1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật anh hùng trong truyện kí tình báo Việt Nam

104 644 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 774,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN HOÀI NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KÍ TÌNH BÁO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ VÂN HOÀI NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG TRUYỆN KÍ TÌNH BÁO VIỆT NAM Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân nhờ có bảo giúp đỡ, động viên tận tình quí thầy cô, gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Nam, người tận tâm hướng dẫn khoa học, giúp giải vấn đề đề tài, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quí báu Xin cảm ơn Phòng sau đại học, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội 2, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành bảo vệ luận văn Sau cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình thực luận văn Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót kính mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực Lê Thị Vân Hoài LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Nhân vật anh hùng truyện kí tình báo Việt Nam kết nghiên cứu riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, giúp đỡ khoa học TS Nguyễn Văn Nam Luận văn không chép từ tài liệu công trình sẵn có Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Ngƣời thực Lê Thị Vân Hoài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TRUYỆN KÍ VIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO VÀ NHÂN VẬT ANH HÙNG ĐẶC BIỆT TRONG CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM 1.1 Về văn học tình báo 1.1.1 Văn học tình báo giới 1.1.2.Văn học tình báo Việt Nam 13 1.2 Về tác giả, tác phẩm nhân vật chọn khảo sát luận văn 16 1.2.1 Từ Phạm Ngọc Thảo đến Nguyễn Thành Luân Ván lật ngửa16 1.2.1.1 Vài nét đời Phạm Ngọc Thảo 16 1.2.1.2 Nguyễn Thành Luân Ván lật ngửa 19 1.2.2 Về nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ 20 1.2.2.1 Vài nét đời Vũ Ngọc Nhạ 20 1.2.2.2 Tiểu thuyết Ông cố vấn hồ sơ điệp viên 24 1.2.3 Về nhà tình báo Phạm Xuân Ẩn 25 1.2.3.1 Vài nét đời Phạm Xuân Ẩn 25 1.2.3.2 Về Phạm Xuân Ẩn tên người đời 27 CHƢƠNG 2: CÁC PHẨM CHẤT NỔI TRỘI CỦA NGƢỜI ANH HÙNG TÌNH BÁO 30 2.1.Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp: 31 2.1.1 Giàu lý tưởng tình cảm yêu nước mãnh liệt 31 2.1.2 Dũng cảm, giàu đức hi sinh 41 2.1.3 Tình yêu người cảm xúc đời thường 47 2.2 Những khả đặc biệt 54 2.2.1 Thông minh, sáng suốt tư 54 2.2.2 Quyết đoán, mạnh mẽ, hiệu hành động 61 2.2.3 Giỏi chịu đựng thử thách điều kiện đặc biệt 64 2.2.4 Khả giao tiếp tuyệt vời 69 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI ANH HÙNG TRONG TRUYỆN, KÍ VIẾT VỀ HOẠT ĐỘNG TÌNH BÁO Ở VIỆT NAM 74 3.1 Kết hợp mức hư cấu thực lịch sử thể loại 74 3.2 Cách thức xây dựng cốt truyện tạo dựng tình truyện 78 3.3 Ngôi kể điểm nhìn 82 3.4 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật anh hùng 88 C KẾT LUẬN 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có thể nói lịch sử dân tộc ta có mặt trận mà chiến đấu chủ yếu gươm, giáo, khói lửa mà thầm lặng bí mật không phần khẩn trương, quan trọng Đó mặt trận gián điệp, tình báo ẩn sâu lòng địch để bảo vệ an ninh lãnh thổ Tổ quốc, chủ quyền dân tộc Cuộc chiến đấu trận tuyến thầm lặng diễn liên tục, bền bỉ, lâu dài có nhiều kì tích có thất bại Không phải ngẫu nhiên mà lịch sử dân tộc ta trước công nguyên ghi lại câu chuyện “Nỏ thần” với học xương máu mà nguyên nhân chủ yếu cảnh giác, chủ quan, tin vào vũ khí, thành lũy mà không điều tra, tìm hiểu đầy đủ âm mưu kẻ thù Cuộc chiến đấu không nhằm chấm dứt chiến tranh mà phòng ngừa, ngăn chặn chiến tranh; không nhằm đánh đuổi kẻ thù xâm lược, giải phóng đất nước mà góp phần quan trọng vào việc gìn giữ hạnh phúc cho gia đình, hòa bình, chủ quyền an ninh tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – người cha già đân tộc Việt Nam, lực lượng công an nhân dân – đánh giá cao vai trò hoạt động tình báo Người nói: “Vận mệnh quốc gia hay mất, phần lớn nhờ công gián điệp, tình báo”, “Trong chiến tranh, tình báo phận quan trọng bậc nhất, lỗ tai, mắt người huy” (Trích nói