1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢM THỨC TÌNH yêu, NGHỆ THUẬT KHÔNG THỜI và GIÁ TRỊ tâm LINH SHAKUNTALA

32 246 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 287,5 KB

Nội dung

Trên trái đất, ngày nào còn sự sống của con người, thì ngày ấy, văn chương sẽ vẫn còn được trân quý. Nhiệm vụ sáng tác và tiếp nhận văn học luôn sóng đôi với nhau để tạo ra và lưu giữ những giá trị văn hóa tinh thần cho nhân loại. Với tư cách làm người thưởng lãm nghệ thuật, chúng ta có nhiệm vụ phải hiểu cho đúng, cho sâu và thấu cảm những sản phẩm tinh thần mà người sáng tạo đã dày công nhào nặn. Văn học không chỉ mang tính dân tộc, giai cấp mà còn mang tính quốc tế liên dân tộc và nhân loại. Khi tồn tại trong hệ thống văn học thế giới, nền văn học mỗi nước vừa mang những nét thống nhất, vừa mang những nét đặc thù. Do đó, khi tìm hiểu các sáng tác của các tác gia tiêu biểu ở các nước khác nhau, chúng ta không chỉ có điều kiện hiểu được đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm của mỗi người mà qua đó còn có thể rút ra được đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm của mỗi người. Đồng thời, còn có thể rút ra được những kết luận có giá trị khái quát về bản chất, quy luật phát triển và quy luật sáng tạo của văn học.Ấn Độ là một nền văn hóa lớn của nhân loại, có đóng góp và ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia trên thế giới. Một trong những đỉnh cao văn học Ấn Độ nói chung và văn học nhân loại nói riêng là Kalidasa với những tác phẩm văn học vô cùng đồ sộ, đặc biệt là vở kịch Shakuntala. Có thể nói, Ấn Độ là một “Nền văn minh lâu đời rực rỡ”, “xứ sở của tăng lữ và vũ nữ”, “xứ sở của tâm linh và lạc thú”,… Đó là những câu nói mà nhân loại dành cho Ấn Độ. Những mệnh đề tưởng như là rất đối lập, tương phản nhưng đó là điều hoàn toàn có thật trên đất nước Ấn Độ. Đó là sự đối lập trong tính thống nhất. Đến Ấn Độ ta sẽ thấy cái khắc nghiệt của Hymalaya, cái trù phú của dòng sông Hằng, cái huyền bí của sông Indus, cái nắng đến cháy da, cái lạnh đến thấu xương…Đến Ấn Độ ta sẽ tìm thấy một nền văn minh rực rỡ cùng với đó là sự lạc hậu đến khó tin mà cho đến ngày nay vẫn còn hiện hữu. Bên cạnh những thú vui xa xỉ, “bạc triệu”…của một Ấn Độ hoa lệ, của những kiến trúc “có một không hai” vẫn còn đó những khu ổ chuột nghèo nàn đến ngỡ ngàng. Chưa ở đâu mà “lạc thú” và “tâm linh” lại có chỗ đứng đồng đều và hòa hợp như Ấn Độ…Tất cả những điều đó đã làm nên một nền văn minh “tôn giáo, triết học, nghệ thuật” đầy màu sắc cho Ấn Độ.Tình yêu là hiện tượng có mặt khắp nơi và hầu như tồn tại một cách vĩnh cửu trong đời sống của con người. Hầu như các tác phẩm văn hóa nghệ thuật từ văn chương, đến hội họa, âm nhạc,… đều nói đến vấn đề này. Người Hy Lạp chia tình yêu thành nhiều dạng khác nhau như: Eros (sự mong muốn); philia eretic (tình bạn giữa những người yêu); potos (khao khát tình yêu),…Người Ấn Độ cũng cho rằng tình yêu được phân chia theo cung bậc, từ thấp đến cao, từ sự trần tục về mặt cảm xúc cho đến sự khoái lạc mang tính huyền bí, đặc biệt trong Veda và Upanisad đều dùng Kama, ham muốn làm tên gọi cho tình yêu.Với tất cả những nét đẹp hết sức sâu sắc của đất nước Ấn Độ nói chung và đặc trưng riêng về cảm thức tình yêu trong văn học nghệ thuật Ấn nói riêng, đặc biệt là những vấn đề xoay quanh vở kịch Shakuntala, chính là một trong những lý do cơ bản để người viết cảm thấy muốn tìm hiểu đề tài “Cảm thức tình yêu, nghệ thuật không thời và giá trị tâm linh trong tác phẩm Shakuntala”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN MÔN THI PHÁP KỊCH CỔ ĐIỂN ẤN ĐỘ Đề tài: CẢM THỨC TÌNH U, NGHỆ THUẬT KHƠNG - THỜI VÀ GIÁ TRỊ TÂM LINH TRONG TÁC PHẨM SHAKUNTALA GVHD: PGS.TS Phan Thu Hiền TP HCM THÁNG 01 NĂM 2015 MỤC LỤC DẪN NHẬP NỘI DUNG CHƯƠNG KALIDASA VÀ KỊCH ẤN 1.1 Đôi nét kịch cổ điển Ấn Độ 1.2 Đôi nét tác giả tác phẩm CHƯƠNG CẢM THỨC TÌNH YÊU TRONG SHAKUNTALA 2.1 Shakuntala – “kỳ quan thứ nhất” Ấn Độ 2.2 Rasa - linh hồn kịch Ấn Độ 11 2.2.1 Khái niệm rasa .11 2.2.2 Rasa – cảm thức tình yêu theo thi pháp Ấn Độ cảm hứng tình yêu sáng tác Kalidasa 13 2.2.2.1 Rasa – cảm thức tình yêu theo thi pháp Ấn Độ 13 2.2.2.2 Rasa tình yêu sáng tác Kalidasa 13 2.3 Cảm thức tình yêu Shakuntala 15 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KHÔNG - THỜI VÀ GIÁ TRỊ TÂM LINH TRONG SHAKUNTALA 27 3.1 Không gian tiên giới không gian trần 27 3.2 Thời gian chiêm nghiệm thời gian nhân 28 3.3 Giá trị tâm linh 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 Trang DẪN NHẬP Trên trái đất, ngày cịn sống người, ngày ấy, văn chương trân quý Nhiệm vụ sáng tác tiếp nhận văn học ln sóng đơi với để tạo lưu giữ giá trị văn hóa tinh thần cho nhân loại Với tư cách làm người thưởng lãm nghệ thuật, có nhiệm vụ phải hiểu cho đúng, cho sâu thấu cảm sản phẩm tinh thần mà người sáng tạo dày cơng nhào nặn Văn học khơng mang tính dân tộc, giai cấp mà cịn mang tính quốc tế - liên dân tộc nhân loại Khi tồn hệ thống văn học giới, văn học nước vừa mang nét thống nhất, vừa mang nét đặc thù Do đó, tìm hiểu sáng tác tác gia tiêu biểu nước khác nhau, khơng có điều kiện hiểu đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm người mà qua cịn rút đầy đủ, sâu sắc giá trị tác phẩm người Đồng thời, cịn rút kết luận có giá trị khái quát chất, quy luật phát triển quy luật sáng tạo văn học Ấn Độ văn hóa lớn nhân loại, có đóng góp ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia giới Một đỉnh cao văn học Ấn Độ nói chung văn học nhân loại nói riêng Kalidasa với tác phẩm văn học vô đồ sộ, đặc biệt kịch Shakuntala Có thể nói, Ấn Độ “Nền văn minh lâu đời rực rỡ”, “xứ sở tăng lữ vũ nữ”, “xứ sở tâm linh lạc thú”,… Đó câu nói mà nhân loại dành cho Ấn Độ Những mệnh đề tưởng đối lập, tương phản điều hồn tồn có thật đất nước Ấn Độ Đó đối lập tính thống Đến Ấn Độ ta thấy khắc nghiệt Hymalaya, trù phú dịng sơng Hằng, huyền bí sơng Indus, nắng đến cháy da, lạnh đến thấu xương…Đến Ấn Độ ta tìm thấy văn minh rực rỡ với lạc hậu đến khó tin mà ngày hữu Bên cạnh thú vui xa xỉ, “bạc triệu”…của Ấn Độ hoa lệ, kiến trúc “có khơng hai” cịn khu ổ chuột