1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm truyện cổ tích việt nam hiện đại

96 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyện cổ tích thể loại có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Cùng với nhiều thể loại khác, truyện cổ tích tham gia vào việc hình thành nhân cách, làm giàu tâm hồn cho người từ thuở ấu thơ Ở Việt Nam, truyện cổ tích đại sáng tác từ thập kỉ 40 kỉ XX trở lại Qua ¾ kỉ phát triển, thể loại có số lượng tác phẩm phong phú, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần trẻ em Thành tựu gắn liền với công sức, tài nhà văn Khái Hưng, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ, Nguyên Hương… Việc ghi nhận thành cơng nghệ thuật tác giả nói riêng truyện cổ tích Việt Nam đại nói chung cần thiết, vừa để tổng kết vừa để đúc kết số học kinh nghiệm cho chặng đường phát triển tới văn học thiếu nhi Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu truyện cổ tích đại Do đó, chọn đề tài Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại, muốn khảo sát cách hệ thống kế thừa cách tân thể loại văn học dành cho thiếu nhi vốn sáng tạo sở kế thừa thi pháp truyện cổ tích truyền thống Từ đó, có sở để khẳng định vai trị, vị trí thể loại truyện cổ tích đại văn học thiếu nhi nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích Việt Nam đại đề cập tới số chuyên luận, giáo trình, báo khoa học Trên sở nguồn tư liệu có, chúng tơi mơ tả ý kiến nhà nghiên cứu thành ba nhóm sau: 2.1 Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu đặc trưng, vai trị thể loại truyện cổ tích đại Liên quan đến vấn đề có viết sau: Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi (Châu Minh Hùng - Lê Nhật Ký), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975 (Lã Thị Bắc Lý), Bàn truyện cổ tích nhà văn (Võ Quang Trọng), Truyện cổ tích - ăn tinh thần trẻ thơ (Nguyễn Ánh Tuyết)… Ở tài liệu Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, tác giả Châu Minh Hùng xem “kế thừa có phát triển đặc điểm đồng thời nguyên tắc sáng tạo truyện cổ tích đại” [35, tr.1] Trong Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, Lã Thị Bắc Lý bàn kĩ không gian, thời gian, nhân vật chất liệu thực truyện cổ tích Theo tác giả, nhân vật truyện cổ tích thường người cụ thể, bình thường, có tâm trạng, có tính cách rõ ràng biết hành động cách chủ động Không gian, thời gian truyện cổ tích khơng thời gian mang tính phiếm Chất liệu sử dụng truyện cổ tích chất liệu thực gần gũi với đời sống người [51] Trong viết Bàn truyện cổ tích nhà văn, Võ Quang Trọng cho rằng, truyện cổ tích nhà văn thể loại sáng tác cá nhân, thể rõ cá tính sáng tạo người cầm bút So với cổ tích dân gian, truyện cổ tích nhà văn có cốt truyện nhân vật phức tạp hơn; triết lí khơng nằm phần kết thúc mà xen lẫn vào câu chuyện [82] Bên cạnh đặc trưng truyện cổ tích, nhà nghiên cứu cịn đề cập đến vai trò thể loại Theo tác giả viết Truyện cổ tích - ăn tinh thần trẻ thơ Nguyễn Ánh Tuyết: “Truyện cổ tích có yếu tố đáp ứng nhiều nhu cầu tinh thần trẻ ăn khơng thể thiếu tuổi mẫu giáo” [83, tr.248] Những ý kiến nói trên, theo chúng tơi, có giá trị mặt lí luận, hữu ích việc tiếp cận truyện cổ tích đại Việt Nam 2.2 Nhóm thứ hai: Nghiên cứu truyện cổ tích thành tựu chung tác giả Trong trường hợp này, truyện cổ tích chủ yếu nghiên cứu thành tựu chung tác giả Nghĩa là, đối tượng nghiên cứu tác giả, tồn văn nghiệp tác giả, tác phẩm truyện cổ tích thành tố hợp thành Dạng nghiên cứu thường gặp chuyên luận, giáo trình số viết khắc họa chân dung tác giả văn học Một tác giả nhà nghiên cứu ý đến trước tiên Khái Hưng Viết tác giả có cơng trình nghiên cứu Khái Hưng - Truyện cổ tích cho em (Lê Nhật Ký), Khái Hưng - Người đổi văn chương (Vu Gia) Trong viết này, tác giả cho Khái Hưng có đóng góp tích cực thể loại truyện cổ tích buổi đầu hình thành văn học thiếu nhi đại Khái Hưng để lại số tác phẩm văn học có giá trị, như: Vợ Cóc, Con Rắn, Ai mua hành tôi, Cái ấm đất… Ở Khái Hưng Truyện cổ tích cho em, Lê Nhật Ký chia truyện làm hai nhóm viết lại viết Theo tác giả, “dù viết lại hay sáng tác nhà văn đường riêng tạo cách tân nghệ thuật” [41, tr.75] Trong sách Khái Hưng - Người đổi văn chương [10], nhà nghiên cứu Vu Gia cung cấp đầy đủ danh sách truyện cổ tích Khái Hưng Ông hay, đẹp, học giáo dục cần thiết tác phẩm Phạm Hổ nhà văn có nhiều thành tựu truyện cổ tích đại Vì thế, có nhiều viết bàn truyện cổ tích ơng: Phạm Hổ: Người kể chuyện