1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DÂN CHỦ xã hội CHỦ xã hội CHỦ NGHĨA TRONG THỜI kỳ QUÁ độ đi lên CHỦ NGHĨA xã hội ở nước TA

8 2,8K 38

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một nội dung cốt lõi, quan trọng được Đảng ta thể hiện xuyên suốt trong sự nghiệp cách mạng, đó là hệ thống quan điểm hoàn chỉnh và toàn diện về những vấn đề cơ bản của chế độ dân chủ XHCN. Đảng ta không những chỉ rõ bản chất tốt đẹp, tính chất ưu việt, mà còn khẳng định tầm quan trọng của dân chủ XHCN với tư cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là yêu cầu khách quan, mang tính quy luật của cách mạng nước ta hiện nay.

Trang 1

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG THỜI KỲ

QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA

Lưu Duy Toàn *

Dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) là một nội dung cốt lõi, quan trọng được Đảng ta thể hiện xuyên suốt trong sự nghiệp cách mạng, đó là hệ thống quan điểm hoàn chỉnh và toàn diện về những vấn đề cơ bản của chế độ dân chủ XHCN Đảng ta không những chỉ rõ bản chất tốt đẹp, tính chất ưu việt,

mà còn khẳng định tầm quan trọng của dân chủ XHCN với tư cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Xây dựng nền dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) là yêu cầu khách quan, mang tính quy luật của cách mạng nước ta hiện nay

Bản chất của nền dân chủ XHCN là toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân lao động, là nền dân chủ khác hẳn về bản chất và đối lập về nguyên tắc với dân chủ tư sản,không phải đặc quyền của thiểu số người trong xã hội Như

V.I.Lênin từng khẳng định “dân chủ vô sản là nền dân chủ gấp triệu lần hơn dân chủ tư sản”, nó hơn bất cứ chế độ dân chủ nào trong lịch sử trước

đó Xét về trình độ dân chủ dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn dân chủ

tư sản Bởi CNXH là chế độ xã hội ra đời từ chủ nghĩa tư bản thông qua cuộc cách mạng XHCN Dân chủ XHCN kế thừa những giá trị của nền dân chủ tư sản Do đó nó là nền dân chủ rộng rãi, triệt để, hoàn thiện, đó còn là

sự phủ định biện chứng dân chủ tư sản; các thiết chế, cơ chế dân chủ XHCN

có trình độ khoa học, công nghệ hoàn thiện hơn Điều đó thể hiện trên những vấn đề chính yếu sau:

Thứ nhất, dân chủ XHCN xuất hiện khi giai cấp công nhân và nhân dân

lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giành được chính quyền và

Trang 2

ngày càng phát huy trong quá trình xây dựng xã hội mới; dân chủ XHCN là nền dân chủ do Đảng Cộng sản lãnh đạo

Thứ hai, dân chủ XHCN là dân chủ của quảng đại quần chúng nhân dân

lao động, vì đa số người lao động, chứ không phải của thiểu số giai cấp bóc lột, đặc quyền, đặc lợi; Dân chủ XHCN là chế độ dân chủ, mà ở đó, nhân dân lao động làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Trong chế độ XHCN, “bao nhiêu quền lực đều của nhân dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân”

Thứ ba, dân chủ XHCN thể hiện quyền lợi, trách nhiệm; cống hiến và

hưởng thụ của nhân dân Dân chủ ngày càng được mở rộng thông qua hệ thống chính trị XHCN, thể hiện quyền lực chính trị - xã hội của nhân dân, thông qua sự điều hành của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Thứ tư, không ngừng mở rộng dân chủ gắn với tăng cường kỷ cương,

pháp luật là quy luật cơ bản của sự phát triển dân chủ XHCN Đó là bản chất tốt đẹp của dân chủ XHCN, nó ra đời là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động vì sự nghiệp giải phóng con người và các giai cấp bị áp bức bóc lột