nghèo nàn đến ngỡ ngàng Chưa đâu mà “lạc thú” “tâm linh” lại có chỗ đứng đồng hịa hợp Ấn Độ…Tất điều làm nên văn minh “tôn giáo, triết học, nghệ thuật” đầy màu sắc cho Ấn Độ Tình u tượng có mặt khắp nơi tồn cách vĩnh cửu đời sống người Hầu tác phẩm văn hóa nghệ thuật từ văn chương, đến hội họa, âm nhạc,… nói đến vấn đề Người Hy Lạp chia tình yêu thành nhiều dạng khác như: Eros (sự mong muốn); philia eretic (tình bạn người yêu); potos (khao khát tình yêu),…Người Ấn Độ cho tình yêu Trang phân chia theo cung bậc, từ thấp đến cao, từ trần tục mặt cảm xúc khối lạc mang tính huyền bí, đặc biệt Veda Upanisad dùng Kama, ham muốn làm tên gọi cho tình yêu Với tất nét đẹp sâu sắc đất nước Ấn Độ nói chung đặc trưng riêng cảm thức tình yêu văn học nghệ thuật Ấn nói riêng, đặc biệt vấn đề xoay quanh kịch Shakuntala, lý để người viết cảm thấy muốn tìm hiểu đề tài “Cảm thức tình yêu, nghệ thuật không - thời giá trị tâm linh tác phẩm Shakuntala” Trang 1.1 NỘI DUNG Chương Kalidasa truyền thống thơ ca kịch Ấn Độ Đôi nét kịch cổ điển Ấn Độ Trong từ điển thuật ngữ Văn học định nghĩa "kịch ba phương thức văn học (kịch, tự sự, trữ tình) Kịch vừa thuộc sân khấu, vừa thuộc văn học Nó vừa để diễn chủ yếu lại vừa để đọc [1, tr.114] Kịch tác phẩm nghệ thuật khác, ln mang sáng tạo qua thể tư tưởng, tình cảm tác giả xây dựng nên Có thể nói, nhắc đến kịch, người ta không nhắc đến Ấn Độ, văn học xuất từ lâu đời Sân khấu kịch Ấn xuất từ văn hóa dân gian với điệu múa ca ngợi vị thần Shiva, Krishna…,và diễn tả lại kì tích vị anh hùng sử thi, đặc biệt sử thi Mahabharata Ramayana Sau đó, hí kịch Ashvaghosha, Bhasa đời vùng Nam Ấn Kịch cổ điển Ấn Độ đương thời tập trung vào triết lý Bà la môn, nên phải tuân thủ nguyên tắc Varna, Karma Maya Trong đó, Varna tơn trọng đẳng cấp Ấn Độ; Karma nghiệp báo Maya ảo ảnh yếu tố bao trùm giới nội tâm ngoại cảnh, điều diễn sân khấu, đời thực…đều ảo tưởng người Trong thi pháp kịch Ấn Độ thường xem văn chương thể cảm xúc chủ quan không đơn phản ánh "bắt chước" tự nhiên Từ đó, kịch cổ điển Ấn Độ hướng người xem đến hòa hợp, thoát khỏi thực tại, để đến cân tâm hồn – trạng thái viên mãn Nirvana Chính mục đích mà hầu hết kịch cổ điển thường mang màu sắc tích cực, đem đến cảm giác tốt đẹp cho người,“Kết thúc kịch tránh cảnh tượng bi đát, rùng rợn; có hậu, cho khán giả tăng thêm lịng tin kính phục thần thánh, quốc vương” Về hình thức, kịch cổ điển Ấn Độ thường bao gồm phần giáo đầu hồi (thơng thường có đến 10 hồi), hồi có hai cảnh Kịch cổ điển Ấn Độ không trọng đến luật tam (địa điểm, thời gian, hành động) kịch phương Tây mà tập trung khơi gợi cảm xúc nơi người xem Khán giả xem kịch phải cảm nhận chủ yếu xúc cảm trí tưởng tượng đa dạng, phong phú Nếu Aristotle phân biệt bi kịch hài kịch dựa sở loại nhân vật hành động kịch cổ điển Ấn Độ khơng có phân chia nhị ngun bi kịch hài kịch Ngôn ngữ kịch Ấn Độ dùng chủ yếu hai thứ tiếng Sanskrit Prakrit Nhân vật nam thuộc đẳng cấp cao sử dụng tiếng Sanskrit phụ nữ người thuộc đẳng cấp thấp sử dụng tiếng Prakrit Thông thường, nhân vật phải có đủ ba tiêu chuẩn: tình yêu, anh hùng cao thượng Kịch cổ điển Ấn Độ sử dụng hai hình thức ngơn ngữ thơ văn xuôi Trang Đồng thời, yếu tố ca – vũ – nhạc yếu tố mà kịch cổ điển Ấn Độ coi trọng Có thể nói, kịch cổ điển Ấn Độ kết hợp sân khấu dân gian sân khấu cung đình, ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ bác học, thơ ca văn xuôi, tôn giáo nghệ thuật, người thần thánh…một cách hài hòa, điêu luyện Và tác phẩm kịch có tất yếu tố ấy, tác phẩm kịch Shakuntala 1.2 Kalidasa - Shakespeare Ấn Độ Đôi nét tác giả Kalidasa Đa số lai lịch tác giả tác phẩm tiếng Ấn Độ mơ hồ Hầu khơng có tài liệu ghi chép cụ thể, rõ ràng tiểu sử vị Nhiều nhà nghiên cứu Ấn Độ châu Âu ước đoán ông sống triều đại Gupta (320-530), vào khoảng đầu kỷ V Theo truyền thuyết, Kalidasa mồ côi từ nhỏ, phải theo người chăn bò để kiếm sống Bề ngồi khỏe mạnh, đẹp trai bên lại đần độn Vì vẻ ngồi hào nhống nên cơng chúa xin vua cho lấy làm chồng Có thuyết cho Kalidasa cơng chúa cầu xin thần Kali ban cho chàng trí tuệ Lại có thuyết cho Kalidasa bị lừa lấy cơng chúa sau bị cơng chúa coi thường nên ông tâm tầm sư học đạo nữ thần Kali ân, ban cho khả xuất chúng ngữ pháp, logic thi ca – yếu tố tiên để trở thành thiên tài thi ca Từ ơng có tên Kalidasa nghĩa “nơ lệ thần Kali” Có thể thấy tài thi ca ông khiến cho người đời phải nể phục cho trí tuệ ơng thần Kali ban cho Quả thật, xem xét tác phẩm tuyệt vời mà ông để lại cho đời người có tài thiên phú Tố chất nghệ thuật kết tinh người ông điều chối cãi Một người tài hoa trí tuệ so sánh với thần linh điều không ngạc nhiên Sống triều đại sáng chói “một chín viên ngọc q” tơ điểm cho cung điện vua Vikramaditia (380-413), Kalidasa có nhiều điều kiện tiếp xúc sâu đậm với văn hóa rực rỡ Ấn Độ lúc Một xã hội phát triển, thăng hoa mặt: kiến trúc, thương mại, tôn giáo…và kể văn học không ngoại lệ Kalidasa có thời gian hội suy ngẫm, chiêm nghiệm với kinh lớn Veda, Upanishad, tập sử thi đồ sộ Mahabharata, Ramayana…cùng với văn học dân gian phong phú, đa dạng Ông đúc kết tinh hoa từ nguồn tư liệu văn chương dồi cộng với trái tim đa cảm thi sĩ, ông tạo dựng cho sưu tập sáng tác giá trị nội dung hình thức Những sáng tác ông nhiều đời ông, sáng tác số tác phẩm gây tranh cãi, không chắn chưa thể khẳng định xác có phải Kalidasa hay khơng Dựa tài liệu nghiệp sáng tác Kalidasa thành tựu ơng thể qua thơ ca kịch Trang Thành Tác phẩm Nội dung tựu Gồm tám thơ tả đẹp hùng vĩ núi rừng Mahakavya Himalaya, vẻ đẹp nàng Parvati, vẻ đẹp tình u đơi lứa Đồng thời kể đời thần chiến tranh Kumara Nói dịng dõi Ragu biên niên sử gồm mười Thơ Raghuvamca chín thơ kể dòng dõi thuộc triều đại mặt trời, nhân vật hồng tử Rama – người anh hùng sử thi Tác phẩm miêu tả sinh động đời sống cung đình, Ramayana sống hồng tử, đạo sĩ, săn bắn, cưới hỏi… Đoản ca Megha Duta – Với thể thơ Kavya, tác phẩm kể tình cảm xa cách bi ca Sứ Mây vị thần bị lưu đày với người vợ hiền nơi q nhà xa xơi qua thư tình nhờ mây sứ giả tình yêu Chuyện tình ông vua với người gái Kịch thơ Malavika Anhinutra có lai lịch khơng