cổ tích hoa (Lê Nhật Ký) [42], Chuyện hoa chuyện giáo trình Văn học trẻ em (Lã Thị Bắc Lý) [52], Phạm Hổ - Nhà thơ tuổi hổ tình yêu nồng đượm với trẻ thơ (Nguyễn Quỳnh) [68] Trong viết đó, nhà nghiên cứu xem tập truyện Chuyện hoa, chuyện thành công quan trọng Phạm Hổ Về tác giả Nguyễn Huy Tưởng, nhà nghiên cứu Vân Thanh có ba viết cơng phu, gồm: Cuối kỉ nhìn lại Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ [74], Người dẫn đầu gương mẫu thiếu nhi Việt Nam [75], Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi [77] Ở viết này, nhà nghiên cứu điểm bật nội dung nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng qua sáng tác Tìm mẹ, Thằng Quấy… Vân Thanh cho rằng: “Mỗi truyện cổ tích Nguyễn Huy Tưởng khơng lấp lánh ánh kì diệu mà cịn học có ý nghĩa giáo dục sâu sắc cho em lịng nhân có sức mạnh đoàn kết” [74, tr.286] Nguyễn Huy Tưởng viết cho em chưa nhiều, tác phẩm ơng để lại có vị trí xứng đáng văn học thiếu nhi Việt Nam 2.3 Nhóm thứ ba: Nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện cổ tích Ở nhóm này, tác phẩm truyện cổ tích đối tượng nghiên cứu Các nhà nghiên cứu chủ yếu khám phá vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm Với nhóm nghiên cứu này, có viết thuộc dạng phân tích, bình giảng nội dung hay nghệ thuật tác phẩm hay tập truyện, nhóm truyện cổ tích Cụ thể, viết Truyện tìm mẹ (Lê Huy Anh) [1], Phạm Hổ: Người kể chuyện hoa (Lê Nhật Ký) [42], Đặc sắc nghệ thuật truyện Tham thâm (Lê Nhật Ký) [43], Khái Hưng truyện cổ tích cho em (Lê Nhật Ký), Phạm Hổ chuyện hoa, chuyện anh (Nguyên Ngọc) [58] Trong Đặc sắc nghệ thuật truyện Tham thâm, Lê Nhật Ký phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện kể Nguyễn Văn Nghiêm cách đối chiếu với thi pháp truyện cổ tích truyền thống Theo đó, Nguyễn Văn Nghiêm biết “cách tạo tình độc đáo, kể chuyện không theo thời gian trước sau việc, đa giọng kể… khiến cho Tham thâm thực truyện kể đại” [43, tr.61] Ở Truyện tìm mẹ, Lê Huy Anh có đề cập tới giá trị nội dung lẫn nghệ thuật truyện cổ tích Với Lê Huy Anh, Truyện tìm mẹ khơng cảm động nội dung mà hấp dẫn nghệ thuật, thể giọng văn, nhạc điệu, bút pháp… Nhân năm Quốc tế thiếu nhi, hội thảo văn học thiếu nhi tổ chức Hà Nội Tại Hội thảo này, nhà văn Nguyên Ngọc trình bày tham luận Phạm Hổ chuyện hoa, chuyện anh Tác giả cho rằng, tập truyện nói hoa - chủ đề thiên nhiên quen thuộc với em chuyện lại phảng phất số vấn đề nóng bỏng xã hội đại Đặc biệt, Nguyên Ngọc ghi nhận Phạm Hổ trình bày quan niệm mới, cách nhìn giới hoa Đó hố thân người, tình u tình thương người làm nên giới tự nhiên: “Đây lý thuyêt anh Phạm Hổ nguồn gốc mn lồi Đây khơng phải đề tài Đây chủ đề thú vị nghiêm túc”[58, tr.488] Như vậy, nay, có số chun luận, giáo trình, báo khoa học… nói truyện cổ tích đại, bàn nhiều khía cạnh khác thể loại Riêng phương diện nghệ thuật truyện cổ tích Việt Nam đại, chúng tơi thấy viết, cơng trình nghiên cứu dừng lại vài nhận định, phân tích đơn lẻ, chưa khảo sát cách hệ thống Vì vậy, chúng tơi muốn sở tiếp thu kết nghiên cứu người trước để hoàn thành mục tiêu đề đề tài luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện cổ tích Việt Nam đại Đó thể loại văn học viết cho thiếu nhi, nảy sinh phát triển thời kì đại văn học, nhà văn sáng tác sở kế thừa có sáng tạo thi pháp truyện cổ tích dân gian Mối quan tâm luận văn biểu có tính đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại, thể phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, ưu điểm lẫn hạn chế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát toàn sáng tác cổ tích, gồm truyện Khái Hưng, Nguyễn Văn Nghiêm, Nguyễn Huy Tưởng, Phạm Hổ, Nguyễn Trí Cơng, Ngơ Qn Miện, Trần Hồi Dương, Ngun Hương, Phạm Việt Long Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng thủ pháp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thống kê – phân loại - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn - Cung cấp kết nhằm giúp cho việc khái quát lí thuyết thể loại, giúp người đọc hiểu truyện cổ tích cách có hệ thống - Cung cấp cho người đọc nhìn hệ thống đặc điểm sáng tạo nhà văn viết truyện cổ tích đại hai phương diện nội dung nghệ thuật, có so sánh với truyện cổ tích truyền thống Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương: Chương 1: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại phương diện đề tài nhân vật Chương 2: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại phương