1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy đọc hiểu đoạn trích “vĩnh biệt cửu trùng đài” (trích vũ như tô) nguyễn huy tưởng theo hướng đối thoại

48 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Có thể nói, ngày vị trí vai trị giáo dục khẳng định, thời kì đổi Môn Văn nằm hệ thống môn KHXH, với mơn KHTN nhà trường có nhu cầu cần đổi phương pháp dạy học Thực tế tình trạng học sinh khơng thích học Văn ngày nhiều Trong học, chủ thể học sinh khơng phát huy, khơng nói lên tiếng nói riêng “Để Văn trở thành hấp dẫn, sôi nổi, hứng thú với học sinh, để sau học sinh say mê, nghĩ thêm, tìm tịi em suy nghĩ trí óc mình” (Phạm Văn Đồng - Nghiên cứu giáo dục, số 28, 1973) nhà phương pháp đưa kiểu học đối thoại Kịch đánh giá loại hình quan trọng ba loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch) Đây loại hình mang tính đặc thù, có mối quan hệ với sân khấu hồn với xác, có đặc trưng hấp dẫn riêng mà loại hình văn học khác khơng có Nếu kịch khai thác ưu loại thể, có cách tiếp cận hợp lý, phát huy tác dụng việc giáo dục, giáo dưỡng, định hướng thẩm mỹ bồi dưỡng trí tuệ, tâm hồn, nhận thức cho hệ trẻ cách thiết thực, sống động Văn kịch đưa vào chương trình phổ thơng trích đoạn tinh lọc, tiêu biểu kịch tiếng Việt Nam: “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng Đối thoại yếu tố liên quan tới ngôn ngữ Theo Bathkhin “Ngôn ngữ sống giao tiếp đối thoại người sử dụng ngơn ngữ Sự giao tiếp đối thoại lĩnh vực đích thực sống ngơn ngữ” Trong lĩnh vực sử dụng (sinh hoạt, khoa học, nghệ thuật)…đều thấm nhuần quan hệ đối thoại Đối thoại trao đổi kết tư người, thực Cho nên khơng có kết tư duy, khơng có đối thoại khơng có giao tiếp Ngược lại, đối thoại sở phương pháp tư duy, phương pháp nhận thức Tư theo nguyên tắc đối thoại hướng tư nhằm khám phát phát triển nội dung tri thức cần tiếp nhận Q trình dạy học gồm hai giai đoạn chính: hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Hai hoạt động diễn với chủ thể khác với chế khác nhau, không tách rời Trong hoạt động: học sinh trung tâm, giáo viên đóng vai trị làm nịng cốt Nếu trước học thuyết giảng giáo viên phương pháp biến đổi thay Phương pháp phát vấn đàm thoại, phương pháp phân tích nêu vấn đề một phương pháp mang tính chất đối thoại giáo viên học sinh Trong dạy học tác phẩm văn chương, thông qua ngôn ngữ giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm việc tổ chức qua đối thoại học sinh với giới nghệ thuật tác phẩm để hiểu nội dung tác phẩm cách cặn kẽ Vấn đề đối thoại việc vận dụng kiểu học đối thoại nội dung nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tính ưu việt Người có công đầu việc nghiên cứu học đối thoại giảng dạy tác phẩm văn chương TS Đỗ Huy Quang với hai viết tiêu biểu: “Dạy học đối thoại đại học” (Nghiên cứu giáo dục số 32.T6/2002) “Dạy học đối thoại môn Văn” khẳng định tính khả thi ưu việt đối thoại giảng dạy tác phẩm văn chương trường phổ thông trường đại học Tuy nhiên, vấn đề dạy học văn kịch nhà trường phổ thông gặp nhiều trở ngại Giờ dạy học trích đoạn kịch đơn điệu, học sinh tiếp nhận văn cách thụ động, thiếu hứng khởi Nhiều giáo viên chưa ý thức dạy học kịch theo đặc trưng loại thể, có bám sát vào đặc trưng loại thể, khó xác định cách dạy phù hợp để truyền hết hay đẹp Tác phẩm kịch thường có dung lượng dài, sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn đưa vào dạy đoạn trích tinh lọc kịch lượng thời gian hạn hẹp tiết (90 phút) Chính điều góp phần làm hạn chế q trình tiếp nhận tác phẩm kịch học sinh Xét Việt Nam, kịch thể loại văn học xa lạ, “Sinh sau đẻ muộn” so với loại tự sự, trữ tình nên kinh nghiệm thưởng thức kịch hạn chế, tài liệu viết kịch không nhiều Học sinh chưa trang bị kiến thức nghệ thuật sân khấu, với nghệ thuật tổng hợp diễn xuất diễn viên, đạo cụ, âm nhạc, hội họa Đó nguyên nhân mà dạy học kịch ta không hấp dẫn khác biệt với loại hình tự Lượng tác phẩm văn học chương trình phổ thơng lớn, khơng phải thể loại nào, tác phẩm ứng dụng dạy học đối thoại cách có hiệu Nguyễn Huy Tưởng tác giả tiêu biểu giai đoạn nửa đầu kỷ XX Ơng nhà văn có trách nhiệm cao nghề cầm bút, trăn trở tìm cho đường chân chính, khơng