1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thoi đai hiện nay, mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

105 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 129,55 KB

Nội dung

Bài 1. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Xây dựng chủ nghĩa xã hội (bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa) là một tất yếu lịch sử trong việc lựa chọn con đường phát triển ở Việt Nam: đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”1. Tuy nhiên, vì nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị tàn phá bởi mấy chục năm chiến tranh, tức là một xuất phát điểm rất thấp về kinh tế, nên thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta rất dài và đầy khó khăn. Trước Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, do mắc sai lầm chủ quan duy ý chí, muốn có ngay chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã vi phạm qui luật khách quan là qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã rập khuôn theo mô hình Liên Xô (một nước đi lên chủ nghĩa xã hội với một xuất phát điểm cao hơn nước ta rất nhiều), thủ tiêu kinh tế thị trường với nền kinh tế đóng kín – chỉ quan hệ trong phe xã hội chủ nghĩa. Kết quả là: kinh tế suy thoái nghiêm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh một dấu mốc lớn trong nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, đó thực sự là một Đại hội ĐỔI MỚI. Tại Đại hội này Đảng ta đã xác định kinh tế thị trường là thành tựu của văn minh nhân loại mà chúng ta cần sử dụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội: Trong nhận thức cũng như trong hành động chúng ta chưa thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta đang tồn tại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và sử dụng đúng qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất2. Tuy nhiên, từ Đại hội VI đến Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vẫn chưa được sử dụng. Chỉ đến Đại hội IX, Đảng ta mới lựa chọn mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa: Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển hàng hóa nhiều thành phần... nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội3. Và cũng chính tại Đại hội IX, Đảng cũng nhấn mạnh mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là: phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối4. Tại sao chúng ta cần kinh tế thị trường? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải sử dụng kinh tế thị trường là vì nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng nền sản xuất xã hội của chủ nghĩa tư bản mà trong đó kinh tế thị trường là nền tảng thì phải sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, làm tăng sự giàu có cho xã hội, mà chủ nghĩa xã hội đích thực phải là một xã hội giàu có và ở trình độ cao hơn chủ nghĩa tư bản.

Trang 1

Bài 1 Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Xây dựng chủ nghĩa xã hội (bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa) là một tất yếulịch sử trong việc lựa chọn con đường phát triển ở Việt Nam: ''đi lên chủ nghĩa xãhội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản vàChủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”1 Tuy nhiên, vìnước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, lại bị tàn phá bởimấy chục năm chiến tranh, tức là một xuất phát điểm rất thấp về kinh tế, nên thời

kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta rất dài và đầy khó khăn

Trước Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, do mắc sai lầm chủ quanduy ý chí, muốn có ngay chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã vi phạm qui luật kháchquan là qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta đã rập khuôn theo

mô hình Liên Xô (một nước đi lên chủ nghĩa xã hội với một xuất phát điểm caohơn nước ta rất nhiều), thủ tiêu kinh tế thị trường với nền kinh tế đóng kín – chỉquan hệ trong phe xã hội chủ nghĩa Kết quả là: kinh tế suy thoái nghiêm trọng, đờisống nhân dân vô cùng khó khăn Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đãđánh một dấu mốc lớn trong nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường

đi lên chủ nghĩa xã hội, đó thực sự là một Đại hội ĐỔI MỚI Tại Đại hội này Đảng

ta đã xác định kinh tế thị trường là thành tựu của văn minh nhân loại mà chúng tacần sử dụng để xây dựng chủ nghĩa xã hội: ''Trong nhận thức cũng như trong hànhđộng chúng ta chưa thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta đang tồntại trong một thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và sử dụng đúng qui luật về

sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất''2.Tuy nhiên, từ Đại hội VI đến Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, kháiniệm ''kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'' vẫn chưa được sử dụng Chỉđến Đại hội IX, Đảng ta mới lựa chọn mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa:

Trang 2

''Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển hàng hóa nhiều thành phần nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó là mô hình kinh tế tổngquát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội''3 Và cũng chính tạiĐại hội IX, Đảng cũng nhấn mạnh mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa là: ''phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng

cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Pháttriển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phùhợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý và phân phối''4 Tại sao chúng ta cần kinh tế thịtrường? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta phải sử dụng kinh tế thị

trường là vì nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng

nền sản xuất xã hội của chủ nghĩa tư bản mà trong đó kinh tế thị trường là nền tảngthì phải sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, làm tăng sự giàu có cho xã hội,

mà chủ nghĩa xã hội đích thực phải là một xã hội giàu có và ở trình độ cao hơn chủnghĩa tư bản

Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng, khái niệm ''kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa” là một khái niệm kinh tế chính trị học mới mẻ, trước đây chưatừng có, nó sinh ra từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta Nội hàm củakhái niệm ''kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” bao gồm hai dấu hiệu

chính: 1) kinh tế thị trường, và 2) định hướng xã hội chủ nghĩa Hai dấu hiệu chính

đó lại bao chứa một loạt các dấu hiệu sau

Kinh tế thị trường là nền kinh tế dựa trên sản xuất- trao đổi hàng hóa ở trình

độ cao (chủ nghĩa tư bản) Cần lưu ý rằng sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trườngkhông phải là một Có nền kinh tế hàng hóa chưa phải là nền kinh tế thị trường, ví

dụ sản xuất hàng hóa giản đơn Và cũng không phải cứ có quan hệ hàng hóa - tiền

tệ là có kinh tế thị trường: trước chủ nghĩa tư bản đã có quan hệ tiền tệ Hay nhưLiên Xô và các nước Đông Âu trước đây, Việt Nam trước đổi mới, Trung Quốctrước cải cách mở cửa tuy có quan hệ tiền- hàng, nhưng không phải kinh tế thị

Trang 3

trường Nhưng đã là kinh tế thị trường thì có quan hệ hàng hóa- tiền tệ Kinh tế thịtrường có mục đích là ''lợi nhuận" đôi khi bất chấp thủ đoạn để đạt mục đích Kinh

tế thị trường có mặt tốt là làm tăng năng suất lao động, làm cho lực lượng sản xuấtphát triển mạnh

Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường(đó là các qui luật như: qui luật giá trị qui luật giá trị thặng dư, có tranh theo kiểu''cá lớn nuốt cá bé''), thương trường là chiến trường nên có thua người thắng, cóngười phất lên nhanh chóng và cũng có người khánh kiệt, bần cùng

Còn nội hàm của định hướng xã hội chủ nghĩa có những dấu hiệu như hợp

tác, nhân đạo; lợi nhuận chỉ là phương tiện để đạt được mục đích vì loài người.Nền sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải:

- Khuyến khích làm giàu chính đáng đồng thời tích cực xóa đói, giảm nghèo(vì nghèo thì không phải chủ nghĩa xã hội);

- Phát triển kinh tế song song với thực hiện các chính sách, phúc lợi xã hội,bảo đảm công bằng và an sinh xã hội, chú trọng phát triển nông thôn, vùng sâu,vùng xa, làm cho khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng gần lại;

- Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo có một trong những chức năng làđiều tiết định hướng nền kinh tế: chủ yếu tầm vĩ mô, ví dụ như ở các lĩnh vực tiền

tệ, tài chính, ngân hàng, các nguồn lực

Định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là quá trình phát triển phải nhắm tớimột đích (dù xa và cho dù thời gian khá dài) là xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạnđầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Chính theo nghĩa này của''định hướng xã hội chủ nghĩa'', nhà hoạt động chính trị Khả Tri Chính, ủy viênTrung ương Đảng cộng sản Nhật Bản nói: ''con đường thông qua kinh tế thị trường

đi tới chủ nghĩa xã hội là có tính phổ biến trong phạm vi toàn thế giới''5 Về vấn đềnày, và theo nghĩa này của định hướng xã hội chủ nghĩa, Văn kiện đại hội XI của

Đảng cộng sản Việt Nam có ghi rõ: ''Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ

Trang 4

ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với

kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước tatrở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc''6

Xung quanh khái niệm ''kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'' cókhông ít quan điểm hoài nghi Những quan điểm còn hoài nghi đó cho rằng khôngthể gắn kinh tế thị trường vào với chủ nghĩa xã hội, vì kinh tế thị trường là của chủnghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội không có kinh tế thị trường Tuy nhiên quan điểm