Trước xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa, vừa hợp tác vừa đấu tranh diễn

ra phổ biến, các nước tư bản đang có những điều chỉnh thích nghi nhất định

để tồn tại, trong đó nền dân chủ tư sản cũng có những biểu hiện thích nghi theo Song về bản chất thì nó vẫn là nền dân chủ của thiểu số, của giai cấp tư sản, nhằm bảo đảm sự thống trị, bóc lột của giai cấp tư sản đối với xã hội và lao động Thông qua các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, dân chủ tư sản thực chất là phương tiện để duy trì và bảo vệ quyền lợi, lợi ích của giai cấp tư sản, hạn chế quyền dân chủ của các giai cấp khác trong xã hội Dù có điều chỉnh “mở rộng” đến đâu, dân chủ tư sản cũng không thể vượt qua giới hạn quyền lực kinh tế, chính trị của giai cấp mình Trong những thập kỷ qua, nếu

Trang 3

như chủ nghĩa tư bản có sự tiến bộ nào đó về mặt xã hội, thì đó cũng là kết quả của quá trình đấu tranh bền bỉ, liên tục của giai cấp công nhân, nhân dân lao động ở các nước tư bản và sự tác động, ảnh hưởng bởi những giá trị nhân đạo, nhân văn, dân chủ, những giá trị vì con người của CNXH hiện thực trên thế giới

Trung thành với Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí minh Đảng ta khẳng định: mục tiêu của cuộc cách mạng XHCN là giải phóng xã hội, giai cấp và con người khỏi áp bức bóc lột bất công, đem lại cuộc ấm no, tự do, hạnh phúc, các quyền dân chủ, bình đẳng cho mọi người Do đó xây dựng CNXH nhất thiết phải xây dựng và không ngừng phát huy dân chủ XHCN,

đó vừa là vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước Dân chủ XHCN là mục tiêu của sự phát triển đất nước thể hiện khi chính Đảng của giai cấp công nhân phải giành chính quyền, giữ chính quyền, thiết lập chế độ dân chủ mang bản chất giai cấp, phục vụ lợi ích toàn dân tộc của quảng đại quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước tổ chức quản lý xã hội dưới hình thức chế độ dân chủ, phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân lao động trên tất

cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Đây là mục tiêu cơ bản lâu dài của cuộc cách mạng XHCN, làm cho CNXH ngày càng hoàn thiện, khẳng định, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ Dân chủ còn là nhu cầu khát vọng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và cả nhân loại Đấu tranh giai cấp thực chất là đấu tranh cho thực hiện chế độ dân chủ, dân sinh, chống áp bước bóc lột bất công Thực hiện và phát huy dân chủ, đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân sẽ góp phần phát huy nhiệt tình cách mạng, trí tuệ, năng lực sáng tạo của nhân dân, tập trung được ý chí sức mạnh tổng hợp của nhân dân, tạo lên

sự thống nhất cao về ý chí và hành động Đây là nguồn động lực, nhân tố cơ bản nhất đảm bảo thắng lợi của cách mạng XHCN Thực hiện dân chủ XHCN

Trang 4

vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn đúng đắn

Vai trò mục tiêu và động lực của dân chủ XHCN đối với sự phát triển đất nước quan hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau, bổ sung cho nhau, cùng vận động trong quá trình xây dựng xã hội mới Quá trình xây dựng, hoàn thiện mục tiêu xây dựng dân chủ XHCN cũng chính là quá trình phát huy vai trò động lực của chế độ dân chủ trong thực tiễn, góp phần tạo động lực thúc đẩy đất nước phát triển Đồng thời, quá trình phát huy vai trò động lực của dân chủ XHCN cũng chính là quá trình xây dựng, hoàn thiện chế độ dân chủ này Hai quá trình, cũng như mối quan hệ giữa chúng, đều cần phải được nhận thức đúng và giải quyết tốt trong thực tiễn, phải được triển khai bằng những chủ trương, biện pháp cụ thể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Về vấn đề này Đảng ta chỉ rõ: “Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực”1; “Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp và quyền làm chủ thông qua các cơ quan đại diện của mình Phát huy dân chủ phải đi liền với tăng cường pháp chế, đề cao trách nhiệm công dân, giữ vững kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, những hành vi lợi dụng dân chủ làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, gây mất an ninh, trật

tự, an toàn xã hội”2 Cố thể nói để đảm bảo nền dân chủ XHCN yêu cầu phải không ngừng nâng cao ý thức dân chủ, trình độ dân chủ, cơ chế để thực hiện nền dân chủ ấy, đó là yêu cầu đòi hỏi mang tính khách quan, cấp bách trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2011, tr.85.