lịng với viết “Vũ NhưTơ” kịch tiêu biểu ông mà giai đoạn kịch nói Việt Nam đầu kỷ XX Chính mà đoạn trích kịch, đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” đưa vào soạn giảng chương trình lớp 11 THPT Đây đoạn trích hay, tìm hiểu đoạn trích người đọc khơng ngược dịng thời gian với lịch sử dân tộc mà hiểu thêm quan niệm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng Từ thực tế dạy học kịch chương trình học môn Ngữ văn lớp 11, thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại Với hy vọng, tơi góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu đặc sắc kịch Nguyễn Huy Tưởng, thể nghiệm kiến thức phương pháp dạy học vào đoạn trích tác phẩm Tên sáng kiến: Dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan - Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0968401468 E-mail:ngoclan.541987@gmail.com Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Lan - Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc - Chức vụ: Giáo viên - Số điện thoại: 0968401468 E-mail:ngoclan.541987@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng vào việc giảng dạy mơn Ngữ văn: Chương trình Ngữ văn 11, dạy văn văn học kịch - Vấn đề sáng kiến giải quyết: Cách sử dụng hình thức đối thoại dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng Qua đó, nhằm nâng cao hiệu học bồi dưỡng niềm u thích mơn học cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Ngày áp dụng lần đầu: Tuần 19 năm học 2019 - 2020 Mô tả chất sáng kiến: - Về nội dung sáng kiến: 7.1 Đôi nét dạy đọc hiểu văn văn học theo hướng đối thoại 7.1.1 Dạy đọc hiểu văn Môn Văn nhà trường trung học, THPT ta có truyền thống lâu đời, tích lũy nhiều kinh nghiệm có nhiều thành tựu Tuy nhiên bối cảnh đổi nội dung phương pháp dạy học nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ có đột phá thật Một vấn đề nội dung dạy văn phương pháp dạy đọc văn Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học … Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận - sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; ý đồ, mục đích Văn văn học sản phẩm tưởng tượng, sáng tạo; mơ hình sống phản ánh nghệ thuật, thể cách nhìn thái độ người viết Theo đó, văn văn học cố định hệ thống kí hiệu ngơn từ, ý nghĩa phong phú chi phối, tương tác nhiều yếu tố khác Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ lạ hóa Cấu trúc văn văn học cấu trúc mở, có nhiều khoảng trống nghĩa… Khi dạy học đọc hiểu văn văn học, giáo viên cần ý: Thứ nhất, tổ chức cho học sinh khám phá văn theo quy trình giải mã văn nghệ thuật, phù hợp kí hiệu hình thức văn ngơn từ nội dung, tư tưởng Chú trọng yêu cầu đọc hiểu từ nhận biết tính tồn vẹn, chỉnh thể tiếp nhận đến yêu cầu khám phá tư tưởng, chủ đề, cảm hứng tình cảm, thái độ tác giả thể qua hình thức cụ thể văn bản; liên hệ, mở rộng để phát giá trị đạo đức, văn hóa triết lý nhân sinh; từ biết vận dụng, chuyển hóa thành giá trị sống Thứ hai, hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa văn văn học cách tổng hợp Trước hết coi trọng văn ngơn từ, phân tích lý hình thức ngữ âm, chữ, từ, câu, đoạn, vần, nhịp, hình ảnh, chi tiết, nhân vật, kiện, không gian, thời gian, biểu tượng… để hiểu văn văn học khơng thể ly văn Đọc hiểu văn văn học tìm ý đồ sáng tạo, tình cảm, tư tưởng tác giả gửi gắm Tuy nhiên cần thận trọng việc diễn giải ý đồ, tư tưởng tác giả Việc đề cao vai trò người đọc lý thuyết tiếp nhận chi phối mạnh mẽ cách dạy đọc hiểu văn văn học Khi dạy, giáo viên cần ý khai thác vốn hiểu biết có học sinh, khuyến khích tìm tịi, liên hệ với hoàn cảnh cá nhân để thơng điệp, phát ý nghĩa, góp phần lấp đầy “khoảng trống” văn Kết diễn giải ý nghĩa văn phải có thống phương diện: cấu trúc văn bản, ý đồ tác giả vai trò người đọc Thứ ba, tùy vào đối tượng học sinh cấp, lớp thể loại văn học mà vận dụng kết hợp phương pháp, kỹ thuật hình thức dạy học đọc hiểu cho phù hợp theo yêu cầu phát triển lực học sinh như: đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải tình huống, diễn kịch, hướng dẫn ghi chép, phiếu học tập, nhật ký đọc sách, tổ chức thảo luận, chuyển thể tác phẩm văn học, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm tình 7.1.2 Dạy đọc hiểu văn theo hướng đối thoại Hoạt động đọc hiểu văn thuộc môn Ngữ văn trường trung học phổ thong có nội dung phong phú Trong nội dung nó, có vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại Vấn đề chưa ý nghiên cứu thích đáng Trong thời gian tới, chương trình sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn theo hướng tiếp cận lực học sinh Có thể nói, việc đọc hiểu cảm thụ văn em đa dạng, phong phú, học sinh chỉnh thể trình tiếp nhận Để rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ này, người giáo viên phải thông qua đối thoại để nắm vững đối tượng học sinh Bởi có thơng qua đối thoại, học sinh bộc lộ trình độ, suy nghĩ lực cảm thụ Đối thoại điều chỉnh tượng hướng dẫn, định hướng sư phạm người thầy, tức đảm bảo yêu cầu: Giáo viên - chủ thể dạy - chủ thể tác động định hướng trình tiếp nhận tác động thẩm mĩ văn văn chương học sinh Còn học sinh - chủ thể tiếp nhận - bạn đọc sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương Bản chất kiểu dạy học đối thoại (nhìn khả tích hợp, dung hịa nhiều yếu tố)làm cho có khả thích ứng cao với kiểu đọc hiểu tác phẩm văn chương, phản ánh đủ rõ cấu trúc hoạt động tiếp nhận văn chương Đối thoại đường xác lập mối quan hệ nhà văn người đọc, phương thức tích cực để người đọc hiểu tác giả, tác phẩm Dạy đọc hiểu văn tác phẩm văn chương trường phổ thông theo hướng này, thực chất tổ chức đối thoại để giáo viên học sinh cảm thông với tác giả, tác phẩm, tiếp nhận trọn vẹn tác phẩm Trước đây, với phương pháp dạy học truyền thống, giảng văn, tác phẩm coi phương tiện để học sinh nhận thức đời sống văn học Trong chế dạy học đó, học sinh khách thể thụ động, chịu tác động bên ngồi từ phía giáo viên Bởi vậy, xu hướng đổi phương pháp dạy học văn nhà trường, dạy học văn tác phẩm theo hình thức đối thoại trở thành phương pháp mới, quan hệ Để tổ chức học văn tác phẩm theo kiểu đối thoại, giáo viên cần xác định tác phẩm hình thức ý thức chủ thể, thân chủ thể, “tương đương chủ thể” “Học sinh cần xác định chủ thể có ý thức q trình dạy văn học văn” Mối quan hệ học sinh với tác giả, tác phẩm phải xác lập quan hệ chủ thể, ý thức tham gia đối thoại Có ba phương thức để tổ chức đối thoại dạy học tác phẩm Đó đối thoại quan điểm, cách hiểu khác (tầng lớp, hệ, thời đại, văn hóa…); đối thoại quan điểm, ý thức, giọng điệu, lý giải tác giả, nhân vật cá nhân người đọc (đối với giáo viên học sinh) suy nghĩ, tự đối thoại học sinh Đối thoại đọc hiểu dựa vào trao đổi ý kiến, tranh luận giáo viên học sinh, học sinh với học sinh với tác giả, nhân vật, quan điểm, ý thức… nhằm phản ánh, bộc lộ quan điểm riêng yếu tố tham gia, thể đặc trưng khác biệt, hòa đồng hay gần phong phú quan điểm, ý thức tiếp nhận, thu hẹp bớt khoảng cách nhà văn bạn đọc “Sự ngăn cách nhà văn bạn đọc trình cảm thụ nhanh, sâu sắc sức thuyết phục tác phẩm mạnh” Tổ chức tranh luận, đối thoại học cần hướng vào tự đối thoại học sinh nhằm phát hiện, làm bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ riêng học sinh giới, người, sống văn chương, nghệ thuật… hình thành quan điểm cá nhân tích cực, phát triển lực nhân cách thẩm mỹ cho học sinh 7.2 Văn kịch nhà trường phổ thông 7.2.1 Khái quát văn kịch Kịch ba phương thức văn học (kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu, vừa thuộc văn học Nó vừa để diễn chủ yếu lại vừa để đọc kịch phương diện văn học kịch Song nói đến kịch phải đến biểu diễn sân khấu diễn viên hành động, cử chỉ, điệu bộ, lời nói (Riêng kịch câm khơng diễn tả lời) Kịch xây dựng sở mâu thuẫn lịch sử, xã hội xung đột mn thủa mang tính nhân loại (như thiện ác, cao thấp hèn, ước mơ thực ) Những xung đột thể cốt truyện có cấu trúc chặt chẽ qua hành động nhân vật theo quy tắc định nghệ thuật kịch Trong kịch thường chứa đựng nhiều kịch tính, tức căng thẳng tình tạo nhân vật Phần lớn kịch xây dựng hành đồng bên với diễn biến chúng theo nguyên tắc có đấu tranh chống lại nhân vật Tuy nhiên, có hành động bên trong, qua đó, nhân vật chủ yếu suy ngẫm chịu đựng tình xung đột bên căng thẳng Trong kịch, lời phát biều nhân vật (trong đối thoại độc thoại) nói lên hành động, ý chí tự khám phá tích