1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm truyện kinh dị việt nam trước năm 1945

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN VĂN CHÂN ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS CHU LÊ PHƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Cô TS Chu Lê Phương Các kết quả, nội dung nghiên cứu, trung thực chưa cơng bố với hình thức trước Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Chu Lê Phương, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, động viên chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến quan, gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Bình Định, ngày 09 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Chân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tởng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Giới thuyết truyện kinh dị 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Đặc điểm 20 1.2 Khái lược truyện kinh dị văn xuôi đại Việt Nam trước năm 1945 25 1.2.1 Cơ sở hình thành 25 1.2.2 Quá trình phát triển 36 1.2.3 Truyện kinh dị văn học đại 39 1.2.4 Những đóng góp 41 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 48 2.1 Hình tượng thiên nhiên 48 2.1.1 Thiên nhiên thơ mộng, u huyền 48 2.1.2 Thiên nhiên kì bí, rùng rợn 52 2.2 Hình tượng người 54 2.2.1 Con người gắn với vẻ đẹp núi rừng 54 2.2.2 Con người mang số phận oan khuất, bi kịch 60 2.2.3 Con người đại diện cho lực hắc ám 63 2.3 Cốt lõi yếu tố kinh dị 66 2.3.1 Sự lạ hóa phản ánh đời sống 66 2.3.2 Triết lí nhân sinh sâu sắc 68 2.3.3 Sự lí giải đời sống tâm linh 71 Tiểu kết chương 76 Chương ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN KINH DỊ VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1945 - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 77 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 77 3.1.1 Không gian nghệ thuật 77 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 83 3.2 Cốt truyện kết cấu 88 3.2.1 Cốt truyện giàu kịch tính 88 3.2.2 Kết cấu đa dạng 92 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 95 3.3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật 95 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 101 Tiểu kết chương 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cùng với chuyển biến lịch sử xã hội, văn học Việt Nam thời kì đầu kỉ XX, đặc biệt từ năm 1930 trở đi, phát triển nhanh chóng Chỉ vịng thập niên, phận, xu hướng văn học vận động, phát triển với tốc độ đặc biệt khẩn trương, mau lẹ Điều thể qua phát triển nhanh chóng số lượng, chất lượng đội ngũ sáng tác tác phẩm, hình thành đổi thể loại văn học Bởi Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại cho rằng: “Ở nước ta, năm kể ba mươi năm người” 1.2 Trong nở rộ thành tựu ấy, phải kể đến xuất nhiều khuynh hướng văn học lạ, khai phá miền đất mới, thu hút ý độc giả Nhiều trang viết đem đến ấn tượng khác lạ giới tồn lâu ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, rùng rợn, xa xăm Những trang viết dần góp phần hình thành dòng văn học đặc biệt lúc giờ, văn học kinh dị Các bút dựng nên trang văn khía cạnh khác đời sống, kích thích mạnh tò mò giới say mê văn chương Có thể kể đến tên t̉i đại diện tiêu biểu Thế Lữ, Lan Khai, TchyA Đái Đức Tuấn… Bằng tài nghệ thuật mình, họ có khai phá riêng mảng đề tài mang màu sắc kinh dị, ma quái, đem đến cho người đọc khám phá thú vị, đầy ma mị sống, góp phần làm phong phú thêm tranh toàn cảnh văn chương Việt Nam nửa đầu kỉ XX 1.3 Mặc dù khuynh hướng truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 đạt thành tựu định bối cảnh văn chương đại nay, hoạt động nghiên cứu đối tượng chưa toàn diện, hệ thống, chưa thực tương xứng với đóng góp họ Nhiều nhà nghiên cứu tìm đến vài tác giả viết truyện kinh dị giai đoạn nửa đầu kỉ XX tên tuổi đơn lẻ, chưa thực đặt họ dòng chảy chung để tìm sợi dây liên hệ đề tài, cảm hứng sáng tác, chủ đề, thể loại… Đây thực mảng đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu văn học nói riêng giới u văn chương Việt Nam nói chung Từ lí trên, định chọn đề tài: “Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945” Chúng tơi mong muốn góp thêm số kiến giải đặc điểm chung nội dung cũng hình thức nghệ thuật truyện kinh dị Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng Tám, thông qua tác giả tiêu biểu; đồng thời cung cấp thêm tư liệu cho trình nghiên cứu, học tập giảng dạy văn chương nhà trường Tổng quan tình hình nghiên cứu Truyện kinh dị xuất văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX tiếp nối bởi dịng truyện truyền kì dân tộc tiếp biến từ phương Đông (tiêu biểu Trung Quốc), phương Tây (tiêu biểu Pháp Mĩ) Sáng tác nhà văn Thế Lữ, Nguyễn Tuân, Tchya Đái Đức Tuấn, Phạm Cao Củng, Lan Khai, Nhất Linh, Bùi Hiển, Đỗ Huy Nhiệm… mang đến gió cho đời sống văn học Truyện kinh dị trước năm 1945 từ xuất báo chí nhà nghiên cứu đương thời quan tâm tượng Trước cách mạng tháng tám năm 1945, qua khảo sát, thấy phần nhiều giới nghiên cứu phê bình quan tâm đến tác phẩm văn xuôi kinh dị phần nhiều tập trung vào bút riêng lẻ, tác giả câu chuyện kinh dị mang màu sắc lạ, hấp dẫn với công chúng đương thời Từ năm 1930, nhà nghiên cứu, phê bình văn học tên ti Trương Tửu, Vũ Ngọc Phan, Hồi Thanh, Lê Tràng Kiều bắt đầu vào khảo sát vài bình diện nghệ thuật tác phẩm Thế Lữ, Lan Khai, Tchya, Lưu Trọng Lư Nhà phê bình Hồi Thanh lời tựa cho Người sơn nhân nhận định thành công tiểu thuyết ở tính sáng tạo việc khám phá thực mới, tác phẩm đưa độc giả đến: “chốn núi cao, rừng rậm, nghe tiếng tai chưa nghe, ngắm cảnh tượng bao la hay khuất khúc, người truyện sống chốc lát đời lạ lùng” [46; tr.2] Trong phê bình Người sơn nhân (Phụ nữ thời đàm, tập mới, số 5/1933), tác giả Phan Khôi cũng đề cao Thế Lữ việc khám phá đề tài mới: “Người sơn nhân tác phẩm mở đầu cho cõi tư tưởng văn nghệ mới” Trong viết Ba nhà văn tả cảnh đăng báo Loa, thứ 5, số 79 năm 1935, Trương Tửu - nhà phê bình văn học tên t̉i thời – sớm đặt Lan Khai, Thế Lữ, Lưu Trọng Lư sát cạnh dịng văn xi viết câu chuyện vùng rừng núi xa xơi, kì bí, trân trọng gọi họ “ba nhà văn mẻ” bởi “đã cách mệnh lối tả cảnh văn học Việt Nam đại” ở nhiều bình diện mà trước hết ở thể tài: “Ba ông rung động ngũ quan, sống cảm giác Bởi vậy, ba ơng thích tả cảnh cổ lỗ, nhân vật thô sơ man dã Tài liệu viết ba ông rừng núi âm u, Mán, Thổ, Sơn Nhân” Không thế, Trương Tửu đưa dự báo sức sống đóng góp độc đáo khuynh hướng văn học văn chương Việt Nam: “Tiểu thuyết ba ông nên hoan nghênh tân trào văn học tên tuổi ba ông bắt buộc nhà văn học sử đặt lên trang danh dự” [44] Cũng báo Loa, thứ 5, số 81, năm 1935, Trương Tửu đánh giá cao Lan khai ông gọi Lan Khai “nhà nghệ sĩ rừng rú” bởi vì: “đã mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy rẫy hình trạng nhiệm màu, đột thú Trong phạm vi ông chiếm địa vị đàn anh, trơ trọi đa cổ thụ cánh đồng bát ngát” [45] Trên báo Khuyến học số ngày 15 tháng năm 1935, viết Tiểu thuyết nhà viết tiểu thuyết nay, Lê Tràng Kiều nhắc đến nhiều tác giả, đề cao sáng tạo Thế Lữ Lưu Trọng Lư Ông Lưu Trọng Lư, không nhà Thơ tiêu biểu mà bút văn xi có tài với “trí tưởng tượng dồi dào… dám viết cảnh thần tiên huyễn hoặc”, tập Vàng máu Thế Lữ “chan chứa thi vị” Có thể thấy, tác giả Lê Tràng Kiều có đánh giá, nhận định bước đầu tác phẩm mang tính kì ảo vào khám phá thực sống ở miền rừng núi Vào năm 40 kỉ XX, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan sách Nhà văn đại (1942) xem người đưa nhận xét đầy đủ tác giả truyện kinh dị nổi tiếng văn đàn lúc Nhà nghiên cứu quan tâm đến Thế Lữ, Lan Khai Tchya - lúc tên t̉i Tác giả có đánh giá văn xi Thế Lữ, nhấn mạnh truyện kinh dị hai mảng sáng tác tiêu biểu bút đa tài này: “Ông lại tiểu thuyết gia có tiếng nữa, tiểu thuyết ơng chun viết có hai loại: rùng rợn, ghê sợ loại trinh thám” [30; tr.751] Trong đó, Vũ Ngọc Phan đặc biệt ý đến truyện Một đêm giăng: “là truyện hay Những quyến rũ, cử bí mật người gái Thổ, tác giả tả khéo quá, người đọc tưởng hình dung vẻ đẹp mộc mạc chân thật trước mắt Rồi cảnh đêm trăng miền rừng núi, vĩ, ghê sợ làm sao” Nhận xét Thần Hổ, Ai hát rừng khuya Tchya Đái Đức Tuấn, Vũ Ngọc Phan nhận định: “là tập Liêu trai Việt Nam, tập viết riêng loài yêu quái đường rừng đất Việt”[30; tr.1986] Tác giả gọi văn xuôi Lan Khai “truyện đường rừng”, đồng thời, ông cũng nêu lên đặc điểm truyện đường rừng qua sáng tác Lan Khai, gắn với chất kì ảo, huyễn hoặc gợi từ văn học Trung Quốc: “Đọc truyện đường rừng Lan Khai ta không nên nghị luận hư thực, không nên đứng mặt khoa học để bác, ta nên đọc với óc thơ mộng, pha