chuyện Bác Hồ Hội nghị Tổng kết công tác tình báo toàn quốc 1946 – tạp chí NCKH CA-4-90 ) Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan, thành tựu quan trọng trận tuyến bí mật nước ta chưa khai thác, đề cập đến cách tỉ mỉ Thời xưa, biết chiến công qua tác phẩm sử liệu như: “Đại Việt sử kí toàn thư”, “Binh thư yếu lược”, “Đại Nam quốc sử diễn ca”, “An Nam chi lược” Qua hai kháng chiến trường kì anh dũng, ngày đất nước ta hoàn toàn thống với đời nhiều tác phẩm viết nhân dân ta, quân đội ta, thấy mảng sách viết đề tài bảo vệ an ninh trật tự bao gồm: công tác tình báo, phản gián công tác điều tra hình xuất lại phát triển mạnh mẽ gây ý có sức hấp dẫn, lôi nhiều lớp độc giả Nhiều tác phẩm có giá trị văn học độc giả hoan nghênh Điều dễ lí giải, lẽ đấu tranh giành độc lập dân tộc ta kéo dài suốt 30 năm, buộc phải tiến hành chiến tranh toàn dân, toàn diện lâu dài Trong chiến tranh tất nhiên phải có chiến đấu chiến sĩ tình báo Mặt trận thầm lặng chiến đấu họ lại diễn liệt Trong suốt chiến tranh hoạt động họ giữ bí mật đến ngày chiến tranh kết thúc bí mật chiến họ mở Khi nghiên cứu số tác phẩm viết đề tài tình báo Việt Nam nhận thấy hoạt động chiến sĩ tình báo Việt Nam thực tế vô phong phú khác xa với điều tưởng tượng Bởi lẽ gắn liền với chiến tranh nhân dân nên chiến sĩ tình báo ta mang đậm sắc “nhân dân” Họ giống tất công dân khác đất nước có chiến tranh, Tổ quốc trao cho nhiệm vụ người phải tìm cách tốt để hoàn thành Những nhân vật anh hùng tình báo nhà văn xây dựng chi tiết thực sống động chất họ vốn có: hết lòng yêu nước, thương dân, biết hi sinh tình cảm riêng tư để kiên cường đánh giặc tư đường hoàng, đĩnh đạc, lạc quan Trong thời đại lịch sử có không hai tư tưởng, trí óc họ đặt tầm cao suy nghĩ hành động bình thường Họ người có thật từ đời vào tác phẩm họ người bình dị, sáng Luồn sâu, leo cao hàng ngũ địch, với tài trí thông minh, anh lập nên chiến công phi thường Các tác phẩm viết đề tài tình báo giá trị lịch sử, quân có giá trị văn học thể loại độc giả quan tâm yêu thích Ở tác phẩm có sức hấp dẫn yếu tố bí mật gây tò mò từ người đọc, có hấp dẫn kiện lịch sử giải mã góc nhìn khác sâu từ lòng địch đặc biệt hấp dẫn từ hình tượng nhân vật trung tâm - người chống địch từ lòng địch, hoạt động lớp mặt nạ, áo khoác khác Do đó, mảng đề tài đáng quan tâm với người làm công tác nghiên cứu văn học Tuy nhiên theo khảo sát lại chưa có nhiều công trình nghiên cứu văn học tình báo Việt Nam Chính điều gợi ý để thực đề tài nghiên cứu Những chiến đấu thầm lặng trận tuyến bí mật không giảm mà trái lại ngày phức tạp liệt Với lòng khâm phục chiến sĩ tình báo, dù với khả nghiên cứu hạn hẹp mạnh dạn đưa số ý kiến đánh giá, nhận xét hình tượng: Nhân vật anh hùng truyện, kí tình báo Việt Nam để thấy tầm giá trị tư tưởng – thẩm mỹ lớn lao tương xứng nhân vật mảng đề tài tình báo Tuy nhiên vấn đề lớn phức tạp Luận văn tập trung sâu nghiên cứu ba tác phẩm viết mặt trận tình báo thời kì chống Pháp, chống Mĩ bạn đọc đánh giá ghi nhận thành công nó: - Ván lật ngửa - Nguyễn Trương Thiên Lý - Ông cố vấn, hồ sơ điệp viên - Hữu Mai - Phạm Xuân Ẩn- Tên người đời - Nguyễn Thị Ngọc Hải Mặt khác không sâu vào đánh giá phân tích hoạt động quân hay soi chiếu lịch sử mà chủ yếu khai thác nghiên cứu tác phẩm góc độ văn học trọng tâm hình tượng người anh hùng tình báo Đây đề tài nghiên cứu có “đụng chạm” tới vấn đề lịch sử trị vốn vấn đề nhạy cảm Do luận văn không tập trung vào yếu tố bên văn mà chủ yếu đánh giá giá trị văn học tác phẩm dựa văn tác phẩm để xem xét 2.Lịch sử vấn đề Đến Việt Nam việc đánh giá truyện ký viết đề tài tình báo thể tài độc lập vần đề nan giải Một phần loại sách chưa có bề dày tương xứng với thân đối tượng nhân vật phản ánh, thêm vào việc xác định đặc trưng thể loại bình diện lý thuyết chưa nhà tạo lập lý luận quan tâm mức Vì nhà văn bạn đọc thiếu “những phương tiện” để hiểu biết thật thấu đáo mảng sách gây hấp dẫn với đông đảo người đọc Tình trạng lẫn lộn giá trị nhận thức nghệ thuật đích thực với mục đích mua vui, giải trí điều tránh khỏi Việc thẩm định lại giá trị văn học đích thực loại tác phẩm này, đặc biệt hình tượng nhân vật anh hùng truyện, khoảng trống địa hạt nghiên cứu, phê bình