cực họ có ý nghĩa định Còn lời trần thuật (câu chuyện kể nhân vật điều qua, thông báo người dẫn truyện, lời dẫn tác giả kịch bản) đóng vai thứ yếu nhiều khơng cần đến Do tính chất loại biệt phản ánh, kịch lấy xung đột làm nội dung phản ánh Nghệ thuật kịch phản ánh sống trình định, trạng thái khách quan, dạng trực tiếp, cụ thể sinh động diễn trước mắt người xem Nó hồn tồn khác hẳn với hội họa, điêu khắc, phản ánh sống tập trung mộ khoảnh khắc định; khơng giống với âm nhạc thơ trữ tình lấy việc phản ánh tâm trạng, tình cảm người trước kiện làm nội dung chủ yếu Chính tính chất đặc biệt buộc nghệ thuật kịch phải chọn chất liệu có tính chất động làm sở cho nội dung kịch, nghĩa phải phản ánh sống vận động Mà nói tới vận động khơng thể khơng nói tới xung đột Xung đột động lực thúc đẩy phát triển hành động kịch nhằm xác lập lên quan hệ nhân vật vốn coi kết thúc tất yếu tác phẩm kịch Văn kịch kiểu loại văn đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng vài năm gần Kiểu văn có nét đặc thù: Được sáng tác để diễn, mơn nghệ thuật tổng hợp, gắn bó với sân khấu phận kết nối chặt chẽ với thể kịch Trong đó, việc giảng dạy thể loại nhà trường lại khơng phải với tính chất loại hình nghệ thuật, đơn giản xem xét góc độ văn học, để thưởng thức tác phẩm kịch với tinh thần thể loại khó khăn, chưa nói đến tổ chức cho học sinh thâm nhập, nắm bắt giá trị văn kịch khơng phải việc dễ dàng Sách giáo khoa THPT đưa vào chương trình ba văn kịch: “Tình u thù hận” (Trích kịch Romeo Juliet) Wiliam Shakespeare, “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tơ) Nguyễn Huy Tưởng “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Đây văn có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao dễ tiếp cận Do vậy, đọc hiểu văn kịch cần trang bị kỹ cần thiết để đọc yêu cầu đặc trưng thể loại 7.2.2 Vai trò dạy học văn kịch nhà trường Chương trình sách giáo khoa soạn theo quan điểm đổi toàn diện hệ thống giáo dục, từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy Với quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, chủ thể tiếp nhận địi hỏi mơn Văn môn dạy kĩ đọc hiểu cho học sinh giúp em có lực đọc hiểu thể loại văn học Chúng ta biết văn học mang nhiều chức quan trọng: chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ, giải trí, giúp bồi dưỡng hồn thiện nhân cách người nhiều mặt Văn học nhà trường tác phẩm đánh giá lựa chọn kĩ để đưa vào giảng dạy phù hợp với yêu cầu giáo dục, khả nhận thức học sinh, hình thành kĩ năng, tri thức tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Dạy học kịch khơng nằm ngồi mục đích Đưa kịch vào trường học phổ thông: qua việc học văn học sinh nắm giá trị nội dung nghệ thuật kịch nói tới, nắm đặc trưng kịch Qua đó, học sinh hiểu tài năng, sáng tạo, tư nghệ thuật phần đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ta thời xưa Dạy kịch không giúp học sinh có kiến thức giáo viên cung cấp mà thơng qua q trình dạy học, học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá, tự hình thành cho lực thẩm thấu văn chương đặc biệt kĩ khám phá kịch Khi học kịch, học sinh yêu truyền thống văn hóa dân tộc, biết nâng niu gìn giữ giá trị tinh thần ơng cha để lại Vì vậy, việc đưa kịch vào giảng dạy chương trình cần thiết đắn 7.2.3 Thực trạng dạy kịch trường phổ thông Dạy kịch văn học không đơn phân tích văn học, giảng văn, thưởng thức vẻ đẹp lời văn biện pháp tu từ, để mô diễn theo cử chỉ, điệu nhân vật kịch Kịch văn học vừa thể đặc trưng văn văn học, vừa thể đặc trưng thể loại kịch Sự kết hợp hai phương diện vừa tạo nên sức hấp dẫn riêng loại văn bản, lại vừa thử thách không dễ vượt qua cho người dạy người tiếp nhận Đổi phương pháp dạy văn kịch yêu cầu giáo viên phải nắm đặc trưng thể loại kịch Vận dụng linh hoạt nguyên tắc, thao tác giảng dạy, phương pháp khác phải phù hợp với đặc trưng môn Nhằm phát huy tối đa tinh thần chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, giúp em tự tìm tịi, tự khám phá chân lý, thay cách học chiều trước Nói thực trạng dạy học kịch văn học nay, học sinh dù bậc THPT thói quen, nếp nghĩ ăn sâu tiềm thức đứng trước yêu cầu đọc hiểu văn tư theo thói quen đọc văn văn