1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 315 KB

Nội dung

QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT QUẢ DƯA ĐỎ CÙNG TỐ TÂM NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Sư Phạm Tp HCM Khoa Ngữ Văn  Đề tài: Quả dưa đỏ Tố Tâm nét tương đồng khác biệt GVHD: Phạm Văn Nhu SVTH : Đặng Ngọc Ngận Trang Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP 0.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………3 0.2 Lịch sử vấn đề…… …………………………………………………4 0.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu…………………………………….6 0.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 0.5 Bố cục trình bày………………………………………………………7 NỘI DUNG………………………………………………………………… …8 Đôi nét Nguyễn Trọng Thuật với Quả dưa đỏ Hoàng Ngọc Phách với Tố Tâm 1.1 Nguyễn Trọng Thuật với tiểu thuyết Qủa dưa đỏ 1.1.1 Tác giả Nguyễn Trọng Thuật – người viết tiểu thuyết Quốc ngữ miền Bắc 1.1.2 “Quả dưa đỏ” – cô gái Việt nga dậy sớm 10 1.2 Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết Tố Tâm 13 1.2.1 Tác giả Song An - Hồng Ngọc Phách ngịi bút khiêm nhường…………………………………………………………………….13 1.2.2 Tiểu thuyết “Tố Tâm” - “làn sóng dư luận” Hà thành14 Một số vấn đề chung văn học đại, tiểu thuyết trình đại hóa văn xi Việt Nam .17 2.1 Một số vấn đề chung tiểu thuyết 18 2.2 Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX – giai đoạn chuyển tiếp, tạo tiền văn học đại phát triển 21 2.3 Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX – buổi giao thời ban đầu đầy biến động văn học đại 25 Trang So Sánh tiểu thuyết Quả dưa đỏ tiểu thuyết Tố Tâm để thấy nét tương đồng vài đặc trưng khác biệt .31 3.1.“Quả dưa đỏ” “Tố Tâm” – Những nét tương đồng 31 3.2.“Qủa dưa đỏ” “Tố Tâm” đặc trưng khác biệt .34 Bí thành cơng Nguyễn Trọng Thuật Hồng Ngọc Phách…40 4.1 Bí thành cơng Nguyễn Trọng Thuật Qủa dưa đỏ 40 4.2 Bí thành cơng Song An - Hồng Ngọc Phách tiểu thuyết Tố Tâm 44 KẾT LUẬN 48 INDEX……………………………………………………………………… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………………………………………… 54 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Cuộc sống thật muôn màu, muôn sắc, muôn chiều đa dạng, khơng có điều mà khơng tìm thấy nơi sống ngự trị Những mảng màu sống ln song hành nhau, có tối, sáng, có thăng, trầm Nghệ thuật phản ánh sống, sắc diện sống phóng chiếu qua lăng kính nghệ thuật phong phú đa sắc Tác phẩm văn học năm tháng, mang sức sống vượt khơng gian lẫn thời gian có lẽ chất chứa nỗi niềm thở thời đại Có tác phẩm vừa đời liền nhận hưởng ứng nồng nhiệt người đọc sau lại rơi vào quên lãng Lại có tác phẩm phải trải qua trình thử thách chứng minh giá trị đích thực Và nhiều số phận tác phẩm văn chương khác Trang phải bước đường chọn lọc, đào thải khắt khe thời gian Qủa dưa đỏ Tố Tâm tác phẩm Tìm hiểu Tố Tâm Qủa dưa đỏ khơng có điều kiện hiểu đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm Nguyễn Trọng Thuật Hồng Ngọc Phách mà qua cịn rút kết luận có giá trị khái quát chất, quy luật phát triển quy luật sáng tạo văn học đương thời Thực tế cho thấy việc