rõ ràng, sống lút cung vua, bị hoàng hậu phát sau người vỡ lẽ gái thuộc dịng dõi q tộc, Kịch sánh ngang hàng với hồng hậu Là kịch vui rút từ thần thoại Veda, kịch Kịch Urvasi Kịch Shakuntala kể câu chuyện tình cảm động nhà vua Purunava – người trần tục với tiên nữ Urvasi Thể cảm thức yêu đương, từ tình yêu nhục thể đến tâm linh với biến chuyển tình cảm từ xao xuyến, nhớ nhung, buồn bã tủi nhục…đến hịa hợp vẹn tồn Đề tài tác phẩm ơng phong phú nguồn suối vô tận sống, nhân dân Ấn Độ qua nhiều kỷ hình thành phát triển nhân loại Nhưng bật tác phẩm viết tình yêu, anh hùng…Điều thể rõ tác phẩm Shakuntala Và với nội dung trữ tình, tinh thần nhân đạo, nghệ thuật điêu luyện ngôn ngữ sáng, kịch Shakuntala chinh phục hàng triệu người đọc nhiều kỉ Chương Cảm thức tình yêu Shakuntala Trang 2.1 Shakuntala – “kỳ quan thứ nhất” Ấn Độ Mỗi dân tộc có văn học dân gian đặc sắc riêng biệt Với Ấn Độ vậy, tinh hoa dân gian đúc kết hai tập sử thi tiếng Mahabharata Ramayana Chúng ta thấy đa dạng câu chuyện, thần tích…và văn minh nhân loại vô phong phú thể qua “độ dày” hai tập sử thi hình thức lẫn nội dung Với Mahabharata 110 000 câu thơ đôi, Ramayana 24000 câu thơ đôi, sử thi Ấn Độ nhiều gần lần so với hai sử thi Hy Lạp Iliad Odyssey Có thể nói tất thuộc đất nước Ấn Độ tái qua câu thơ, trang sách…Người Ấn Độ tự hào rằng: “Cái khơng có sử thi Mahabharata khơng có đất nước Ấn Độ” Và Shakunlata Kalidasa không ngoại lệ Cốt truyện Shakuntala ông lấy từ câu chuyện dân gian ghi Mahabharata: Ngày xưa có ông vua tên Dushyanta, khỏe thần Visnu thản nhiên biển Một hôm vua vào rừng săn, đem theo nhiều binh lính, xa giá roi ngựa Mải miết dùng cung tên bắn nhiều thú vật, tình cờ nhà vua lạc vào vườn tu đạo sĩ Kanva Một cô gái đẹp tiên đón Nàng tên Shakuntala (nghĩa “được chim nuôi nấng”) nuôi đạo sĩ Dushyanta hỏi nàng: “Hỡi người đẹp người đẹp? Có muốn làm vợ ta khơng?” Nàng đồng ý với điều kiện nhà vua cho trai nàng nối báu Sau nàng ân lâu, vua từ giã nàng kinh, hứa cho người đón nàng vào cung Shakunlata sinh trai Bảy năm sau, hai mẹ nàng lần đường vào cung gặp Dushyanta Nàng trình bày: “Tâu bệ hạ, đứa bệ hạ mà có, giống vị thần, mong bệ hạ nhận hồng tử nối ngơi báu! Xin bệ hạ quên lời hứa ngày xưa” Nhưng vua trả lời: “Hỡi cô gái tu nghèo khổ, ta nàng ai, ta chẳng yêu nàng, lễ giáo hạnh phúc đời cho phép ta làm thế” Nhưng tiếng hát thiên thần từ cao vọng xuống: “Shakuntala nói thật Vua cha đẻ đứa ấy” Dushyanta nghe vậy, dang tay đón vợ [4; 220] Từ câu chuyện ấy, tác giả Kalidasa đem đến cho nhân loại kich với thở mẻ đầy sáng tạp Có thể nói tác phẩm Kalidasa tiêu biểu cho hoàn thiện phong cách Sanskrit, điểm thăng khô khan, vụng thời kỳ ban đầu với tính chất cầu kỳ khách sáo sau tràn ngập văn học Quá trình đưa cốt truyện dân gian Shakuntala lên sân khấu kịch kỳ cơng Kalidasa Tuy cốt truyện lấy từ Mahabharata Kalidasa thêm thắt số chi tiết để làm bật tình yêu Dushyanta Shakuntala Ông khéo léo kết hợp cốt truyện dân gian với quy phạm triều đình trái tim thi nhân, Kalidasa “nung nấu” cho đời tác phẩm kịch gồm có giáo đầu bảy hồi, tóm tắt sau: Trang Hồi Hồi I Nội dung Cảnh đức vua Dushyanta săn đuổi theo hươu đến vườn tu, chuẩn bị giương cung lên bắn nghe tiếng gọi ngừng tay hươu thuộc vườn tu đạo sĩ Kanva Sau vua Dushyanta mời vào thăm vườn tu đạo sĩ Kanva đạo sĩ vắng, có Shakuntala – gái nuôi đạo sĩ nhà tiếp khách Vua Dushyanta nhìn quanh nghe tiếng Shakuntala hai người bạn Anusuya Priyamvada tưới Vua Dushyanta đứng núp sau to ngắm nhìn Shakuntala Say mê trước sắc đẹp Shakuntala, nhà vua thầm mong kết duyên nàng Về phần mình, Shakuntala thấy cảm động, xao xuyến lần đầu gặp Dushyanta Hồi II Là trò chuyện vua Dushyanta nhân vật anh Madhavya săn nàng Shakuntala Vua Dushyanta lệnh cung để hành lễ chúc phúc cho hồng tử, cử Madhavya thay ngài muốn lại giúp vườn tu thoát khỏi quấy rối ma quỷ nàng Shakuntala xinh đẹp Hồi III Cảnh tương tư Dushyanta Nhà vua đứng nấp chăm nhìn Shakuntala nàng thổ lộ lịng với Anusuya Priyamvada Nghe theo lời Anusuya Priyamvada, Shakuntala viết thư sen để gửi cho Dushyanta Ngay lúc vua Dushyanta xuất đến trước Shakuntala Hồi IV để nói rõ lịng u nàng từ lâu cảnh Shakuntala Dushyanta lấy theo tục Gandarava (lấy không cần ý kiến cha mẹ) Sau Dushyanta phải trở kinh Trước lúc về, chàng trao Shakuntala nhẫn có khắc tên chàng làm tin Shakuntala thương nhớ chồng nên “tâm bất tại” khơng đón tiếp chu đáo thánh sư Durvasas, ông đến thăm vườn tu Durvasas tức giận đọc thần nguyền rủa Shakuntala bị người yêu lãng quên Sau Priyamvada cầu xin Durvasas giảm tội cho Shakuntala ơng nói Dushyanta thấy lại nhẫn tin lời thần hết linh nghiệm Sang cảnh chính, Shakuntala chuẩn bị thứ để vào cung gặp Dushyanta Cảnh chia tay Shakuntala với cha nuôi Kanva, người bạn vườn tu Hồi V diễn lưu luyến, xúc động, đầy nước mắt… sư mẫu Gautami tu sĩ dẫn Shakuntala đến hoàng cung trao thư sư phụ Kanva cho quốc vương Dushyanta Vì lời thần thánh sư Durvasas, vua Dushyanta quên hẵn nàng Shakuntala chuyện kết hôn với nàng Sau hồi minh, tìm đủ cách để vua Dushyanta Trang nhớ lại chuyện xưa vơ ích, Shakuntala giơ tay lấy nhẫn làm chứng cớ lại khơng thấy đâu bị đánh rơi hồ Sachi Shakuntala sức nhắc lại kỷ niệm xưa vua Dushyanta nhớ lại chút Vì đau khổ, Shakuntala cầu xin thần Đất đón lấy Lời cầu khẩn linh ứng, Shakuntala biến trước mặt Dushyanta Sự kiện người chài lưới tìm thấy nhẫn mà Shakuntala đánh rơi Hồi VI bụng cá Binh lính phát nhẫn có khắc tên Dushyanta nên tịch thu đem trình lên vua Nhà vua thấy nhẫn nên nhớ chuyện Lúc chàng đau buồn, hối hận tự oán trách Cùng lúc u qi xuất hiện, thần đánh xe Indra Matali báo cho Dushyanta biết có giống quỷ khổng lồ hồnh hành Indra giao cho Quốc vương nhiệm vụ diệt trừ yêu quái Hồi VII Vua Dushyanta diệt trừ giống yêu quái khổng lồ Trên đường trở lại vương quốc, nhà vua Matali đến thăm nơi ẩn dật Kashyapa – “ông tổ thần tiên ma quỷ” Tại vua Dushyanta gặp em bé đùa giỡn với sư tử Đó trai Dushyanta với Shakuntala Hai người gặp lại Dushyanta đoàn tụ mẹ Shakuntala Có thể thấy rằng, tác phẩm đem đến cho người đọc, người xem cảm nhận "ngọt ngào" từ câu chuyện tình u, có nhiều cung bậc, trạng thái khác nhau, đem đến cho người tiếp nhận hiểu nguyên lý kịch cổ điển Ấn Độ Vở kịch không tập trung xung đột cá nhân, lực lượng với nhau, mà xung đột thân người, bổn phận đạo lý Và điều đặc biệt để tạo nên linh hồn tác phẩm, nói cảm thức tình yêu 2.2 Rasa – linh hồn kịch Ấn Độ 2.2.1 Khái niệm rasa Từ hình thành nay, xung quanh khái niệm “rasa” có nhiều ý kiến nghiên cứu khác “Người thêm, kẻ bớt” làm cho khái niệm trở nên phức tạp nhiều Phần người viết xin trình bày cách ngắn gọn, đọng vấn đề mấu chốt sau: Thuật ngữ “cảm thức” mà người viết sử dụng nhiều nhà nghiên cứu dịch giả dùng Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền Các nhà nghiên cứu, dịch giả giới có nhiều cách dịch khác khó có thuật ngữ bao hàm ý nghĩa tổng quát “rasa” Sự hình thành “rasa” Bharata viết: “Rasa hình thành từ tổng hịa (samyoga) tác nhân cảm xúc (vibhavas), kết cảm xúc (anubhavas) tùy tình (vyabhicaribhava - tình cảm / trạng thái tâm lí phụ trợ)” [9; 107] Trang 10 ngượng ngùng làm tăng thêm mức độ tình cảm nàng mà thơi Dù tình chưa thức “đơi bên lịng say đắm tình u” Xin mượn câu thơ: “Tình mặt ngồi e” Nguyễn Du để kết lại e thẹn, nghẹn ngùng tình yêu đầu đời mở trang tình với xúc cảm nàng Shakuntala Dushyanta Ngọn lửa tình yêu ngày cháy dội không tim Shakuntala mà Dushyanta thiêu đốt trái tim chàng Dù chưa biết ý kiến sư phụ Kanva nào: Dịng thác đổ xốy sâu tung sóng bọt Bỗng đổi chiều chảy ngược lên non Thì tim ta đành quay hướng lại Khơng cịn đeo đuổi tình dun [4; 257] Dù “sơng có cạn, suối có mịn” Dushyanta khơng từ bỏ tình Đọc đoạn thơ đầu hồi III ta thấy hết cảm xúc rối bời Dushyanta Chàng lo âu (Cinta) ý đạo sĩ Kanva Chàng khốn khổ (Dainya) mũi tên hoa thần Tình yêu xói vào tim chàng thổn thức Và có phần điên dại (Unmada) chàng “hoan nghênh chết”, miễn người đẹp mà chàng yêu tn lệnh thần tình u làm người đao phủ Có thể nói chàng ốm tương tư nặng Nhưng lời nói Shakuntala liều thuốc cực mạnh làm tiêu tan cảm giác khó chịu, ngờ vực Dushyanta Lời nói mưa mát lạnh dội vào lịng chàng Nhưng khơng làm dập tắt lửa tình mà xoa dịu hừng hực hồi nghi lịng Dushyanta Cơn sốt tình yêu bắt đầu làm Shakuntala “khó ở” Nàng tiều tụy hẵn trơng thấy: Nắng ban trưa chẳng thể làm nàng bơ phờ đến Khơng, khơng u [4; 260] Vâng, thế, “đây u”, khơng khí nơi vườn tu chẳng làm cho nàng khó chịu Có bệnh từ trái tim “loạn nhịp” yêu Chán nản, phiền muộn (Glani), chán chường (Srama), uể oải (Alasya), lo âu (Cinta), bối rối, hoang mang (Moha), nhớ nhung (Smrti), ngẩn ngơ (Jadata), thẩn thờ (Nidra), suy tư (Mati), để ốm yếu (Vyadhi)… trạng thái tâm lý mà Shakuntala phải trải qua…tất chàng Dushyanta Nàng băn khoăn khơng biết Dushyanta có đối hồi đến khơng Sức mạnh tình u khiến nàng khơng giữ “tấm lòng ngoan đạo rồi” Nếu nàng Kiều “xăm xăm băng lối vườn khuya mình” để đến với Kim Trọng Shakuntala táo bạo gan khơng tự viết thư lên sen để “đánh động” đến nhà vua Việc làm Shakuntala có lẽ bước tiến dài tư tưởng người phụ nữ xã hội Ấn Độ xưa Điều thể phần giá trị thực tác phẩm mà người viết đề cập chương sau Trang 18 Nội dung thư “bài tốn” mà có vua Dushyanta đưa đáp án xác nhất: Em chẳng rõ ý sâu kín Trong lịng chàng ấp ủ lâu Xa bóng chàng khơng nhìn đắm say, Suốt đêm ngày tình u nung nấu, Lòng em mong bày tỏ nỗi sầu Cõi nguồn thương đau, em thầm nghĩ Và nghĩ riêng đến hoài [4; 260] Vua Dushyanta khơng khác nàng: Khơng nàng ơi, chẳng riêng nàng tình u cịn nung nấu Để nàng u sầu nụ héo trời mưa Mà lòng ta bị thiêu tàn lửa Như trăng tà thoi thóp ánh mai [4; 260] Cả hai tâm trạng hai nỗi đau tình yêu chưa “chắp cánh” thành đôi Nhưng nỗi đau gặp nỗi đau làm cho nỗi đau bị triệt tiêu Hai “dấu trừ” hai tâm trạng thoi thóp trở thành “dấu cộng” hồn hảo tình u Từ hai người thức tỏ lịng Và họ khao khát có hoa nhài quấn lấy xồi Khao khát khao khát u đương, khao khát dục tình… Nói đến tình u phải nói đến tình dục Điều mà đất nước Ấn Độ bốn giai đoạn đời người phải thực để đến giải thoát vĩnh viễn Người Ấn Độ coi trọng đời sống tình dục, coi trọng lạc thú Tầm quan trọng lạc thú trần gian sánh ngang với việc tu hành Vì mà nơi mênh danh xứ sở Dục lạc kinh Nổi tiếng số Kamasutra với “tất tần tật” tình dục Có thể nói khơng có liên quan đến tình dục mà lại khơng xuất Kamasutra Đây sách tình dục xem nhân loại Với truyền thống tận hưởng lạc thú tình dục đến với tác phẩm văn chương tự nhiên đầy đam mê Kịch Shakuntala tác phẩm nằm ngồi sư đam mê tình yêu lạc thú trần tục Với đặc điểm nghệ thuật trình diễn trước khán giả nên ngơn từ Shakuntala không mang nhiều nét “trần trụi” dịng văn chương đương đại, kể đến dòng văn học Linglei Trung Quốc Nhưng hay kịch Shakuntala lời nói, cử chỉ, ánh mắt…của người diễn viên hình ảnh mà Kalidasa sử dụng khơi gợi lên cảm xúc tình yêu tình dục nơi người xem Vua Dushyanta khao khát “nếm” hương vị ngào từ đôi môi nàng Shakuntala cách “cuồng điên” Đôi môi đầy gợi tình, đầy sắc thắm mà đến ong tưởng nhầm đóa hoa bay đến vờn quanh khơng thơi Lồng ngực phập phịng tràn đầy sức sống ẩn lớp áo vỏ không khiến cho Dushyanta say mê khao khát bên nàng Shakuntala mong chờ rạo rực trước cảm xúc lạ thường đối diện với người đàn ơng u Trang 19 Một khung cảnh thiên nhiên chan hịa, có nắng, có gió, có hương thơm hoa cỏ, phiến đá, bóng mát dàn hoa leo có đơi “trai tài gái sắc” kèm theo cử nhẹ nhàng, ánh mắt đắm say, lời nói mật ngọt: Ta cần sen rộng lùa gió nhẹ Gió vuốt ve dịu mát thân nàng Hay tay ta xoa dịu cánh tay nàng cho đỡ nóng, Và nắn nhẹ đôi chân mỏi nàng, …ta âu yếm trộm nhụy thơm từ môi nàng Cho ta thỏa lòng khao khát cuồng điên… [4; 266, 267] không gợi cho khán giả xúc cảm tình u, hạnh phúc lứa đơi…Đây nghệ thuật khơi gợi cảm thức chủ yếu Kalidasa Bên cạnh loạt hình ảnh thể cảm thức tình yêu thần Siva, thần yêu Kama, hoa dây leo, đôi thiên nga, hươu non…Trong hệ thống thần thoại Ấn Độ thần Siva tôn thờ biểu tượng Linga – dương vật Tức biểu tượng cho sư sinh sôi nảy nở nhân loại Đó hình ảnh tình yêu vĩnh cửu Xuất nhiều thần tình u (Kama) Có đến 14 lần thần yêu nhắc đến kịch Mọi xúc cảm Rati (yêu đương) có lẽ vị thần mang đến Đau