học Cho nên, học sinh thường lúng túng thao tác đọc hiểu văn kịch từ khâu xác định vấn đề cách đọc phần trình làm tập vận dụng Về phía người dạy, nhiều giáo viên giảng dạy văn sa đà vào tìm nội dung chính, nhân vật chủ đề văn nhanh chóng biến dạy đọc hiểu thành học văn truyện thông thường Nhiều giáo viên giảng dạy kịch chủ yếu dựa vào sách giáo viên Dù sách có nhiều mặt mạnh, tài liệu định hướng quan trọng cho giảng giáo viên, nhiên gợi ý chung chung, người thầy cần định lượng kiến thức để dạy cho phù hợp Một số chưa biết lựa chọn kiến thức bản, giảng chưa phù hợp với đối tượng học sinh, tham kiến thức mà chưa áp dụng lý thuyết loại thể, dẫn đến hứng thú học văn học sinh chưa phát huy Một số giáo viên tung hứng giảng dạy kịch mà quên lời thoại nhân vật, dẫn tới dạy học thoát ly kiến thức hành động kịch Hầu hoạt động liên môn để mở rộng kiến thức, đào sâu hiểu biết học sinh với loại hình nghệ thuật tổng hợp khơng có Kết học sinh học xong văn không hiểu nghệ thuật tạo dựng tình huống, xây dựng xung đột kịch, cách dẫn dắt mâu thuẫn kịch, hành động kịch Trường trường chất lượng học sinh đầu vào thấp nên thân niềm yêu thích em với mơn Ngữ văn khơng có Đặc biệt văn kịch nhà trường, em lại thờ ơ, học chống đối, khơng có tinh thần tự giác, chuẩn bị trước đến lớp Chính để em hứng thú với mơn Ngữ văn đặc biệt có hiểu biết sâu sắc văn kịch mạnh dạn đề giải pháp để: “Dạy đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại” 7.3 Khái qt kịch “Vũ Như Tơ” đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Nguyễn Huy Tưởng 7.3.1 Hồn cảnh đời kịch “Vũ Như Tơ” “Vũ Như Tô” bi kịch lịch sử năm hồi viết kiện xảy Thăng Long khoảng năm 1516 - 1517 triều Lê Tương Dực Tác phẩm Nguyễn Huy Tưởng viết xong vào mùa hè năm 1941, đề tựa tháng - 1942 Từ bi kịch ba hồi đăng tạp chí Tri tân năm 1943 - 1944, góp ý nhiều nhà văn tiến bộ, nhà văn sửa lại thành kịch năm hồi, tái nhiều lần công diễn nhiều lần sân khấu Thủ đô thời gian trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tác phẩm đời phong trào văn nghệ phục cổ năm 1939 -1945, phong trào hưởng ứng tinh thần yêu nước dân chủ hoạt động ảnh hưởng cao trào cách mạng nhằm tưởng nhớ đến dĩ vãng nòi giống oanh liệt ước mong ngày tươi sáng cho Tổ quốc Trong khuynh hướng văn nghệ này, việc sáng tác kịch lịch sử trở thành phong trào sôi nổi, hút hầu hết bút viết kịch Từ bút tiếng tăm đến bút đóng góp nhiều cho sân khấu kịch lịch sử Tác phẩm lấy cảm hứng từ người thật việc thật ghi chép lịch sử, triều vua Lê Tương Dực Trong “Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử triều Nguyễn kỷ XIX viết vụ việc xây dựng Cửu Trùng Đài sau: Trước đây, Vũ Như Tơ, người thợ Cẩm Giàng xếp mía làm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc, dâng lên nhà vua, nhà vua lòng, phong cho Như Tô đô đốc đứng trông nom việc dựng trăm cung điện lớn có gác, lại khởi cơng làm Cửu Trùng Đài Mặt trước điện đào hồ thông với sơng Tơ Lịch, vịng quanh khúc khuất, mở thơng cửa cống Nhà vua bất thần ngự thuyền Thiên Quang xem suốt ngày đêm Quân sĩ ngũ phủ làm việc xây đắp chưa thành công, lại bắt qn sĩ nha mơn ngồi kinh thành việc lấp hồ, san đất Khi nhà vua chơi, thấy người làm vừa ý thưởng cho thẻ vàng bạc Có cơng việc làm xong lại thay đổi làm lại; sửa sang, xây dựng hết 47 năm qua năm khác Quân dân phải làm việc bị bệnh dịch, chết nhiều (…) Duy Sản thường can ngăn, làm trái ý vua, nhà vua tức giận, sai đánh trượng Duy Sản Lê Quảng Độ, Trình Chí Sâm bàn mưu bỏ vua lập vua khác Và sách “Việt sử thông giám cương mục” có ghi lại đoạn kết số phận Vũ Như Tô sau: Sau Trịnh Duy Sản giết vua, “Nguyễn Hoằng Dụ đóng quân Bồ Đề tin (…), chém Vũ Như Tô ngồi cửa thành Lúc Như Tơ bị giết, người trích chê cười, có người nhổ nước bọt vào thây hắn” Trên trang viết Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô tác phẩm kịch “Vũ Như Tơ” “một tài trời”, “là người thợ có hoa tay tuyệt thế, chạm trổ, nặn đục, xây dựng khơng đường (…) tay hội họa khác thường: vẩy bút chim hoa mảnh lụa, thần tình biến hóa cảnh hóa công” 7.3.2 Nội dung kịch “Vũ Như Tô” Vở kịch Vũ Như Tơ có hai mâu thuẫn xung đột bản: - Mâu thuẫn xung đột thứ giai