nghiên cứu dựa đối sánh tác phẩm nhà văn nhiều Song, người viết nhận thấy, vấn đề đối sánh Tố Tâm Qủa dưa đỏ chưa thật “định hình” cách rõ rệt Vì vậy, người viết cảm thấy việc tìm hiểu tác phẩm Qủa dưa đỏ Tố Tâm Nguyễn Trọng Thuật Hoàng Ngọc Phách dạng đối sánh quan trọng thú vị Tiếp cận vấn đề này, hiểu sâu nghệ thuật sáng tác Nguyễn Trọng Thuật Hồng Trọng Phách nói riêng, nghệ thuật sáng tác văn học đại năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX q trình đại hóa văn học Việt Nam nói chung Đó câu trả lời cho vấn đề người viết chọn đề tài tìm hiểu đề tài Quả dưa đỏ Tố Tâm nét tương đồng khác biệt Lịch sử vấn đề Trong nghiên cứu đời Nguyễn Trọng Thuật Hồng Ngọc Phách, cơng trình nghiên cứu hầu hết khẳng định vai trò vị trí hai tác giả văn học đại Những cơng trình nghiên cứu giai đoạn văn chương buổi đầu đại hóa đề cập nhiều đến tiểu thuyết “Tố Tâm” Một số điển nghiên cứu dày cơng “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan, “Việt Nam văn học sử giản ước tân biên” Phạm Thế Ngũ, “Tiểu thuyết Việt Nam đại” Phan Cự Đệ, … Hầu hết cơng trình xem xét tiểu thuyết “Tố Tâm” vai trò mở đường cho văn xi lãng mạn Việt Nam đại Cũng có số tác giả tìm kiếm giá trị nghệ thuật vị trí “ Tố Tâm” văn học nước nhà Võ Phúc Châu với tiểu luận “Tiểu thuyết Tố Trang Tâm Hoàng Ngọc Phách buổi đầu đại hóa văn học Việt Nam”, Nguyễn Q Thắng với nghiên cứu “Tố Tâm - Tiểu thuyết thời”,1… Về Qủa dưa đỏ, dường mang “sức lửa” nên thiếu vắng cơng trình nghiên cứu lớn Trong q trình tìm hiểu người viết thấy nghiên cứu tác phẩm trước hết phải kể đến Thiếu Sơn, viết Qủa dưa đỏ, với nhận định Qủa dưa đỏ sách đáng khen “Sách viết có cơng phu, có chủ ý, nói tiểu thuyết mà rặt ý nghĩa cao thâm, thiệt hay vừa lành: hay khơng vơ vị vơ dun, lành khơng ảnh hưởng xấu đến người đọc” [1, tr.312] Tuy nhiên, Phê bình cảo luận, ơng phê bình An Tiêm, cho nhân vật cịn nhiều hạn chế Theo ơng, An Tiêm khơng phải người mà lí tưởng hóa tín đồ Nho giáo Lược sử tiểu thuyết Việt Nam, tạp chí Thời Tập số II ngày 18-9-1974 Viên Linh chủ trương khởi đăng loạt Lê Duy Oanh, gốc Bắc người chủ trương, Hồng Ngọc Phách, Nhất Linh, Ngơ Tất Tố, Hồ Biểu Chánh nói tiểu thuyết thời tiền chiến giữ luận điệu trở thành hiển nhiên: “Ông Nguyễn Bá Học, viết nhóm Nam Phong có lẽ người dùng quốc ngữ để viết tiểu thuyết theo thể truyện ngắn Ông Học cho đăng Nam Phong gần 10 truyện ngắn số có chuyện nhiều người nhắc tới “Câu chuyện gia đình” (1918), “Chuyện ơng Lỵ Chăm; Có gan làm giàu” Đồng thời, ơng Phạm Duy Tốn, nhóm Nam Phong người thông thạo Tây học, dùng chữ quốc ngữ để viết truyện ngắn “Sống chết mặc bay” (1918), “Con người sở khanh” Văn Pháp ơng Tốn linh hoạt gọn gàng sắc sảo văn ông Học Nhưng hai ông, ông Học, hậu sinh coi hai người mở đường cho loại tiểu thuyết Việt Nam chữ Quốc ngữ Chừng sáu bảy năm sau, nhóm Nam Phong, có thêm ông Nguyễn Trọng Thuật, với tiểu thuyết “Quả dưa đỏ” xuất năm 1925 giải thưởng văn Dẫn theo khảo luận tiểu thuyết Tố Tâm Phạm Vũ Hương Trà, ĐHSP Tp HCM Trang chương Hội