khổ, khắc khoải người yêu, vua Dushyanta tỏ “trách móc” thần u, trách mũi tên thần Yêu bọc hoa xoài mà lại sắc nhọn làm trái tim chàng xót xa tình u Xa lâu mà khơng thấy thư tín vua Dushyanta, bạn Anusuya trách Chúa Yêu gán Shakuntala cho người phụ bạc Người chưa có tình u lại mong thần u bắn mũi tên vào lời hai gái hồi VI: Hỡi thần Yêu mang cung, Người chọn hoa xuân đẹp Để làm mũi nhọn cho năm tên trúng đích Vậy em có hoa nở kính dâng Người Để Người cắm đầu mũi tên tin nhất, Và bắn trúng tên non thổn thức cầu yêu [4; 301] Đến nhìn thấy nhẫn nhớ lại chuyện xưa lần thần Yêu lại đánh thức trái tim Dushyanta, làm cho trái tim chàng thổn thức trở lại Hoa xồi dây leo có lẽ hình ảnh gợi tình Bất nói đến hình ảnh dây leo quấn qt bên xồi khơng Shakuntala, Dushyanta…mà người xem có dịp liên tưởng đến gắn kết vợ chồng, đến hạnh phúc lứa đơi Shakuntala nhìn thấy dây leo quấn qt xồi lại khao khát người chồng để nàng tựa vào cảm nhận hết yêu thương Dushyanta nhìn thấy hoa xồi dây leo tình yêu lại trỗi dậy mãnh liệt Nếu hoa hồng biểu tượng cho tình yêu sắc đỏ nồng nhiệt hoa nhài lại quyến rũ tình yêu hương thơm man mác Nếu gai hoa hồng hình ảnh trắc trở, đau khổ tình yêu hoa nhài dây leo lại khơi gợi tình yêu mềm mại, uyển chuyển Nếu vị đắng chocolate gia vị tình u ngào xồi lại hương vị khơng thể thiếu tình u xứ sở Chẳng mà thần Yêu (Kama) lại gắn vào đầu mũi tên Trang 20 hoa xoài Và phải ngẫu nhiên mà xoài chọn làm Quốc Ấn Độ Nếu xoài biểu tượng “tĩnh”của tình yêu ong lại hình ảnh “động” tình yêu Con ong tạo mật từ nhụy hoa thơm ngát Nó khao khát hương thơm từ nhụy hoa Dushyanta khao khát “vị ngọt” từ đôi môi Shakuntala Đó lý mà dây cung thần Yêu (Kama) chuỗi ong nối đuôi Xồi ong trở thành hình ảnh “đắt giá”, có sức gợi hình cao tác phẩm Ngoài hoa Kexara, dừa, đồ trang sức…đều vật biểu trưng cho an lành hạnh phúc Ấn Độ Bên cạnh phong tục rắc cốm nổ lên đầu, chấm bột đỏ trán…cũng gợi cho người xem dấu hiệu tình yêu hạnh phúc, điều tốt đẹp Tất hình ảnh khơi gợi cho người xem xúc cảm Rati (yêu đương) Tình yêu kịch Shakuntala khơng gói gọn trái tim Dushyanta Shakuntala mà lan tỏa, hịa điệu thiên nhiên “Trong Shakuntala, tình u lứa đơi người chan hịa nhịp với tình yêu sâu lắng, mênh mông triển nở, lưu chuyển khắp tồn vũ trụ bình an thái hịa” [9; 141] Chính mà xen kẽ tình u trai gái Dushyanta Shakuntala ln có diện thiên nhiên Kalidasa sử dụng tối đa nghệ thuật Kama hóa thiên nhiên, để lồng thiên nhiên vào tình yêu Dushyanta Shakuntala để thổi tình yêu vào thiên nhiên khiến cho kịch lúc tràn ngập khí tình yêu Lá Kasa bay trước gió “trăm ngàn ngón tay thon mềm vẫy gọi…”, “cánh tay nàng xinh cành uốn khúc”, “thân hình rạng rỡ cỏ thời kỳ nở rộ, nhài non “tự nguyện” làm vợ xoài”,…Đâu đâu vườn tu in bóng nàng Shakunlata Nàng qua nơi nơi “chụp” lại hình ảnh nàng Cảnh vật nơi chất chứa linh hồn Shakuntala Thế nên nhà vua Dushyanta dễ dàng nhận “dấu vết” nàng Đến phiến đá khô cứng, vơ tri vơ giác lưu dấu nàng: Đây nàng để lại đệm hoa Dấu in đẹp chân tay yểu điệu Đây lời nàng dịu dàng thổ lộ tình u, Nét móng tay ghi rõ màu sen Kìa vịng hoa sen vấn vòng tay úa Trong vật xung quanh ta Cịn gợi lại hình bóng nàng biểu [4; 268] Tên Shakuntala có nghĩa “được chim mng ni nấng” Hay rộng thiên nhiên Thiên nhiên, có thú rừng người mẹ vĩ đại Shakuntala Nàng lớn lên vịng tay thiên nhiên nên tình cảm nàng thiên nhiên sâu nặng Trước nhà chồng bố mẹ người chuẩn bị hồi mơn cho lấy chồng Nhưng vai trò bố mẹ biến Thay vào giúp đỡ, chở che thiên nhiên Thiên nhiên đóng vai trị người mẹ thứ hai Shakuntala: Trên áo choàng Bằng lụa trắng muốt ánh trăng; Đó thần linh bảo đảm cho nàng dâu sung sướng Trang 21 Từ khác lại rỉ thứ nhựa hồng Dùng để tô vẽ lên bàn chân gái, Và gần nữa, cành Còn lấp lánh nhiều đồ nữ trang q hiếm…[4; 275] Có thể nói tình cảm Shakuntala với núi rừng gắn kết sâu đậm tình cảm mẹ con, anh em, tình cảm ân nhân với ân nhân Vì mà cảnh chia tay với núi rừng muôn thú bịn rịn xót xa người thân chia li với nàng Đây đoạn cảm động, lấy nhiều cảm xúc khán giả Thường tình chủ đạo đoạn Soka (buồn rầu) Cả rừng muốn khóc ịa lên phải xa Shakuntala Ta trở lại với cảm thức tình yêu thường tình yêu đương Trên sân khấu kịch Ấn Độ ca, múa, vũ ba yếu tố góp phần tăng thêm xúc cảm kịch Trong suốt tiến trình kịch lời hát từ không người nhạc trưởng điều khiển kịch Một khúc ca khơi gợi thường tình yêu đương (rati) mãnh liệt khúc ca mỹ nhân đầu hồi V : Này ong dịu hiền ơi! Sao ong thường bay nhởn nhơ Để lên má xồi Ơi! Mối tình đầu môi hoa sen lịm Để cho ong hút nhụy, xin ruồng bỏ [4; 285] Lời ca lời trách móc cung nữ nhà vua bỏ nàng Nhưng đọng lại lời ca hình ảnh Shakuntala “Mối tình đầu” mối tình Dushyanta với Shakuntala Dushyanta khát khao hút nhụy thơm từ mơi nàng ong khao khát nhụy hoa Dushyanta nghe lời ca liền cảm thấy “lạ thật!” Chàng xao xuyến mơ màng, mộng ảo (Supta) “hình ảnh yêu đương từ lâu lãng quên.” Dushyanta nghe “dục tình trỗi dậy” mà khơng thể nhớ Mặc dù lời thần phát huy hiệu lực từ sâu tiềm thức nhà vua, Dushyanta cảm thấy cảm xúc mãnh liệt ùa Vẻ diễm kiều Shakuntala gợi cho chàng khao khát “hương say ngào ngạt” Không thể nhớ nỗi chuyện kết hôn nhưng: “Sao lòng ta bồi hồi đau đớn” Thật vậy, “sự lãng quên phép bùa chia cắt đôi tình nhân thật làm đóng băng lớp nước bề mặt khơng đụng tới lịng hồ sâu thẳm” [9; 133] Đến thấy lại nhẫn vua Dushyanta lại thức tỉnh (Vibodha) nhớ chuyện Nhưng lúc Shakuntala bay trời Nỗi buồn vua lại làm cho nguời xem chìm “nỗi nhớ người tình” Khi Dushyanta nhớ chuyện cảm xúc yêu đương lại bừng dậy cách mãnh liệt, dòng nước bị chặn lại lâu ngày trở nên dồn nén lại tuôn chảy Nếu chia cảm thức tình yêu thành hai rasa: tình yêu sum họp tình yêu chia biệt Haripala cảnh cảm thức tình yêu chia biệt “lên tiếng” Dushyanta phải lên rằng: “Mọi hình ảnh Trang 22 ngày nàng xum họp lại rõ mồn tâm trí ta lúc này!” Dushyanta nhẫn chung số phận phải xa rời Shakuntala: Nhẫn Ngươi vui thú nắm ngón tay Những ngón mềm mại làm cho rung cảm Những ngón tay sáng ngời ánh bình minh Hạnh phúc đâu nữa! [4; 306] Dushyanta trách nhẫn lại tự trách mình, chàng điên lên (Unmada) tội lỗi mình: Giờ biết níu lấy hình nàng say đắm Như người điên qua dịng suối tn cuồn cuộn Mà lại khát khao chút nước sa mạc cháy khơ [4; 309] Dushyantan nhận vừa đánh thứ đỗi thân quen, báu vật vô giá Chàng nhớ thương, hồi tưởng (Smrti) lại tất Giờ chàng cịn biết tìm lại kỷ niệm xưa cách vẽ tranh Chàng cịn biết vẽ lại thuộc Shakuntala để nỗi nhớ lại trở nên da diết, khôn nguôi Chàng vẽ Shakuntala thật chàng quên tranh Bức tranh thổi vào linh hồn Shakuntala Dushyanta “nhập tâm”, chàng quay với cảm xúc tinh khôi nơi vườn tu Chàng say sưa (Mada) ngắm nhìn “nói chuyện” với ong tranh: Trước mắt ta người yêu sống lại Đến nỗi ta rung động đường gân thớ thịt Toàn thân ta cảm động ngất ngây…[4; 310] Ngất ngây với mộng tưởng lại quay với thực tại, Dushyanta lại dằn vặt, tuyệt vọng (Visada) Nhưng xúc cảm đau buồn, nhớ thương mà Dushyanta nếm trải lại không nhịp với cảm xúc nơi người xem Hay nhờ nhân vật tiên nữ đứng phía sau mà khán giả hồn tồn tin chắn có tái hợp tình u Cho nên Dushyanta dằn vặt, xót xa làm cho người xem đẩy lên đỉnh điểm xúc cảm yêu đương Tất sẵn sàng cho hội ngộ, trùng phùng vẹn toàn hồi VII kịch Lại lần nữa, khơng khí yên bình “vườn tu thứ hai”, điềm lành lại đến cánh tay Dushyanta “vô cớ run run” Như dây liên kết vơ hình, nhìn thấy đứa bé nơ đùa, Dushyanta lại thấy u đẻ mình: Ta ngạc nhiên đụng đến em bé kì lạ Lịng ta rung động niềm vui sướng Nếu âu yếm vuốt ve đứa Tâm hồn người cha rung động đến [4; 323] Sợi dây hạnh phúc kéo Shakuntala Dushyanta lại gần Hành động nhặt “bùa vô địch” mà khơng bị phản ứng đem lại cho Dushyanta liều thuốc hồi sinh cực mạnh: “Sung sướng quá! Hy vọng tha thiết ta thành chăng?” Shakuntala Dushyanta gặp lại cảm thông, chia sẻ Ánh sáng tình yêu bừng lên Họ đến với lần đầu cách tự nhiên, an bình nơi vườn tu đạo sĩ Kanva “vườn tu thứ hai” họ gặp lại tự nhiên, nhẹ nhàng Trang 23 đam mê lần đầu…Họ lại tiếp tục đường hạnh phúc sau bảy năm gián đoạn Đến đây, người xem hoàn toàn mãn nguyện, nói cảm xúc khán giả đong đầy tình u đong đầy Shakuntala Dushyanta Nếu phép gọi “cảm thức tình yêu” tên khác mà bao hàm nghĩa người viết khơng ngần ngại gọi “cảm thức Shakuntala” Nàng thân tình yêu Ngay cảnh “vắng mặt” nàng linh hồn hình dáng nàng hữu Nàng gợi cho ta xúc cảm tình, tình yêu tha thiết, mơn mởn mùa xuân, mùa lễ hội, mùa tình u, hạnh phúc triền miên… Có lẽ mà tác giả Phan Thu Hiền nhận xét “Cảm thức chủ đạo (Rasa) kịch cảm thức tình yêu Từ đầu tới cuối, bao trùm sân khấu ánh sáng trẻo, êm dịu tình yêu, tình yêu tươi tắn, rạng rỡ bình minh lên Cũng bình minh, xua tan bóng tối bủa vây, dù ngáng trở đẳng cấp hay lễ giáo, dù gian nan trắc trở đường đời, dù hạn hẹp thường tình nơi trái tim người Vượt lên tất cả, yêu thương xúc cảm ban đầu dần thăng hoa thành tình yêu ý nghĩa tinh thần trọn vẹn nó” [9, tr.132] Trang 24 Chương Nghệ thuật khơng - thời gian giá trị tâm linh Shakuntala 3.1 Không gian tiên giới không gian trần “Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hóa…Khơng gian nghệ thuật cho ta thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng mà cịn cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả" [60, tr.177] Có thể thấy rõ điều qua dạng khơng gian xây dựng Shakuntala, đặc biệt hai dạng không gian quen thuộc tác phẩm không gian thần tiên không gian trần Qua cách xây dựng không gian ấy, tác giả Shakuntala đem đến cho độc giả tác phẩm kịch độc đáo mẻ Trong quan niệm cổ xưa văn hóa phương Đơng, việc sống thật lâu hưởng thụ sống an nhàn giới thần tiên niềm mơ ước lồi người.Họ ln tin giới tồn thần linh, người yêu ma từ họ lại chia giới thành ba cõi, cõi trời, cõi người địa ngục Vì vậy, dạng kết cấu không gian tiên giới không gian trần tác giả đưa vào tác phẩm thường đặn Nếu Tagore xây dựng không gian Ảo ảnh tan vỡ không gian với "Các núi chìm mây mù dày đặc…như thể vị thần linh xóa phong cảnh dãy Hymalaya…văng vẳng xa xa tiếng thác đổ…điệu nhạc huyền ảo mà Kalidasa mô tả truyện thơ Meegajuut Kuma Sanvaba" Thì khơng gian Shakuntala có xóa nhịa ranh giới khơng gian tiên giới không gian trần Trong Shakuntala, hai không gian miêu tả dường có tương chiếu nhau, khác biệt không rõ rệt Không gian trền Shakuntala không gian vườn tu, nơi thiền định vị đạo sĩ khơng gian tiên giới khơng gian vườn thánh, nơi ngự trị vị thần linh Ở khơng gian nơi vườn tu, hình ảnh Tiểu ngã (Atman) hòa nhậo vào Đại ngã (Draman) thể người cá nhân vũ trụ thăng hoa, chấp niệm trần khơng cịn mà thay vào hình ảnh đượm màu hịa nhập: Họ sống khơng khí khát hương Mà chẳng cần thứ đồ ăn khác Đây, họ tắm nước suối lấp lánh phấn hoa sen Đây, họ nằm mải mê trầm tư tảng đá hoa dát ngọc Đây, họ thản nhiên trước vũ nữ thiên thần Và dục tình có lên tiếng đành bất lực [4, tr.221] Khi bị bỏ rơi, nàng Shakuntala tiên nữ Menaka đón trời thần Aditi chăm sóc dạy dỗ Khơng gian tiên giới nơi từ bi, để nàng gửi thân vào đấy, nơi ấy, nơi nàng gặp lại chồng sau bao ngày cách biệt Tiên giới lúc khơng cịn nơi cai trị vị thần đơn Trang 25 vùng trời khác, mà nơi tình yêu thương người gặp Ở đó, người tơn vinh góp mặt người mà tiên giới thay đổi: Nhờ có cung Dushyanta Mà sấm sét Indra nghỉ ngơi, khơng cịn bận rộn Khơng cịn vị thần tang tóc sầu muộn trần gian Mà tượng trưng đơn thần thánh [4, tr.237] Kalidasa miêu tả không gian trần thế, nơi cư ngụ người không gian tiên giới, nơi cư ngụ thần linh mối quan hệ gần gũi Theo cách nói tác giả Huỳnh Hoa Hồng Tú vườn thiên giới vườn tình yêu Trong tranh rộng lớn vườn thiên giới tình u triển nở khắp chốn, vạn vật hịa nhịp điệu, mang thở sống Và người xuất hiện, tình yêu hóa giải ưu phiền, lầm lỗi, họ lại nối kết lại hạnh phúc Cùng với tình yêu vạn vật, tình yêu người thắp lên thứ ánh sáng dịu ngọt, thực mà lung linh 3.2 Thời gian chiêm nghiệm thời gian nhân Theo Từ điển Thuật ngữ Văn học "Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian người thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới"[13, tr.219] Cũng bàn quan niệm này, tác giả Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ nhận định rằng, thời gian nghệ thuật "phương thức tồn giới vật chất, thời gian không