cấp thống trị thối nát, xa hoa, trụy lạc với nhân dân đau khổ, lầm than 10 Vũ Như Tơ bng lời vĩnh biệt: “Ơng Cả! Đài lớn tan tành! Ơng Cả ơi! Xin ơng vĩnh biệt” - Đan Thiềm người trân trọng, đam mê tài, tài sáng tạo đẹp, nhà văn gọi “Bệnh Đan Thiềm” - “Bệnh” mê đắm tài hoa siêu việt người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp Là người tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hồn cảnh Người đam mê tài, người bạn tri âm tri kỉ Vũ Như * GV hướng dẫn HS tìm hiểu kết thúc Tô kịch: Kết thúc: - HS trả lời Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô bị - GV nhận xét, chốt ý giải pháp trường Nỗi đau người nghệ sĩ có tài khát * GV cho HS thảo luận vấn đề: - Thông điệp gửi gắm văn vọng Mâu thuẫn lí tưởng nghệ cịn phù hợp với không? thuật thực tế đời sống Quan điểm riêng em? - Liệu Vũ Như Tô pháp trường tự trả lời cho câu hỏi “ta tội gì?” hay câu trả lời khơng thay đổi “Vơ lí Ta khơng có tội”? - Nguyễn Huy Tưởng viết tựa đề: “Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” Dựa vào đoạn trích, anh (chị) lí giải điều mà nhà văn gọi “Bệnh Đan Thiềm”? - Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” đặt vấn đề có ý nghĩa mn thuở người Theo em, vấn đề gì? Tác giả thể thái độ Vũ Như Tơ Đan Thiềm? III Tổng kết: * GV hướng dẫn HS tổng kết: - GV phát phiếu tập yêu cầu HS Nghệ thuật: hồn thành lớp - Ngơn ngữ tập trung phát triển cao, 34 hành động dồn dập đầy kịch tính - Ngơn ngữ cao đẹp có tổng kết cao, nhịp điệu lời thoại nhanh - Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ hành động - Các lớp kịch chuyển tự nhiên, linh hoạt liền mạch Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” đặt vấn đề có ý nghĩa mn thưở đẹp, mối quan hệ nghệ sĩ nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng lại rơi vào bi kịch Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập * GV phát phiếu học tập cho học sinh nhóm 1, nhóm yêu cầu: - Những hình tượng nghệ thuật thể đoạn trích? - Hình tượng nghệ thuật biểu ? - Qua hình tượng nghệ thuật đó, Nguyễn Huy Tưởng thể nhìn sống người ? - Những hình tượng nghệ thuật có sức hấp dẫn với em khơng? Vì sao? * GV phát phiếu học tập cho nhóm 4: - Chỉ tuyến nhân vật văn bản? - Mối quan hệ nhân vật đó? - Vẽ sơ đồ tư tái hệ thống nhân vật mối quan hệ nhân vật văn Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng/vận dụng * GV hướng dẫn HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Vở kịch kết thúc nào? - Thơng điệp văn gì? - Suy nghĩ em lời đề từ tác phẩm? Hoạt động 5: Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ năng, đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập rèn luyện sau học cụ thể: 35 - GV yêu cầu học tìm đọc/ xem toàn kịch “Romeo Juliet” Wiliam Shakespeare kịch “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng - HS viết thu hoạch ngắn khoảng 200 từ, bàn vấn đề sau: + Bạn có cảm xúc Romeo Juliet chưa? Nếu cảnh ngộ họ em làm gì? + Vì câu chuyện tình yêu Romeo Juliet xảy cách nhiều kỉ mà làm rung động trái tim hệ bạn đọc? + Sự gặp gỡ khám phá riêng người nghệ sĩ Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Hộ “Đời thừa” nhân vật Vũ Như Tô “ Vĩ nh biệt Cửu Trùng Đài ” - Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến tơi áp dụng chương trình giảng dạy Ngữ văn 11 dạy đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng, trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2019 - 2020 Sáng kiến áp dụng học sinh khối 11 phạm vi toàn tỉnh toàn quốc dạy đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tơ) Nguyễn Huy Tưởng (Chương trình giảng dạy Ngữ văn 11) Những thông tin cần bảo mật: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Đối với lãnh đạo cấp sở: Cần quan tâm, sát trước nhu cầu bày tỏ tình cảm, ước muốn với thầy cơ, cha mẹ bạn bè - Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên cần thấu hiểu học sinh nhiều hơn, coi em người bạn để lắng nghe kiến từ em Khơng nên áp đặt suy nghĩ cho em yêu cầu em phải thực theo Làm đánh khả sáng tạo khả bày tỏ học sinh khiến em ngày trở nên thụ động Giáo viên cần tổ chức nhiều chương trình kết nối với học sinh kết nối phụ huynh với học sinh nhiều