văn học Mới có số viết có tính chất giới thiệu , viết qui mô có tính hệ thống khái quát loại nhân vật Nổi lên số báo sau: Bá Cường (2003), Chuyện cước nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ, Báo Tiền Phong Minh Hải (2012), Nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo tàng hình “ván lật ngửa” báo Sài Gòn, Báo Công an nhân dân Larry Berman, Điệp viên hoàn hảo 4.Jean Berman, PERFECT SPY: Un Vietnamien bien tranquilli ( Một người Việt Nam trầm lặng) 5.Mai Nguyễn (2002), Tướng tình báo Vũ Ngọc Nhạ- Những ngày lặng lẽ vào cuộc, Báo Thanh niên Nguyễn Đức Vinh, Vĩnh biệt “Ông cố vấn” Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ, Báo An ninh giới 84 chuyện toàn thường có xu hướng làm chủ định hướng, dẫn dắt cảm xúc, suy nghĩ người đọc Trong tư cách người kể chuyện biết tuốt họ thường ngầm mách nước cho người đọc nhân vật kiện câu chuyện Để giữ hấp dẫn cách kể người kể chuyện thường chọn cách di chuyển điểm nhìn vào nhân vật để tăng thêm độ phức hợp điểm nhìn Những chuyện kể từ thứ thường mang lại cảm giác chủ quan cho người đọc Tự kể khiến nhân vật dễ dàng bày tỏ “những thật bên trong” cách kể gợi cảm giác chủ quan mà lại khách quan Còn cách kể từ thứ ba nhìn mang màu sắc khách quan lại thể chủ quan người kể chuyện Do kể chuyện từ kể có hạn chế mạnh riêng Ở đây, cách kể chuyện từ thứ ba không lạ mang đầy đủ đặc điểm chuyện kể từ thứ ba, có người kể chuyện dẫn dắt câu chuyện người đọc, ngầm định hướng cảm xúc suy tư người đọc: Hai Long nhấm ngụm nước nhỏ, thưởng thức vị trà đậm dặc thơm, khác hẳn với thứ trà Lâm Đồng anh thường uống với cha Hoàng Khi anh chưa có loại trà thứ thuốc Những sản phẩm công nghiệp non trẻ miền Bắc Anh nghĩ tới trái bom Mỹ trút xuống đường phố [16,38] Ở cảm xúc Hai Long rõ ràng kể qua ngôn ngữ người khác, nhìn từ điểm nhìn bên quan sát miêu tả lại Lồng suy nghĩ nhân vật Nhưng người kể chuyện dẫn dắt người đọc vào mạch cảm xúc nhân vật định hướng người kể chuyện rõ ràng Người kể chuyện muốn người đọc nhìn thấy tình yêu miền Bắc quê hương nhân vật Cách kể chuyện phổ biến Tất nhiên cũ không giá trị Kể chuyện từ thứ ba có thuận lợi lớn cho phép người kể 85 chuyện có nhìn bao quát toàn câu chuyện điều tiết nhịp kể theo tiết tấu mà mong muốn Bên cạnh người kể chuyện Ván lật ngửa thường xuyên chêm xen phần điện báo, trích thư báo, báo trình kể chuyện Như phần cuối tập điện khẩn với thư phúc trình Hay tập báo cáo mật, thông cáo tổng thống, tường thuật họp báo phái đoàn Phật giáo, thông cáo chung Việt Mỹ, tuyên bố, thông cáo sách nhà nước…với mức độ dày đặc Sự đan xen vừa làm giãn cách mạch trần thuật vừa minh chứng cho tính xác kiện, lại vừa cách tạo không khí thời cho tiểu thuyết Đây chỗ người kể chuyện khéo léo xử lý để câu chuyện kể có tính hấp dẫn bạn đọc, không nhàm chán khô khan túy lịch sử mang tính xác cao độ có dáng dấp biên niên sử Riêng Phạm Xuân Ẩn tên người đời kể từ thứ nhất, lối kể chuyện từ thứ tự kể mà từ thứ người dẫn chuyện chứng kiến chuyện song tạo hiệu nghệ thuật Cách kể cho phép người dẫn chuyện linh hoạt cách xử lý cốt truyện, dễ dàng liên hệ tạt ngang dòng chuyện kể Nên nói cách kể chuyện mang ưu hai cách kể chuyện từ thứ ba thứ tự kể Câu chuyện dòng tâm người kể chuyện Đó niềm mong ước tôi, lưỡng lự bấm chuông biệt thự vào vị trí đẹp vào hạng xoàng đường Lý Chiến Thắng Sài Gòn Tôi đủ điều kiện viết ông theo cách chuẩn xác điệp vụ Càng không muốn liệt kê theo khai lý lịch đơn Tôi muốn tìm chất Người Việt trầm lặng mà Morley hình hdung chất Honor đời ông mà Peter Ross Range đề nghị, Nhưng hết muốn người Việt Nam đón lấy dịu dàng nhất, can đảm nhất, yêu 86 thương tươi cười từ đời người cao gầy, mỏng manh sậy Sức mạnh người lấy từ mỏ lượng quý báu thần diệu ban cho? Nếu bạn đọc ao ước toi điều đọc sách Nó phần chân dung để tự hiểu hình ảnh người Việt cao quý giống vẽ đồ tâm hồn Một việc thật khó làm [7,20] Một nhân vật xưng kể chuyện hiển từ trang sách lại người tham gia vào cốt truyện Và sau phần người ta lúc thấy nhân vật ẩn vào cốt truyện lúc lại thấy diện với đầy đủ cảm xúc suy nghĩ cá nhân Cách kể chuyện linh hoạt cho nhân vật đất diễn rộng Phạm Xuân Ẩn nói nhiều mà hình thức tự kể – hình thức Phạm Xuân Ẩn không