diện cốt truyện ngôn ngữ Chương 3: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại phương diện khơng gian thời gian nghệ thuật Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRÊN PHƯƠNG DIỆN ĐỀ TÀI VÀ NHÂN VẬT 1.1 Đặc điểm đề tài Theo Lí luận văn học: “Đề tài tác phẩm phương diện nội dung tác phẩm, đối tượng nhận thức, kết lựa chọn nhà văn Đó khái quát phạm vi xã hội, lịch sử đời sống phản ánh tác phẩm” [18, tr.260] Từ nhận định này, thấy đề tài yếu tố thi pháp thể lựa chọn cách ứng xử nghệ thuật nhà văn Đề tài gắn với cảm hứng phản ánh, lí giải thực tác giả Cho nên, nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam đại, ngồi việc sâu phân tích đặc điểm đề tài, người nghiên cứu cần phải khám phá cảm hứng phản ánh, lí giải thực nhà văn qua kiểu đề tài Ở truyện cổ tích đại, nhà văn tập trung vào hai đề tài giới tự nhiên đời sống người Những đề tài vốn nhà văn tiếp nối dân gian tinh thần bổ sung nhằm phù hợp với nhu cầu thưởng thức trẻ em thời đại 1.1.1 Thế giới tự nhiên Trước đây, người chưa tiếp xúc với khoa học, có nhiều vấn đề thiên nhiên gây thắc mắc khiến họ mong muốn lí giải Như phương tiện giúp người giải tỏa băn khoăn trăn trở tâm hồn, truyện cổ tích đời để lí giải tượng tự nhiên, cối, hoa quả, loài vật… Ngày nay, truyện cổ tích đại tiếp tục nhiệm vụ lí giải mẻ Khai thác đề tài này, nhà văn tìm cách đưa lời giải hợp lí, đại hơn, phù hợp với nhận thức, khả tưởng tượng thiếu nhi Bên cạnh đó, nhà văn cịn kết hợp việc giải thích với việc nâng cao nhận thức thiếu nhi, mang đến cho em học bổ ích sống Với đề tài này, truyện cổ tích đại có 63/200 tác phẩm nói nguồn gốc loài hoa quả, loài vật số tượng tự nhiên khác Thể tập trung đề tài phải kể đến tập Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ Ở tập truyện này, nhà văn có tới 47 đơn vị tác phẩm nói đến nguồn gốc nhiều loài hoa xung quanh sống Kế đến phải kể tới Nguyễn Trí Cơng, Ngun Hương – người có tới chục tác phẩm lí giải nguồn gốc lồi vật Có thể nói, văn học dân gian chưa có chuyên tâm vào loại đề tài Vì thế, cần xem biểu có tính đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại Việc giải thích nguồn gốc hoa Phạm Hổ thể từ tên gọi tác phẩm Mỗi câu chuyện ông mang hai tên gọi: Người mẹ nghèo gạo nhiều (hay Sự tích sung), Ăn mà nhả vàng (hay Sự tích dâu), Những bàn tay nhiều ngón (hay Sự tích chuối), Quả tim ngọc (hay Sự tích lng boong), Cái đỏ (Sự tích hoa râm bụt)… Từ tên truyện Những bàn tay nhiều ngón, bạn đọc hình dung nải chuối, buồng chuối chi chít Hay tên Những bơng hoa hình mũi kim tưởng tượng hoa cỏ may sẵn sàng găm vào quần tiếp xúc với chúng Trong Người mẹ nghèo gạo nhiều con, tác giả cho biết sau chết bà không muốn xa nên hóa thành sung bên sơng “vừa để ngả bóng mát xuống túp lều đàn con, vừa nhắc nhở đừng quên ngày nghèo khổ túng thiếu thuở xưa lo chăm làm ăn, đùm bọc lẫn nhau” Đó lí có sung Hoặc truyện Ăn mà nhả vàng, hai vợ chồng mất, người chồng hóa thành vật nhả vàng (đó Tằm ngày nay), người vợ hóa thành Dâu – tưởng nhớ đến người dâu xinh đẹp, hiếu thảo hai ông bà cụ nghèo khổ 10 Khi lí giải nguồn gốc lồi hoa quả, Phạm Hổ cịn ý tới việc giải thích tên gọi đối tượng Chẳng hạn, theo ơng, chuối ban đầu có tên gọi “cây cuối”, sau đọc chệch ra, tiếng cuối biến thành tiếng chuối” (Những bàn tay nhiều ngón); cịn “cây tre” vốn có tên “cây che nắng, che mưa”… Ngồi việc lí giải nguồn gốc lồi hoa quả, tác phẩm Phạm Hổ cịn thể triết lí đạo đức người Đằng sau huyền thoại thiên nhiên huyền thoại tình người Với ơng, tích hoa, gắn với phương diện đời sống tâm hồn tình cảm người Qua đó, tác giả khẳng định hoa, thường kết tinh tình cảm cao quý tình mẹ con, tình anh em, tình bạn bè, tình thầy trị, tình u đơi lứa tình cảm vợ chồng, tình u q hương đất nước Đó tình cảm phẩm chất tốt đẹp người Thế giới Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ mở ra, em thấy tình yêu thương cha mẹ hiếu thảo cha mẹ Qua Sự tích Lng Boong, Phạm Hổ miêu tả mối tương cảm mẫu tử thật thiêng liêng Truyện Sự tích Dừa ca ngợi lịng hiếu thảo gái liều chết để tìm thuốc q cứu mẹ Sự tích Sung, Sự tích Vú sữa, Sự tích Chuối, Sự tích hoa Vạn Thọ… câu chuyện cảm động tình mẫu tử Tình cảm vợ chồng son sắt thuỷ chung ca ngợi qua Sự tích hoa Thiên Lý Tình cảm anh em huyết thống ln mối quan hệ gắn bó keo sơn thắm thiết Tình cảm bền chặt đặt hồn cảnh thử thách ngặt nghèo Hai anh em Cành Búp truyện Cái đỏ kể điều Bên cạnh tình cảm gia đình, Phạm