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2011, tr.48.

Trang 5

Chế độ dõn chủ ở nước ta, xột về bản chất là một thể chế chớnh trị mà trong đú quyền lực chớnh trị - xó hội thuộc về nhõn dõn; “Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức”3; là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trờn thực tế của nhõn dõn trong đời sống kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn húa, tinh thần; phỏt huy cao độ tớnh tớch cực sỏng tạo của nhõn dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, dưới sự lónh đạo của Đảng và thụng qua Nhà nước XHCN Quyền làm chủ của nhõn dõn khụng chỉ thể hiện trong cỏc văn bản Hiến phỏp, phỏp luật, được thực hiện thụng qua nhà nước phỏp quyền XHCN

Bản chất dõn chủ XHCN đũi hỏi “Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phỏt từ lợi ớch và nguyện vọng chớnh đỏng của nhõn dõn”1, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói một cách dễ hiểu: "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" 1 Trong xó hội ta, mọi cụng dõn Việt Nam đều cú quyền tham gia quản lý xó hội một cỏch trực tiếp, hoặc thụng qua người đại diện do mỡnh lựa chọn Trờn thực tế Nước ta là một trong những quốc gia tham gia hầu hết cỏc diễn đàn về tiến bộ, cụng bằng xó hội, cỏc chương trỡnh thiờn niờn kỷ, những cam kết quốc tế, tổ chức hợp tỏc về con người và sự tiến bộ phỏt triển chung của cộng đồng thế giới Trong tổ chức của hệ thống chớnh trị, tỉ lệ cỏn bộ cụng chức là phụ nữ, dõn tộc thiểu số đều ở tỉ lệ khỏ cao, cú cơ cấu thành phần hợp lý Thụng tin cỏc hoạt động hội họp được mở rộng, cụng khai minh bạch, quyền lợi chớnh đỏng hợp phỏp của người dõn được coi trọng, cỏc sỏch lược, chớnh sỏch quan trọng ở tất cả cỏc cấp đều xuất phỏt từ tõm tư,

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

2011, tr.85.

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

2011, tr 65.

12 Hồ Chí Minh với các LLVTND, Nxb QĐND, 1975, Tr 177.

Trang 6

nguyện vọng của nhân dân Điều đó thể hiện sâu sắc bản chất tốt đẹp, tính ưu việt của chế độ dân chủ ở nước ta

Hiện nay các nguy cơ mà Đảng ta chỉ ra còn đang hiện hữu, thậm chí còn

có phần trầm trọng hơn, trong đó “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về

sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ,

chủ của nhân dân ở một số nơi, trên một vài lĩnh vực còn bị vi phạm Việc thực hành dân chủ còn mang tính hình thức; có tình trạng lợi dụng dân chủ gây chia rẽ, làm mất đoàn kết nội bộ, gây rối, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn

xã hội”3 Tình trạng này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản chất tốt đẹp của chế độ dân chủ nước ta, làm suy giảm động lực phát triển của đất nước sẽ dẫn đến tổn thất khôn lường đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ xã hội chủ nghĩa và uy tín của Đảng Khi mà nạn quan liêu, tham nhũng và suy thoái nêu trên còn diễn ra trầm trọng, thì chừng đó chưa thể nói chúng ta đã xây dựng và phát huy tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân trong đời sống hiện thực

Bên cạnh đó các thế lực thù địch đang ra chống phá các mạng nước ta thông qua chiến lược “diễn biến hòa bình”, chúng đặc biệt lợi dụng vấn đề

“dân tộc”, “tôn giáo”, “dân chủ”, “nhân quyền”… vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, lợi dụng các kẽ hở trong công tác quản lý điều hành đất nước để ra sức xuyên tạc quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị TW4 khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012.

3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2011, tr.171.