đó đã ngộ nhận là đã đồng nhất hai khái niệm khác nhau: ''định hướng xã hội chủnghĩa'' và ''xã hội chủ nghĩa'' Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì, chủnghĩa xã hội-giai đoạn đầu của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa khi được xâydựng xong thì cơ sở kinh tế của nó chỉ còn hai hình thức sở hữu: toàn dân và tậpthể, do vậy không còn kinh tế thị trường theo đúng nghĩa của nó, tuy vẫn còn haihình thức sở hữu khác nhau: nhà nước và tập thể và do đó còn cần trao đổi trên cơ

sở tính toán giá trị “định hướng xã hội chủ nghĩa” là quá trình hướng tới nhữngtiêu chí của chủ nghĩa xã hội chứ bản thân nó chưa phải chủ nghĩa xã hội, mà đó lànền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

Như vậy, trong nội hàm của hai khái niệm ''kinh tế thị trường'' và ''địnhhướng xã hội chủ nghĩa'' có nhiều đặc điểm, dấu hiệu khác biệt, thậm chí đối lậpnhau Ở nước ta, nền kinh tế thị trường mới đang được hình thành, còn nhiều đặcđiểm sơ khai, chưa đạt đến tầng ''văn minh'' Vì vậy các mặt tiêu cực của cơ chế thịtrường có điều kiện để phát triển Do thể chế kinh tế thị trường chưa được hoànthiện, nên cạnh tranh vẫn còn thiếu lành mạnh, làm phân hóa giàu-nghèo ngàycàng sâu sắc thêm Quan hệ giữa người với người hầu như bị đồng tiền chi phối:tiền có thể mua được tất cả (danh dự, lương tâm, chức tước, bằng cấp, thậm chíbiến tốt thành xấu, xấu thành tốt ) Có những cái tưởng không mua được bằng tiền''thì lại mua được bằng rất nhiều tiền'' Những mặt trái này của kinh tế thị trườngnếu được phát triển tự do sẽ đi ngược lại bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, đi

Trang 5

ngược lại tiến bộ xã hội và lý tưởng nhân đạo Những mặt trái này Đảng đã nhậnthay và đang có hướng khắc phục: ''Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tội,chạy bằng cấp, chạy huân chương chưa được khắc phục''7.

Về vấn đề ''mặt trái'' của kinh tế thị trường còn có nhưng quan điểm cho rằng

đó không phải do cơ chế thị trường sinh ra, mà do vấn đề quản lý xã hội Chúng tôithì lại cho rằng quan điểm đó không thuyết phục, vì ở các xã hội phi thị trường,chúng ta không thấy nổi lên nhiều hiện tượng tiêu cực như vậy Ví dụ, một thờigian dài ở Liên Xô và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa (phi thị trường), quan

hệ giữa người với người hết sức tốt đẹp, không có người nghèo, tội phạm rất ít,cuộc sống của người dân xô-viết tuy không giàu có lắm về vật chất nhưng rất nhânvăn Sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã, phát triển kinh tế thị trường, tộiphạm nổi lên nhiều, quan hệ giữa người với người thay đổi hẳn, cuộc sống củangười dân nhiều khi rất bất an, phân hóa xã hội sâu sắc: một số giàu lên nhanhchóng và số khác thì bần cùng, điều mà trước đây không có

Cũng chính vì cơ chế thị trường đẻ ra nhiều mặt trái như vậy, cho nên cầnđến ''định hướng xã hội chủ nghĩa để chế ngự chúng'' và hướng nền kinh tế thịtrường phát triển lành mạnh Tất nhiên, khi bị chế ngự, động lực của kinh tế thịtrường sẽ phần nào bị giảm bớt, tuy nhiên sự phát triển như vậy mới bền vững.Khái niệm ''kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa'' đã được định nghĩamột cách rõ ràng, đầy đủ trong văn kiện Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam:''Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhànước, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản; vừa vận động theo những qui luật củathị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủnghĩa xã hội; trong đó, cơ chế thị trường được vận dụng đầy đủ, linh hoạt để pháthuy mạnh mẽ, có hiệu qủa mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền vững nềnkinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xóa đói, giảm nghèo, thực hiện

Trang 6

mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Các thành phần kinh

tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, bình đẳngtrước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; trong

đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” 8

Rõ ràng, một đặc điểm rất quan trọng của ''định hướng xã hội chủ nghĩa” đốivới kinh tế thị trường là ''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo'' Nếu kinh tế nhànước không giữ được vai trò chủ đạo, thì kinh tế thị trường có thể phát triển chệchhướng Vậy, thế nào là ''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo?'' Ở đây kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo theo nghĩa là, kinh tế nhà nước có vai trò quyết định trongviệc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị,

xã hội của đất nước Trong kinh tế nhà nước thì các doanh nghiệp nhà nước giữ vịtrí then chốt, làm công cụ vật chất quan trọng để nhà nước định hướng và điều tiết

vĩ mô nền kinh tế (Tuy nhiên, trong thời gian qua, phải thẳng thắn mà nói, cácdoanh nghiệp nhà nước còn nhiều yếu kém, chưa đảm nhiệm được chức năng quantrọng của mình) Thực chất vấn đề ''kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo'' khôngphải đến Đại hội XI mới đề cập tới, mà đã được đề cập tới từ trước đó mà gần đây,nhất là Đại hội X: “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quantrọng để nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiệnthúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển; Kinh tế nhà nước và kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Kinh tế tưnhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế''9 Tuynhiên, việc thực hiện nghị quyết Đại hội X về vấn đề này chưa được như mongmuốn Chính vì vậy vấn đề này cần được chú ý giải quyết trong thời gian tới Tuynhiên, nếu nhà nước vẫn tiếp tục đổ nguồn lực vào các doanh nghiệp Nhà nướcnhư trước đây thì những hiện tượng tương tự như ''sự cố Vinashin'' sẽ vẫn tiếpdiễn, sẽ gây ảnh hưởng đến tầm vĩ mô của nền kinh tế Nhà nước chỉ nên là côngviệc là sắp xếp, cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước, tích cực thực hiện các giải

Trang 7

pháp như: cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, hoànthiện thể chế kinh tế thị trường chứ không nên dùng chính sách ưu đãi như trướcđây.

Như trên đã phân tích, định hướng xã hội chủ nghĩa không những khôngmâu thuẫn với kinh tế thị trường mà trái lại, nó còn có tác động làm hạn chế mặttrái của kinh tế thị trường như xóa đói, giảm nghèo, hạn chế phân cực giàu - nghèo,thực hiện công bằng xã hội: “Giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, thực hiệnchính sách với người và gia đình có công, chính sách an sinh xã hội đạt kết quảtích cực Trong 5 năm đã giải quyết được việc làm cho trên 8 triệu lao động, tỉ lệ

thất nghiệp ở thành thị giảm còn dưới 4,5 %, tỉ lệ hộ nghèo giảm còn 9,5 % chỉ

số phát triển con người không ngừng tăng lên; Việt Nam đã hoàn thành phần lớncác mục tiêu thiên niên kỷ” 10

Rõ ràng, vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế nước takhông chỉ thuộc về kinh tế nhà nước (các kết cấu hạ tầng, dự trữ quốc gia, cácdoanh nghiệp nhà nước, các nguồn lực ), mà còn thuộc về nhà nước xã hội chủnghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản: ''Nhà nước quản lý nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa bằng luật pháp, cơ chế, chính sách, chiến lược,qui hoạch, kế hoạch và các nguồn lực kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạolập, phát triển đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường, cảithiện môi trường kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, khắc phụcmặt trái, tiêu cực của cơ chế thị trường; Phát huy dân chủ, quyền làm chủ của nhândân trong lĩnh vực kinh tế''11

Như vậy, sự vận động của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta phải trải qua một thời gian rất dài, vì chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từmột xuất phát điểm rất thấp, thậm chí Đảng ta xác định, đến giữa thế kỷ XXI, nước

ta vẫn đang ở trong thời là quá độ: ''Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàndân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện

Trang 8

đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”12 Và ''mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời

kỳ quá độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xãhội với kiến thức thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở đểnước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc''13

Như vậy, kết thúc thời kỳ quá độ phát triển theo kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, dù quá trình là rất dài, là đích đến chủ nghĩa xã hội Vậy