Hổ cịn ngợi ca tình bạn, tình thầy trị nhiều câu chuyện khơng phần ly kỳ, hồi hộp Những ốc kì lạ, Em bé Rồng con, Em bé hái củi hươu con… Qua câu chuyện này, nhà văn đem đến cho em niềm tin vững 82 lên hoàng hậu Lần cuối ba ngày, nàng Vân phải may xong bảy áo cho bảy em để kịp thời hạn nộp cho hồng hậu kì thi vợ hồng tử khéo tay Vì may ngày, may đêm không ăn uống nên nàng trút thở cuối Với thời gian gắn với hành động, việc làm nàng Vân, người đọc nhận thấy tình u thương, lòng tốt, đức hi sinh nàng Vân dành cho em Hoặc thời gian gắn với hành động cô Xanh: “Năm ấy, bà cụ ốm nặng Mùa lụt lại đến Nhân đêm mưa lớn, cô Xanh đánh liều bơi sang vườn thuốc tên chúa Chín Mồm, lão Ốc Bươu liền chặt đứt mười ngón chân mười ngón tay cô Gái” (Những người hiếu thảo – Phạm Hổ) Trong hồn cảnh thế, Cơ Xanh gắng chạy thật nhanh, cố lấy thuốc quý để cứu mẹ , đuối sức nên chết Có thể nói, thời gian diễn hành động cô Xanh thời gian quan trọng làm bộc lộ phẩm chất hiếu thảo, hi sinh mẹ cô gái Như vậy, với không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật phương tiện để nhà văn phản ánh nhân vật Để nhân vật lên cách rõ ràng, cụ thể 3.2.2.2 Thể quan niệm tác giả đời, người Ngoài chức phản ánh nhân vật, thời gian nghệ thuật thể tư tưởng, quan niệm nhà văn sống Điều thể rõ qua kiểu thời gian xây dựng Mỗi nhà văn có quan niệm riêng cách xây dựng thời gian Tuy nhiên tùy thể loại, trào lưu mà có điểm giống khác Thời gian truyện cổ tích đại có đặc điểm kế thừa từ truyện cổ tích truyền thống thời gian thường gắn với kiện đời nhân vật Thời gian thể sống sinh hoạt ngày người, có nét thể tiến nhìn sống người xã hội thời qua thể thời gian tâm trạng 83 Thời gian tâm trạng truyện cổ tích trình bày rõ ràng phần Qua đó, chúng tơi muốn nói đến tư tưởng quan niệm tác giả rút từ kiểu thời gian Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích trình bày phần trên, khơng phải thời gian vật lí thơng thường mà thời gian tâm tưởng nhân vật, thời gian tâm tưởng nhà văn Thời gian nhanh hay chậm cảm nhận người qua cảm xúc thực Đó thời gian trơi qua, lướt qua cách nhanh chóng người cảm thấy vui vẻ hạnh phúc, ngược lại, thời gian dài lê thê người cảm thấy đau khổ, buồn chán Thời gian tâm trạng công chúa Li Nương: “Suốt năm đêm, cơng chúa Li Nương khơng chợp mắt, lịng thổn thức tiếng địch véo von… Đêm khuya vắng, Li Nương mơ mộng mộng Tiếng địch rành mạch bên tai” (Tiếng địch véo von – Khái Hưng) Đó thời gian tương tư cơng chúa, tương tư người thổi tiếng địch hay, làm cho trái tim công chúa thổn thức yêu thương, muốn gặp chàng trai, khơng ngủ Đó thời gian dài lê thê cảm nhận nhân vật Thời gian làm cho người đọc thấy trôi qua nặng nề, chậm chạp Thời gian nguyên nhân làm cho công chúa Li Nương ốm nặng: “Hai tháng sau, công chúa Li Nương lại ốm, ốm nặng Lần cơng chúa mắc bệnh đêm nghe văng vẳng có tiếng địch bên tai, tiếng địch ảo não, buồn rầu giọng kể lể tình xưa Hễ thức dậy tiếng địch lai im… Năm đêm liền Bệnh tình cơng chúa xem nguy ngập” Thời gian chờ đợi chị mẹ cô bé Cô bé ông Táo (Phạm Hổ) cảm nhận Khi cô bé ông Táo xin với trời cho sống lại, mẹ chị nhà đợi gặp lại: “Hai mẹ suốt đêm hôm thức 84 Cả ngày hôm sau , hai mẹ chẳng muốn làm Chỉ mong cho trời chóng tối” Đó thời gian mong chờ, thời gian cảm nhận thật lâu, thật chậm Ngược lại, thời gian lại trôi qua cách nhanh chóng bé chín ngày với ba mẹ vào dịp tết: “Trong chín ngày đó, gái nhỏ dành làm hết việc để giúp cha mẹ, giúp chị… Trong chín ngày họ sống bù cho năm phải xa Đến đêm thứ chín trời vừa tối, bé vừa kịp ôm lấy cha, mẹ chị để chào người mờ dần sương khói biến mất.” Nếu thời gian chờ đợi cô bé trở thời gian cảm nhận trơi qua chậm chạp, lâu, thời gian họ sống bên trở nên gấp gáp, vội vã Đó cách cảm nhận nhân vật đồng thời quan niệm nhà văn thời gian cảm nhận người Rõ ràng, so với văn học dân gian, tác giả đại có cách nhìn thời gian Đó cách cảm thời gian người xã hội đại Vì nói rằng, tác giả truyện cổ tích góp phần to lớn việc làm cho khoảng cách thể loại truyện cổ tích thể loại văn xi đại gần hơn, đáp ứng nhu cầu thưởng thức người đọc xã hội ngày Tiểu kết chương Nói khơng gian nghệ thuật, tác giả truyện cổ tích đại sử dụng lại kiểu khơng gian thực, thần kì truyện cổ tích dân gian, có đưa vào nhiều yếu tố làm cho người đọc hình dung khơng gian cụ thể rõ ràng Mặt khác, truyện cổ tích Việt Nam đại cịn bổ sung thêm khơng gian phiêu lưu, không gian chứa đựng đầy nguy hiểm