chút huyền ảo cổ nhân đọc Liêu Trai Bồ Tùng Linh vậy” [30; tr.969] Như thấy, trước năm 1945 số nhà nghiên cứu, lí luận phê bình ý đến mảng “truyện đường rừng” nhìn thấy thành tựu thể loại văn học mẻ Đồng thời, nhà nghiên cứu có nhìn thống “truyện đường rừng”, truyện có yếu tố kinh dị: tượng văn học mới, hình thành có kế thừa từ văn học truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng ít nhiều văn học mang tính chất liêu trai ở Trung Quốc Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu dừng lại ở nhận định chung chung, khái quát, bước đầu tìm hiểu tên t̉i viết truyện kinh dị gây tiếng vang lúc ấy, chưa thật đặt sáng tác họ dòng chảy văn xi chung, chưa nhìn thấy mối liên hệ nguồn gốc yếu tố kinh dị, huyễn hoặc sáng tác họ Việc định danh sáng tác chứa đựng yếu tố bí ẩn, rùng rợn, ma quái lúc cũng chưa có thống nhất: truyện kinh dị, truyện đường rừng, truyện miền núi, truyện liêu trai… Giới phê bình bước đầu trọng đến yếu tố kì ảo mà chưa sâu vào tranh toàn cảnh truyện kinh dị, với đặc trưng nội dung nghệ thuật biểu câu chuyện viết nơi thâm sơn cùng cốc dễ gợi tò mò cho độc giả Thế nhưng, phát mẻ, kịp thời, ghi nhận lớn lao xuất phát triển khuynh hướng văn xi lạ tranh tồn cảnh văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Trong khoảng hai mươi năm sau (1945 - 1965), hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, chiến tranh kéo dài, bối cảnh chung văn học nghệ thuật, nhiều tác phẩm tác giả truyện kinh dị chưa tái bản, bị thất lạc, cơng trình nghiên cứu truyện kinh dị dường vắng bóng Trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1986, xuất số viết truyện kinh dị ít ỏi bị đứt quãng Hầu hết nhà nghiên cứu cũng dừng lại ở nhận xét riêng lẻ số bút viết truyện 100 nghe Một dải suối róc rách gần, tiếng sáng thủy tinh reo vào thứ giọng rù rì tối tắm trùng cỏ Sau lều khu rừng yên lặng ngủ kỹ, đưa tiếng bí mật, khiến cho cảm thấy sinh hoạt đêm khuya Một hươu ngớ ngẩn nhìn lều vắng khơng Những tiếng nhẹ sóc chạy cành; tiếng cựa vật nằm, tiếng vỗ cánh nặng nề chim lớn Từng trận gió thổi qua, loạt rơi rào rạt, tất lại im lặng ngóng đợi, nín Xa xa, rõ thực xa, giọng thác ào, để ý lúc gần thêm, lại xa dần, lại biến Có nghe tiếng mn nghìn người ồn đưa từ đâu tới; phảng phất trí não hình dung cảnh chợ búa xe pháo chốn thị thành” Còn tác phẩm Tiếng gọi rừng thẳm Lan Khai, với hệ thống ngôn ngữ giàu tính tạo hình, tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên thơ mộng quan sát từ nhiều góc khác nhau: chiều cao, chiều sâu chiều rộng Bởi vậy, nhìn lên thấy: “Những chỏm núi xa vươn lên chân mây phơn phớt hồng, chờ đợi thái dương, chim chóc cành đua hót” Từ cao nhìn xuống lịng thung lũng thấy: “lúa chín gục đầu hạt sương lấp lánh Suối róc rách chảy, tung bọt trắng lên đá phủ rêu xanh” Và đưa ánh mắt nhìn xung quanh lại thấy: “khơng khí mát dịu thơm tho, vạn vật tưng bừng với ánh sáng với thơng thống, thở hút, vẫy vùng khung cảnh mỹ miều…” Bằng ngòi bút sắc sảo nhạy cảm tinh tế, Lan Khai viết lên trang văn với tranh thiên nhiên mang đậm chất họa, chất nhạc Bức tranh thiên nhiên thơ mộng dệt từ ngữ, hình ảnh ví von sinh động, làm say đắm lịng người đọng lại rung cảm sâu xa miền sơ cước đẹp tranh Có thể nói, so sánh, liên tưởng, cảm nhận tinh 101 tế trường ngôn ngữ giàu tính tạo hình, nhà văn đem đến cho người đọc trải nghiệm vô thú vị Và cũng yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật Mỗi nhà văn phải có tiếng nói mình, chính giọng điệu tác phẩm Nó thể cách nhìn đồng thời chi phối hệ thống ngôn từ mà nhà văn sử dụng Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kín hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [10; tr.135] 3.3.2.1 Giọng điệu mượt mà, bay bổng Truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945, thường bắt gặp câu văn với giọng điệu mượt mà, bay bổng Tựa hồ thơ viết văn xuôi Nhất là, đoạn văn miêu tả thiên nhiên tác phẩm Tiền lực Lan Khai: “Ánh sáng lộng lẫy soi xuống cảnh tượng thần tiên Quanh nàng, rừng man mác, chỗ nấp bóng tối mát dịu màu xanh, chỗ phơi ánh nắng rực rỡ vàng hoe Trên trời phơn phớt hồng, chỏm núi xanh nét thiên dịu Giọt sương mai long lanh cỏ nghìn vạn hạt pha lê Ẩn hình bụi rậm, hồng anh chào đón Chiêu Dương…” Ngịi bút trữ tình nhà văn diễn tả