ngồi chương trình giảng dạy sách - Đối với học sinh: Trong trình học tập, học sinh phải tham gia vào hoạt động mà giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ mà giáo viên đưa thể tính sáng tạo lực tư thân Ngoài học sinh cần chủ động bày tỏ suy nghĩ kiến để có tiếng nói chung, thấu hiểu thầy cơ, cha mẹ em học sinh, giúp trình học tập rèn luyện ngày tốt 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: 36 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Tôi vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy hai lớp 11A1, 11A2 bước đầu thấy có kết khả quan - Đối với em học sinh lớp 11A2, học sinh lớp đại trà đa số em học sinh học lực trung bình khá, chưa có nhiều học sinh ý thức tự giác học tập Giờ học kịch lại học khô khan học tác phẩm thơ văn xuôi + Tuy nhiên: Học sinh tỏ hào hứng với việc đọc phân vai Khi giáo viên giao cho nhập vai Đan Thiềm, Vũ Như Tô… Học sinh thể tương đối tốt Qua đó, em phần nhận thấy đọc phân vai có vai trị quan trọng bước đầu tiếp cận tác phẩm + Với câu hỏi khơi gợi vào tình kịch: thực lơi kéo ý học sinh Bởi lúc em bày tỏ quan điểm nhân vật văn học Với 12 câu hỏi theo mức độ dễ đến khó phù hợp với đối tượng học sinh Học sinh hào hứng với học học sinh tham gia trả lời câu hỏi học + Với hoạt động phân tích, cắt nghĩa, bình giá: Học sinh ý Bởi đây, trọng tâm học, lúc học sinh trải nghiệm cung bậc cảm xúc theo nhân vật tác phẩm + Hoạt động đàm thoại: Học sinh hoạt động theo nhóm, trình bày suy nghĩ, đánh giá nhân vật, ý đồ tư tưởng tác giả, có liên hệ, so sánh đối chiếu với tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nhà viết kịch Lưu Quang Vũ tác phẩm văn xuôi “Chữ người tử tù”của nhà văn Nguyễn Tuân - Đối với em học sinh lớp 11A1, nhận thấy hầu hết em có ý thức học tập Tuy nhiên, học kịch thường không em coi trọng Một phần đặc trưng học khô khan tác phẩm văn học khác, phần đề thi tuyển sinh thường có câu hỏi kịch Tuy nhiên, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm với biện pháp cụ thể, nhận thấy: + Với việc đọc phân vai: Học sinh hào hứng em có khả đọc tương đối tốt Học sinh nhận thấy đọc phân vai có vai trị quan trọng tiếp cận tác phẩm kịch với tác phẩm văn học khác + Với câu hỏi khơi gợi vào tình kịch: Học sinh quan tâm, muốn tìm hiểu 37 + Với hoạt động phân tích, cắt nghĩa, bình giá: Học sinh ý Bởi đây, trọng tâm học, lúc học sinh trải nghiệm cung bậc cảm xúc theo nhân vật tác phẩm Qua đó, em phần hiểu tư tưởng Nguyễn Huy Tưởng nhắc đến mối quan hệ đời nghệ thuật, vai trò, trách nhiệm người nghệ sĩ + Hoạt động đàm thoại: Học sinh tương đối thoải mái phát biểu ý kiến…có đưa nhiều so sánh, liên hệ với tác phẩm văn chương khác Chẳng hạn em hoàn thành tốt việc thảo luận, liên hệ so sánh: Hai nhân vật Đan Thiềm Viên quản ngục Họ giống nhau: Yêu đẹp, trân trọng người tài, có lịng “biệt nhỡn liên tài” Hoàn cảnh đau khổ Viên quản ngục: sống đống cặn bã, nơi ngự trị ác, xấu, âm trẻo chen đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ Đan Thiềm: cung nữ bị bỏ rơi, khổ sở đau đớn tài, đẹp Cả hai nhân vật xây dựng với bút pháp lãng mạn, nghệ thuật tương phản Đời sống nội tâm miêu tả phong phú, thể tài tác giả Xây dựng mâu thuẫn căng thẳng, giàu kịch tích, gắn với hình tượng có ý nghĩa biểu tượng cao (chữ, Cửu Trùng Đài) Học sinh điểm khác hai nhân vật Viên quản ngục: Là quản ngục chức cao, yêu tài, đẹp, đạt sở nguyện xin chữ ông Huấn Cao Trong mối quan hệ với Huấn Cao, ông đối lập vị xã hội sau trở thành tri âm tri kỷ bình diện nghệ thuật.Viên quản ngục khắc họa không qua đối thoại, hành động mà cịn qua ngoại hình, ngơn ngữ độc thoại Quản ngục đặt mối xung đột cuối triệt tiêu Qua nhân vật quản ngục, nhà văn bày tỏ thái độ ngợi ca đẹp Còn Đan Thiềm cung nữ, yêu đẹp mà chết, lụy tài; Trong quan hệ với Vũ Như Tơ, Đan Thiềm kẻ đồng bệnh tương liên, yêu đẹp, hứng chịu bi kịch trở thành tri âm tri kỷ nhận thức hai nhân vật khác Ngồi ra, học sinh cịn thảo luận sơi tư tưởng Nguyễn Tuân Nguyễn Huy Tưởng gửi gắm qua hai nhân vật Huấn Cao Vũ Như Tô Tôi tiến hành điều tra nhỏ sau kết thúc học để khảo sát mức độ yêu thích em sau học kết thúc - Kết cụ thể sau: Thú vị Bình