đó là một xã hội như thế nào? Khái niệm ''xã hội xã hội chủ nghĩa” mà nhân dân taxây dựng được định nghĩa rất rõ trong văn kiện Đại hội XI của Đảng: ''Xã hội xã

hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân

chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủyếu ''14 So với khái niệm ''xã hội xã hội chủ nghĩa” được định nghĩa trong vănkiện Đại hội X có khác ở đặc điểm là ở Đại hội XI có sự khác biệt bởi cụm từ ''chế

độ công hữu về các tư liệu sản xã chủ yếu ''; ''xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;

do nhân dân làm chủ; nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiệnđại và quan hệ xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ''15.Chúng ta thấy, trong nội hàm của khái niệm ''xã hội xã hội chủ nghĩa” được thểhiện trong văn kiện đại hội X chỉ nói đến “dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vàquan hệ sản xuất phù họp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” mà khôngnói đến vấn đề công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu như ở Đại hội XI Nhưvậy, đến Đại hội XI, nhận thức của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lênchủ nghĩa xã hội đã trở nên rõ ràng hơn

Bài 2: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 9

CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ

LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

I KHÁI NIỆM CƯƠNG LĨNH

Trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp đối kháng, đấu tranh giai cấp mang tính

tự phát với mục tiêu kinh tế sẽ phát triển dần đến đấu tranh mang tính tự giác - đấutranh chính trị, liên quan đến vấn đề giành hoặc giữ chính quyền Đấu tranh chínhtrị đòi hỏi giai cấp phải có mục tiêu chính trị rõ ràng, tổ chức chặt chẽ, tập hợp,huy động đông đảo lực lượng của giai cấp và các lực lượng liên minh với mình Đó

là yêu cầu và điều kiện ra đời của đảng chính trị - đội tiên phong, bộ tham mưuchiến đấu, tổ chức cao nhất, chặt chẽ nhất, kiên quyết nhất của giai cấp Để hoànthành sứ mệnh lịch sử đó, đảng chính trị phải có Cương lĩnh chính trị

Cương lĩnh chính trị là văn kiện cơ bản, chỉ rõ mục tiêu đường lối, nhiệm

vụ, phương pháp cách mạng trong một giai đoạn lịch sử nhất định của một chínhđảng hoặc một tổ chức chính trị V.I.Lênin viết: ''Cương lĩnh là một bản tuyên

ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác nói lêntất cả những điều mà đảng muốn đạt

được và vì mục đích gì mà đảng đấu tranh” 1

Theo ý nghĩa đó, Cương lĩnh chính trị là văn bản trình bày những nội dung

cơ bản về mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng trong một giaiđoạn nhất định Cương lĩnh chính trị là cơ sở thống nhất ý chí và hành động củatoàn Đảng, là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ các lực lượng xã hội phấn đấu cho mục tiêu,

lý tưởng của Đảng

Ngay từ khi thành lập, Đảng ta đã thông qua Cương lĩnh chính trị để tập hợp

và lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội mới Hộinghị thành lập Đảng đã thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chươngtrình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo

Đến tháng 10-1930, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thông qua Luận cương

cách mạng tư sản dân quyền do đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư của Đảng soạn

Trang 10

thảo Nội dung cơ bản của Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trìnhtóm tắt và Luận cương cách mạng tư sản dân quyền đã được thông qua là tiến hànhcách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản Đó là Cương lĩnhđầu tiên của Đảng.

Cương lĩnh đầu tiên của Đảng là ngọn cờ tập hợp toàn Đảng, toàn dân tatrong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tạo tiền đề để cảnước đi lên chủ nghĩa xã hội

Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991), trên cơ sở tổng kết quá trình hơn 60năm thực hiện Cương lĩnh năm 1930, phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình quốc tế

và trong nước, Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (gọi tắt là Cương lĩnh 1991)

Trải qua 15 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

ta đã đoàn kết phấn đấu, vượt qua những khó khăn, thử thách, giành được thắng lợi

to lớn và có ý nghĩa lịch sử Đất nước đã có sự thay đổi toàn diện Đại hội X củaĐảng (tháng 4-2006) đã khẳng định tính đúng đắn của Cương lĩnh 1991; điềuchỉnh, bổ sung một số điểm và đặt yêu cầu phải nghiên cứu lý luận, tổng kết thựctiễn để bổ sung, phát triển Cương lĩnh chính trị, phù hợp với tình hình và yêu cầucủa giai đoạn cách mạng mới, trình Đại hội XI

II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CƯƠNG LĨNH 1991

Cương lĩnh 1991 đã trình bày các vấn đề: Quá trình cách mạng và những bàihọc kinh nghiệm; Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; Những định hướng lớn

về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh; Hệ thống chính trị và vai tròlãnh đạo của Đảng

Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh 1991 gồm:

l Năm bài học lớn của cách mạng Việt Nam

Tổng kết thực tiễn hơn 60 năm của cách mạng nước ta, trong đó có 5 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, từ những kinh nghiệm thành công

Trang 11

và cả những kinh nghiệm chưa thành công, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nêu năm bài học lớn của cách mạng Việt Nam:

Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Đây là bài học xuyên suốt quá trình cách mạng nước ta Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc Hai vấn đề này có quan hệ hữu cơ với nhau.

Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội tạo ra sức mạnh to lớn của

dân tộc trong đấu tranh cách mạng.

Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Chủ nghĩa Mác - Lênin và thực tiễn cách mạng nước ta đã khẳng định một nguyên lý cơ bản, quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử Để phát huy sức mạnh vĩ đại của nhân dân, sự lãnh đạo và toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân; Đảng là đại biểu trung thành cho lợi ích

của nhân dân

Sức mạnh của Đảng xuất phát từ sự gắn bó mật thiết với nhân dân Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân là nguy cơ dẫn đến suy yếu và mất vai trò lãnh đạo của Đảng cầm quyền và làm cho sự nghiệp cách mạng bị tổn thất.

Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.

Đoàn kết là truyền thống quý báu và là bài học lịch sử lớn, lâu dài của dân tộc ta đã được Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng thành công, tạo nên nguồn sức mạnh to lớn để giành thắng lợi.

Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong

nước với sức mạnh quốc tế.

Trong thời đại ngày nay, dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ

và quá trình toàn cầu hoá, quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng, các yếu tố

Trang 12

bên trong và bên ngoài có quan hệ và tác động lẫn nhau Sức mạnh dân tộc là sức mạnh tổng hợp của nhiều nguồn lực, trong đó đoàn kết toàn dân tộc, phát huy dân chủ, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa

là động lực để phát triển đất nước Sức mạnh thời đại, sức mạnh quốc tế trước hết

là sức mạnh của quy luật và xu thế phát triển của lịch sử nhân loại; là sức mạnh của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, của các lưc lượng cách mạng và tiến bộ

trên thế giới

Trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ cách mạng, sức mạnh và nguồn lực bên trong là yếu tố quyết định, đồng thời được bổ sung và nhân lên khi kết hợp được với các sức mạnh và nguồn lực bên ngoài.

Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Thực tế lịch sử đã khẳng định, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam Để giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phải xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thường xuyên đổi mới phương thức lãnh đạo, đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tế, đủ sức giải quyết các vấn dề

do cuộc sống đặt ra Muốn vậy cần quán triệt những nội dung cơ bản sau:

Nắm vững, vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác

-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;

- Không ngừng làm giàu trí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức thựctiễn của Đảng;

- Xây dựng đường lối đúng đắn trên cơ sở xuất phát từ thực tế, tôn trọng quyluật khách quan, đáp ứng yêu cầu, lợi ích chính đáng của nhân dân;

- Phòng, chống có hiệu quả những nguy cơ lớn: sai lầm về đường lối, bệnh

quan liêu và sự thoái hoá biến chất của cán bộ, đảng viên

2 Sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Trang 13

- Nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng trầm trọng, thậm chí ởmột số nước đảng cộng sản mất vai trò lãnh đạo, chế độ xã hội đã thay đổi Các thếlực thù địch và chủ nghĩa đế quốc luôn phản kích quyết liệt nhằm xoá bỏ các nước

xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đang diễn

ra gay gắt

- Chủ nghĩa tư bản còn có tiềm năng phát triển kinh tế, song bản chất áp bức,bóc lột và bất công vẫn không thay đổi Mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bảnngày càng sâu sắc Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với giai cấp tư sản, giữacác tập đoàn tư bản độc quyền, các trung tâm tư bản, giữa các nước tư bản pháttriển với các nước đang phát triển ngày càng tăng