tâm trạng người tái với giọng điệu đầy cảm xúc nhân vật Tuấn tác phẩm Trại Bồ Tùng Linh: “Tuấn nghĩ bối rối lúc trí anh, lòng anh giác quan anh còn rung động thứ tình cảm li kì thơm dịu… Màu đen sáng đơi mắt nhìn Miệng cười son thắm Cái thân hình óng muốt lả lướt, ân Tất cử tin cẩn, chịu người đàn bà khoảnh khắc gần gũi… Tuấn nhắm mắt lại lần còn 102 ngửi thấy mùi hương phấn cạnh Bên vai anh cịn thấy nặng êm đềm đầu tóc ngả lên Trong cánh tay anh ẩn náu hình vóc nồng nàn lưng thon Bàn tay anh còn mát rợi kỉ niệm bàn tay nhò muốt anh nắm giữ” Trong tác phẩm Suối Đàn Lan Khai, tác giả cho thấy vẻ đẹp bình yên, mơ màng cảnh sơn lâm chiều xuống Giọng điệu bay bổng, mượt mà lời văn làm cho b̉i chiều thu thật gợi cảm: “Từ góc trời phía tây, qua rèm mây vàng da cam, ánh nắng vàng còn để vương lại vật màu mong manh, màu phấn kim nhũ pha màu tím lúc phai, tắt dần Trên cao, thoảng gió làm cho dừa rung động rì rào tựa hồ kể lể niềm tưởng nhớ xa xôi Bên cánh rừng thấp nhòa bụi phấn sương, vài chỏm núi in hình mây rực rỡ, bóng tương tư thiên vạn cổ Khắp mặt đồng phủ kín lớp lam lập lờ mùi hương không tên mùi hương gợi nhớ nhiều nỗi u hoài” Cảnh vật tuyệt phẩm hội họa đất trời với hài hòa gam màu hư ảo, lớp sương bảng lảng, thoang thoảng mùi hương khơng tên gợi lịng người cảm xúc mơ hờ, khó tả, bao nỡi vấn vương, nờng nàn Cịn giọng điệu mượt mà bay bổng mà Tchya Đái Đức Tuấn sử dụng miêu tả vẻ đẹp mĩ miều nàng Oanh Cơ: “Con người chả Tây Thi, Muội Hỉ, Đát Kỷ, Qúy Phi, nàng đẹp vẻ đẹp ối ăm, huyền bí oanh liệt lại dịu dàng tựa hồ đấng thiêng liêng đem hết tinh túy non sông cỏ mà chung đúc vào nhan sắc Tóc nàng đám mây thu chan chứa vẻ êm đềm thơ mộng; lần tóc xõa tung chấm gót, rõ ràng dải hắc tuyền cuồn cuộn, óng ả, nhẹ nhàng; nét bút họa công vẽ đến phải quyết, lại ngập ngừng, làm cho suối tóc 103 nõn nà đen mượt phảng phất giống đám lục vân nặng trĩu niềm u ẩn, mà phủ lên hình hài tiên nữ, mn phần yểu điệu” Có thể nói, với biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hệ thông từ ngữ giàu giá trị biểu cảm giọng văn mượt mà sâu lắng, nhà văn cho người đọc cảm nhận vẻ đẹp tú phảng phất nỗi niềm u uẩn nhân vật Oanh Cơ 3.3.2.2 Giọng điệu li kì, rùng rợn Giọng điệu chủ đạo truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 giọng rùng rợn Chính giọng điệu mà dường tất câu chuyện giới kinh dị đem lại cho người đọc cảm giác sợ hãi, bất an Trong truyện Trại Bồ Tùng Linh, Thế Lữ tạo khơng khí rờn rợn, huyền bí trại Bờ cách kể lại lời đồn đại người sống quanh trại Bờ: “Tơi có nghe thấy người tơi th đến qt dọn nói bóng nói gió đến bỏ khơng trại Hình gia đình cụ lớn có người chết oan, tự tử, hóa điên, khơng rõ lắm… Tơi còn thống bắt tiếng oan hồn, ma gốc đề” Trong tác phẩm Am culy xe Thanh Tịnh, người đọc cảm giác ớn lạnh trước cảnh linh hồn ông già mù kéo xe tay cũng Và quang cảnh nhà văn ghi lại bởi giọng điệu li kì, rùng rợn: “vào khoảng 11 khuya, sau chuyến tàu suốt Bắc giờ, người quanh vùng thấy bóng xe tay loang lống chạy phía làng Thanh Trúc Người làm ruộng đêm trăng, em mục đồng sư cụ chùa Linh Hải nhận thấy nhiều lần Và đêm mưa lạnh, ông Từ làng Thanh Trúc nghe tiếng nhạc xe trước cổng đình nữa…” Bằng giọng điệu rùng rợn, kì bí, nhà văn viết truyện kinh dị tạo nên khơng khí, bối cảnh huyễn hoặc đầy mãnh lực cho câu chuyện Giọng điệu dựng nên khơng khí riêng, đưa người đọc chìm sâu vào câu chuyện mà khơng dứt Đó chính tài nhà văn viết 104 truyện kinh dị trước năm 1945 3.3.2.3 Giọng điệu thương cảm Trong truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945, người ta thấy nhà văn thể giọng điệu đầy thương cảm kể lại câu chuyện Đó thương xót, đờng cảm với sống khó nhọc số phận bất hạnh người lao động nghèo sáng tác Thanh Tịnh truyện: Am culy xe, Làng, Ngậm ngải tìm trầm; Bùi Hiển với Chiều sương, Một trận bão cuối năm Thương cảm, xót xa trước bất hạnh, bạc bẽo, trái ngang người phụ nữ tác phẩm: Tiếng hú ban đêm, Một đêm giăng Thế Lữ; Phạm Cao Củng với Người gái tỉnh Bắc Giọng điệu tạo nên đờng cảm mạnh mẽ nơi người tiếp nhận với câu chuyện kể Trong tác phẩm Ngậm ngải tìm trầm nhà văn Thanh Tịnh, người đọc cảm nhận rõ giọng điệu thương cảm tác giả kể lại câu chuyện đầy quái lạ: người biến thành hổ Không thể chung sống với người thương u, bác