Khai Trí Tiến Đức, ơng Nguyễn Trọng Thuật hậu sinh coi hai người viết tiểu thuyết dài chữ quốc ngữ, vị thứ hai, người coi với ông Thuật mở đường cho loại chuyện dài ông Song An - Hoàng Ngọc Phách, tác giả truyện danh tiếng Tố Tâm nội dung “Quả dưa đỏ” chuyện cũ, chuyện An Tiêm, nội dung truyện Tố Tâm hoàn toàn mẻ hậu coi truyện loại tiểu thuyết lãng mạn quốc ngữ Với Tố Tâm, Song An Hoàng Ngọc Phách xứng đáng coi thủy tổ tiểu thuyết lãng mạn Việt Nam tiền chiến Khi nói tới ảnh hưởng văn hóa ngoại quốc tiểu thuyết Việt Nam, Lê Huy Oanh viết: “Sang thời kỳ chữ Quốc ngữ, tiểu thuyết gia am tường nho học cụ Nguyễn Bá Học cụ Nguyễn Trọng Thuật chịu ảnh hưởng nặng Tàu tư tưởng lẫn hình thức Sau tới ảnh hưởng Tây phương Thể văn tiểu thuyết kể từ Song An - Hoàng Ngọc Phách trở thể văn hoàn toàn du nhập từ Tây phương” Về vấn đề Nguyễn Trọng Thuật với Quả dưa đỏ Song An với Tố Tâm nét tương đồng khác biệt chưa đề cập đến Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cơng trình trước giúp người viết có định hướng ban đầu Trên sở đó, người viết vào nghiên cứu cụ thể trọn vẹn tiểu thuyết “Qủa dưa đỏ” “Tố Tâm” để làm bật vấn đề người viết cần đề cập Đó vấn đề Quả dưa đỏ Tố Tâm nét tương đồng khác biệt Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu làm rõ đề tài, người viết sử dụng sách Văn xuôi lãng mạn Việt Nam Tập Quyển nxb Thành phố Hồ Chí Minh nxb Văn hóa Sài gịn đồng xuất năm 2005 gồm 600 trang sách Tâm lí tiểu thuyết Tố Tâm nxb Văn nghệ Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Tp Hồ Chí Minh xuất năm 1988, gồm 104 trang làm nguồn nghiên cứu Ngồi ra, người viết sử dụng thêm số tác phẩm khác có bàn Qủa dưa đỏ Tố Tâm hai tác giả Song An Đồ Nam Tử Trang Để hoàn thành tốt viết này, người viết tham khảo qua số sách giáo sư: Cao Huy Đỉnh, Đào Xuân Quý, Hà Minh Đức, Đỗ Lai Thúy, Trần Đình Sử, …và số luận văn thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài người viết chủ yếu dựa vào phương pháp sau: Phương pháp so sánh, đối chiếu Qủa dưa đỏ Tố Tâm để tìm điểm tương đồng đặc trưng khác biệt Nguyễn Trọng Thuật Hoàng Trọng Phách Sử dụng phương pháp so sánh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm hai tập tiểu thuyết mà người viết thực đề tài Phương pháp phân tích, đối chiếu để thấy hay đẹp tác phẩm hai tác giả Nguyễn Trọng Thuật Hoàng Ngọc Phách Được áp dụng phân tích tác phẩm thơng qua dấu hiệu đặc điểm nghệ thuật mang tính nội dung để rút nét tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật họ Nó vận dụng xuyên suốt toàn viết với ý nghĩa đạo người viết trình lựa chọn phân tích, bình giá vấn đề Ngồi ra, q trình tìm hiểu người viết sử dụng phương pháp dựa vào lịch sử thao tác thống kê, phân loại, tổng hợp để phục vụ làm rõ đề tài Bố cục trình bày Bài nghiên cứu, Mục lục, Index Tài liệu tham khảo có ba phần Trước hết phần Dẫn nhập, sau phần Nội dung cuối phần Kết luận Trong đó, phần Nội dung phần trình bày kĩ nhất, phần thể toàn phương pháp, tư tưởng nhiệm vụ giải vấn đề người viết việc tìm hiểu đề tài Phần nội dung