gian vào nghệ thuật với sống yếu tố Nếu tượng giới khách quan vào nghệ thuật soi sáng tư tưởng tình cảm, nhào nặn sáng tạo để trở thành hình tượng nghệ thuật phù hợp với giới quan, phương pháp sáng tác, phong cách truyền thống thể loại nghệ thuật định thời gian nghệ thuật thế…Nó vừa phương diện đề tài, vừa nguyên tắc để tổ chức tác phẩm"[18, tr.390] Như vậy, thời gian tác phẩm văn học thời gian nghệ thuật, sản phẩm nhà văn sáng tạo phương tiện nghệ thuật khác làm cho người đọc cảm nhận vận động toàn tác phẩm Ở tác phẩm văn học nói chung, thời gian khơng đơn giản làm nhiệm vụ tái hay chụp lại hình ảnh thực tế mà tồn thân truyền tải tình cảm, tâm trạng tác giả Có thể thấy, dạng thời gian chiêm nghiệm thời gian nhân hai dạng tác giả Kalidasa thể tác phẩm Shakuntala Sau khơng chồng chấp nhận điều chia sẻ, bị người yêu thương xua đuổi, với cô đơn tuyệt vọn, nàng Shakuntala mẹ tiên nữ Menaka đón trời Cũng khoảng thời gian ấy, nàng chiêm nghiệm thứ đời Hơn hết, nàng hiểu rõ xảy, để gặp lại Dushyanta nàng khơng ốn trách, mà cịn an ủi người yêu thương với lời âu yếm “Hãy đứng dậy, đứng dậy, chàng ơi! Chàng chẳng có đáng trách Vì kiếp trước em ăn chẳng lành nên bị nghiệp chướng” [4, tr.234] Trang 26 Dushyanta hiểu nhân duyên tạo nên nghiệp vạn vật vũ trụ người: Hoa nở thành quả, mây tụ thành mưa Nhân trước sau, vô sinh hóa Đó thiên lí bất dịch đời đời [4, tr.240] Với thời gian nhân quả, nghiệp báu tác phẩm Shakuntala đem đến cho độc giả thấy hậu mà người phải gánh chịu khứ Shakuntala vượt qua trừng phạt ấy, trải qua q trình tự hồn thiện để có đền bù xứng đáng kiếp sống khác Giá trị tâm linh Chất linh thiêng vốn có đất nước Ấn Độ thấm sâu lan tỏa khắp nơi, kể văn học Kịch loại hình nghệ thuật thiêng liêng, nghệ thuật tối cao Người Ấn Độ xem kịch cầu nối với thần thánh Hành trình xem kịch hành trình tìm với thể vũ trụ Theo huyền thoại đời kịch Ấn Độ thể loại sân khấu thiên đàng Vì “Một lần kia, tiên nữ Apsara bạn trai (những Gandharva) táo bạo châm biếm đạo sĩ (Rishi) sân khấu kịch khiến ông tức giận đọc thần nguyền rủa, từ họ bị đày đọa xuống trần” [2; 137, 138] Thế nên loại hình Veda thứ năm đời trần gian Vì thiếu sót ta khơng nhắc đến giá trị tâm linh Shakuntala Giá trị thể chức mục đích kịch Ấn Độ Chức nghệ thuật, với Ấn Độ khải lộ, giác ngộ Các nhà lý luận Ấn Độ thường so sánh lạc thú thẩm mỹ Rasa với trạng thái an lạc (Ananda) thường đồng Rasanubhava (lạc thú thẩm mỹ nếm trải rasa) với Brahmannda (an lạc đến Brahman) Chắc chắn ngồi Ấn Độ, có văn hóa khác gắn tầm quan trọng tâm linh cao với kinh nghiệm văn chương [9; 116] Trang 27 SAMVIDVISRANTI (Hòa điệu tinh thần) RASA (cảm thức) BHAVA (xúc cảm) AVASTHAS (trạng thái) KAMA (Hành động) NATYA (Múa) – KAVYA (Thơ) – NATAKA (Kịch) (kết hợp ca-vũ-nhạc) (với cốt truyện) Sơ đồ Cảm thức (rasa) linh hồn kịch Ấn Độ [9; 118] Từ sơ đồ trên, ta thấy chức kịch khơi gợi xúc cảm, từ xúc cảm để đến cảm thức (Rasa), từ cảm thức (Rasa) để đến “hịa điệu tinh thần” Đó mục đích cuối kịch Ấn Độ “Hịa điệu tinh thần” trạng thái hợp mặt tinh thần Người xem diễn viên khỏi thực tìm đến hợp cá thể vũ trụ, tìm hợp Atman Brahman Đến người ta đạt hiểu biết viên mãn, tròn đầy – Vijnana Shakuntala sau cho người xem ngập tràn yêu đương, mê đắm, hùng mạnh người xem có khoảnh khắc : Tự khỏi dục vọng (Kama) xao động (Krodha), cảnh giới tinh thần chứng nghiệm hợp linh hồn cá thể (Atman) với linh hồn vũ trụ (Brahman) [9; 116] Abhinavagupta xem cảnh giới tinh thần cận Moska Chưa đâu mà người ta lại đánh giá thành công kịch cấp độ thần thánh (Daiviki) Ấn Độ “Khi khán phòng đầy khán giả mà không tiếng động, không chút ồn ào, xao động, xáo trộn, thành cơng cấp độ thần thánh” [9; 292] Shakuntala mở đầu với lời cầu nguyện: Cầu Đấng Isua phù hộ cho người ! Đấng Isua qua mắt thần thành tám thể Nước sinh trước cơng trình sáng tạo ; Lửa mang vật hiến tế kính cẩn dâng trời cao Thầy tu thánh nhân ban phước lộc, Mặt trời, Mặt trăng, hai thiên thể oai hùng Điều khiển ngày đêm mãi không [4; 230] Và kết thúc : Mong cho đấng Xoroxoati Là nguồn ngôn ngữ, Nữ Thần Nghệ Thuật Được người tài đức mãi kín yêu, Và mong cho đấng Tự tồn Tự rực hồng Mà nguồn sinh lực tỏa khắp không gian Cứu cho linh hồn thoát khỏi kiếp luân hồi [4; 331] Như phần mở đầu kết thúc kịch lời gửi gắm đến vị thần Thần thánh trở thành “người bảo hộ” cho kịch Mặc dù xem phần Trang 28 thoát ly khỏi ảnh hưởng thần thoại, thần tích thần linh len lõi giữ vai trị phần tâm linh khơng thể thiếu nghệ thuật Ấn Độ Với đặc điểm tâm linh mặt Ấn Độ Sợi dây triết học - tôn giáo - nghệ thuật len lõi diện bền bỉ tác phẩm văn chương Một nhà thơ Pháp nhận xét Shakuntala kết hợp “tất yếu tố mục ca kinh thánh, điều cảm động kịch Eschyle điều dịu kịch Racine.” Trang 29 KẾT LUẬN Thật vậy, “Cái tên Kalidasa mãnh lực” Cuộc đời số bí ẩn tên Kalidasa khơng cịn xa lạ, nhân dân Ấn Độ, ông trở thành “vị thánh” thơ ca, sân khấu, nghệ thuật Ấn Dường chẳng cố gắng tìm ẩn số nữa, họ biết tôn thờ đặt Kalidasa vào trái tim vị thần huyền bí mà lại đỗi thân quen “Cái tên Kalidasa chi phối thơ ca Ấn Độ thâu tóm cách xuất sắc Sân khấu sử thi bác học, bi ca đến ngày chứng nhận sức mạnh linh hoạt thiên tài lỗi lạc đó” Và tên Kalidasa gắn liền với tác phẩm Shakuntala, đem đến cho người đọc cảm thức tình yêu độc đáo, khiến người đọc hiểu sâu rasa tình u tác phẩm, lọc tâm hồn người Với dạng không gian thời gian xây dựng độc đáo, tác phẩm gửi gắm triết lý sâu sắc, đậm màu sắc Ấn Độ Chúng ta thấy vẻ đẹp đời, nơi có sống ngự trị tình yêu đơn hoa kết trái, giới tâm linh đem đến cho người đọc học loài người, dùng giá trị tâm linh để tưới mát tâm hồn người làm bật giá trị thực tác phẩm Đó khát vọng sống hạnh phúc tốt đẹp tác giả Kalidasa nói riêng lồi người nói chung Hy vọng, với việc tìm hiểu đơi nét Cảm hứng tình u, nghệ thuật không thời giá trị tâm linh tác phẩm dựa tảng người trước, viết phần đưa đến cách tiếp cận tác phẩm Shakuntala góc nhìn thi pháp cổ điển Ấn Độ Từ đó, hiểu sâu triết lý, vấn đề mà văn học đồ sộ nhân loại để lại cho lồi người, từ hơm qua đến hơm có lẽ mãi trở thành tượng văn học vĩnh cửu Shakuntala - kỳ quan thứ đất nước Ấn Độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thủy Ba (1997), Phát Ấn Độ, nxb Văn học Trang 30 Phan Nhật Chiêu (1997), Câu chuyện văn học phương Đông, nhà xuất giáo dục Cao Huy Đỉnh (2006), Sơkun tơla, Nxb Sân Khấu, Hà Nội Từ Thị Cung sưu tầm, Ngô Văn Doanh giới thiệu (2004), Cao Huy Đỉnh tuyển tập tác phẩm, nxb Lao động trung tâm văn hóa Đơng Tây Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học cổ đại, nxb Chính trị quốc gia Cao Huy Đỉnh (1993), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp HCM Nguyễn Đức Đàn (1998), Tư tưởng triết học đời sống đời sống văn hóa văn học Ấn Độ, nxb Văn Học Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, nxb Tp HCM 10 Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, nxb Khoa học xã hội 11 Đỗ Minh Hợp chủ biên (2009), Tôn giáo phương Đông khứ tại, nxb Tôn giáo Hà Nội 12 Trần Thị Lý (1997), Ấn Độ xưa nay, nxb Khoa học xã hội Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, mới, NXB Thế giới, TP Hồ Chí Minh 14 Lương Ninh (2009), Lịch sử giới cổ đại, nxb Giáo dục 15 Nguyễn Nam dịch (1995), Thâm cung vua chúa Ấn Độ, nxb Hà Nội 16 Hoành Sơn, Hoàng Sĩ Q (1975), Tính-dục nhìn theo phương Đơng, nxb n Đỗ 17 Lương Duy Thứ chủ biên (1996), Đại cương văn hóa phương Đơng, nxb Giáo dục 18 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lưu Đức Trung (1997), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục 20 Lưu Đức Trung (1998), Văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục 21 Lưu Đức Trung (2002), Hợp tuyển văn học châu Á, tập 2, nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Lưu Đức Trung, Phan Thu Hiền (2007), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, nxb Giáo dục 23 Võ Hưng Thanh (2005), Ấn Độ giáo, Ba đường minh triết Á châu, nxb Văn hóa thơng tin 24 Hồ Anh Thái (2008), Namaskar xin chào Ấn Độ, nxb Văn nghệ 25 Hoàng Tâm Xuyên chủ biên (2001), Mười tôn giáo lớn giới, nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Phạm Phương Chi (2006), Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana, Viện Văn học 27 Đào Thị Hải (2004), Gilgamesh-Thiên sử thi nhân loại, Đại học Văn Hiến 28 Phan Thị Hoa (2011), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ qua tác phẩm Đức phật, nàng Savitri Hồ Anh Thái, Đại học Văn Hiến 29 Phạm Duy Mẫn (2010), Tình yêu hay tình dục Điên cuồng Vệ Tuệ, Đại học Văn Hiến 30 Đặng Thị Uyên (2011), Đặc điểm nghệ thuật kịch Tagore, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 31 Dỗn Chính, Châu Văn Ninh (1999), “Tìm hiểu ba hình thái phát triển Ấn Độ giáo”, Triết học, (111), tr.61-63 32 Phạm Phương Chi (2003), “Về số thủ pháp so sánh sử thi Ramayana”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 5, tr.73-76 33 Phạm Phương Chi (2004), “Tìm hiểu quan niệm đẹp nhục cảm Ấn Độ cổ đại qua sử thi Ramayana”, tạp chí Văn hóa dân gian, 96, tr.76-80 34 Phạm Phương Chi (2006), “Cảm thức nghệ thuật sử thi Ramayana”, Viện văn học 35 Phạm Phương Chi dịch (2008), “Rasa mỹ học Ấn Độ”, Literature studies Review, 8, tr.76-92 Trang 31 36 Phạm Phương Chi (2010), “Cảm nghiệm thẩm mỹ (rasa) tác phẩm Gitanjali Rabindranath Tagore”, tạp chí Văn học nước ngồi, số 12 37 Cao Huy Đỉnh (1960), “Nhà thơ Kalidasa kịch bất hủ Shakuntala”, tạp chí Nghiên cứu văn học, 6, tr.66-73 38 Cao huy Đỉnh (1996), “Ý nghĩa Hôli, ngày tết Ấn Độ”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 25, tr.122-127 39 Nguyễn Đức Đàn (1997), “Kalidasa ảnh hưởng ông văn học cổ điển Ấn Độ”, tạp chí Văn học, 7, tr.26-31 40 Nguyễn Tấn Đắc (1998), “Ấn Độ nẻo đường Đông Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 32, tr.73-76 41 Bạch Hường-Lê Hoàng (1992), “Vũ nữ Ấn Độ thời xưa”, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, 104, tr.67-68 42 Nguyễn Hùng Hậu (1996), “Nét đặc trưng tư Ấn Độ”, tạp chí Văn học nước ngồi, 43 Nguyễn Công Khanh (1995), “Vài nét phong tục cưới xin Ấn Độ”, Văn hóa dân gian, 50, tr.79-80 44 Cung Giũ Nguyên (1966), “Phụ Nữ Ấn Độ”, Bách khoa, 220, tr.25-32 45 Cao Xuân Phổ (1998), “Văn hóa Ấn Độ tâm thức người Việt”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 32, tr.77-79 46 Huỳnh Hoa Hồng Tú (2008), (Phan Thu Hiền hướng dẫn), Thế giới nghệ thuật kịch Shakuntala, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Sư phạm, TP HCM 47 Nguyễn Tuyết Thu (1998), “Về quan niệm anh hùng sử thi Ấn Độ Mahabharata”, Văn hóa dân gian, 61, tr.65-69 48 Nguyễn Tuyết Thu (1999), “Lời thoại đạo đức nhân vật anh hùng Mahabharata”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 39, tr.71-74 49 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2001), “Lễ Dharma hay tinh thần Ấn Độ sử thi Mahabharata”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 48, tr.58-61 50 Nguyễn Thị Tuyết Thu (2004), “Hành động vô cầu - tiêu chí đánh giá nhân vật anh hùng sử thi Mahabharata”, tạp chí Văn hóa dân gian, 93, tr.73-77 51 “Almanach Những văn minh giới” (2006), nxb Văn hóa thơng tin, tr.1470-1471 52 Arthur W Ryder (1999), Kalidasa, Shakuntala, In parentheses Publications-Sankrit Series-Cambridge Ontario 53 Manomohan Ghosh (1951), The Natyasastra, nxb Calcutta 54 William Rose Benet (1968), The reader’s encyclopedia, nxb Crowell 55 http://www.indiavideo.org/cinema/shakuntala-hindi-film-7531.php#&slider1=3 56 http://www.dailymotion.com/video/x80dup_shakuntala-on-star-one-watchonline_shortfilms#.UUG64TBSiAg Trang 32 ... cảm thức tình yêu theo thi pháp Ấn Độ 13 2.2.2.2 Rasa tình yêu sáng tác Kalidasa 13 2.3 Cảm thức tình yêu Shakuntala 15 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KHÔNG - THỜI VÀ GIÁ TRỊ TÂM LINH. .. ? ?Cảm thức tình yêu, nghệ thuật không - thời giá trị tâm linh tác phẩm Shakuntala? ?? Trang 1.1 NỘI DUNG Chương Kalidasa truyền thống thơ ca kịch Ấn Độ Đôi nét kịch cổ điển Ấn Độ Trong từ điển thuật. .. Chương Nghệ thuật khơng - thời gian giá trị tâm linh Shakuntala 3.1 Không gian tiên giới không gian trần “Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hóa…Khơng gian nghệ thuật cho

Ngày đăng: 01/10/2020, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w