Diệm trai dù hóa hở tình cảm thương nhớ, luyến vương gia đình, vợ dâng trào Người đọc không cầm nước mắt trước cảnh người vợ nước mắt tràn mi, nén nỡi đau nhìn người chờng u q cất lên tiếng rú từ biệt: “Đoạn vật quay vào phía núi truồi, biến dần ánh trăng xanh nhạt” Nhất lời kết tác phẩm gieo vào lịng người đọc nỡi b̀n thương man mác nỡi niềm trăn trở tình đời, tình người sống: “Dãy núi Truồi từ thành kiên cố chia đơi tình nhân loại với cảnh huyền bí sơn lâm” Trong tác phẩm Người hóa hổ Lan Khai, giọng điệu thương cảm nhà văn thể rõ biểu lộ nỗi buồn cô đơn cùng ưu tư kiếp người sống nhà văn sử dụng nhiều thán từ, nhiều câu văn liệt kê gây ấn tượng không dứt với người đọc thiên nhiên tàn độc bủa 105 vây, bóp ghẹt sống người: “Trời ơi, đời người ta sống thiên nhiên mà gieo neo, đơn độc, ln ln bị bệnh não, lo sợ giày vị Nắng to làm khơ cạn ngịi lạch, vàng úa hoa màu; mưa lớn tràn ngập đồng áng, lở sụt núi non; bão táp vặn đổ cối, xiêu vẹo nhà cửa; sấm chớp làm ù tai, hoa mắt, chết người, cháy rừng, anh coi vật có linh hồn, có cảm giác, huyền bí, tàn, đáng cho loài người phải kinh khiếp Ngoài hùm gấu, sài lang, rắn rết, đỉa vắt kẻ thù hàng ngày người ta phải đối địch để giữ lấy sinh mệnh mình” Ngồi ra, tác phẩm kinh dị Việt Nam sáng tác trước năm 1945 mang nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau, góp phần tạo nên phong phú, hấp dẫn cho câu chuyện Đó giọng trân trọng ngợi ca nói giá trị cao đẹp, nhân cách người Trong tác phẩm Một truyện không nên đọc lúc giao thừa Nguyễn Tuân, độc giả cảm nhận thái độ trân trọng tác giả dành cho lòng thơm thảo, nhân hậu vợ chồng ông Bá Hay tác phẩm Loạn âm Nguyễn Tuân ngợi ca lòng thẳng, liêm người Khi đặt vào hồn cảnh có thử thách, phẩm giá người bộc lộ Câu chuyện kể vị Quan Ôn ở cõi âm nể tình riêng mà muốn châm chước cho người nhà họ Trịnh Nhưng ông Kinh Lịch khơng tình riêng mà chữa lại mệnh trời: “Thưa Quan Lớn, đời liêm tơi, chưa lúc tơi có làm điều khuất tất lòng Nay Quan Lớn hành tạt qua đây, lại nghĩa tình đồng song cũ thứ có nghĩ đến cha tơi mà vào chơi, q Việc Quan Lớn gia ơn cho làng Phú Giang này, thâm tạ, thực không dám xin cho Việc sống chết chung quanh tôi, xin quan lớn phải mà làm người áo vải khơng dám nói thêm vào lấy nửa lời” Tác phẩm Xác ngọc lam cũng Đó truyền thuyết hôn nhân ông Tổ nghề 106 giấy Chu Hờ dó thần Qua câu chuyện đó, nhà văn Nguyễn Tuân khám phá ngợi ca thiên tính đẹp đẽ người Đó câu Năm nhà họ Chu học rộng đầy khí phách Một Dó sâu nặng nghĩa tình, với giọng hát “trong trẻo pha lê vui tiếng thơng reo trời nởi gió”… Trong vài tác phẩm, giọng điệu nhiễu nhại, hài hước thể phản ứng chống lại thực cay đắng khn sáo cách nhìn người sống Đọc tác phẩm Ma xuống thang gác Thế Lữ, Tết Mường Đỡ Huy Nhiệm, khơng khí truyện dần tính trang nghiêm, huyền bí mà thay vào câu chuyện kể giọng điệu hài hước, mỉa mai Chính giọng điệu này, làm cho hiệu ứng yếu tố kỳ ảo phai nhạt dần đồng thời, tạo nhoẻn cười ý vị Có thể nói, giọng điệu tiếng nói riêng nhà văn tác phẩm Giọng điệu khơng góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm mà cịn cho thấy nét riêng cá tính sáng tạo nhà văn Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng góp phần khẳng định tài nhà văn hành trình đại hóa văn học dân tộc nửa đầu kỉ XX Tiểu kết chương Thế giới nghệ thuật truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 nhà văn sáng tạo để chuyển tải đến độc giả bao thông điệp sống người Bên cạnh khám phá sâu sắc, mẻ nội dung, truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 cịn có đóng góp thành cơng hình thức nghệ thuật thể Hầu hết tác phẩm sử dụng không gian đa tầng, đa diện; không gian đồng để làm bối cảnh cho câu chuyện hư ảo, huyền bí Thời gian được nhà văn sử dụng diễn biến tác phẩm thời gian phi tuyến tính thời gian phi thời gian Chính cách triển khai này, tác giả tạo lôi hấp dẫn truyện 107 kinh dị Đặc biệt với cốt truyện dung dị, giàu kịch tính kết cấu đa dạng, truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 tạo “ma lực” có sức hấp dẫn dị thường người đọc, người nghe Cùng với đó, với ngơn ngữ biến hóa giọng điệu đa dạng, nhà văn viết truyện truyện kinh dị tạo địa hạt phủ nhận tiến trình phát triển văn học dân tộc cũng góp phần hội nhập vào văn học giới 108 KẾT LUẬN Truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 thể loại hình thành sở kế thừa văn học truyền kì trung đại tiếp biến văn học kinh dị Trung Quốc phương Tây Truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 có vai trị giá trị định tiến trình phát triển văn học dân tộc Nó vừa mang nét đặc trưng riêng giới kì ảo, liêu trai phương Đông vừa mang đặc trưng chung truyện kinh dị phương Tây Với tính chất hư ảo, huyền bí, truyện kinh dị thu hút quan tâm đặc biệt độc giả Đồng thời đáp ứng thị hiếu phù hợp với hoàn cảnh lịch sử người Việt Nam đương thời Sự hình thành phát triển truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 kết tổng hợp nhiều yếu tố: từ bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa cụ thể dân tộc đến giao thoa thể loại tiến trình đại hóa văn học, ảnh hưởng từ văn học Trung Quốc văn học phương Tây Bởi vậy, truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 khuynh hướng văn học phản ánh thực cách dị thường xuất phát từ giới tinh thần, giới nội tâm người Truyện kinh dị khơng nhằm mục đích tạo phấn khích, hấp dẫn với yếu tố hoang đường, rùng rợn, li kì trước xâm nhập siêu nhiên, xảy vào giới tự nhiên mà phương tiện để chuyển tải tư tưởng, ước mơ, khát vọng, học nhân sinh, đạo lý ở đời Hơn truyện kinh dị chìa khóa mở cánh cửa bí ẩn giới vô thức người, giúp người thỏa mãn trí tưởng tượng siêu việt sáng tạo tiếp nhận Truyện kinh dị Việt Nam mặt kế thừa tinh hoa truyện dân gian, truyện truyền kì truyền thống, mặt khác chịu ảnh hưởng truyện liêu trai Trung Quốc, truyện kinh dị phương Tây, nảy sinh bối cảnh văn hóa – xã hội đặc 109 thù nên mang nhiều đặc điểm riêng Khuynh hướng phát triển xuyên suốt văn học Việt Nam kỉ XX đạt nhiều thành tựu Xét phương diện nội dung, truyện kinh dị trước năm 1945 có khai phá mẻ, đầy hấp dẫn, làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam Hiện thực sống phản ánh từ nhìn lạ hóa đem đến l̀ng gió đời sống văn học Hình tượng thiên nhiên, hình tượng người soi chiếu ở trạng thái phức hợp, với tham gia yếu tố kì ảo, huyễn hoặc làm cho truyện kinh dị có sức sống riêng- mãnh liệt đầy ma mị Đồng thời, ẩn đằng sau mỗi câu chuyện rùng rợn, truyện kinh dị trước năm 1945 cịn đem đến cho người đọc triết lí nhân sinh sâu sắc, tư tương tưởng nhân văn tiến Nói tóm lại, nội dung phản ánh truyện kinh dị trước năm 1945 không thỏa mãn trí tưởng tượng bay bởng, hiếu kì người điều không tưởng từ thực sống mà cịn chuyển tải tư tưởng, tình cảm, khát vọng người bối cảnh xã hội cụ thể Nhìn từ phương diện nghệ thuật, truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 sử dụng không gian đa tầng, đa diện; không gian đồng để làm bối cảnh cho câu chuyện hư ảo, huyền bí Khơng gian nghệ thuật truyện kinh dị trước năm 1945 góp phần tạo nên tính kì thú, hấp dẫn cho câu chuyện kể Thời gian được nhà văn sử dụng diễn biến tác phẩm thời gian phi tuyến tính thời gian phi thời gian Chính cách triển khai này, tác giả tạo lôi cuốn, kịch tính đem đến xúc cảm mãnh liệt cho người đọc Đặc biệt với cốt truyện dung dị, giàu kịch tính kết cấu đa dạng kết hợp với ngơn ngữ biến hóa giọng điệu đa dạng, tất mở nhìn đa diện, nhiều chiều nội dung, góp phần đắc lực vào việc thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Những khám phá, phát đặc điểm nội dung nghệ thuật 110 truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 tiền đề để tiếp nhận hấp dẫn kì thú với thể loại truyện kinh dị Truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 khơng có tác dụng giải trí, tiêu khiển mà cịn có tác dụng giáo dục đạo đức, lối sống, cổ xúy tinh thần “khuyến thiện trừng ác” Đó cũng chính lí tạo cho truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 có vị trí giá trị định tiến trình đại hóa văn xi Việt Nam đại 111 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hải Anh (2017), Truyện kinh dị Việt Nam đại – Đặc tuyển đại chúng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006 [3] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Dân (2002), “Huyễn tưởng văn học truyện kinh dị”, tạp chí Văn nghệ quân đội, số 547 tháng năm 2002 [5] Nguyễn Dữ (2014), Truyền kì mạn lục, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Hồ Thủy Giang (2020), “Vài nét truyện kinh