thách thức, điều tạo nên sức hấp dẫn với bạn đọc thời đại bạn đọc trẻ em 85 Thời gian nghệ thuật truyện cổ tích đại phần lớn thời gian kiện, ngồi cịn có thời gian sinh hoạt thời gian tâm lí – kiểu thời gian thể sáng tạo tác giả truyện cổ tích đại so với dân gian Đồng thời làm cho truyện cổ tích trở nên gần gũi với văn xuôi đại 86 KẾT LUẬN Tìm hiểu đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại, nghiên cứu vấn đề phương diện nội dung nghệ thuật tương quan so sánh với truyện cổ tích dân gian Qua đó, chúng tơi thấy kế thừa phát triển truyện cổ tích đại so với dân gian cụ thể sau: 1.1 Về đề tài, truyện cổ tích đại chủ yếu đề cập đến giới tự nhiên đời sống người Đó đề tài nói đến nhiều truyện cổ tích dân gian, điều quan trọng, thông qua đề tài quen thuộc này, tác giả đưa vào vấn đề phù hợp với tâm sinh lí trẻ em người lớn thời kì đại Nhất giúp người đọc có nhìn lạ người, vật 1.2 Tương tự đề tài, nhân vật truyện cổ tích đại nhà văn kế thừa, sử dụng kiểu nhân vật truyện cổ tích dân gian Tuy nhiên, loại nhân vật, nhà văn bổ sung nhiều gương mặt Các kiểu nhân vật này, dù nhân vật thần kì hay người miêu tả cách đa dạng Riêng kiểu nhân vật loài vật, truyện cổ tích đại nói đến, có, đóng vai trị nhân vật phụ Hơn nữa, tác giả vận dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác để khắc họa hình tượng nhân vật Ngoài việc xây dựng nhân vật qua hệ thống hành động, tác giả khắc họa nhân vật qua chi tiết nghệ thuật ngoại hình, nội tâm, gia tăng ngôn ngữ đối thoại độc thoại Đặc biệt, nhà văn ý đến việc đặt nhân vật vào tình có thử thách để bộc lộ tính cách phẩm chất Điều làm cho nhân vật trở nên gần gũi, quen thuộc với người đọc 1.3 Về cốt truyện, bên cạnh việc vay mượn cốt truyện dân gian, truyện cổ tích đại có số lượng lớn tác phẩm thuộc cốt truyện sáng tạo Trong trình sáng tác, tác giả thể sáng tạo qua thành 87 phần cốt truyện thêm bớt lớp truyện, phát triển dung lượng, xây dựng kiểu cốt truyện so với truyện cổ tích dân gian phi tuyến tính, phiêu lưu Mặc khác, tác giả đại cịn sáng tạo yếu tố ngồi cốt truyện trữ tình ngoại đề, miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật 1.4 Về ngơn ngữ, nhà văn đưa vào hệ thống ngôn ngữ truyện cổ tích từ ngữ mới, đại gần gũi với trẻ em Đặc biệt, trình kể chuyện, nhà văn cịn kết hợp sử dụng với phương tiện, biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh, từ láy, đối lập… để làm cho đối tượng lên cách cụ thể, sinh động, biểu cảm 1.5 Không gian thời gian nghệ thuật truyện cổ tích đại vừa kế thừa truyện cổ tích dân gian vừa bổ sung yếu tố thể cách nhìn tác giả đời, người Cụ thể không gian, truyện cổ tích Việt Nam đại hình thành thêm khơng gian phiêu lưu, không gian chứa đựng đầy nguy hiểm thách thức, tạo nên sức hấp dẫn với bạn đọc thời đại Về thời gian nghệ thuật, có bổ sung thêm kiểu thời gian tâm lí – kiểu thời gian thể sáng tạo tác giả truyện cổ tích đại so với dân gian, làm cho truyện cổ tích trở nên gần gũi với văn xuôi đại So với truyện cổ tích dân gian, truyện cổ tích Việt Nam đại đạt nhiều thành tựu nhiều mặt đề tài, nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ, không gian thời gian nghệ thuật Tuy nhiên, phát triển chưa đồng tác giả, tác phẩm mà tập trung vào vài tác Phạm Hổ, Nguyên Hương… Cơng việc nghiên cứu truyện cổ tích Việt Nam đại cần tiếp tục với nhiệm vụ sau: - Thống kê, phân loại biểu kế thừa sáng tạo 88 truyện cổ tích đại nhằm khái quát xác đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện cổ tích đại - Thực so sánh với truyện cổ tích nước ngồi để làm rõ đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại 89 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ [1] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2017), “Cái kì ảo Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ”, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu Khoa học Ngữ Văn năm 2017, Trường Đại học Quy Nhơn, tr 24 – 28 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Huy Anh (1997), Nguyễn Huy Tưởng vần sáng hồi nhớ, NXB Hà Nội [2] Lê Huy Anh (2007), “Đôi điều suy nghĩ từ tác phẩm viết cho thiếu nhi (Truyện Tìm mẹ), Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm (tái lần thứ ba), NXB Giáo dục, tr 322-327 [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Nguyễn Đức Dân (1979), “Cái lý chiều sâu qua ngôn ngữ truyện nhi đồng”, Tạp chí văn học, số 3, tr.91-97 [5] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Chu