Tìm hiểu giá trị tâm linh của lễ hội truyền thống và đưa ra những giải pháp về hiện trạng công tác bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những lễ hội truyền thống tiêu biểu của ngư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu giá trị tâm linh của lễ hội truyền thống và đưa ra những giải pháp về hiện trạng công tác bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống 2.2. Phương thức làm việc: Cá nhân Tìm hiểu tư liệu qua sách báo, tạp chí và trực tiếp đi thực tập tại phòng Văn hóa huyện trong thời gian từ 2032013 2052013 Trong quá trình thực tập, tôi đã tham gia vào các hoạt động của phòng Văn hóa huyện Hậu Lộc và Ban văn hóa xã Ngư Lộc 2.3. Quá trình thực hiện Trong thời gian thực tập từ ngày 2032013 2052013 tôi đã lập một kế hoạch cụ thể như sau: Tuần 1: Làm quen với cơ sở thực tập Tuần 2,3: Tìm hiểu tư liệu về phòng Văn hóa Tuần 4,5,6,7: Cùng với phòng Văn hóa tham gia các hoạt động văn hóa tại địa phương như: Tham gia lễ công nhận di tích quốc gia chùa Cách tại xã Tuy Lộc, đến thăm các di tích văn hóa tại huyện Hậu Lộc, tham gia kỷ niệm ngày 304. đặc biệt trực tiếp đi tìm hiểu về lễ hội truyền thống tại xã Ngư Lộc. Tuần 8,9: Tổng kết quá trình thực tập tại cơ quan. 2.4. Kết quả đạt được Ngay sau khi nhận được nhiệm vụ, tôi đã về xã Ngư Lộc để tìm hiểu lễ hội truyền thống và đã thu thập được những kết quả sau: 2.4.1. Khái quát về xã Ngư Lộc 2.4.1.1. Điều kiện tự nhiên xã Ngư Lộc Ngư Lộc có vị trí ứng với khoảng 19,56 độ vĩ bắc, 105,58 độ kinh đông, nằm ở bãi ngang ở vùng đồi tương đối bằng phẳng của hai con sông Lạch Sung về phía Bắc và Lạch Trường ở phía Nam. Phía bắc giáp các xã Hưng Lộc, Đa Lộc; phía nam và tây nam giáp với Hải Lộc và một phần Minh Lộc. Phía đông là biển Đông thuộc Vịnh Bắc Bộ có đường bờ biển dài 1,2km được ngăn cách với đất liền bằng một con đê biển có chức năng ngăn sóng và nước biển gây ngập úng với các điểm dân cư. Cách bờ biển Ngư Lộc 5km về phía Đông là đảo Nẹ với diện tích khoảng 1km2, độ cao so với mực nước biển 70,8m. đảo Nẹ được xem là vị trí tiền tiêu của Hậu Lộc về quân sự nói chung và Ngư Lộc nói riêng. Đảo Nẹ còn là cột mốc chỉ đường cho tàu thuyền ngoài khơi trở về bến. Về phía Nam còn có hòn Sụp, hòn Bò và dãy núi Trường. Cửa Lạch kia nổi tiếng là thương cảng có nhiều thuyền buôn, thuyền đánh cá trong và ngoài nước ra vào buôn bán trao đổi hàng hóa. Nhìn vào bản đồ Diêm Phố xưa kia và Ngư Lộc hiện nay ta thấy được sự khác biệt hoàn toàn về vị trí địa lý. Từ vị trí cửa sông Lạch Trường (Hoằng Hóa), xa xưa ta thấy xã Diêm Phố thời kỳ tịnh tiến về phía Tây và Tây Bắc, ngày nay Diêm Phố có địa hình cơ bản ổn định ở hai cửa sông quan trọng này. Nhìn vào bản đồ xã Ngư Lộc hiện nay giống như hình thang, đáy nhỏ là phần đất ăn sâu vào địa phận xã Minh Lộc rộng 600m, đáy lớn là mặt biển rộng 1200m giống như mặt phễu đựng gió chính. Hàng năm, Diêm Phố được xem là điểm của những cơn gió mùa và bão biển. Bờ biển nơi đây có đặc điểm, bờ biển thấp, lõm và lầy bùn, điều này gây ra nhiều khó khăn nhất định cho việc đi lại trên biển nhất là ngày thủy triều rút. Mặt khác, vùng biển Ngư Lộc có năm cửa sông Châu Tuần bồi thải phù sa, phù du sinh vật quanh năm (sông Lạch Trường, Lạch Sung, Lạch