mong muốn Vì coi cách lựa chọn kể thông minh nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải Đây ví dụ cho linh hoạt dùng hình thức kể chuyện Phía đoạn trích trích đoạn liệt kê số chiến tranh Việt Nam số xác tỉ mỉ sau tác giả nói đến việc dạy nghiệp vụ báo chí số, câu chuyện lại liên tưởng sống nhà tình báo Ẩn với thơ “mùa thu cũ” Xuân Quỳnh hình ảnh ông Ẩn với đứa cháu nhỏ: Vài lần đến nhà thấy ông nhặt nhạnh đống đồ chơi mà đứa cháu nội để vương vãi Chú bé nhà trẻ mẫu giáo Còn người ông, không giống người ông vui với cháu chốc lát không chịu nhịp sống động trẻ nhỏ Ông Ẩn tự nhân “vú em” tham gia nhiều vào việc nuôi nấng đứa cháu thiệt thòi xa mẹ Ông bé thạo “đồ chơi Đức mắc bền xác” Ông cầm lên ô tô nhỏ Giờ ông thuộc đồ chơi ông già người lớn tuổi Tàu họ làm quỷ sống… khôn lắm, năm thu lợi tỉ đô Tàu bắt chước nhanh, 87 bán rẻ thôi, tiếp cận thị trường Thằng Macao bắt chước Đây, sáp đốt hình khỉ tuổi thân Ông cầm xe lửa: bị đập nên đập xuống hoài chạy “Đồ chơi Nhật số Bán giới hết Rẻ mề đay giả, dây chuyền Rẻ, mau hư Đức, Anh, Mỹ làm đồ bền chặt Tàu bắt chước bán xe lửa 7,80 ngàn Nó kiếm tiền từ người Nhật thua đồ Tàu đắt hơn” [7,97] Người đọc thật khó hình dung mối quan hệ bom Napam với số người chết số người bị thương đoạn với thơ tình Xuân Quỳnh hay với chỗ luận giải đồ chơi ông Ẩn Những chi tiết tưởng rời rạc xếp đặt với hai trang sách khiến người đọc liên tục thay đổi điểm nhìn thay đổi câu chuyện Sợi dây liên kết nằm sâu phía sau mặt chữ Đó hình ảnh người tình báo với thói quen quan sát ghi nhớ đòi hỏi xác công việc Ngôi kể ba tác phẩm có khác cách tổ chức điểm nhìn tương đối giống Điểm nhìn đặt chủ yếu từ nhân vật, đôi lúc điểm nhìn di chuyển vào bên nhân vật, từ cho phép nhân vật tự bộc lộ cảm xúc sâu kín bên Cách di chuyển điểm nhìn khiến câu chuyện diễn tự nhiên hấp dẫn Ông nghĩ tới nguyên tắc nghề nguyên tắc sống Chỉ có hiểu ông điểm biết ông oán tay nhà báo Mình kể nguồn tin Mỹ truy người ta liền, dù chuyện qua lâu [7,25] Một đoạn văn ngắn gồm câu văn câu 1, câu viết từ điểm nhìn người trần thuật mà câu lại câu viết từ điểm nhìn nhân vật Phạm Xuân Ẩn Ở ba tác phẩm thấy di động điểm nhìn đặc biệt tác phẩm Phạm Xuân Ẩn tên người đời di chuyển rõ ràng hơn, diễn thường xuyên Một đặc điểm người kể chuyện Phạm Xuân Ẩn tên người đời mượn nhiều nhận định, phát ngôn tác giả khác để gửi gắm đánh giá nhân vật Trong tác phẩm nhiều lần xuất 88 nhận định Morley, Karnov Stanley, Những đánh giá nhận xét vừa làm phong phú cho sách cách khách quan hóa ý kiến tác giả, nhân lên điểm nhìn nhân vật Dường sách trôi câu chữ người kể chuyện, nhận định tác giả nước câu chuyện ông Ẩn kể Sự hài hòa cách kể chuyện mang đến màu sắc cho tác phẩm Như việc chọn lựa kể điểm nhìn chi phối tới cách kể chuyện nhà văn Nhìn chung ba tác phẩm mà tiến hành khảo sát tổ chức điểm nhìn không phức tạp Phần lớn điểm nhìn đơn phiến nhìn từ bên vào từ bên Có đôi chỗ điểm nhìn di động linh hoạt tạo điểm nhấn song điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn từ bên nhân vật Sự quan sát cho phép kể lại câu chuyện lịch sử cách khách quan đồng thời thể quan điểm trị lập trường tư tưởng tác giả dễ dàng 3.4 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật anh hùng Chúng ta biết tác phẩm văn xuôi nhân vật thành tố đặc biệt quan trọng Nhân vật thành tố tiểu thuyết Chính tiểu thuyết đại hậu đại có đổi cách viết, lối tự sự, cách xây dựng nhân vật, chí đề xuất tiểu thuyết “phản nhân vật” nhân vật tồn yếu tố quan trọng cấu trúc tiểu thuyết Nhân vật gắn liền với cốt truyện, chuyển tải nội dung hạt nhân thủ pháp nghệ thuật Nghiên cứu nhân vật thực chất tìm hiểu xem tác giả nhìn nhận người chuyển tải hình tượng tác phẩm cách nào? Vậy nhân vật gì? Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kỳ lịch sử định [9,126] Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhân vật (character) là: người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng, 89 tên riêng… Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, đồng với người có thật đời sống… Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người Vì nhân vật gắn chặt với chủ đề tác phẩm [9; 235 – 236] Từ khái niệm quan điểm nhân vật tiến hành khảo sát nhân vật tác phẩm đối tượng nghiên cứu luận văn Thứ thấy ba tác phẩm có số lượng nhân vật lớn, có nhân vật thuộc lịch sử Kể tác phẩm Phạm Xuân Ẩn tên người đời có dung lượng nhỏ số lượng nhân vật nhắc tới không (tuy nhiên nhân vật xây dựng tính cách số phận có một) Đặc điểm liên quan tới vấn đề tác phẩm viết thời kỳ lịch sử với tham gia nhân vật lịch sử có thật viết mảng đề tài nhân vật có mối quan hệ rộng có ảnh hưởng tới nhiều người Thêm nữa, thực chất tác phẩm với mảng đại tự viết vấn đề lớn chiến tranh vĩ đại dân tộc tác phẩm viết đời tư việc xuất số lượng nhân vật nhiều điều dễ hiểu Thứ hai nhận thấy tác phẩm xây dựng thành công hình ảnh nhân vật trung tâm người anh hùng Những người anh hùng xây dựng tính cách chủ yếu thông qua hành động lời nói, qua diễn biến tâm lý phức tạp Điều hoàn toàn hợp lý tiểu thuyết trinh thám tình báo vốn thuộc nhóm tiểu thuyết hành động tâm lý Do nhân vật lên sinh động thông qua hành động lời nói Tình yêu đất nước, tình yêu thương người họ thể qua suy tư mà hành động người đọc nhìn vào hành động để cảm nhận người họ Các tác giả ý tới việc xây dựng diễn biến nội tâm nhân vật Đó lí tác phẩm nhiều đối thoại mà độc thoại nội tâm, nhiều đoạn văn kể tả 90 Dưới đoạn đối thoại: Tôi chưa làm chủ tình hình Phát đạn xuyên người làm chứng – Luân thở dài người có lỗi - Không phải Ai lường tên phản bội bắn lén? Ta nghĩ đến cao rộng viên đan… - Nolthing kéo ghế mời Luân Mac Garr phụ với Jonhson Phó tổng thống Mỹ thẳng đến chỗ Luân: - Xin chào vị anh hùng – Jonhson chìa tay Luân đứng thẳng người bắt tay Jonhson - Cảm ơn phó tổng thống Tôi không đủ tư cách làm anh hùng Jonhson giữ tay Luân tay nói vừa đủ cho Diệm nghe – Diệm sáp ngồi vào bàn: - Khiêm tốn đức tính cần thiết người anh hùng Luân làm vừa trông thấy Diệm nghiêng người chào - Cháu chưa? – Diệm hỏi không bắt tay Luân - Cảm ơn tổng thống cháu khỏe [19,213] Một đoạn văn gồm đối thoại qua thể tính cách khôn khéo, cách giao tiếp tinh tế nhân vật Nguyễn Thành Luân Tất bộc lộ qua lời nói hành động nhân vật Đây đặc điểm bật toàn tiểu thuyết Ván lật ngửa Bên cạnh tính cách nhân vật anh hùng xây dựng chỉnh thể thống phẩm chất nhiều mặt khác Họ người cá tính, đánh giặc giỏi gan lắm, người dũng cảm vào sinh tử, người chiến sĩ quân báo hi sinh cảm xúc hạnh phúc riêng tư đời thường nghiệp chung dân tộc, 91 người có tài ngoại giao, hành động độc lập đoán họ người đời thường với cảm xúc chân thực gần gũi Đặc điểm phân tích kĩ chương hai Ở muốn nhấn mạnh tác giả không cố gắng tạo nên hình mẫu điệp viên hoàn hảo công việc mà thể chất người với nhiều mặt tính cách khác hòa quyện chỉnh thể thống Người ta bắt gặp Phạm Xuân Ẩn nhà báo chuyên nghiệp, chiến sĩ tình báo tài hình ảnh ông già trầm tư với thú vui sống giản dị đời thường Ông nói quan điểm ông vấn đề xung quanh sâu sắc đậm chất triết lý Cuối đời Phạm Xuân Ẩn sống lặng lẽ Sự thâm trầm kết tất yếu từ thăng trầm đời thâm trầm kết người trí tuệ biết đón nhận đánh giá việc sống ung dung tự chủ Những ảnh hưởng văn hóa Mỹ lên ông Nó cho ông góc nhìn mới, nhìn đa chiều sâu sắc Cũng giống tác phẩm tình báo khác hình tượng nhân vật anh hùng giữ vai trò trung tâm toàn tác phẩm mang vẻ đẹp trí tuệ nhân cách Khác tác phẩm mà luận văn khảo sát hình tượng không lý tưởng hóa cách mức mà xây dựng dựa nguyên mẫu với chi tiết cảm xúc suy nghĩ đời thường Họ giống nhiều nhân vật anh hùng khác văn học kháng chiến dân tộc Những người bình dị “không nhớ mặt đặt tên” làm lên đất nước Nhưng người anh hùng tác phẩm lại xây dựng từ cảm hứng sử thi tác giả lại không sử dụng chất liệu, cảm hứng để xây dựng nhân vật Các nhân vật không viết bình diện chung lớn lao dân tộc mà viết từ mảng đời tư (dù ít) Như thấy tác giả Nguyễn Trương Thiên Lý, Hữu Mai, Nguyễn Thị Ngọc Hải có cách riêng để xây dựng nhân vật người anh hùng trung tâm tác phẩm Thành công họ tạo nên 92 hình ảnh người điệp báo vừa xuất chúng tài lại vừa gần gũi chân thực khiến bạn đọc vừa yêu mến ngưỡng mộ vừa ấn tượng quên TIỂU KẾT Như vậy, ba tác phẩm mà khảo sát cách tân độc đáo mặt bút pháp thể hiện, chí có chỗ sơ cứng yếu tố lịch sử có phần đậm đặc Song ba tác phẩm có đóng góp định mặt lịch sử văn học Nó mở cách nhìn, tạo