dị”, Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên, http://vannghethainguyen.vn/2020/09/12/vai-net-ve-truyen-kinhdi, truy cập ngày – – 2020 [9] Lê Bá Hán, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Khái Hưng (1934), “Vàng máu Thế Lữ”, Lời Tựa Vàng Máu, Nxb Đời nay, Hà Nội [12] Lan Khai (2006), Truyện đường rừng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [13] Nguyễn Vy Khanh (1999), “Về Truyện Dị Thường, Nhân Đọc "Đoạn Đường Hốt Tất Liệt" Của Lâm Chương”, http://luanhoan.net, truy cập ngày 10 – – 2020 112 [14] Ngô Tự Lập - Lưu Sơn Minh (2007 ), Đêm bướm ma, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Ngô Tự Lập (2005), Triết học văn chương, Nxb, Hà Nội [16] Ngô Tự Lập (2003), “Về văn học kỳ ảo - Những đường bay mê lộ”, … [17] Trần Thị Hồng Liễu (2015), “Hai đặc điểm nghệ thuật mảng sáng tác tân truyền kì văn học Việt Nam 1930 - 1945”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 825/2015 [18] Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2006 [19] Thế Lữ (1997), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [20] Thế Lữ (2005), Vàng máu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [21] Lưu Sơn Minh (2007), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa (tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội [22] Lưu Văn Minh (2005), Truyện kinh dị Thế Lữ, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại– Những vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Sơn Nam (2001), “Nói tâm linh liên hệ với văn học Việt Nam”, in Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Lã Nguyên, “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan”, languyensp.wordpress.com, truy cập ngày 17 – – 2020 [26] Phùng Quí Nhâm (1998), “Tinh thần phân tích tâm linh đặc trưng chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học số năm 1998 [27] Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Nxb Sài Gòn [28] Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 113 [29] http://hvdic.thivien.net, truy cập ngày 14 – – 2020 [30] Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gịn [31] Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Đà Nẵng [32] Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam 1900 - 1956, Nxb Vàng Son, Sài Gòn [33] Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng pháp (1858 - 1945), Trí Đăng xuất bản, Sài Gịn [34] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Trần Hữu Tá (1984), Từ điển văn học - tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [36] Trần Mạnh Tiến (sưu tập tuyển chọn) (2010), Lan Khai - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Trần Mạnh Tiến (biên soạn) (2011), Lan Khai - Tuyển tập truyện ngắn, NXB Hà Nội [38] Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trường (2004), Lan Khai- Truyện đường rừng (Tác phẩm chuyên khảo), Nxb Thông tin, Hà Nội [39] Trần Mạnh Tiến (2006), “Lan Khai – người mở đường vào giới sơn lâm”, Báo văn nghệ số 15, ngày 15/4/2006 [40] Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [41] Nguyễn Tuân (2004), Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [42] Tchya Đái Đức Tuấn (2015), Ai hát rừng khuya, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [43] Thanh Tùng (1974), Văn học từ điển (Quyển - tiểu sử tác giả), Nxb, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn [44] Trương Tửu (1935), “Ba nhà văn tả cảnh”, báo Loa thứ số 79 năm 1935 114 [45] Trương Tửu (1935), “Lan Khai - Nhà nghệ sĩ rừng rú”, báo Loa thứ số 81 năm 1935 [46] Hoài Thanh (1933), Người sơn nhân, Ngân Sơn tùng thư xuất bản, Hà Nội [47] Hoài Thanh - Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Đỡ Lai Thúy, “Mặt mày xấu xí, lỗi gương hay truyện kinh dị - nhìn giới”, tạp chí Văn học nước ngồi, số năm 1998 [49] Nguyễn Thanh Trường (2005), Truyện viết miền núi ở Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, luận án bảo vệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội [50] Bùi Thanh Truyền (2014), “Truyện ngắn kì ảo – đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc, truy cập ngày 11 – – 2020 [51] Nguyễn Vỹ (2009), Văn thi sĩ tiền chiến, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội ... liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 Nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Đặc điểm truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 Nhìn từ phương diện hình... đặc điểm chung nội dung hình thức nghệ thuật truyện kinh dị Việt Nam trước năm 1945 - Kết nghiên cứu cũng góp phần đề cao vị trí phận văn học kinh dị ở Việt Nam trước năm 1945 so với phận truyện. .. truyện kinh dị? ??, đăng Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên đem đến nhìn khái quát truyện kinh dị ở Việt Nam, có truyện kinh dị sáng tác trước năm 1945 Tác giả khẳng định: “thể loại truyện kinh dị xuất