Xuân Diên (1995), Thi pháp truyện cổ tích, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh [7] Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ việc “hiện đại hóa” truyện cổ dân gian”, Nhà phê bình roi ngựa, NXB ĐHQG Tp HCM, tr141-148 [8] Phong Điệp (2016), “Lấp lỗ hỗng văn học thiếu nhi”, nguồn: nxbkimdong.com.vn, 21- [9] Hoàng Anh Đường (1980), “Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên”, Tạp chí văn học, số 3, tr.67-70 [10] Vu Gia (2011), Khái Hưng người đổi văn chương, NXB Thanh Niên, Tp.Hồ Chí Minh [11] Nhiều tác giả, (1962), Kinh nghiệm viết cho em, Văn học, Hà Nội [12] Nhiều tác giả, (1982), Vì tuổi thơ, Hội nhà văn, Hà Nội [13] Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội [14] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh 91 Niên, Hà Nội [15] Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [16] Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn (Phương Ngân tuyển chọn biên soạn), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [17] Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [18] Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học (Tái lần thứ 3), (Phương Lựu chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), (Đỗ Đức Hiểu chủ biên), NXB Thế giới [20] Nhiều tác giả (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi (Bùi Thanh Truyền chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [22] Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm, H [23] Kiều Thu Hoạch (2006), “ Mối quan hệ văn học dân gian văn học viết văn học trung đại Việt Nam”, Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại (in lại), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.260-312 [24] Tơ Hồi (2001), “Truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Huy Tưởng”, Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn (in lại), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.275-278 [25] Văn Hồng (2012), Văn học thiếu nhi nửa kỉ đường, NXB Kim Đồng, Hà Nội [26] Kate Hamburger (2004), Lôgic học vể thể loại văn học, (Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 [27] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Phạm Hổ (1993), “Làm để viết cho em hay hơn”, Tạp chí văn học số [29] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Đồn Trọng Huy (2004), “Tơ Hồi”, Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 473-515 [32] Phạm Hổ (1999), “Trao đổi với em văn miêu tả kể chuyện”, Tuyển tập Phạm Hổ, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.894-934 [33] Phạm Hổ (2007), “Nguyễn Huy Tưởng truyện viết cho thiếu nhi”, Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm (tái lần thứ ba), NXB Giáo dục, tr.319-321 [34] Châu Minh Hùng – Lê Nhật Ký (2003), Văn học cho thiếu nhi, Đại học Quy Nhơn [35]Châu Minh Hùng - Lê Nhật Ký (2009), Hệ thống thể loại văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục, Hà Nội [36] Nguyễn Thị Huế - Lê Thị Phong Tuyết (2000), “Charles Perrault”, Perrault – Truyện cổ tích, NXB Đà Nẵng, tr.7-38 [37] Nguyễn Thị Huế (2014), “Thế giới cổ tích Nguyễn Huy Tưởng, http://hanoitv.vn, ngày 6/5 [38] Vũ Ngọc Khánh (1998), “Truyện cổ tích phát triển văn học”, Các nhà văn kể chuyện cổ tích, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.5-17 [39] Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 [40] Tạ Quang Khôi (2007), “Vay mượn văn học cổ Việt Nam”, http://cothommagazine.com [41] Lê Nhật Ký (2004), Khái Hưng - Truyện cổ tích cho em, Thơng báo khoa học, Đại học Quy Nhơn (số 26), tr.68-76 [42] Lê Nhật Ký (2005), Phạm Hổ - Người kể chuyện cổ tích hoa quả, Thông báo khoa học, Đại học Quy Nhơn số (32), tr.60-69 [43] Lê Nhật Ký (2006), Đặc sắc nghệ thuật truyện tham thâm, Thơng báo khoa học, Đại học Quy Nhơn số (34), tr.59-62 [44] Lê Nhật Ký (2008), “Phạm Hổ - Một lối riêng truyện cổ viết lại”, http://www.baobinhdinh.com.vn, ngày 17/3 [45] Lê Nhật Ký (2015), “Cổ tích Nguyên Hương: thú vị hấp dẫn”, http://www.baodaklak.vn, ngày 29/03 [46] Lê Nhật Ký (2016), Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [47] Lê Phương Liên (2012), “Nguyễn Huy Tưởng – Người truyền lửa cho văn học thiếu nhi hôm nay”, http://sachhay.org [48] Trần Gia Linh (1999), Truyện dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Vi Thùy Linh (2012), “Nguyễn Huy Tưởng: Một đời văn gắn với đề tài lịch sử”, http://thethaovanhoa.vn, ngày 8/5 [50] Phạm Mi Ly (2010), “Nguyễn