Cầu, sông Đáy, sông Linh Cơ Hà Nam Ninh). Vì vậy, việc đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản của cư dân xã Ngư Lộc khá phát triển. Bên cạnh đó, trên tổng số diện tích 0,5km2, thành phần chủ yếu lại là đất cát (chiếm 30% diện tích). Loại đất này mịn, có màu vàng nhạt, dễ bở và có mùn, độ ẩm không cao nên năng suất cây trồng thiếu ổn định. Qua quá trình phát triển và tồn tại xã Ngư Lộc bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thiên tai lũ lụt, làm cho xã nhiều thời gian bị kiệt quệ về kinh tế, đất đai bị thiếu hụt. Vào thời Nguyễn, xã phải mua đất hoặc vay đất các xã bên. Mặt khác, do là một bộ phận của miền biển Hậu Lộc, trực thuộc tiểu vùng khí hậu vùng biển phía Bắc Thanh Hóa nên khí hậu của miền biển Hậu Lộc biến đổi khá thất thường. Hàng năm xã có tổng nhiệt trên 86000C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối từ 560C. Đáng chú ý là khoảng tháng 34 thường xuất hiện gió nồm đông, thỉnh thoảng có gió tây bắc xuất hiện gây trở ngại cho mùa vụ... Do sự biến đổi thất thường của khí hậu nên việc sản xuất cây trồng ở Ngư Lộc hầu như rất ít phát triển, dân cư tập trung vào việc khai thác phát triển kinh tế đánh bắt thủy hải sản. 2.4.1.2. Điều kiện xã hội Xưa kia xã Ngư Lộc được gọi là làng Diêm Phố. Diêm Phố thuộc diện “nhất xã, nhất thôn” ra đời từ rất sớm. theo địa chí Hậu Lộc (NXB khoa học xã hội 1990) viết : Thôn Diêm Phố có từ thế kỉ XII, nhân dân sinh sống trên mảnh đất Cồn Bò cạnh cửa sông Linh Trường cửa sông này là một nhánh của sông Mã từ huyện Hoằng Hóa chảy ra Hậu Lộc còn có tên là Lạch Trường. Bờ Nam có núi Trường và các đảo nhỏ : Hòn Bò, hòn Sung, hòn Nẹ tạo thành một cánh cung án ngữ sóng gió mặt nam và mặt đông. Nhờ địa thế này mà con người từ xưa đã tự lập về đây sinh sống bằng nghề đánh cá. Khoảng thế kỉ I II (TCN), thành lũy huyện Dư Phát thuộc quận Cửu Chân đã xây dựng tại nơi đây. Vào những thế kỉ trước và sau công nguyên, cửa Lạch đã từng là một thương cảng quan trọng trên con đường hàng hải đến các nước Đông Nam Á và Ấn Độ. Dưới triều đại Phong kiến Việt Nam độc lập, mỗi lần vào phương Nam dẹp giặc, thủy quân lại lấy cửa biển Lạch Trường làm cứ điểm xuất phát. Cửa biển kín đáo là nơi cất giấu hạn thuyền yên ổn (NXB Khoa học xã hội), như thế là từ lâu đời người Diêm Phố đã có mặt nơi này. Sau cách mạng tháng Tám thành công, trong không khí vẻ vang cảu cuộc kháng chiến, xã Diêm Phố đổi tên thành xã Cao Thắng, đến năm 1947 đổi thành xã Vạn Thắng do Ủy ban Việt Minh và Ủy ban lâm thời lãnh đạo. Tháng 6 năm 1953 xã lại đổi tên thành xã Vạn Lộc, tồn tại đến tháng 7 năm 1953 thì giải tán chia thành 4 xã mới là Đa Lộc, Ngư Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc. Từ năm 1960 trong xu hướng xây dựng hợp tác xã, xã Ngư Lộc đã hình thành hai loại hình: Hợp tác xã Ngư nghiệp và hợp tác xã Thủ công nghiệp; mọi công việc từ sản xuất, xây dựng, đóng góp... đều do ban quản trị điều hành và lãnh đạo. Về mặt chính quyền thì tập trung vào Ủy ban hành chính xã (1976 đổi tên thành Ủy ban nhân dân). Quá trình phát triển hợp tác xã từ năm 1960 của xã Ngư Lộc trải qua nhiều thăng trầm biến đổi từ tập đoàn sản xuất hợp tác xã nhỏ, vừa theo địa nghề địa dư lao động tiến lên thành hợp tác