyện đơn giản, nhà văn lại có cách xử lý riêng, đan cài với khứ 94 không thiết theo kết cấu đơn tuyến, để tăng hiệu nghệ thuật khả biểu đạt đời sống phức tạp thể loại Các nhà văn có cách khắc họa tính cách nhân vật sắc nét, thể rõ nội tâm nhân vật qua hành động, đối thoại độc thoại Có bắt lấy chi tiết, cử đặc biệt Tâm lý nhân vật ý khai thác bên cạnh việc khai thác cách mô tả truyền thống, tác giả sử dụng thủ pháp giấc mơ, hồi ức, ám ảnh… để tăng thêm góc độ tiếp cận với giới nội tâm nhân vật Giọng điệu có mỉa mai, châm biếm, có triết lý suy tư, có xót thương đồng cảm để tạo nên tính phức điệu cho tác phẩm Bên cạnh đó, ngơn ngữ vừa trẻo lại vừa mang tính ngữ khiến tác phẩm gần gũi đời sống mà không chất mượt mà văn chương Người kể chuyện chủ yếu ngơi thứ ba số ngơi thứ với điểm nhìn đa dạng di động linh hoạt 95 KẾT LUẬN Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ thuộc hệ nhà văn khác nhau, trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ, bắt đầu sáng tác vào giai đoạn đổi đất nước Họ có cách nghĩ cách cảm với đời khác nhau, có giọng văn phong cách khác Nhưng điều gần gũi hai dường lịng Đó lịng giàu tình u thương, giàu nhân hậu phụ nữ Đó nhiệt huyết dành cho đời người nhà văn chân Chính điều đưa họ đến với độc giả lại lòng độc nhà văn nữ xuất sắc giai đoạn văn chương hậu chiến Tiếp cận người từ góc độ đời thường với cảm hứng phê phán, nhà văn dựng lên chân dung người tha hóa Ở nhiều tầng lớp khác nhau, nhiều lứa tuổi địa vị khác nhau, người tác phẩm Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ phải chịu tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, xã hội ngày hội nhập sâu rộng với giới Những người với mức độ khác dần bị tha hóa, dần tự đánh mình, dần khơng cịn mang phẩm chất người đáng quý, đáng trọng Nhân vật tha hóa sáng tác Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ đóng vai nạn nhân mà có tội đồ Sự tha hóa khiến họ ngày lạc lõng cô đơn hơn, ngày bất hạnh trống rỗng Họ bị năng, bị ham muốn thấp hèn kéo đi, xốy vào vịng quay cuồng xã hội để mãi khơng cịn tìm thấy bình n hạnh phúc đời Trong số họ, có người phải trả giá, có người chưa Nhưng họ phải chịu trừng phạt cao nhất, họ tự tước quyền làm người theo nghĩa đủ đầy trọn vẹn 96 Với tâm người phụ nữ, Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ khai thác tha hóa người mối quan hệ tình u, gia đình khơng bình diện quan hệ xã hội Một lần hai nhà văn cảnh báo tan vỡ mẫu hình gia đình truyền thống, giá trị tốt đẹp bị lung lay, xói mịn xã hội tiến vào gia đình – tế bào nhỏ bé bền vững khơng cịn an bình người bị bật khỏi nơi ẩn trú Bi kịch tha hóa cho thấy thất bại người trước hoàn cảnh, cô đơn người trước đồng loại Họ đánh dần khả kiểm soát thân, khả giao tiếp thông thường người Để diễn tả vấn đề trên, hai nhà văn dùng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nhằm lột tả chân thực sắc sảo gương mặt tha hóa Từ nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, miêu tả tâm lý, tạo dựng cốt truyện, sử dụng kiểu mở đầu kết thúc truyện đến sử dụng ngôn ngữ giọng điệu… thủ pháp vừa quen thuộc vừa mẻ tỏ hiệu việc truyền tải thông điệp nghệ thuật tác giả Văn chương Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ giàu cảm xúc, ngào nữ tính sắc sảo chua cay Họ vừa tỉnh táo phát đánh giá vấn đề vừa bao dung cách xử lý giải vấn đề Họ không hằn học nói xấu, khơng thóa mạ khơng chì chiết người Ngược lại hai nhà văn giữ lòng tin yêu sống, với đồng loại họ nhìn thấy thực Sự nhạy cảm phụ nữ khiến họ đau đáu trước vấn đề bao dung khiến cách nhà văn cảm nhận có phần nhẹ nhàng Lê Minh Khuê dường có trầm tĩnh, lắng đọng, nhẹ nhàng người phụ nữ qua nhiều thăng trầm, bước qua chiến tranh với ranh giới sống chết Văn chương Lê Minh Khuê nhẹ nhàng, 97 cách tiếp cận vấn đề không gay gắt, bên cạnh xấu lột trần chị không quên giữ niềm tin đẹp, thiện lương người Giống mưa chiều dọn dẹp bụi bặm ngày, mang đến dễ chịu tinh khôi Nguyễn Thị Thu Huệ lại có sắc sảo thơng minh người đàn bà có tài cá tính Với giọng điệu dưng dửng, cách khai thác vấn đề tỉnh táo, Nguyễn Thị Thu Huệ khơng ngại ngần mà nhìn thấu vào chất thực Văn chương Nguyễn Thị Thu Huệ có bỏng rát sống, tinh tế, đằm thắm trái tim phụ nữ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Thùy Anh (2007), Phái tính thơ nữ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nôi Kim Dung, Đọc Hồi ức binh nhì Bến trần gian, văn nghệ quân đội 11/1994 Trần Hữu Dũng (2004), Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam http://www.viet- studies.info Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức, chủ biên, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuện đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 14 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Huệ (1992), Cát Đợi, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Hậu thiên đường, Nxb Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Phù thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Mùa thu vàng rực rỡ (trong tập Hoa vông vang), Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào ta lãng quên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, Nxb Trẻ, Hà Nội 21 Đào Thị Hường (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP2, Hà nội 22 Lê Minh Kh (2002), Những dịng sơng buổi chiều mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Lê Minh Khuê (2006), Quỹ đạo mảnh đời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 25 Lê Minh Khuê (2016), Làn gió chảy qua, Nxb Trẻ, Hà Nội 26 Hương Lan, Nhà văn Đỗ Hồng Diệu: tơi chưa có ý định viết sex, Báo Thanh niên 27 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD, H 29 Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 100 30 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 32 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, Hà Nội 33 Hồ Phương, Thế hệ thứ ba, Tạp chí Văn nghệ quân đội 10/1994 34 Nhiều tác giả Truyện ngắn nhà văn nữ (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả Truyện ngắn đặc sắc 2003 (2003), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nhiều tác giả Truyện ngắn hay 2006 (2006), Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Nhiều tác giả Truyện ngắn hay 2010, 2011 (2011), Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Nhiều tác giả Truyện ngắn hay Việt Nam (2000), Tập IV, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nhiều tác giả Truyện ngắn tác giả nữ (2011), Nxb Thời đại, Hà Nội 40 Nhiều tác giả Truyện ngắn trẻ chọn lọc 1994 – 1998, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1998, Hà Nội 41 Nhiều tác giả Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi (2001), Tập VI, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả 10 truyện ngắn quân đội (2001), Nxb văn học, Hà Nội 43 Nhiều tác giả Tuyển tập tác giả nữ (2001), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 45 Nguyễn Hoàng Sơn (2000), Tranh luận văn học, Nxb Văn hoc, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2005), Từ điểm thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Trần Đình Sử, chủ biên (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà nội 50 Bùi Việt Thắng (2002), Tuyển chọn giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb văn học, Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng, Năm truyện ngắn dự thi bút trẻ, văn nghệ quân đội số 1/1994 52 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2009), Nho giáo nữ quyền http://khoavanhocngongu.edu.vn 54 Lý Hoài Thu (1993), Những truyện ngắn hay, Văn nghệ quân đội số 12/1993 55 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 1/2002 56 Bùi Thị Thủy, Dấu hiệu ý nghĩa nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại, http//thisanvietnam.com.vn 57 Nguyễn Thị Thủy (2011), Thế giới nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP2, Hà nội 58 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 59 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb trẻ, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gịn 61 Hồ Sĩ Vịnh, Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Báo Văn nghệ số 35, 31/8 62 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản, http://www.nhatban.net ... ngắn nữ Việt Nam đương đại( Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ) làm đề tài luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Về truyện ngắn Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ Lê Minh Khuê số nhà văn mà sáng tác không thu. .. nơi mà tha hóa diễn tượng đáng báo động Nhân vật tha hóa trở thành tuyến nhân vật quan trọng sáng tác hai nữ nhà văn Hệ thống nhân vật tha hóa Lê Minh Khuê Nguyễn Thị Thu Huệ tái đầy đủ, đại diện... tác giả hậu đại công vào nhân vật để tạo kiểu nhân vật “trắng”, ? ?nhân vật dẹt”, nhân vật diện mạo tính cách người Vì vậy, tìm hiểu nhân vật tha hóa Nguyễn Thị Thu Huệ Lê 44 Minh Khuê, đặc biệt

Ngày đăng: 06/06/2017, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN