Trải qua một thời gian kiên trì với con ñường ñi lên chủ nghĩa xã hội CNXH, Đảng và Nhà nước ta ñã rút ra những bài học kinh nghiệm ñối với sự phát triển của ñất nước nói chung và sự phá
Trang 1K IL
.C O
M
MỞ ĐẦU
Kinh tế là nền tảng cho sự ổn ñịnh chính trị và con ñường phát triển của ñất
nước Một nền kinh tế vững chắc và phát triển lành mạnh sẽ là ñộng lực thúc ñẩy
ñể ñất nước ñi lên Hiện nay, Việt Nam ñang trong thời kỳ quá ñộ lên chủ nghĩa xã
hội, vấn ñề phát triển kinh tế ñang ñược ñặt ra ñối với toàn Đảng toàn dân Sự phát
triển của nền kinh tế có sự lãnh ñạo của Đảng và quản lý của Nhà nước ñóng vai trò
hết sức quan trọng Trải qua một thời gian kiên trì với con ñường ñi lên chủ nghĩa
xã hội (CNXH), Đảng và Nhà nước ta ñã rút ra những bài học kinh nghiệm ñối với
sự phát triển của ñất nước nói chung và sự phát triển của kinh tế nói riêng Từ khi
ñất nước giành ñược ñộc lập dân tộc, nền kinh tế nước ta ñã trải qua các thời kỳ
khác nhau:
- Từ 1945 ñến 1954: nền kinh tế thời chiến
- Từ 1954 ñến 1975: xây dựng CNXH ở miền Bắc làm hậu phương vững
chắc cho miền Nam chống Mỹ cứu nước
- 1975 ñến nay: Tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh và thực hiện bước
quá ñộ lên CNXH trong phạm vi cả nước, trong ñó có một thời gian dài ñất nước
lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế do nền kinh tế mang tính chất bao cấp,
quan liêu
Từ sau Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VI, Đảng ñã ñịnh hướng ñổi mới
cơ chế quản lý kinh tế, và ñến Đại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng ñã ñi
ñến xây dựng phương hướng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
theo ñịnh hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
n ước
Trải qua những bước thăng trầm, cho ñến nay, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục
phát triển và hằng năm ñạt ñược những thành tựu ñáng kể, góp phần xây dựng ñất
nước ngày càng vững mạnh và giàu ñẹp Tuy nhiên, những thách thức ñối với kinh
tế Việt Nam vẫn còn tồn tại, bởi thời kỳ quá ñộ lên CNXH là thời kỳ ñấu tranh gay
Trang 2K IL
.C O
M
go, phức tạp giữa một bên là giai cấp công nhân liên minh với các giai cấp và tầng
lớp lao ñộng khác (chủ yếu là nông dân và trí thức) với một bên là các giai cấp bóc
lột và tàn dư thế lực phản ñộng chưa bị ñánh ñổ hoàn toàn
Với những lí do trên ñây, tôi quyết ñịnh lựa chọn ñề tài tiểu luận “Đặc ñiểm
của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá ñộ lên CNXH (từ 1975 ñến nay)”
Trang 3K IL
.C O
M
NỘI DUNG CHƯƠNG I : TÍNH TẤT YẾU CỦA THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Ở VIỆT NAM
I Thời kỳ quá ñộ lên CNXH theo quan ñiểm của CN Mác – Lênin
Theo Mác và Ăngghen, hình thái kinh tế xã hội cộng sản phát triển từ thấp
ñến cao theo 2 giai ñoạn, từ giai ñoạn xã hội chủ nghĩa (làm theo năng lực, hưởng
theo lao ñộng) lên giai ñoạn cộng sản chủ nghĩa (làm theo năng lực, hưởng theo
nhu cầu) Thời kỳ quá ñộ chính là bước ñầu tiên, nằm trong giai ñoạn thấp CNXH,
tức là thời kỳ chuyển ñổi giữa CNTB và CNXH, xây dựng tiền ñề cho CNXH
CNTB và CNXH khác nhau căn bản, thể hiện ở chỗ: CNTB là chế ñộ áp bức bóc
lột, tồn tại dựa trên chế ñộ tư hữu về tư liệu sản xuất, trong xã hội các giai cấp có
mâu thuẫn ñối kháng; còn CNXH là chế ñộ ñã xóa bỏ áp bức bóc lột, là chế ñộ
công hữu về tư liệu sản xuất và các giai cấp trong xã hội không có sự ñối kháng Vì
thế, một thời kỳ chuyển dần từ CNTB sang CNXH là cần thiết Thời gian cho bước
quá ñộ ấy không có giới hạn, mà theo như Lênin ñã nói “cần phải có một thời kỳ
quá ñộ khá lâu dài” hay Lênin ví nó như “những cơn ñau ñẻ kéo dài” bởi tính chất
phức tạp và ñấu tranh gay go của nó Bước quá ñộ phải tuỳ thuộc vào xuất phát
ñiểm, trình ñộ phát triển của mỗi ñất nước, và sự vững mạnh về tư tưởng và quyền
lãnh ñạo của giai cấp công nhân ở nước ñó
Khi phân tích ñặc ñiểm và tính chất của CNTB, Mác và Ăngghen có nêu ra
khả năng quá ñộ lên CNCS ở các nước lạc hậu tiền CNTB Sau này, Lênin ñã có sự
kế thừa luận ñiểm này của Mác và Ăngghen, ñồng thời ñi sâu phân tích ñể chỉ rõ
khả năng quá ñộ bỏ qua CNTB Việc ñi lên CNXH diễn ra trong phạm vi từng
nước riêng lẻ hoặc một số nước, không thể diễn ra cùng lúc trên toàn thế giới Khi
CNXH ñã thắng lợi ở một nước thì ñiều này sẽ làm tiền ñề ñể các nước khác quá ñộ
lên CNXH, kể cả các nước lạc hậu, bởi lúc này, thời ñại quá ñộ lên CNXH trên
Trang 4K IL
.C O
M
toàn thế giới ñã ñược mở ra Tuy nhiên, việc quá ñộ lên CNXH ở các nước lạc hậu
còn ñòi hỏi một số ñiều kiện nhất ñịnh :
- Những nước lạc hậu phải có Đảng Cộng sản cầm quyền, sử dụng khối liên
minh công – nông – trí thức ñể xây dựng nhà nước XHCN
- Giai cấp công nhân ở các nước ñó phải có sự giúp ñỡ của giai cấp vô sản
của các nước tiên tiến ñã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản
- CNTB lỗi thời về mặt lịch sử, CNXH là chế ñộ mới tiến bộ hơn, ưu việt
hơn ñể thay thế
Mặt khác, các nước lạc hậu quá ñộ lên CNXH bỏ qua chế ñộ TBCN qua con
ñường quá ñộ gián tiếp, tức là thực hiện nhiều bước quá ñộ nhỏ, phù hợp với tình
hình kinh tế và chính trị của nước ñó
Trong thời kỳ quá ñộ, giai cấp công nhân ñã nắm quyền lãnh ñạo chính
quyền Tuy nhiên, các thế lực phản ñộng và tàn dư của xã hội cũ vẫn chưa bị ñánh
gục hoàn toàn và luôn có âm mưu lật ñổ, chống phá giai cấp công nhân Vì thế
trong thời kỳ này, các mâu thuẫn tồn tại một cách khá rõ nét Đặc ñiểm cơ bản nhất
của thời kỳ quá ñộ là những yếu tố của xã hội cũ và xã hội mới song song tồn tại và
ñan xen với nhau, ñồng thời chúng có sự ñấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của
ñời sống : từ kinh tế (tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nền kinh tế nhiều thành phần,
trong ñó các thành phần vừa mang tính chất thống nhất, vừa mang tính ñối kháng
nhau), ñến xã hội (nhiều giai cấp, tầng lớp cùng tồn tại, họ vừa ñấu tranh vừa liên
minh với nhau), văn hoá - hệ tư tưởng (hệ tư tưởng thống trị của giai cấp công nhân
cùng tồn tại với các hệ tư tưởng khác)… Vì thế, giai cấp công nhân cần phải có hệ
tư tưởng vững chắc, nếu không rất dễ bị thất bại trong cuộc ñấu tranh phức tạp và
lâu dài ñể xây dựng một tiền ñề vững chắc cho việc ñi lên CNXH
II Tính tất yếu của thời kỳ quá ñộ lên CNXH ở Việt Nam
Thời kỳ quá ñộ lên CNXH ở Việt Nam bắt ñầu từ năm 1954 sau khi hoà bình
lập lại ở miền Bắc và trong cả nước vào năm 1975 Đặc thù trong bước quá ñộ của
Việt Nam là từ một nước phong kiến lạc hậu, với nền sản xuất nhỏ chủ yếu dựa vào
Trang 5K IL
.C O
M
nông nghiệp bỏ qua chế ñộ CNTB ñể tiến thẳng lên CNXH Đó không phải là một
sự lựa chọn mang tính tự phát hay rập khuôn so với các nước XHCN khác mà nó
phải dựa vào cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và thực tiễn phát triển của
cách mạng Việt Nam, cả về những yếu tố khách quan và chủ quan
Thời kỳ quá ñộ lên CNXH là tất yếu khách quan và bất cứ quốc gia nào cũng
phải trải qua Như vậy, việc ñi lên CNXH của Việt Nam hoàn toàn phù hợp với quy
luật của lịch sử, mặc dù xuất phát ñiểm của Việt Nam lại là từ một nước lạc hậu
Đó là bước phát triển ñi từ hình thái kinh tế xã hội thấp ñến hính thái kinh tế xã hội
cao hơn, ưu việt hơn, bởi thực tế ñã chứng minh rằng, hình thái kinh tế xã hội
phong kiến ñã không còn phù hợp với trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất,
mà cụ thể ở ñây là giai cấp công nhân Việt Nam ñã trưởng thành và ñủ sức lãnh
ñạo nhân dân Việt Nam Mặt khác, giai cấp công nhân Việt Nam mà ñại diện là
Đảng Cộng sản Việt Nam ñã áp dụng một cách hợp lý và nhuần nhuyễn lí luận về
cách mạng không ngừng của Mác và Ăngghen Từ năm 1975, sau khi nước nhà ñã
ñộc lập và hoàn toàn thống nhất, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ñã giành
thắng lợi trên phạm vi cả nước, toàn Đảng toàn dân ta lại tiếp tục tiến hành cách
mạng XHCN, quá ñộ lên CNXH Cho ñến nay, Việt Nam vẫn kiên trì với con
ñường ñi lên CNXH và coi ñây là con ñường ñúng ñắn duy nhất ñối với sự tồn tại
và phát triển của ñất nước Thêm vào ñó, việc quá ñộ lên CNXH không qua CNTB
vẫn có thể thực hiện ñược Mác, Ăngghen và sau này là Lênin ñều khẳng ñịnh luận
ñiểm này Trên thực tế, Việt Nam có ñầy ñủ những ñiều kiện cả về bên trong lẫn
bên ngoài ñể từ một nước tiền TBCN tiến thẳng lên CNXH :
- Giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh ñạo, với ñại diện là Đảng Cộng sản Việt
Nam, có hệ tư tưởng vững chắc Khối liên minh công - nông - trí thức ngày càng
vững mạnh và ñược củng cố hơn nữa
- Trải qua một thời gian dài ñấu tranh vì ñộc lập dân tộc, Đảng ta ñã ñúc rút
nhiều bài học quý báu, ñồng thời tiếp thu kinh nghiệm và tranh thủ ñược sự ủng hộ,
giúp ñỡ của các nước CNXH trên thế giới Đảng từ khi mới ra ñời, trong Cương
Trang 6K IL
.C O
M
lĩnh ñầu tiên năm 1930, ñã khẳng ñịnh mục tiêu, lý tưởng phấn ñấu của nước ta là
ñộc lập dân tộc và CNXH
- CNTB ñã tỏ rõ sự lỗi thời về mặt lịch sử Sự phát triển mạnh mẽ của CNTB
ngày nay không ñồng nghĩa với sự thay ñổi bản chất, tức là CNTB vẫn là một chế
ñộ bóc lột, mâu thuẫn trong lòng CNTB ngày càng lớn (giữa tính chất xã hội hoá
cao của lực lượng sản xuất với chế ñộ sở hữu tư nhân TBCN) mặc dù hình thức bóc
lột ngày càng ñược cải tiến và tinh vi hơn gấp nhiều lần Đồng thời, sự phát triển
mạnh mẽ của lực lượng sản xuất sẽ bị kìm hãm bởi quan hệ sản xuất lỗi thời, ít
mang tính chất xã hội hoá, như vậy sẽ nảy sinh nhu cầu thiết lập quan hệ sản xuất
mới phù hợp với lực lượng sản xuất Đó là một nhân tố góp phần khẳng ñịnh cho
sự ra ñời của CNXH
Hiện nay, CNXH lâm vào tình trạng khủng hoảng, bằng chứng là Liên Xô
tan rã và hệ thống các nước XHCN ở Đông Âu cũng sụp ñổ Nhưng ñó là do sự sai
lầm trong việc áp dụng mô hình CNXH chứ không phải khủng hoảng trong bản
chất của chế ñộ CNXH Bản thân CNXH là một chế ñộ tiến bộ và tương lai của loài
người Như vậy, bước quá ñộ ñi lên CNXH bỏ qua chế ñộ TBCN ở Việt Nam là
hoàn toàn ñúng ñắn và là một tất yếu của lịch sử
Trang 7K IL
.C O
M
CHƯƠNG II: NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH (TỪ 1975 ĐẾN NAY)
Như chúng ta ñã biết, thời kỳ quá ñộ lên CNXH ở Việt Nam ñược thực hiện
trong cả nước từ năm 1975 Để chúng ta có thể nhìn nhận tổng thể và toàn diện về
ñặc ñiểm của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá ñộ, tôi lấy thời gian từ năm
1975 cho ñến nay
Từ năm 1975 ñến nay, nền kinh tế trong thời kỳ quá ñộ của Việt Nam ñã trải
qua hai giai ñoạn:
- Giai ñoạn 1 (từ 1975 ñến 1986): nền kinh tế chỉ huy mang tính chất tập
trung quan liêu, bao cấp
- Giai ñoạn 2 (từ 1986 ñến nay): nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
ñịnh hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
(gọi tắt là nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN)
I Giai ñoạn 1 (từ 1975 ñến 1986)
Trong giai ñoạn này, cơ cấu quản lý kinh tế của nước ta là tập trung bao cấp;
theo ñó, nền kinh tế tồn tại là nền kinh tế mệnh lệnh, chỉ huy Đảng và Nhà nước
chỉ chấp nhận hai thành phần kinh tế : thành phần kinh tế Nhà nước và thành phần
kinh tế tập thể Các thành phần kinh tế tư nhân không ñược phép tồn tại và hoạt
ñộng
Nền kinh tế của một nước phản ánh mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và
lực lượng sản xuất Sự phát triển của nền kinh tế cũng phản ánh sự phù hợp của hai
yếu tố trên Ở nước ta giai ñoạn này, trong khi lực lượng sản xuất còn mang tính
chất phát triển không ñồng ñều, sản xuất nhỏ thủ công là phổ biến, trình ñộ phân
công lao ñộng và xã hội hoá rất thấp thì chúng ta lại xây dựng nền kinh tế mệnh
lệnh, chỉ huy làm triệt tiêu ñộng lực phát triển kinh tế, không khai thác ñược năng
lực sản xuất xã hội Nhà nước chỉ ưu tiên, chú trọng bảo hộ cho kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể, coi hai thành phần kinh tế trên là kinh tế XHCN, còn các thành
phần kinh tế khác bị coi là mầm mống của CNTB nên bị xoá bỏ hoàn toàn Tại Đại
Trang 8K IL
.C O
M
hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng năm 1976, Đảng ta ñã xác ñịnh ñường
lối kinh tế dựa trên ñường lối phát triển chung của ñất nước, trong ñó có một vài
ñiểm ñáng lưu ý sau: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, xây dựng vật chất kỹ
thu ật của CNXH, ñưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN,
xây d ựng chế ñộ làm chủ tập thể XHCN Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách h ợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ…” Tuy nhiên,
việc xác ñịnh mục tiêu chặng ñường ñầu tiên của thời kỳ quá ñộ của Đảng là chưa
rõ ràng, hơn nữa, Đảng ñã phạm sai lầm trong việc xác ñịnh bước ñi về xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật, về cải tạo XHCN, về việc áp dụng cơ cấu quản lý kinh tế…
Trong khi cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém, công nghệ lạc hậu, nước ta còn dựa
vào sản xuất nông nghiệp là chính, Đảng lại chủ trương phát triển công nghiệp
nặng Điều này không phù hợp với tình hình thực tiễn Chúng ta ñã quá nóng vội
trong những bước quá ñộ Nước ta có xuất phát ñiểm là một nước tiền TBCN tiến
lên CNXH, vì thế trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất rất thấp, cần phải trải
qua nhiều bước quá ñộ nhỏ Nhưng chúng ta lại thực hiện ngay những ñường lối
phát triển như một nước có nền kinh tế phát triển cao Điều này là không ñúng với
quy luật phát triển của lịch sử
Nói chung trong thời kỳ này, do ảnh hưởng của ñiều kiện lịch sử, chúng ta ñã
sao chép rập khuôn mô hình phát triển kinh tế xã hội và cơ cấu quản lý kinh tế của
các nước XHCN Có thể nói, nền kinh tế mệnh lệnh – chỉ huy mang tính chất tập
trung, quan liêu, bao cấp là phù hợp với hoàn cảnh có chiến tranh; bởi lúc ñó mục
tiêu chung và lớn nhất của cả nước là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, giải phóng ñất nước ñể tiếp tục tiến hành cách mạng XHCN Vì thế, việc tập
trung sức người sức của cho cuộc chiến tranh chính nghĩa là hết sức cần thiết Điều
ñó tạo nên sức mạnh to lớn của toàn dân, nhanh chóng hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ñể tiến tới cách mạng XHCN Tuy nhiên, khi ñất nước ñã
giành thống nhất, thời kỳ quá ñộ ñược thực hiện trong phạm vi cả nước, nền kinh tế
tập trung bao cấp này không còn phù hợp với hoàn cảnh ñất nước Nó làm nảy sinh
Trang 9K IL
.C O
M
tình trạng quan liêu hoá, và ñiều này ñã làm ảnh hưởng tiêu cực ñến toàn bộ sự phát
triển kinh tế và xã hội Kinh tế phát triển thụ ñộng và thiếu linh hoạt, các nguồn lực
không ñược khai thác triệt ñể, sản xuất kém hiệu quả do cách làm việc cứng nhắc…
Và hậu quả tất yếu là năm 1979 và năm 1985-1986, nền kinh tế – xã hội nước ta
lâm vào cuộc khủng hoảng : tình trạng lạm phát trầm trọng (cao nhất là năm 1985
với tỉ lệ lạm phát là 600%), sản xuất trì trệ, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt,
ñời sống của người lao ñộng rất khó khăn… Điều này ñã tạo áp lực lớn ñối với sự
phát triển của ñất nước Do ñó, sự nghiệp ñổi mới ñược bắt ñầu ngay từ áp lực này
Trong Cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời kỳ quá ñộ lên CNXH (năm
1991) , Đảng ñã chỉ ra nguyên nhân của những sai lầm trong giai ñoạn này: “Đảng
ñã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan: nóng vội trong
c ải tạo XHCN, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần; có mức ñẩy mạnh quá
m ức việc xây dựng công nghiệp nặng; duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung
quan liêu, bao c ấp; có nhiều chủ trương sai trong việc cải cách giá cả, tiền tệ, tiền
l ương…” Đó là bài học tổng kết những thời kỳ lãnh ñạo của Đảng ñối với sự phát
triển của ñất nước nói chung và nền kinh tế nói riêng Do ñiều kiện lịch sử, nhận