nên chân dung để người đọc đến gần với người chiến sĩ thầm lặng chiến đấu hi sinh Ngôi kể thứ thứ ba, điểm nhìn chủ yếu đặt người kể chuyện Nhân vật anh hùng xây dựng với tính cách thống đa dạng nhiều phẩm chất Tính cách nhân vật chủ yếu bộc lộ qua ngôn ngữ hành động Cốt truyện tổ chức đơn giản chặt chẽ quán với kiện biến cố chọn lựa độc đáo có giá trị làm bật tư tưởng chủ đề tác phẩm Sự kết hợp hợp lý yếu tố thật lịch sử với yếu tố hư cấu tạo nên tác phẩm chân thực mà hấp dẫn đảm bảo đặc trưng thể loại Những yếu tố giúp tác phẩm trở thành tác phẩm bạn đọc yêu mến, chuyển thể sang loại hình nghệ thuật khác điện ảnh gặt hái thành công định 93 C KẾT LUẬN Những năm gần đây, mảng sách viết người chiến sĩ mặt trận đặc biệt thầm lặng – người chiến sĩ tình báo – xuất nhiều gây ý nhiều hệ bạn đọc Sức hấp dẫn đề tài không bó hẹp phạm vi khai thác mảng thực đặc biệt, mẻ, loại đối tượng vốn chứa nhiều điều bí ẩn, bất ngờ mà đạt hiệu nghệ thuật đích thực Do đặt vấn đề với người nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc trưng thể loại tác phẩm cụ thể dòng văn học Đọc loạt tiểu thuyết, truyện ký tình báo Nguyễn Trường Thiên Lý, Hữu Mai, Triệu Huấn, Nguyễn Thị Ngọc Hải, Nguyễn Sơn Tùng, Lê Tri Kỷ thấy hướng tiếp cận khả khai thác mảng thực đầy bí ẩn nhà văn khác Nhưng bật xuyên suốt tác phẩm hình tượng người chiến sĩ tình báo Việt Nam với phẩm chất cao đẹp trở thành mẫu mực Việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng với lực, hành động thực tế đạt tới độ hoàn chỉnh có phần đặc biệt làm bật vẻ đẹp lý tưởng, đời sống tinh thần, lĩnh chiến công người chiến sĩ tình báo hai kháng chiến lớn dân tộc Vẻ đẹp lí tưởng, đời sống tâm hồn sáng, đa dạng, thử thách khắc nghiệt, chiến công thầm lặng Vũ Ngọc Nhạ (Ông cố vấn - hồ sơ điệp viên), Nguyễn Thành Luân (Ván lật ngửa), Phan Thúc Định (X30 phá lưới), Phạm Xuân Ẩn ( Phạm Xuân Ẩn- Tên người đời), Lê Nguyên Vũ (Giữa sa mạc lửa) phần thật đời hoạt động chiến công chiến sĩ tình báo Việt Nam Nhưng phần thật mang tính chất điển hình nhà văn chắt lọc, tái tạo tác phẩm Chính cố gắng trình bày luận văn cách khái quát đặc trưng thể loại, khả nhà văn lựa chọn vần đề, chi tiết, nhân vật, cốt truyện mang tính hoàn chỉnh, hấp dẫn để 94 giúp bạn đọc có nhìn rõ nét phẩm chất trội nhân vật anh hùng truyện tình báo Việt Nam Với xu hướng nay, không khai thác chất liệu kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, truyện ký mảng đề tài tình báo phát triển góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tinh thần cách mạng vào đấu tranh một Thiện Ác, Chiến tranh Hòa bình, Cách mạng phản cách mạng để bảo vệ sống hòa bình thành cách mạng chân Điều thành công tác phẩm văn học tình báo xây dựng thành công hình tượng người anh hùng – người điệp báo viên với phẩm chất đặc biệt trí tuệ nhân cách Họ người phải chiến đấu hoàn cảnh đặc biệt song giữ lòng kiên trung với tổ quốc, có tinh thần yêu nước nồng nàn, tình yêu qua thử thách trở nên bền vững sâu sắc Họ người dũng cảm, dám hi sinh lý tưởng Ở họ ta thấy nhanh nhạy tư duy, sắc bén đoán hành động khả giao tiếp tuyệt vời Những yếu tố kết hợp lại tạo nên hình tượng người anh hùng vừa phi thường để bạn đọc ngưỡng mộ vừa gần gũi để bạn đọc thấy chân thực yêu quý Qua khảo sát tác phẩm văn học tình báo nhận thấy đặc điểm bật dòng văn học kết hợp yếu tố lịch sử với hư cấu yếu tố lịch sử giữ vai trò chủ đạo Chính đặc điểm chi phối tới nhiều thủ pháp nghệ thuật khác cách kể chuyện, cách xây dựng nhân vật,… Những thủ pháp nghệ thuật cho phép nhà văn ghi chép lại lịch sử cách mềm dẻo sinh động lịch sử khô cứng Đồng thời tạo khoảng trống để nhân vật bộc lộ cách đầy đủ chân thực Điều khiến hình tượng xây dựng từ nguyên mẫu lịch sử có sức sống riêng Hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm tình báo hình tượng nhân vật anh 95 hùng vừa mang vẻ đẹp lý tưởng vừa có nét khác biệt so với người chiến sĩ cách mạng khác Ở họ ta thấy chất trí tuệ lên phẩm chất tiêu biểu hàng đầu Chính đặc điểm khiến văn học tình báo nói chung hình tượng người tình báo viên nói riêng có sức hấp dẫn đặc biệt với bạn đọc Tất nhiên tác phẩm giống muôn vàn vật đời vốn hoàn hảo Vì tác phẩm thấy hạn chế miêu tả tâm