- Cuộc đấu tranh của các nước độc lập dân tộc và các nước đang phát triểnchống nghèo nàn, lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân mới, chống sự can thiệp vàxâm lược của chủ nghĩa đế quốc để bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc đang tiếp tụcdiễn ra dưới nhiều hình thức và rất gay go, phức tạp, quyết liệt

- Nhiều vấn đề toàn cầu cấp bách cần phải giải quyết như: ô nhiễm, suy thoáimôi trường, tình trạng nghèo đói, bùng nổ dân số

- Đặc điểm nổi bật của thời đại trong giai đoạn hiện nay là cuộc đấu tranhgiai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, phức tạp; vì hoà bình, độc lập dântộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Chủ nghĩa xã hội đang đứng trước nhiều khó khăn,thử thách, lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song loài người cuốicùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội

Trang 14

b) Những khó khăn, thuận lợi của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa từmột nước nông nghiệp lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, bị chiến tranh tàn phánặng nề Trong khi đó, các thế lực thù địch trên thế giới luôn tìm mọi thủ đoạnchống phá cách mạng nước ta

- Chúng ta cũng có những thuận lợi rất cơ bản, đó là:

+ Có sự lãnh đạo của một đảng được rèn luyện trong đấu tranh, dày dạn kinhnghiệm lãnh đạo; có chính quyền nhân dân và môi trường hoà bình xây dựng

+ Dân tộc ta anh hùng, có ý chí vươn lên mạnh mẽ; nhân dân ta có lòng yêunước nồng nàn, lao động cần cù, sáng tạo

+ Chúng ta đã xây dựng được một số cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu choquá trình công nghiệp hoá

+ Hiện nay, chúng ta có những cơ hội mới do cuộc cách mạng khoa học công nghệ mang lại

-+ Công cuộc đổi mới do Đại hội VI của Đảng khởi xướng đã đạt đượcnhững thành tựu bước đầu rất quan trọng, tạo thế đi lên cho đất nước

Cương lĩnh khẳng định: “Quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình đất

nước và thế giới như trên, chúng ta phải tiếp tục nâng cao ý chí tự lực, tự cường,

phát huy mọi tiềm năng vật chất và trí tuệ của dân tộc, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tìm tòi bước đi, hình thức và biện pháp thích hợp xây dựng thành

công chủ nghĩa xã hội”2

3 Quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Đảng ta trong Cương lĩnh 1991

Trong hoàn cảnh chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng, việc Đảng ta nêu

lên quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước

ta có ý nghĩa rất sâu sắc Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đangxây dựng có các đặc trưng chủ yếu sau đây:

Trang 15

Một là, nhân dân lao động làm chủ.

Đây là đặc trưng cơ bản khác biệt về chất so với chủ nghĩa tư bản và cácchế độ bóc lột, thể hiện lý tưởng cao đẹp của nhân loại, khát vọng ngàn đời của conngười

- Nhân dân lao động làm chủ được bảo đảm trên thực tế, trong mọi mặt đờisống xã hội, thực hiện trên cả hai hình thức: làm chủ đại diện và làm chủ trực tiếptheo quy định của pháp luật

- Quá trình thực hiện quyền làm chủ của nhân dân là một quá trình phấn đấu,hoàn thiện từng bước, từ thấp đến cao, phụ thuộc vào kết quả phát triển xã hội vàphát triển con người

Hai là, có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu.

Thực hiện công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu là cơ sở kinh tế để xoáviệc sinh ra giai cấp đối kháng, cơ sở kinh tế của chế độ người bóc lột người Song,chế độ công hữu chỉ có thể được xây dựng và hoàn thiện từng bước trên cơ sở pháttriển lực lượng sản xuất ngày càng hiện đại

Ba là, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lựcthúc đẩy ã hội phát triển Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá

Nền văn hoá tiên tiến là nền văn hoá thấm đượm tinh thần yêu nước và tiến

bộ, nội dung cốt lõi của nó là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xãhội Bản sắc dân tộc là những giá trị tinh thần bền vững mà lịch sử hàng ngàn nămcủa dân tộc đã hun đúc nên Đó là lòng yêu nước nồng nàn; ý chí tự lực, tự cường,tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn chặt cá nhân với gia đình, làng xã, Tổ quốc; làtinh thần ham học tập, cầu tiến bộ; là lối sống giản dị, khiêm tốn; là lòng nhân áithuỷ chung, trọng nghĩa tình đạo lý

Trang 16

- Giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc luôn đi đôi với tiếpthu tinh hoa văn hoá nhân loại.

Bốn là, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân.

Giải phóng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của xã hội

Con người được phát triển toàn diện, cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,trong sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc

Năm là, các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

Nước ta là quốc gia đa dân tộc Trên đất nước ta có 54 dân tộc anh em, baođời chung sức, chung lòng xây dựng Tổ quốc Việt Nam Trong xã hội mới màchúng ta xây dựng, các dân tộc anh em, dù đa số hay thiểu số, đều bình đẳng, có sựđoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ

Sáu là, có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

Truyền thống yêu nước, yêu độc lập, tự do, tôn trọng độc lập, tự do của cácdân tộc khác, cùng với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân đã xác định xã hộimới mà chúng ta xây dựng có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả cácnước trên thế giới

Sáu đặc trưng trên gắn bó hữu cơ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất,vừa là tiền đề, vừa là kết quả của nhau, được hoàn thiện dần từng bước trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội Mọi hoạt động lãnh đạo, quản lý đều phải chú ýđến cả sáu đặc trưng trên, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong hoạt độngcủa mọi cấp, mọi ngành, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 17

4 Những phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

Cương lĩnh 1991 đã nêu bảy phương hướng cơ bản của quá trình xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Bảyphương hướng này đồng thời cũng là những định hướng xã hội chủ nghĩa trong sựphát triển của đất nước

Một là, “xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của nhân dân, do

nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàtầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực hiện đầy đủquyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọihành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân''3

Phương hướng này chỉ rõ bản chất giai cấp, tính nhân dân của Nhà nước ta.Thông qua Nhà nước, nhân dân ta có công cụ mạnh mẽ, sắc bén để thực hiệnquyền làm chủ của mình, đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa đầy đủ và đúng đắn, cần đấu tranh

phê phán quan điểm và hành vi quan liêu, xa rời quần chúng, quan điểm dân chủ

phi giai cấp, dân chủ quá trớn, thiếu kỷ cương không phù hợp với bản chất củachế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Hai là, “phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng

hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trungtâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân''4

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn kém phát triển, nhiệm vụ quan trọnghàng đầu là phát triển lực lượng sản xuất Công nghiệp hoá là phương thức quantrọng nhất để phát triển lực lượng sản xuất Đồng thời, do sự phát triển mạnh mẽcủa cách mạng khoa học và công nghệ, công nghiệp hoá ở nước ta hiện nay phảitheo hướng hiện đại

Trang 18

Ba là, ''phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước

quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sởhữu Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Kinh tế quốcdoanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệuquả kinh tế là chủ yếu”5

Phương hướng này thể hiện sâu sắc hơn, sáng tỏ hơn quan niệm về xây dựngquan hệ sản xuất trên ba mặt: sở hữu, quản 1ý và phân phối, phù hợp với trình độcủa lực lượng sản xuất hiện nay, bảo đảm sự gắn bó hữu cơ ngay trong từng bướcphát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; khắc phục quan điểm duy ýchí, muốn nhanh chóng xác lập ngay quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, chế độcông hữu chiếm ưu thế, trong khi trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp Quanđiểm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dựa trên nhận thức đầy đủhơn về những ưu thế và hạn chế của sản xuất hàng hoá; sản xuất không phải là sảnphẩm riêng của chủ nghĩa tư bản; khắc phục tư tưởng phủ nhận sản xuất hàng hoá

và kinh tế nhiều thành phần; duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp,phân phối bình quân

Chúng ta chủ trương tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước trong nềnkinh thành hoá để chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của chúng,phục vụ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Mặt khác, cần tăng cường vai trò của kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể,từng bước hình thành cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, đó là kinh tế nhà nướccùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.Chỉ có trên cơ sở kinh tế này chúng ta mới thực hiện được mục tiêu xoá áp bức bóclột, xoá sự phân hoá xã hội thành các giai cấp đối kháng Đây là một trong nhữngvấn đề cơ bản để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển

Trang 19

các thành phần kinh tế Trong nền kinh tế có nhiều hình thức phân phối khác nhau:phân phối theo vốn, phân phối theo phúc lợi, nhưng hình thức phân phối chủ yếu làphân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.