tiểu luận gồm nét sau: Thứ nhất, giới thiệu đôi nét tác giả, tác phẩm hai tiểu thuyết nhận định khái quát ban đầu Trang Thứ hai, giới thiệu số vấn đề chung văn học đại, tiểu thuyết q trình đại hóa văn xi Việt Nam Thứ ba, vào so sánh tiểu thuyết Quả dưa đỏ tiểu thuyết Tố Tâm để thấy nét tương đồng, đặc trưng khác biệt Và cuối theo cách đánh giá chủ quan người viết, bí thành cơng hai tác phẩm bàn tiểu thuyết Tố Tâm tiểu thuyết Quả dưa đỏ Trang NỘI DUNG Đôi nét Nguyễn Trọng Thuật với Quả dưa đỏ Hoàng Ngọc Phách với Tố Tâm 1.1 Nguyễn Trọng Thuật với tiểu thuyết Quả dưa đỏ 1.1.1 Tác giả Nguyễn Trọng Thuật – người viết tiểu thuyết Quốc ngữ miền Bắc Nguyễn Trọng Thuật có biệt hiệu Đồ Nam Tử, sinh năm 1883 xã Mạn Nhuế, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Nguyên nhà giáo, cộng tác viên tạp chí “Nam Phong”2 Những năm 1929 - 1930, đảng viên Quốc dân Đảng Khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Nguyễn Trọng Thuật quay sang nghiên cứu Phật giáo, viết cho tờ “Đuốc tuệ”, quan Hội Phật giáo Bắc Kỳ Tiểu thuyết “Quả dưa đỏ” (1925) lấy truyện cổ Việt Nam làm đề tài, giải thưởng văn chương Hội Khai trí tiến đức; truyện dài Việt Nam, tiếng thời Ngồi ra, ơng cịn soạn “Việt văn tình nghĩa” (1928) bàn nguồn gốc ngữ pháp, cách cải tiến tiếng Việt; sách viết sơ sài, bước đầu cố gắng chuẩn hoá tiếng Việt Trên tạp chí “Nam Phong”, Nguyễn Trọng Thuật viết loạt danh nhân tỉnh nhà (“Danh nhân Hải Dương”) giới thiệu tập kí Lê Hữu Trác (“Một tập du kí Lãn Ơng: Thượng Kinh kí sự”) Trong sáng tác nghiên cứu, Nguyễn Trọng Thuật thể rõ tinh thần dân tộc Nam Phong tạp chí tờ nguyệt san xuất Việt Nam từ ngày tháng năm 1917 đến tháng 12 năm 1934 đình bản, tất 17 năm 210 số Tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh làm Chủ nhiệm Chủ bút; Phạm Quỳnh làm Chủ biên phần chữ quốc ngữ Nguyễn Bá Trác làm Chủ biên phần chữ nho Nam Phong tạp chí Việt Nam thể thức, giá trị tri thức, tư tưởng Trụ sở tòa soạn ban đầu nhà số phố Hàng Trống, Hà Nội - nhà Phạm Quỳnh lúc giờ, năm 1926 chuyển nhà số phố Hàng Da, Hà Nội Nam Phong thường đăng nhiều văn, thơ, truyện ngắn, phê bình văn học, tài liệu lịch sử quốc ngữ Là phương tiện thực dân Pháp để tuyên truyền cho chế độ thực dân, cương lĩnh trị tạp chí ý Tuy nhiên, tạp chí góp phần vào việc truyền bá Chữ Quốc ngữ vào Việt Nam Trang ... thuyết Quả dưa đỏ tiểu thuyết Tố Tâm để thấy nét tương đồng vài đặc trưng khác biệt .31 3.1.? ?Quả dưa đỏ? ?? ? ?Tố Tâm? ?? – Những nét tương đồng 31 3.2.“Qủa dưa đỏ? ?? ? ?Tố Tâm? ?? đặc trưng khác biệt ... nghiên cứu cụ thể trọn vẹn tiểu thuyết “Qủa dưa đỏ? ?? ? ?Tố Tâm? ?? để làm bật vấn đề người viết cần đề cập Đó vấn đề Quả dưa đỏ Tố Tâm nét tương đồng khác biệt Phạm vi đối tượng nghiên cứu Để tìm hiểu... ba, vào so sánh tiểu thuyết Quả dưa đỏ tiểu thuyết Tố Tâm để thấy nét tương đồng, đặc trưng khác biệt Và cuối theo cách đánh giá chủ quan người viết, bí thành cơng hai tác phẩm bàn tiểu thuyết Tố

Ngày đăng: 09/06/2021, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w