Huy Tưởng cuối đời trẻo viết cho thiếu nhi”, http://thvl.vn, ngày 24/05 [51] Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [52] Lã Thị Bắc Lý ( 2003), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [53] Lã Thị Bắc Lý (2008), Văn học thiếu nhi với việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 94 [54] Lã Thị Bắc Lý (2012), “ Văn học thiếu nhi Việt Nam từ đầu đổi mới”, http://vannghelongan.vn, ngày 15/04 [55] Gia Mạnh (2006), Truyện cổ tích lồi cây, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội [56] Tặng Kim Ngân (2003), “Truyện cổ tích với trẻ em”, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, tập I (tái bản), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.68- 74 [57] Nguyên Ngọc (1982), “35 năm văn học dành cho thiếu nhi”, Vì tuổi thơ, NXB tác phẩm mới, Hà Nội, tr.7-16 [58] Nguyên Ngọc (1995), "Phạm Hổ với chuyện hoa, chuyện anh", Chuyện hoa, chuyện quả, NXB Phụ nữ, Hà Nội, tr.484-492 [59] Hoàng Kim Ngọc (2010), “Nhân vật truyện cổ dân gian sáng tác văn chương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa (số 2) [60] Trần Đức Ngơn (2009), “Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa (số 2) [61] Trần Đức Ngơn - Dương Thu Hương (1998), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [62] Ngơ Đình Vân Nhi (2008), Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Phạm Hổ, (Luận văn thạc sĩ), Trương Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [63] Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, NXB Giáo dục [64] Nguyễn Huy Phòng (2013), “Nguyễn Huy Tưởng trang viết cho tuổi thơ”, http://clbnguoiyeusach.com, ngày 05/03 [65] Trần Thị Loan Phụng (2015), Truyện cổ tích viết lại cho thiếu nhi văn học Việt Nam đại, (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Quy Nhơn [66] G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 95 [67] Võ Quảng (2002), “Về số truyện viết cho thiếu nhi”, Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.104 – 118 [68] Nguyễn Quỳnh, Phạm Hổ- Nhà thơ tuổi hổ tình u nồng đượm với trẻ thơ, Tạp chí văn học [69] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội [70] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, tr.210 [71] Phạm Bá Tân (2004), “Đóng góp Phạm Hổ cho thể loại văn học thiếu nhi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), tr.123-130 [72] Nguyễn Thị Minh Tâm (2011), ““Chuyện xưa tích cũ” truyện ngắn Việt Nam đại”, http://giaitri.vnexpress.net, ngày 10/2 [73] Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [74] Vân Thanh (2001), “Cuối kỉ nhìn lại Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ”, Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn (in lại), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.279-293 [75] Vân Thanh (2001), “Người dẫn đầu gương mẫu văn học thiếu nhi Việt Nam”, Nguyễn Huy Tưởng khát vọng đời văn (in lại), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tr.166-173 [76] Vân Thanh (biên soạn) (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [77] Vân Thanh (2007), “Nguyễn Huy Tưởng với tác phẩm viết cho tuổi thơ”, Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm (tái lần thứ 3), NXB Giáo dục, tr.306-315 [78] Vũ Thanh (2015), “Cốt truyện “Sơn tinh – Thủy tinh” phát triển văn xi trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn hóa dân gian (Số 2), tr.62 96 [79] Nguyễn Thị Hồng Thắm (2012), Truyện kể dân gian với văn xuôi đại đề tài thiếu nhi (khảo sát số truyện sách nhà xuất Kim Đồng), (Luận văn thạc sĩ), Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, TP.Hồ Chí Minh [80] Vũ Anh Thư (2013), “Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng truyện Tấm Cám”, http://clbnguoiyeusach.com, ngày 12/04 [81] Võ Quang Trọng (2003), “Truyện cổ tích Phạm Hổ”, Tạp chí văn hóa dân gian (số 4), tr.59-66 [82] Võ Quang Trọng (2014), “Bàn truyện cổ tích nhà văn”, http: //nguvan.hnue.edu.vn, ngày 24/2 [83] Nguyễn Ánh Tuyết (2005), "Truyện cổ tích ăn tinh thần trẻ thơ", Giáo dục mầm non, vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, tr.248-252 [84] Hoàng Tiến Tựu (2002), Bình giảng truyện dân gian (Tái lần thứ năm), NXB Giáo dục [85] Đỗ Ngọc Yên (2014), “Nguyễn Huy Tưởng nhà văn tài hoa”, http://nhavantphcm.com.vn, ngày 08/06 ... 1: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại phương diện đề tài nhân vật Chương 2: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại phương diện cốt truyện ngôn ngữ Chương 3: Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam đại. .. vật truyện cổ tích khơng mơ hồ, phiếm mà trở nên gần gũi, quen thuộc với người đọc 34 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN CỔ TÍCH VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRÊN PHƯƠNG DIỆN CỐT TRUYỆN VÀ NGÔN NGỮ 2.1 Đặc điểm cốt truyện. .. mượn sáng tạo để làm rõ đặc điểm cốt truyện cổ tích Việt Nam đại tương quan với truyện cổ tích dân gian 2.1.1.1 Cốt truyện vay mượn Gọi cốt truyện vay mượn vay mượn từ cốt truyện dân gian có sẵn