thường Khơng thích Lớp SLH S SL % SL % SL % 11A1 36 33 91.7 8.3 0 11A2 37 30 81.9 16.2 1.9 38 Từ kết nhận thấy: Học sinh thích thú với học kịch, có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Không khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng, học sinh u thích mơn học Tơi cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá kết học: - Kết cụ thể: Giỏi Khá TB Yếu Kém SLH S SL % SL % SL % SL % SL % 11A 36 12 33.3 15 41.7 25 0 0 11A 37 13.5 20 54.1 10 27 5.4 0 Lớp Như vậy, vào kết cụ thể, nhận thấy biện pháp đưa học kịch có hiệu rõ rệt 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Quá trình dạy thực nghiệm, tơi có mời đồng nghiệp dự đánh giá góp ý để nhìn nhận lại mức độ thành cơng giải pháp đề sáng kiến Kết thu có 2/5 đồng chí giáo viên nhóm chun mơn đánh giá dạy Giỏi, cịn 3/5 đồng chí đánh giá dạy Khá Rõ ràng, phương pháp đưa dạy hợp lý đạt hiệu cao Kiểu học đối thoại thực học tích cực, hướng đổi đắn phương pháp Giờ học Văn đòi hỏi tổ chức hình thức đối thoại đặc trưng môn (vừa môn khoa học vừa môn nghệ thuật) chức văn học với “Trường khả tác động” “Văn chương có khả lọc tâm hồn nhân đạo hóa người” Tiếp cận đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” theo hướng đối thoại dẫn học sinh đến tiếp cận tác phẩm cách sâu sắc, có hiệu quả, em dễ dàng sâu vào giới nghệ thuật tác phẩm, lĩnh hội giá trị cao đẹp đồng vọng tác giả Việc dạy học Văn không dừng lại trang bị kiến thức mà cịn tăng hứng thú học sinh, thơi thúc tìm tịi Người đọc đến với kịch Nguyễn Huy Tưởng để chiêm nghiệm học sống Vẻ đẹp tác phẩm soi rọi tâm hồn người đọc cho họ thêm sức mạnh hướng tới tương lai 39 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Tổ GDTX Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Các giáo viên Nguyễn Kim Oanh dạy môn Ngữ Đường Thị Huệ văn trường Yên Lạc ngày 20 tháng 03 năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Địa Giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 Giảng dạy chương trình Ngữ văn 11 Yên Lạc ngày 20 tháng 03 năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Yên Lạc ngày 20 tháng 03 năm 2020 Tác giả sáng kiến Nguyễn Thị Ngọc Lan 40 MỤC LỤC STT 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 Nội dung Trang Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày áp dụng sáng kiến Mô tả chất sáng kiến Đôi nét dạy đọc hiểu văn văn học theo hướng đối thoại Văn kịch nhà trường phổ thong Khái quát kịch “Vũ Như Tơ” đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Nguyễn Huy Tưởng Những thuận lợi khó khăn giảng dạy đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ”(Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng 11 Các biện pháp dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng 13 41 Đài” (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại 7.6 10 Hoạt động minh họa dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại 25 Những thông tin cần bảo mật 36 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 36 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu 36 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 37 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 39 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 40 Tài liệu tham khảo 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI KHI DẠY ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng 43 44 45 46 47 48 ... dạy đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ” (Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng 11 Các biện pháp dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng 13 41 Đài” (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng. .. ? ?Dạy đọc hiểu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Trích Vũ Như Tơ) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại? ?? 7.3 Khái quát kịch ? ?Vũ Như Tơ” đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” - Nguyễn Huy Tưởng. .. Các biện pháp dạy đọc hiểu đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng theo hướng đối thoại Như khẳng định đặc trưng thể loại kịch mang chất đối thoại Thế để tổ chức

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w