lý, cách kể chuyện đơn giản Bên cạnh đó, tác phẩm Phạm Xuân Ẩn tên người đời gần với ký tiểu thuyết, tác phẩm Ván lật ngửa gần với trinh thám hành động, tác phẩm Ông cố vấn hồ sơ điệp viên lại nặng yếu tố thật lịch sử mà giảm nhẹ phần hư cấu Song hạn chế không làm giảm giá trị chung tác phẩm Nó khiến người đọc hiểu lịch sử, hiểu người anh hùng thầm lặng cách đủ đầy chân xác Ở luận văn cố gắng để tiếp cận tác phẩm tình báo tiêu biểu cho mảng đề tài tạo nhiều ý, quan tâm công chúng Tuy nhiên hạn chế thời gian, tư liệu lực nên luận văn thiếu sót Hi vọng có điều kiện trở lại đề tài để khai thác sâu tìm hiểu kĩ lưỡng khoa học đối tượng - 96 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Duy An (1991), Hào kiệt Tây Sơn H.NXB Thanh niên Thảo Chi (1990), Người mang bí số AZ1 - Tp Hồ Chí Minh : Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Bá Cường (2003), Chuyện cước nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ, Báo Tiền Phong Triều Dương (1985), Trận tuyến bí mật, Nxb Công an nhân dân Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Nguyễn Thị Ngọc Hải (2004), Những điệp vụ kí giả phạm Xuân Ẩn, Nxb, Trẻ TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn – Tên người đời, Nxb Hồng Bàng 2013 (tái bản) Nguyễn Thị Ngọc Hải (2010), Hồ sơ chiến tranh Việt Nam, Chân dung nhà tình báo, Nxb Công an nhân dân Minh Hải (2012), Nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo tàng hình “ván lật ngửa” báo Sài Gòn, Báo Công an nhân dân 10 Mai Thanh Hải (2005), Hai mươi mùa xuân thầm lặng - Nha Trang : Nxb Tổng hợp Phú Khánh 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Triệu Huấn (1986), Sao đen, Nxb Quân đội 13 Hải Hồ (1984), Giữa sa mạc lửa, Nxb Công an nhân dân 14 Lê Tri Kỷ (1984), Câu lạc khách, Nxb Công an nhân dân 15 Hữu Mai (2004), Ông cố vấn hồ sơ điệp viên Tập , Nxb Công an nhân dân 97 16 Hữu Mai (2004), Ông cố vấn hồ sơ điệp viên Tập , Nxb Công an nhân dân 17 Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván lật ngửa tập NXB Tổng hợp Hậu Giang 18 Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván lật ngửa tập NXB Tổng hợp Hậu Giang 19 Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván lật ngửa tập NXB Tổng hợp Hậu Giang 20 Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván lật ngửa tập NXB Tổng hợp Hậu Giang 21 Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván lật ngửa tập NXB Tổng hợp Hậu Giang 22 Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván lật ngửa tập NXB Tổng hợp Hậu Giang 23 Larry Berman, Điệp viên hoàn hảo 24.Jean Berman, PERFECT SPY: Un Vietnamien bien tranquilli ( Một người Việt Nam trầm lặng) 25 Mai Nguyễn (2002), Tướng tình báo Vũ Ngọc Nhạ- Những ngày lặng lẽ vào cuộc, Báo Thanh niên 26 Nam Nhật (1975), Phá bẫy, NXB Quân đội nhân dân 27 Hãng Phim tài liệu TFS, HTV, Huyền thoại tướng Phạm Xuân Ẩn, Phim tài liệu dài tập 28 Nguyễn Đăng Tấn (dịch) (2004), Những chiến tình báo, NBX Lao động 29 Đặng Thanh (1973), X.30 phá lưới, Nxb Lao động 30 Ngô Tất Thắng (2005), Sau cành Viôlét H : Nxb Hà Nội 31 Phạm Thắng (1984), Đội thiếu niên tình báo Bát Sắt, nxb Kim Đồng 32 Nguyễn Trần Thiết (1981), Điệp viên 04, nxb Tp Hồ Chí Minh 98 33 Khuất Quang Thụy (2008), Tình báo nghề tôi, NXB Lao Động 34 Lê Tuấn (1995), Thí tốt xe, Lê Tuấn - H : Thanh niên 35 Vũ Tuấn Tú (2002), Chuyện điệp viên làm xôn xao giới, Nxb Công An nhân dân 36 Nguyễn Sơn Tùng (1984), Miền đất lạ, Nxb Lao động 37 Nguyễn Sơn Tùng (1986), Viên đạn ngược chiều, Nxb Sở văn hóa thông tin An Giang 38 Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây (2006), Các điệp viên, điệp vụ lừng danh giới, Nxb Lao động 39.Gô-li-a-cốp Pô-ni-dôp-xki (1972), Người tình báo vĩ đại, Nxb Thanh niên, 40 Trần Việt (2000), Bông hồng nhung, Nxb Tp Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đức Vinh, Vĩnh biệt “Ông cố vấn” Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ, Báo An ninh giới 42 Lê Yên (1996), Những mẩu chuyện tình báo, Nxb Hà Nội

Ngày đăng: 25/11/2016, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Duy An (1991), Hào kiệt Tây Sơn H.NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hào kiệt Tây Sơn
Tác giả: Duy An