Bốn là, ''tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn

hoá làm cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vịtrí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội Kế thừa và phát huy những truyềnthống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoavăn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính vàphẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càngcao Chống tư tưởng, văn hoá phản tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp củadân tộc và những giá trị cao quý của loài người, trái với phương hướng đi lên chủnghĩa xã hội''6

Cách mạng tư tưởng - văn hoá là một quy luật của cách mạng xã hội chủnghĩa và càng cần thiết khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới Phát triển kinh tế phải

đi đôi với xây dựng nền văn hoá mới và con người mới, bảo đảm sự phát triển bềnvững

Năm là, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt

trận dân tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu,nước mạnh Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hợp tác và hữu nghị với tất

cả các nước; trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn kếtvới các nước xã hội chủ nghĩa, với tất cả các lực lượng đấu tranh vì hoà bình, độclập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới''7

Phương hướng này nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc, huy động mọi lựclượng của cộng đồng dân tộc, mọi tiềm năng sáng tạo của con người Việt Nam.Mặt khác, tạo môi trường quốc tế thuận lợi và tranh thủ tối đa sức mạnh bên ngoài

để kết hợp có hiệu quả sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại, bảo đảm phát

Trang 20

triển nhanh và bền vững; góp phần của nước ta vào sự nghiệp đấu tranh vì hoà bình

và tiến bộ của nhân dân thế giới

Sáu là, ''xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến

lược của cách mạng Việt Nam Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đấtnước, nhân dân ta luôn luôn nâng cao cảnh giác, củng cố quốc phòng, bảo vệ anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng''8

Hai nhiệm vụ chiến lược trên có vị trí riêng, nhưng có quan hệ thống nhấtvới nhau Xác định đúng từng nhiệm vụ trong mối quan hệ đó, để một mặt, tậptrung sức lực, trí tuệ cho việc xây dựng đất nước; mặt khác, có đủ khả năng đập tanmọi hoạt động phá hoại, làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn ''diễn biến hoà bình''của các thế lực thù địch, bảo đảm cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân

Đặt nhiệm vụ xây dựng đất nước lên hàng đầu không có nghĩa là coi nhẹnhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bởi vì, làm tốt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội làxây dựng cơ sở vật chất và tinh thần bảo đảm làm tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.Cần kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ phát triển kinh tế với nhiệm vụ an ninh, quốcphòng

Bảy là, ''xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ

chức ngang tầm nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn trách nhiệm lãnh đạo sựnghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta''9

Phương hướng này quán triệt sâu sắc luận điểm Đảng là nhân tố quyết địnhthắng lợi của toàn bộ sự nghiệp cách mạng; đồng thời, chỉ rõ cần thường xuyênnhận rõ nguy cơ của Đảng cầm quyền mà V.I.Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh đãcảnh báo Đó là nguy cơ sai lầm về đường lối chính trị, sự thoái hoá về tư tưởngchính trị, đạo đức, quan liêu, xa rời quần chúng Do đó, Đảng phải thường xuyên

tự đổi mới và chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình

Theo các phương hướng cơ bản nói trên, mục tiêu tổng quát phải đạt tới khikết thúc thời kỳ quá độ là “ xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của

Trang 21

chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng về chính trị và tư tưởng, văn hoá phùhợp, làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh”10.

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá trình lâu dài, phảiqua nhiều chặng đường Mục tiêu của chặng đường đầu là thông qua đổi mới toàndiện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo thế phát triển nhanh ở chặngsau

Để thực hiện tốt các mục tiêu nói trên, trong Cương lĩnh đã nêu những địnhhướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, phươnghướng cơ bản xây dựng hệ thống chính trị, trong đó nêu bật vai trò lãnh đạo củaĐảng11

III VIỆC THỰC HIỆN CƯƠNG LĨNH 1991 TRONG THỜI GIAN TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2005 VÀ SỰ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA CƯƠNG LĨNH 1991 TRONG NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X

l Việc thực hiện Cương lĩnh 1991 trong thời gian từ năm 1991 đến năm

Trang 22

Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội củaĐảng và nhân dân ta ngày càng sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận về côngcuộc đổi mới, về xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam đã hình thành trên những nét cơ bản.

2 Sự phát triển một số nội dung Cương lĩnh 1991 trong Nghị quyết Đại hội X

Trên cơ sở tổng kết thực tiễn và những bài học kinh nghiệm được rút ra, Đạihội X đã bổ sung một số nội dung của Cương lĩnh 1991 như sau:

a) Nhận thức về chủ nghĩa xã hội

Đại hội X của Đảng đã bổ sung và xác định xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhândân ta xây dựng có tám đặc trưng:

Một là, “xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội dân

giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh''12

Trong Cương lĩnh 1991 chưa nói đến đặc trưng này Đại hội VIII của Đảng(1996) đã xác định mục tiêu của cách mạng nước ta là ''Dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh'' Đến Đại hội IX đã bổ sung thêm từ ''dân chủ'', thành''Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh'' Đại hội X đã xácđịnh đó là một đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng

Hai là, ''do nhân dân làm chủ''13

Cương lĩnh 1991 viết: ''do nhân dân lao động làm chủ'' Đại hội X đã điềuchỉnh là ''do nhân dân làm chủ'' Nói nhân dân làm chủ vì chúng ta đã khẳng địnhxây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân Đại đa số nhân dân là người lao động Hơn nữa, trong điều kiện pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần và phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, bao gồmnhiều giai cấp, tầng lớp, nói nhân dân làm chủ phù hợp với thực tế hơn, thực hiệnđại đoàn kết toàn dân tộc

Trang 23

Ba là, ''có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và

quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất''14

Trên cơ sở xác định ở nước ta có 3 chế độ sở hữu cơ bản (toàn dân, tập thể

và tư nhân), nhiều hình thức sở hữu và loại hình sản xuất, kinh doanh, nên quan hệ

sở hữu trong xã hội có sự đan xen phức tạp và đang phát triển Vì vậy, nói về quan

hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội X điều chỉnh, bỏđoạn nói về ''chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu''

Bốn là, ''có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc''15

Đặc trưng này giống như Cương lĩnh 1991

Năm là, ''con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm

no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện”16

So với Cương lĩnh 1991, Đại hội X có điều chỉnh, bỏ cụm từ ''bóc lột''.Xét về bản chất và mục tiêu lâu dài trong xã hội ta không còn bóc lột.Nhưng trong quá trình phát triển, hiện tượng bóc lột còn tồn tại do trình độ sảnxuất quy định và trong thời kỳ quá độ, nó còn có ý nghĩa nhất định trong việc thúcđẩy kinh tế phát triển

Ngoài ra, trong đặc trưng này, Đại hội X còn sửa chữa cụm từ ''có điều kiệnphát triển toàn diện cá nhân'' thành ''phát triển toàn diện''

Sáu là, “các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương

trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ''17

Đặc trưng này về cơ bản như Cương lĩnh 1991, nhưng có bổ sung thêm cụm

từ ''tương trợ'' để phù hợp hơn với thực tế, phát huy lợi thế phát triển của từngvùng, miền, từng dân tộc

Bảy là, ''có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân

dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản''18

Cương lĩnh 1991 chưa nói tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền, nhưngtheo tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta đã xây dựng nhà nước dân chủ mới và thực

Trang 24

hiện quản lý xã hội bằng pháp luật Tại Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII(tháng l-1994), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm ''xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa'' Các Đại hội VIII, IX, X tiếp tục khẳng định quan điểmnày.