thức bước ñầu của Đảng về con ñường ñi lên CNXH ở nước ta còn chưa ñúng ñắn
Mặc dù vậy, ñiều này cũng tạo ñiều kiện ñể Đảng từng bước bổ sung, phát triển và
hoàn chỉnh, làm cho con ñường ñó ngày càng rõ hơn trong những giai ñoạn sau
II Giai ñoạn 2 (từ 1986 ñến nay)
Đứng trước những khó khăn của thực trạng nền kinh tế ñất nước, Đảng và
Nhà nước ta nhận thấy rằng ñể ñưa ñất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, nâng
cao ñời sống của nhân dân thì việc ñầu tiên là phải ñổi mới tư duy và nhận thức
trong công cuộc xây dựng CNXH Chúng ta thực sự có chính sách ñổi mới từ Đại
hội Đảng lần thứ VI (12-1986) Đổi mới nhận thức về quản lý kinh tế là một vấn ñề
then chốt trong nội dung của chính sách ñổi mới Trong mười nhiệm vụ mà Đại hội
giao cho Ban Chấp hành Trung ương khóa VI chỉ ñạo thực hiện thành công trong
Báo cáo chính trị thì có 5 nhiệm vụ liên quan ñến ñổi mới kinh tế:
Trang 10K IL
.C O
M
- Xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình về lương thực – thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xu ất khẩu
- Thực hiện nhiệm vụ cải tạo XHCN một cách thường xuyên với những hình
th ức và bước ñi thích hợp, làm cho QHSX phù hợp với tính chất và trình ñộ của
LLSX, thúc ñẩy sự phát triển của LLSX
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
- Giải quyết cho ñược những vấn ñề cấp bách về phân phối, lưu thông
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao ñộng…
Tiếp ñó, bên cạnh việc tổng kết thực tiễn, bài học kinh nghiệm sau một thời
gian quá ñộ lên CNXH, Đại hội Đảng lần thứ VII của Đảng ñã cụ thể hoá ñường lối
phát triển, ñề ra những phương hướng rõ ràng ñối với ñất nước ta trong thời kỳ quá
ñộ lên CNXH Trong Cương lĩnh xây dựng ñất nước trong thời kỳ quá ñộ lên
CNXH (n ăm 1991), Đảng Cộng sản Việt Nam ñã khẳng ñịnh : “Nước ta quá ñộ lên
CNXH, b ỏ qua chế ñộ tư bản, … Các thế lực thù ñịch thường xuyên tìm cách phá
ho ạt chế ñộ xã hội và nền ñộc lập của nhân dân ta.” Đồng thời, phương hướng cơ
bản về xây dựng nền kinh tế ở nước ta ñược xác ñịnh là : “…Phát triển nền kinh tế
hàng hoá nhi ều thành phần theo ñịnh hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị
tr ường có sự quản lý của Nhà nước Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày
càng tr ở thành nền tàng của nền kinh tế quốc dân…” Nền kinh tế thị trường ñịnh
hướng XHCN như ở nước ta không phải là nền kinh tế thị trường như các nước
TBCN khác, nhưng cũng chưa hoàn toàn là nền kinh tế thị trường XHCN, bởi nước
ta ñang trong thời kỳ quá ñộ lên CNXH, vẫn còn có sự ñan xen và ñấu tranh giữa
cái cũ và cái mới Nền kinh tế thị trường bao giờ cũng gắn liền với một hình thái
kinh tế – xã hội, không tách khỏi chế ñộ chính trị – xã hội của một nước Nền kinh
tế thị trường ñịnh hướng XHCN chính là sự phát triển kinh tế mang tính ñặc thù
của Việt Nam Trong thời kỳ quá ñộ, sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế khiến nền
kinh tế phát triển theo nhiều hướng khác nhau, và tạo thành hai khuynh hướng cơ
bản trái ngược nhau: Khuynh hướng TBCN và khuynh hướng XHCN Vì thế, sự