Trang 7

Chúng ra sức xuyên tạc, công kích, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh và nền dân chủ XHCN, ngợi ca dân chủ tư sản, kích thích chủ nghĩa tự do, thực dụng Những quan điểm “đa nguyên chính trị”, “đa đảng đối lập”, đòi “mở rộng dân chủ” hơn nữa, cùng với những luận điệu bóp méo sự thật “Việt Nam vi phạm dân chủ”, “mất dân chủ”, cho rằng “dân chủ phi giai cấp”, dân chủ không tính từ…vu khống Đảng Cộng sản Việt Nam là “trở lực” chính cho việc thực hiện dân chủ, tiếp tay cho những kẻ phản động trong và ngoài nước thì được dịp chống phá Âm mưu của chúng là nhằm thủ tiêu sự lãnh đạo của Đảng ta đối với xã hội, xóa bỏ nền dân chủ XHCN, “lái” nền dân chủ nước ta sang dân chủ khác, dân chủ phi XHCN Tính nguy hiểm của thủ đoạn này còn biểu hiện ở chỗ, nó dễ gây nên sự ngộ nhận, mơ hồ, lẫn lộn trong nhận thức về giá trị dân chủ, dễ gây nên sự dao động về tư tưởng trong một bộ phận cán bộ và nhân dân đối với chế độ

Chúng ta hơn lúc nào hết cần thận trọng, kiên trì nguyên tắc quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ, xây dựng nền dân chủ Cần phải thấy rằng, dân chủ bao giờ cũng gắn liền với chuyên chính, giai cấp, nhà nước với pháp luật và kỷ luật Dân chủ không có nghĩa là dân chủ vô nguyên tắc, càng không thể là vô chính phủ, đúng như Đảng ta khẳng định: “Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng

chính trị - xã hội, chống lại Tổ quốc và dân tộc là hành động không thể chấp

nhận được, là trái với dân chủ.

Yêu cầu xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh diễn ra gay gắt phức tạp, mặt trái cửa cơ chế thị trường đang tác động mạnh mẽ đến đời sống nhân dân Đòi hỏi

1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2011, tr.85.

Trang 8

Đảng, Nhà nước, cỏc cấp, cỏc ngành phải cú những giải phỏp hiệu quả mang tớnh chiến lược trong suốt thời kỳ quỏ độ, như: tập trung đổi mới và kiện toàn

hệ thống chớnh trị XHCN, đây là vấn đề cơ bản, có ý nghĩa quyết định trước tiên để xây dựng chế độ dân chủ XHCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta, Đảng ta đã xác định: "Thực chất của việc đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị nước ta là xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân" 1 ;nâng cao trình độ văn hoá dân chủ trong nhân dân; tạo mọi điều kiện để "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"; thực hiện tốt qui chế dân chủ ở mọi cấp, mọi ngành, nhất là ở cơ sở; xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp chế XHCN; phát triển kinh

tế, văn hoá, xã hội Thực hiện cú hiệu quả nghị quyết TW4; TW5 khúa XI, tiếp tục thực hiện chỉ thị 03 của Bộ Chớnh trị về đẩy mạnh cuộc vận động

“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” Nếu khụng đẩy lựi, khắc phục cú hiệu quả tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ, cỏc tệ nạn, tiờu cực trong xó hội thỡ chỳng ta khú cú thể núi đến bản chất tốt đẹp, ưu việt của chế

độ dõn chủ nước XHCN; khú cú thể tạo được lũng tin và phỏt huy cao nhất quyền lực chớnh trị - xó hội của quần chỳng nhõn dõn trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc

Quan điểm của Đảng ta về dõn chủ XHCN là quan điểm khoa học và cỏch mạng Dự cũn cú những hạn chế nhất định trờn con đường phỏt triển và hoàn thiện, nhưng bản chất chế độ dõn chủ ở nước ta là tốt đẹp và ưu việt tốt đẹp đú khụng phải tự nhiờn mà cú, mà đú là kết quả của biết bao mồ hụi cụng sức và cả mỏu xương của nhiều thế hệ người Việt Nam Chỳng ta phải kiờn quyết bảo vệ, giữ gỡn, nõng cao và phỏt huy nền dõn chủ đú trong thời

kỳ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội hiện nay theo mục tiờu: “dõn giàu, nước mạnh, dõn chủ, cụng bằng, văn minh”.

1 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb ST, H, 1991, Tr 19.

Ngày đăng: 03/11/2014, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w