xã lớn có phương tiện đánh bắt tiên tiến, doanh thu cao, lãi lớn giai đoạn 1975 1985. Bước vào thập niên đầu những năm 90, trước sự chuyển biến phức tạp của tình hình trong nước và thế giới, thì hầu hết hợp tác xã đều làm ăn thua lỗ, gây không ít tác động xấu đến đời sống xã viên nói riêng và toàn bộ dân trong xã nói chung. Tình hình hiện nay với sự biến đổi mạnh mẽ, nhanh nhạy của nền kinh tế thị trường, bằng sự linh hoạt của các cấp lãnh đạo, xã Ngư Lộc ngày nay càng chuyển biến hết sức mạnh mẽ. có thể nói xã Ngư Lộc hiện nay đang từng ngày thay đổi theo thời kỳ, ở các cấp vĩ mô và vi mô. Trong cơ cấu hiện nay được chia làm bảy thôn: thôn Thắng Phúc, Thắng Lộc, Thắng Tây, Bắc Thọ, Nam Vương, Thành Lập, Chiến Thắng. Với dân số gần 17 nghìn người, có 2812 hộ dân, có một đội tàu gần 500 chiếc đủ sức đánh bắt cá khơi xa dài ngày. Nghề nghiệp chính của ngư dân là đánh cá và làm muối. Nghề làm muối có từ xa xưa và nay đã mất, chỉ có nghề đánh cá là tồn tại và phát triển. Ngày nay còn phát triển nghề thủ công, nghề chế biến hải sản, buôn bán hoặc một số nghề dịch vụ... Với chiều dài hơn 8 thế kỷ lập làng cùng với nghề đánh cá, người dân Ngư Lộc phải từng ngày đối mặt với phong ba bão táp giành giật bát cơm manh áo từ biển cả. Đã không ít lần biển cả dâng nước cướp đi toàn bộ nhà cửa, ruộng vườn, thuyền ghe và cả tính mạng con người. Nhưng người dân nơi đây vẫn kiên trì bám làng, bám biển bởi họ là nhóm hậu duệ thành công nhất của người VIệt cổ sống ven biển, trên con đường phát triển văn hóa Hoa Lộc. Với một công thức đơn giản “lọc nước lấy cái”, người dân và tiên nhân của họ đã phải mày mò, từ việc xe dây làm lưới, mài đá cuội làm chì cho đến hình thành nhóm Bè, xóm Gõ để đánh bắt cá bằng những phương tiện thô sơ nhất. Trí khôn của con người luôn được sinh ra để đối phó với sự tàn phá hoang dại của thiên nhiên và con người đã chiến thắng. Trong lịch sử vạn chài, ít có nơi nào con người lại quần tụ lập làng sớm như Diêm Phố. Nơi có mật độ dân số cao nhất và tập trung nhiều dòng họ nhất. Thiếu trang 15 Nhau của đời sống xã hội, con người: Sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ phong tục, giao tiếp và gắn kết xã hội, các sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu...), các cuộc thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán... Không có một sinh hoạt truyền thống nào của nước ta lại sánh được với lễ hội cổ truyền, trong đó chứa đựng đặc tính vừa đa dạng, vừa nguyên hợp này. Chủ thể của lễ hội truyền thống là cộng đồng, đó là cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân và hơn cả là cộng đồng quốc gia dân tộc. nói cách khác, không có lễ hội nào lại không thuộc từ một dạng cộng đồng của một cộng đồng nhất định. Cộng đồng chính là chủ thể sáng tạo, hoạt động và hưởng thụ các giá trị văn hóa của lễ hội. Ba đặc trưng trên quy định tính chất, sắc thái văn hóa, cách thức tổ chức thái độ và hành vi, tình cảm của những người tham gia lễ hội, phân biệt với các loại hình lễ hội khác như lễ hội sự kiện, các loại hình festival... 