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Hải Anh (2017), Truyện kinh dị Việt Nam hiện đại – Đặc tuyển và đại chúng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kinh dị Việt Nam hiện đại – Đặc tuyển và đại chúng
Tác giả: Lê Hải Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2017
[2]. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
[3]. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1999), Truyện truyền kì Việt Nam, quyển 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện truyền kì Việt Nam, quyển 3
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[4]. Nguyễn Văn Dân (2002), “Huyễn tưởng văn học và truyện kinh dị”, tạp chí Văn nghệ quân đội, số 547 tháng 4 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyễn tưởng văn học và truyện kinh dị
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2002
[5]. Nguyễn Dữ (2014), Truyền kì mạn lục, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kì mạn lục
Tác giả: Nguyễn Dữ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2014
[6]. Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề về văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1968
[7]. Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900 – 1945
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[8]. Hồ Thủy Giang (2020), “Vài nét về truyện kinh dị”, Tạp chí Văn nghệ Thái Nguyên, http://vannghethainguyen.vn/2020/09/12/vai-net-ve-truyen-kinh-di, truy cập ngày 9 – 7 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về truyện kinh dị
Tác giả: Hồ Thủy Giang
Năm: 2020
[9]. Lê Bá Hán, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[10]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
[11]. Khái Hưng (1934), “Vàng và máu của Thế Lữ”, Lời Tựa cuốn Vàng và Máu, Nxb Đời nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàng và máu của Thế Lữ"”, Lời Tựa cuốn "Vàng và Máu
Tác giả: Khái Hưng
Nhà XB: Nxb Đời nay
Năm: 1934
[12]. Lan Khai (2006), Truyện đường rừng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện đường rừng
Tác giả: Lan Khai
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2006
[13]. Nguyễn Vy Khanh (1999), “Về Truyện Dị Thường, Nhân Đọc "Đoạn Đường Hốt Tất Liệt" Của Lâm Chương”, http://luanhoan.net, truy cập ngày 10 – 5 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Truyện Dị Thường, Nhân Đọc "Đoạn Đường Hốt Tất Liệt" Của Lâm Chương
Tác giả: Nguyễn Vy Khanh
Năm: 1999
[14]. Ngô Tự Lập - Lưu Sơn Minh (2007 ), Đêm bướm ma, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm bướm ma
Nhà XB: Nxb Văn học
[15]. Ngô Tự Lập (2005), Triết học văn chương, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học văn chương
Tác giả: Ngô Tự Lập
Năm: 2005
[18]. Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo trong nghiên cứu văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về khái niệm cái kì ảo và văn học kì ảo trong nghiên cứu văn học”
Tác giả: Lê Nguyên Long
Năm: 2006
[19]. Thế Lữ (1997), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn
Tác giả: Thế Lữ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
[20]. Thế Lữ (2005), Vàng và máu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vàng và máu
Tác giả: Thế Lữ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2005
[21]. Lưu Sơn Minh (2007), Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa (tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện không nên đọc vào lúc giao thừa (tuyển tập truyện ma Việt Nam)
Tác giả: Lưu Sơn Minh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
[22]. Lưu Văn Minh (2005), Truyện kinh dị của Thế Lữ, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kinh dị của Thế Lữ
Tác giả: Lưu Văn Minh
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w