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Huy Anh (1997), Nguyễn Huy Tưởng trong vần sáng hồi nhớ, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng trong vần sáng hồi nhớ
Tác giả: Lê Huy Anh
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1997
[2] Lê Huy Anh (2007), “Đôi điều suy nghĩ từ một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Truyện Tìm mẹ), Nguyễn Huy Tưởng về tác gia và tác phẩm (tái bản lần thứ ba), NXB Giáo dục, tr. 322-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều suy nghĩ từ một tác phẩm viết cho thiếu nhi (Truyện "Tìm mẹ), Nguyễn Huy Tưởng về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1999
[4] Nguyễn Đức Dân (1979), “Cái lý và chiều sâu qua ngôn ngữ trong truyện nhi đồng”, Tạp chí văn học, số 3, tr.91-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái lý và chiều sâu qua ngôn ngữ trong truyện nhi đồng”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1979
[5] Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
[7] Lê Tiến Dũng (2004), “Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc “hiện đại hóa” truyện cổ dân gian”, Nhà phê bình và cái roi ngựa, NXB ĐHQG Tp. HCM, tr141-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nhân vật truyện cổ và việc “hiện đại hóa” truyện cổ dân gian”, "Nhà phê bình và cái roi ngựa
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp. HCM
Năm: 2004
[8] Phong Điệp (2016), “Lấp lỗ hỗng văn học thiếu nhi”, nguồn: nxbkimdong.com.vn, 21- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lấp lỗ hỗng văn học thiếu nhi”, nguồn: "nxbkimdong.com.vn
Tác giả: Phong Điệp
Nhà XB: nxbkimdong.com.vn"
Năm: 2016
[9] Hoàng Anh Đường (1980), “Chất mạo hiểm trong truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên”, Tạp chí văn học, số 3, tr.67-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất mạo hiểm trong truyện phiêu lưu, mạo hiểm viết cho thiếu niên”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Hoàng Anh Đường
Năm: 1980
[10] Vu Gia (2011), Khái Hưng người đổi mới văn chương, NXB Thanh Niên, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái Hưng người đổi mới văn chương
Tác giả: Vu Gia
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2011
[11] Nhiều tác giả, (1962), Kinh nghiệm viết cho các em, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm viết cho các em
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1962
[12] Nhiều tác giả, (1982), Vì tuổi thơ, Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì tuổi thơ
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1982
[13] Nhiều tác giả (1983), Bàn về văn học thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn học thiếu nhi
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1983
[14] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, NXB Thanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thanh
Năm: 2000
[15] Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
[16] Nhiều tác giả (2001), Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn (Phương Ngân tuyển chọn và biên soạn), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tưởng khát vọng một đời văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2001
[17] Nhiều tác giả (2002), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002
[18] Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học (Tái bản lần thứ 3), (Phương Lựu chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[19] Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), (Đỗ Đức Hiểu chủ biên), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
[20] Nhiều tác giả (2009), Thi pháp trong văn học thiếu nhi (Bùi Thanh Truyền chủ biên), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp trong văn học thiếu nhi
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[21] Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w