2.4.2.2. Những lễ hội truyền thống tiêu biểu của ngư dân xã Ngư Lộc Ngư Lộc là một xã ven biển của Hậu Lộc thuộc tỉnh Thanh Hóa. Cùng chịu tác động và hình thành, tổ chức các lễ hội truyền thống của Thanh Hóa. Tuy nhiên, do địa bàn sinh sống men theo bờ biển, điều kiện sinh sống chủ yếu phụ thuộc vào con thuyền, tấm lưới đánh bắt hải sản trên biển, thu hoạch thất thường, sự nguy hiểm lắm rủi ro là không thể lường trước đã cho ngư dân ở đây tin tưởng và mong chờ vào thế lực siêu nhiên, coi trọng và hết sức thành tâm với thờ cúng, tổ chức lễ hội để cầu bình an và may mắn. Do đó, những lễ hội truyền thống của ngư dân ở Ngư Lộc vừa có nét chung vừa có những nét đặc thù riêng. a) Lễ Cầu Ngư Theo lời kể của các bô lão trong làng thì lễ hội Cầu Ngư xuất phát từ tên lễ hội Cầu Mát của ngư dân làng Diêm Phố có từ khi làng mới thành lập vào thời nhà Lê. Lễ hội Cầu Ngư của làng Diêm Phố được bắt đầu từ ngày 212 242 âm lịch, các vị thần được thờ ở lễ hội này là Tam Bảo Phật, Tứ Vị Thánh Nương, Đông Hải Đại Vương, Nẹ Sơn Tôn Thần, Nam Hải Đại Tướng Quân... Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của xã, đồng thời là lễ hội lớn nhất và đặc trưng nhất của khu vực ven biển Thanh Hóa. Bởi vậy mà công tác chuẩn bị cho lễ hội hết sức cẩn thận và chu đáo. Công tác chuẩn bị Thời gian chuẩn bị diễn ra trước đó khoảng một tháng, từ công việc chọn nhà trọ, chọn địa điểm, tế lễ đến công tác chuẩn bị lễ phẩm… đều phải được tính toán sắp xếp một cách kỹ lưỡng, nếu để xảy ra sơ xuất trong ngày lễ thì dân làng coi như đó là điểm báo không tốt trong năm. Chọn nhà trọ Nhà trọ là địa điểm làm lễ phẩm cho lễ hội. Các chức sắc và hương lão trong làng phải họp nhau lại để làm việc chọn gia đình nhà trọ có đầy đủ các tiêu chuẩn: Gia đình trong năm không có tang, làm ăn phát đạt, có nếp sống kỷ cương, con cháu đề huề, gia đình hạnh phúc, phải có từ ba thế hệ chung sống trở lên, trong gia đình phải có người biết sắm lễ vật. Nếu gia đình nào được chọn thì đó là điều vinh dự và hết sức may mắn cho gia đình. Họ tự hào và tin rằng gia đình họ từ nay sẽ được các vị thần linh phù hộ cũng như được sự tôn trọng và yêu mến của dân làng. Cho nên, các thành viên trong gia đình đều cố gắng đóng góp sức lực của mình vào công việc mà được làng tin tưởng giao phó. Làm mũ ngũ sắc và đóng long châu Công việc này cũng rất quan tọng người được chọn làm, mũ ngũ sắc và đóng long châu phải là những người vừa có nghề lại vừa khéo tay, gia đình không có tang, nếp sống lành mạnh. Tất cả tập trung tại một gia đình khá giả được làng chọn cũng phải đảm bảo các tiêu chí nêu trên. Người chỉ đạo trong công việc này là một người già có hiểu biết và giỏi tay nghề do làng chọn. Ở đây, tất cả những người giam gia công việc của lễ hội làng đều nhất thiết phải là người không có tang trong năm, gia đình và bản thân phải trong sạch. Đóng long châu: Long châu là hình tượng thiêng liêng của lễ hội, cũng là hình tượng của nghề nghiệp bởi vậy địa điểm đóng long châu phải được chọn lựa một cách rất kỹ lưỡng. Theo thông tục hàng năm cứ vào khoảng mùng 24 tháng 2, ban tổ chức lễ hội bắt đầu rải ván đóng long châu. Trước đó phải nhờ thầy xem ngày và chọn giờ tốt sau đó lên nghè Diêm Phố làm lễ xin với Thần, Phật được tiến hành công việc đóng long châu. Do tính chất quan trọng và thần bí, nên việc chọn các thợ đóng long châu cũng phải được chọn lựa rất kỹ càng. Tổ thợ làm công việc này được