Tám là, ''có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế

giới''19

Đặc trưng này giống như Cương lĩnh 1991

b) Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Cương lĩnh 1991 đã nêu ra bảy phương hướng cơ bản của quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội Đại hội X đã sắp xếp lại, điều chỉnh, bổ sung thành tám quátrình tất yếu phải thực hiện ở nước ta

Một là, ''phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa''20.Trong Cương lĩnh 1991, chúng ta chưa dùng khái niệm kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, mà nói phát triển nền sản xuất hàng hoá nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa

Từ nhận thức rõ hơn, đi tới khẳng định kinh tế thị trường là giai đoạn pháttriển cao của sản xuất hàng hoá, là quy luật phát triển chung của nhân loại, đến Đạihội IX, chúng ta coi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình

kinh tế tổng quát trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội X xác định

đây là quá trình tất yếu để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Hai là, ''đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá''21

Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển tất yếu khách quan của các nước

từ nền sản xuất nhỏ, kinh tế kém phát triển Cương lĩnh 1991 nói công nghiệp

hoá theo hướng hiện đại Từ Đại hội VIII, Đảng ta nói công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá Đại hội X bổ sung điều này so với Cương lĩnh 1991.

Trang 25

Ba là, ''xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng

tinh thần của xã hội''22

Quan điểm này nhắc lại nội dung Cương lĩnh 1991

Bốn là, ''xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn

dân tộc''23

Dân chủ xã hội chủ nghĩa được xác định vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội Đại hội X đã xác định: Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới

sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn

sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợibền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lấy mục tiêu giữ vững độclập, thống nhất Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh làm điểm tương đồng để đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ tất cả những ngườiViệt Nam yêu nước ở cả trong và ngoài nước

Năm là, ''xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do

nhân dân, vì nhân dân''24

Đây là nội dung được bổ sung so với Cương lĩnh 1991 Đại hội X chỉ rõ phảixây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảmnguyên tắc tất cả quyền lực của Nhà nước đều thuộc về nhân dân, quyền lực nhànước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thựchiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Sáu là, “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh''25

Đây là nhiệm vụ hết sức cơ bản và quan trọng, thường xuyên Đại hội Xnhấn mạnh hơn nhiệm vụ nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,khắc phục bằng được tình trạng suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống,

tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, vì chúng đang là nguy cơ lớn liên quan đến sựsống còn của Đảng, của chế độ

Trang 26

Bảy là, ''bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia''26.

Tám là, ''chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”27

Đại hội X khẳng định: ''Qua tổng kết lý luận - thực tiễn 20 năm đổi mới,

chúng ta càng thấy rõ giá trị định hướng và chỉ đạo to lớn củaCương lĩnh xây dựng

đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đồng thời cũng

thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp Sau Đại hội X, Đảng ta

cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và phát triển Cương lĩnh, làm nền tảng chính trị,

tư tưởng cho mọi hoạt động của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong quá trìnhđưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội''28

CÂU HỎI THẢO LUẬN

l Phân tích và nêu rõ những đặc điểm (thuận lợi, khó khăn) của sự quá độlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

2 Phân tích những bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam trongCương lĩnh 1991

3 Nêu rõ những vấn đề đã được bổ sung và phát triển của Đại hội X về chủnghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Bài 3: Nội dung cơ bản Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam

NỘI DUNG CƠ BẢN ĐIỀU LỆ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU LỆ ĐẢNG

l Điều lệ Đảng là gì?

Điều lệ Đảng là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng, xác định tôn chỉ, mụcđích, hệ tư tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng;quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng cáccấp

Trang 27

Mục đích của việc xây dựng Điều lệ Đảng là nhằm thống nhất tư tưởng, tổchức và hành động trong toàn Đảng, thực hiện mục tiêu của Đảng.

Điều lệ Đảng do Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng thông qua và banhành Mọi tổ chức đảng và đảng viên đều phải chấp hành Điều lệ Đảng

2 Đặc điểm của Điều lệ Đảng

- Là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng, Điều lệ Đảng được viết ngắn gọn,chặt chẽ, dễ hiểu, hiểu cùng một nghĩa và được chia thành các phần, chương, điều,điểm để thi hành thống nhất

Có một số vấn đề cụ thể không đưa vào Điều lệ Đảng sẽ được cơ quan cóthẩm quyền của Đảng là Bộ Chính trị, Ban Bí thư quy định; các cơ quan chứcnăng, như Ban Tổ chức Trung ương, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn thihành bảo đảm cho Điều lệ Đảng được thi hành thống nhất, nghiêm minh

- Điều lệ Đảng có giá trị và hiệu lực thi hành trong toàn Đảng Một số nộidung của Điều lệ Đảng được thể hiện trong Hiến pháp, các bộ luật của Nhà nước

và văn kiện cơ bản của các tổ chức chính trị - xã hội Điều lệ Đảng có nhữngchương riêng để nêu rõ các quy định về sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước vàcác đoàn thể chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, Đoàn Thanh niên Cộng sản HồChí Minh

- Điều lệ Đảng có tính kế thừa, ổn định tương đối và được phát triển cùngvới quá trình phát triển của cách mạng, của Đảng Mỗi nhiệm kỳ Đại hội đại biểutoàn quốc của Đảng, cùng với việc quyết định quan điểm, đường lối chính trị chothời kỳ mới, Điều lệ Đảng được Đại hội xem xét, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp vớiyêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng Từ Điều lệ đầu tiên (Điều lệ vắn tắt củaĐảng Cộng sản Việt Nam) được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-

1930 đến nay, Điều lệ Đảng đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần

Điều lệ Đảng hiện hành được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảngthông qua ngày 25-4-2006

Trang 28

II TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐIỀU LỆ ĐẢNG

l Nội dung phần mở đầu

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam do Đại hội X thông qua có tiêu đề phần

mở đầu là ''Đảng và những vấn đề cơ bản về xây dựng Đảng'', trình bày khái quát

về Đảng và những vấn đề cơ bản nhất về xây dựng Đảng Nội dung cụ thể như sau:

- Khái quát quá trình lịch sử Đảng, Điều lệ viết: “Đảng Cộng sản Việt Nam

do đồng chí Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân tiến hànhCách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà(nay là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranhxâm lược, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóngdân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xãhội và bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc''

- Về bản chất của Đảng, Điều lệ ghi: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên

phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động

và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của

nhân dân lao động và của dân tộc”

- Về mục tiên của Đảng, Điều lệ nói rõ: ''Mục đích của Đảng là xây dựng

nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, khôngcòn người bóc lột người, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội và cuối cùng làchủ nghĩa cộng sản''

- Về nền tảng tư tưởng của Đảng, Điều lệ khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa

Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam chohành động, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ củanhân loại, nắm vững quy luật khách quan, xu thế thời đại và thực tiễn của đất nước

để đề ra Cương lĩnh chính trị đường lối cách mạng đúng đắn, phù hợp với nguyệnvọng của nhân dân''

Trang 29

- Về tổ chức và nguyên tắc cơ bản hoạt động của Đảng, Điều lệ quy định:

''Đảng là một tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động, lấy tập trung dânchủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách,thương yêu đồng chí, kỷ luật nghiêm minh, đồng thời thực hiện các nguyên tắc: tựphê bình và phê bình, đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng,giữ mối quan hệ mật thiết với nhân dân, Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiếnpháp và pháp luật”

- Về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị, Điều lệ xác định: “Đảng

Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng,đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo hệthống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy Đảng lãnh đạo, tôntrọng và phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoànthể chính trị - xã hội”

- Về quan điểm quốc tế của Đảng, Điều lệ nói rõ: “Đảng kết hợp chủ nghĩa

yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc kế trong sáng của giai cấp công nhân, gópphần tích cực vào sự nghiệp hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhândân thế giới''

- Về công tác xây dựng Đảng, Điều lệ xác định: ''Đảng Cộng sản Việt Nam

được xây dựng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thường xuyên tự đổimới, tự chỉnh đốn, không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên,sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng”

Những nội dung trên thể hiện một cách đúng đắn và sáng tạo những nguyên

lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tiêu chí mộtđảng kiểu mới của giai cấp công nhân, phù hợp với tình hình và nhiệm vụ củaĐảng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta như Cương lĩnh chính trịcủa Đảng đã vạch ra

Trang 30

2 Các chương của Điều lệ Đảng

Chương I: Đảng viên

Chương này có tám điều, là chương rất quan trọng của Điều lệ Đảng, xácđịnh vị trí, vai trò, quy định tiêu chuẩn của người đảng viên; điều kiện được xemxét để kết nạp Đảng; nhiệm vụ và quyền của đảng viên; thủ tục kết nạp người vàoĐảng; phát triển và quản lý thẻ đảng viên, quản lý hồ sơ đảng viên, điều kiện đượcgiảm, miễn công tác và sinh hoạt Đảng cũng như xoá tên trong danh sách đảngviên

Chương II: Nguyên tắc tổ chức và cơ cấu tổ chức của Đảng.