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1991
2. Thảo Chi (1990), Người mang bí số AZ1 - Tp. Hồ Chí Minh : Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người mang bí số AZ1
Tác giả: Thảo Chi
Năm: 1990
3. Bá Cường (2003), Chuyện về tấm căn cước của nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ, Báo Tiền Phong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện về tấm căn cước của nhà tình báo Vũ Ngọc Nhạ
Tác giả: Bá Cường
Năm: 2003
4. Triều Dương (1985), Trận tuyến bí mật, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trận tuyến bí mật
Tác giả: Triều Dương
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1985
5. Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm và chân dung, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và chân dung
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1984
6. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2004), Những điệp vụ của kí giả phạm Xuân Ẩn, Nxb, Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điệp vụ của kí giả phạm Xuân Ẩn
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Năm: 2004
7. Nguyễn Thị Ngọc Hải, Phạm Xuân Ẩn – Tên người như cuộc đời, Nxb Hồng Bàng 2013 (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Xuân Ẩn – Tên người như cuộc đời", Nxb Hồng Bàng 2013 (
Nhà XB: Nxb Hồng Bàng 2013 ("tái bản)
8. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2010), Hồ sơ chiến tranh Việt Nam, Chân dung các nhà tình báo, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ chiến tranh Việt Nam, Chân dung các nhà tình báo
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
9. Minh Hải (2012), Nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo tàng hình bằng “ván bài lật ngửa” trên báo Sài Gòn, Báo Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo tàng hình bằng “ván bài lật ngửa” trên báo Sài Gòn
Tác giả: Minh Hải
Năm: 2012
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Triệu Huấn (1986), Sao đen, Nxb Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sao đen
Tác giả: Triệu Huấn
Nhà XB: Nxb Quân đội
Năm: 1986
13. Hải Hồ (1984), Giữa sa mạc lửa, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữa sa mạc lửa
Tác giả: Hải Hồ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1984
14. Lê Tri Kỷ (1984), Câu lạc bộ chính khách, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu lạc bộ chính khách
Tác giả: Lê Tri Kỷ
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1984
15. Hữu Mai (2004), Ông cố vấn hồ sơ một điệp viên Tập 1 , Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông cố vấn hồ sơ một điệp viên
Tác giả: Hữu Mai
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
16. Hữu Mai (2004), Ông cố vấn hồ sơ một điệp viên Tập 2 , Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông cố vấn hồ sơ một điệp viên
Tác giả: Hữu Mai
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2004
17. Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván bài lật ngửa tập 1 NXB Tổng hợp Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván bài lật ngửa
Tác giả: Nguyễn Trương Thiên Lý
Nhà XB: NXB Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1987
18. Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván bài lật ngửa tập 2 NXB Tổng hợp Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván bài lật ngửa
Tác giả: Nguyễn Trương Thiên Lý
Nhà XB: NXB Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1987
19. Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván bài lật ngửa tập 3 NXB Tổng hợp Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván bài lật ngửa
Tác giả: Nguyễn Trương Thiên Lý
Nhà XB: NXB Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1987
20. Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván bài lật ngửa tập 4 NXB Tổng hợp Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván bài lật ngửa
Tác giả: Nguyễn Trương Thiên Lý
Nhà XB: NXB Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1987
21. Nguyễn Trương Thiên Lý (1987), Ván bài lật ngửa tập 5 NXB Tổng hợp Hậu Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ván bài lật ngửa
Tác giả: Nguyễn Trương Thiên Lý
Nhà XB: NXB Tổng hợp Hậu Giang
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w