Chương này có sáu điều, khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theonguyên tắc tập trung dân chủ; những nội dung cơ bản của nguyên tắc đó; hệ thống

tổ chức của Đảng được lập tương ứng với hệ thống tổ chức hành chính của Nhànước

Chương II còn quy định chức năng, nhiệm vụ của cấp uỷ các cấp trong việctriệu tập đại hội từng cấp khi hết nhiệm kỳ; tiêu chuẩn và số lượng cấp uỷ viên;phê chuẩn cấp uỷ và những cơ quan tham mưu giúp cấp uỷ mỗi cấp

Chương III và IV Cơ quan lãnh đạo của Đảng ở cấp Trung ương và ở địa phuơng.

Hai chương này có sáu điều, bao gồm những quy định về đại hội Đảng cáccấp, về bầu cử cơ quan lãnh đạo của tổ chức đảng các cấp và nhiệm vụ của các cơquan đó

Chương V Tổ chức cơ sở đảng.

Chương V có bốn điều, quy định ba nội dung lớn về tổ chức cơ sở đảng:

- Xác định vị trí của tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, là hạt nhânchính trị ở cơ sở

- Quy định điều kiện thành lập và những nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng vàcủa chi bộ; việc bầu đảng uỷ viên và chi uỷ viên

Trang 31

- Quy định về nhiệm kỳ đại hội của tổ chức cơ sở đảng và chi bộ trực thuộcđảng uỷ cơ sở.

Chương VI: Tổ chức đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam

Chương này có năm điều, quy định về tổ chức đảng trong Quân đội và Công

an, nằm trong hệ thống tổ chức chung của Đảng Điều lệ Đảng xác định sự lãnhđạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang

Chương VII: Công tác kiểm tra giám sát cơ Đảng uỷ bốn kiểm tra các cấp.

- Chương này có bốn điều, xác định vị trí công tác kiểm tra, giám sát trong

Đảng; nội dung công tác kiểm tra, giám sát; nhiệm vụ của công tác kiểm tra, giámsát cấp uỷ các cấp

Chương VIII: Khen thưởng và kỷ luật.

Chương này có bảy điều, quy định mục đích, hình thức và thẩm quyền thihành khen thưởng và kỷ luật

Chương IX Đảng lãnh đạo Nhà nước và đoàn thể chính trị - xã hội.

Chương này có ba điều, quy định rõ nhiệm vụ lãnh đạo của Đảng với Nhànước, các đoàn thể chính trị - xã hội, nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảngđối với Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội

Chương X Đảng lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Chương này có hai điều, nêu rõ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với ĐoànThanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn Thanh niên cũng là một đoàn thể nhândân, nhưng Đoàn Thanh niên là đội dự bị tin cậy của Đảng, thường xuyên bổ sunglực lượng trẻ cho Đảng kế tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng, nên Điều lệdành một chương riêng nói về sự lãnh đạo của Đảng với Đoàn Thanh niên

Chương XI: Tài chính của Đảng.

Chương này chỉ có một điều, quy định rõ tài chính của Đảng gồm: đảng phí

do đảng viên đóng, từ ngân sách nhà nước và các khoản thu khác; thực hiện

Trang 32

nguyên tắc, chế độ thu chi, quản lý tài chính theo những quy định thống nhất củaBan Chấp hành Trung ương.

Chương XII: Chấp hành Điều lệ Đảng.

Chương này có hai điều, quy định mỗi đảng viên và tổ chức của Đảng phảichấp hành nghiêm chỉnh Điều lệ Đảng và kịp thời đấu tranh chống mọi biểu hiện viphạm Chỉ Đại hội đại biểu toàn quốc mới có quyền sửa đổi Điều lệ Đảng

III GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG ĐIỀU LỆĐẢNG

Mỗi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, khi tự nguyện đứng trong hàngngũ của Đảng đều phải nghiên cứu Điều lệ Đảng với tất cả các nội dung của nó.Tuy nhiên, để giúp người học nắm chắc những nội dung cơ bản của Điều lệ, phầnnày phân tích những nội dung sau:

1 Bản chất giai cấp công nhân của Đảng

Bản chất giai cấp của Đảng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trongcông tác xây dựng Đảng, được quán triệt trong toàn bộ Điều lệ Đảng, chi phối toàn

bộ nội dung xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức

- Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định bản chất giai cấpcông nhân của mình

Trong Chương trình tóm tắt của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành lập

Đảng đã khẳng định: ''Đảng là đội tiên phong lãnh đạo của đội quân vô sản gồmmột số lớn giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần

chúng'' Sách lược vắn tắt viết: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp, phải

thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạođược quần chúng”

- Xác định rõ bản chất giai cấp công nhân của Đảng, xuất phát từ nhận thứckhoa học về vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhânhình thành, phát triển cùng với nền sản xuất đại công nghiệp, đại biểu cho phương

Trang 33

thức sản xuất mới tiến bộ, có tinh thần cách mạng triệt để và tính tổ chức cao Giai

cấp công nhân có hệ tư tưởng khoa học và cách mạng hướng dẫn, đó là chủ nghĩaMác – Lênin Là giai cấp lao động bị bóc lột nên giai cấp công nhân có điều kiệnliên minh với giai cấp nông dân và quần chúng lao động để xoá bỏ chủ nghĩa tưbản, xây dựng xã hội mới, không có áp bức, bóc lột là chủ nghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản

Ngày nay, trong nền sản xuất hiện đại, dưới tác động mạnh mẽ của cuộccách mạng khoa học và công nghệ, giai cấp công nhân thế giới đang có những biếnđổi to lớn về quy mô, trình độ kiến thức, cơ cấu nghề nghiệp, mức sống Song,bản chất cách mạng và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân vẫn không thay đổi

Ở nước ta, tuy số lượng còn ít, nhưng giai cấp công nhân Việt Nam và chínhđảng của mình luôn đứng vững trên lập trường cách mạng, giữ vững bản chất giaicấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,kim chỉ nam cho hành động

- Đảng Cộng sản Việt Nam ngay từ khi ra đời đã giương cao ngọn cờ độclập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thể hiện quan hệ gắn bó giữa giai cấp và dân tộc

Sự ra đời của Đảng từ ba nguồn gốc là phong trào yêu nước, chủ nghĩa Mác

-Lênin và phong trào công nhân Chính vì vậy, mục tiêu, lợi ích của Đảng, của giaicấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc là thống nhất Thắng lợi của cáchmạng Việt Nam qua các thời kỳ đều bắt nguồn từ việc Đảng giải quyết đúng đắnmối quan hệ mật thiết giữa giai cấp và dân tộc

- Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, được toàn dân thừa nhận làđội tiên phong lãnh đạo nhân dân Về vấn đề lợi ích, Đảng không có lợi ích nàokhác ngoài mục đích phục vụ nhân dân, phục vụ dân tộc

Đại hội X đã khẳng định: ''Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của

giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong cả nhân dân lao động và của dân

Trang 34

tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, cả nhân dân lao động và của dân tộc''.

Cách diễn đạt mới này phản ánh đầy đủ, sát thực bản chất của Đảng Cộngsản Việt Nam - một đảng ra đời từ phong trào công nhân, phong trào yêu nước củadân tộc, kiên trì đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân, của nhân dânlao động, của dân tộc Đó cũng là cách diễn đạt về Đảng của Chủ tịch Hồ ChíMinh đã nêu ra tại Đại hội II năm 1951: ''Chính vì Đảng Lao động Việt Nam làĐảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng củadân tộc Việt Nam”1

- Để giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân của Đảng trongtình hình mới, Điều lệ Đảng và các văn kiện Đại hội của Đảng đã chỉ rõ mục tiêu,nhiệm vụ của mỗi đảng viên của Đảng là:

+ Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Trong bất kỳ tìnhhuống nào cũng không dao động, xa rời mục tiêu đó

+ Kiên định và vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Xuất phát từ thực tiễn cụ thể của nước ta để đề rađường lối, chủ trương và các chính sách đúng đắn; đồng thời, bằng hành động cáchmạng biến đường lối, chủ trương đó thành hiện thực sinh động trên mọi mặt củađời sống xã hội

-+ Đấu tranh kiên quyết, kịp thời chống lại mọi biểu hiện cơ hội, hữu khuynh,giáo điều, bảo thủ; phê phán những luận điệu và thủ đoạn của các thế lục thù địch

đả kích, phủ nhận, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

+ Luôn luôn phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhoá, tri thức của thời đại để làm giàu kiến thức, giải quyết thành công những vấn

đề lý luận và thực tiễn của cách mạng nước ta, góp phần vào sự nghiệp phát triểnchung của thế giới

Trang 35

+ Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt đảng,nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Thường xuyên tự phê bình và phêbình, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng.

+ Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng lập trường, quan điểm, ý thức tổ chứccủa giai cấp công nhân; xây dựng đội ngũ cán bộ và đảng viên theo quan điểm củagiai cấp công nhân

+ Củng cố mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân, tăng cường khối đạiđoàn kết toàn dân, chăm lo đời sống và thực sự phát huy quyền làm chủ của nhândân

+ Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tếtrong sáng của giai cấp công nhân Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh củathời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng

2 Nhiệm vụ và quyền của đảng viên

2 Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lựccông tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấutranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí vàcác biểu hiện tiêu cực khác

3 Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng củanhân dân; tích cực tham gia công tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và

Trang 36

nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước.

4 Tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, chính sách và tổ chức của Đảng;phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyên tự phêbình và phê bình, trung thực với Đảng; làm công tác phát triển đảng viên; sinh hoạtĐảng và đóng đảng phí đúng quy định''

Thực hiện các nhiệm vụ trên, mỗi đảng viên cần nắm vững nội dung cơ bảnsau:

Một là, kiên định những vấn đề về quan điểm có tính nguyên tắc của Đảng:

- Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng củaĐảng ta, dân tộc ta

- Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng vàkim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng

- Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam;không chấp nhận “đa nguyên, đa đảng''

- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, dodân và vì dân, thể hiện khối đại đoàn kết toàn dân trên nền tảng liên minh giai cấpcông nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng

- Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức, sinh hoạt và hoạtđộng của Đảng

- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sángcủa giai cấp công nhân

Hai là, mọi đảng viên phải hiểu rõ cơ hội lớn để đất nước phát triển nhanh,

sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 nước ta

cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại để vận dụng vào nhiệm vụcủa mình Đồng thời, phải nhận thức sâu sắc những thách thức lớn, các nguy cơ

Trang 37

đang đe dọa sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta để tự giác góp phần đẩy lùi,từng bước khắc phục.

Mỗi đảng viên phải ra sức rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, nêugương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; đồng thời, kiên quyết đấu tranhphòng tham nhũng, lãng phí, quan liêu trong cơ quan của Đảng, Nhà nước và cáctiêu cực, tệ nạn trong xã hội; cảnh giác và kiên quyết chống mọi âm mưu và thủđoạn “diễn biến hoà bình'', gây bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch, trước hết làtrong phạm vi chức trách, nhiệm vụ cụ thể của mỗi người

Ba là, đất nước ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới với nhiệm vụ trung

tâm là xây dựng, phát triển kinh tế, điều đó đòi hỏi đảng viên phải nâng cao trình

độ kiến thức và năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, thựchiện vai trò tiên phong, gương mẫu

Vì vậy, nhiệm vụ học tập càng trở nên đặc biệt quan trọng Học tập là nghĩa

vụ bắt buộc đối với mọi đảng viên Có nhiều hình thức và phương pháp học tập đểnâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn Tuỳtheo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể mà tổ chức đảng và mỗi đảng viên phải có kếhoạch, chế độ học tập phù hợp

Bốn là, có mối quan hệ mật thiết với quần chúng.

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân Nhân dân lao động cần

có Đảng với tư cách và người lãnh đạo, lãnh tụ chính trị bảo đảm cho cuộc đấutranh của nhân dân giành thắng lợi Và ngược lại, Đảng cần được nhân dân ủng hộ,tích cực thực hiện đường lối, chính sách của Đảng

Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đảng viên dễ quan liêu, xa rời nhân dân.Đây là một nguy cơ lớn đối với sự tồn vong của chế độ xã hội chủ nghĩa Mọi đảngviên phải thường xuyên liên hệ mật thiết với quần chúng, tôn trọng và phát huyquyền làm chủ của nhân dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của nhân dân phản

Trang 38

ánh với Đảng, đồng thời tích cực tuyên truyền,vận động nhân dân và gia đình mìnhthực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Năm là, tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ đường lối, chủ

trương, chính sách, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, chống lại sự phá hoại của

kẻ thù Thực hiện nghiêm túc tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng, bảođảm sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ, làm cho Đảng luôn trong sạch, vữngmạnh Tích cực làm công tác phát triển đảng viên mới

b) Quyền của đảng viên

Điều 3 Điều lệ Đảng quy định đảng viên có những quyền sau:

“l Được thông tin và thảo luận các vấn đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệĐảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng

2 Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quyđịnh của Ban Chấp hành Trung ương

3 Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấptrong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và yêucầu được trả 1ời

4 Trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận xét, quyết định công tác hoặc thihành kỷ luật đối với mình

Đảng viên dự bị có các quyền trên đây, trừ quyền biểu quyết, ứng cử và bầu

cử cơ quan lãnh đạo của Đảng''

Các quyền của đảng viên nêu trong Điều lệ Đảng nhằm bảo đảm cho đảngviên thực hiện đầy đủ quyền dân chủ về mặt chính trị trong tổ chức và sinh hoạtĐảng Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: ''Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã

tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư tưởng hoá ra quyền tự do phục tùng chân

lý” 2 Những quy định về quyền của đảng viên tạo điều kiện cho đảng viên và tổ

chức đảng thực hiện đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ

3 Nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng

Trang 39

Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và sinh hoạt của Đảng.Trong quá trình phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn kiên trì và từngbước cụ thể hoá nguyên tắc này phù hợp với sự phát triển của cách mạng Việt Namqua mỗi giai đoạn.

Điều 9 của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: ''Đảng Cộng sảnViệt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ'' Nội dung cơ bản của nguyêntắc đó là:

+ Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thểlãnh đạo, cá nhân phụ trách

+ Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc Cơquan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên Giữa hai kỳ đạihội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là BanChấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ)

+ Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trướcđại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới; định kỳ thông báo tình hìnhhoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phêbình

+ Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng Thiểu sốphục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổchức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hànhTrung ương

+ Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi

có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành Trước khi biểu quyết,mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu

số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến Đại hội đại biểutoàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý

Trang 40

kiến trái với nghị quyết của Đảng Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ýkiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số.

+ Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình,song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước và nghị quyết của cấp trên

- Để thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, cần nhận thức đúng đắn vàthống nhất nội dung của nguyên tắc này; đồng thời, phải có cơ chế, các quy định,quy chế làm việc cụ thể, đồng bộ, bảo đảm thực hiện nghiêm minh ở mỗi cấp, ở

- Phát huy dân chủ sẽ khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các tổ chứcđảng và đảng viên Thực hiện tốt dân chủ trong Đảng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy dânchủ trong các cơ quan nhà nước cũng như toàn xã hội Khuyến khích mọi ngườimạnh dạn suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo, đóng góp xây dựng đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Điều này có ý nghĩa to lớn trong sựphát triển của cách mạng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

- Dân chủ phải gắn liền với tập trung phát huy dân chủ đi đôi với việc tăngcường ý thức tổ chức và kỷ luật của Đảng Đây là mối quan hệ biện chứng cầnđược nhận thức, xử lý đúng đắn trong thực tiễn Tuyệt đối hoá mặt này đi đến hạthấp hoặc phủ nhận mặt kia đều không đúng

- Ngoài việc khẳng định tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bảncho hoạt động của Đảng Điều lệ Đảng còn quy định: tự phê bình và phê bình;đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng; giữ mối liên hệ mật thiếtvới nhân dân; Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật là nhữngnguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng

4 Khen thưởng và kỷ luật trong Đảng

a) Khen thưởng trong Đảng

Ngày đăng: 14/10/2020, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w