chọn khoảng 20 người yêu cầu phải thật sự giỏi nghề, trong sạch trong cuộc sống và hơn hết gia đình không có tang. Để thực hiện việc đóng long châu, chủ tế phải xin chân nhang từ khu nghè Diêm Phố xuống khu đóng long châu. Đúng giờ tốt chủ tế vào cáo lễ với các thần thánh, tiếp đó người thợ cả vào phạt mộc, mở đầu công việc đầu tiên của lễ hội Cầu Ngư. Sau khi công việc rải ván hoàn tất, công việc đóng long châu bắt đầu. Thuyền đóng có chiều dài 6m, cao 1m, bụng thuyền nơi rộng nhất là 1,2m. Khung thuyền làm bằng luồng, nứa đóng chốt chắc chắn, xung quanh thuyền được dán giấy màu xám có trang trí hình ảnh các con vật ở biển như cá, tôm, cua, mực… Hai bên thuyền có trang trí hai dãy đuôi leo nhiều màu sắc giữa lòng thuyền có một cột buồm với lá buồm bằng giấy xòe rộng. Hàng đêm từ lúc 0h5 phút tại khu đóng long châu đều tiến hành các lễ sang canh, điều này có ý nghĩa vừa như một lời báo cáo công việc lại vừa mang ý nghĩa cầu mong các thần, thánh cho công việc tiến hành tỏng những ngày tiếp theo được thuận lợi. Sau khi tổ thơ đã làm xong các phần căn bản của long châu thì người chủ tế phải xem ngày giờ tốt để lên đầu rộng. Tuy nhiên, trước khi thực hiện công việc này phải có lễ báo cáo công việc với các chủ vị thần, thánh. Tổ thợ đưa toàn bộ trang thiết bị tượng để lắp ráp lên thuyền rộng. Công việc được tiến hành tỉ mỉ và yêu cầu phải có sự thành thạo và hiểu biết tâm linh cao. Trong đó, việc “điểm nhãn” được xem là việc quan trọng nhất, cần phải xem ngày giờ để điển nhãn cho tượng. Mắt tượng khi điểm phải có thần khí thể hiện khí phách trang nghiêm. Cuối cùng khi phải hoàn tất, ông chủ tế đặt vào lòng thuyền gạo, muối. Một quả bí ngô chín và một đùm thuốc lào… Những thứ này là thực phẩm tối thiểu của người đi biển ở làng Diêm Phố. Làm mũ ngũ sắc: Mũ ngũ sắc được làm từ năm loại giấy, mỗi loại có một màu sắc khác nhau bởi vậy mới gọi là mũ ngũ sắc. Khung của mũ được uốn từ nguyên liệu nứa tươi có hình như mũ tế, sau đó dùng giấy màu dán xung quanh rồi trang trí nhiều hoa văn như đôi rồng chầu chữ thọ hoặc đôi rồng chầu hoa văn như đôi rồng chầu chữ thọ hoặc đôi rồng chầu mặt trời. Đằng sau mũ có dán hai dải bằng giấy. Sắm lễ phẩm: Trong lễ thờ không thể thiếu được các loại lễ phẩm. Riêng lễ cúng phật ở chùa phải là mâm cỗ chyaj, còn thịt lợn, thịt gà, thịt vịt… Theo quan niệm của như dân ở đây, con gà là loại vật thể hiện sức mạnh, nhạy cảm và cần xem chân gà để đoán vận mệnh của làng trong năm. Con vịt thì chuyên mò cua bắt cá, để kiếm sống, rất gần với nghề đánh bắt của ngư dân làng Diêm Phố. Ngoài ra lễ vật còn có hoa quả, trầu rượu và vàng hương. Làm vệ sinh làng xóm: Cứ đến ngày 20 tháng 2 hàng năm, cả làng Diêm Phố dù công việc ra đình bận đến đâu cũng đều gác lại. Từ sáng sớm mọi người từ già đến trẻ em đều tự giác quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, đường làng, các khuôn viên của nghè, đền chùa, sạch sẽ, việc làm không cần có người nhắc nhở, tất cả đều tự giác.
Trang 1NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÒNG VĂN HÓA HUYỆN HẬU
LỘC 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tổng diện tích tự nhiên của Hậu Lộc 146,6km2, đứng thứ 19 về diện tích tựnhiên trong 23 đơn vị huyện, thị của Thanh Hóa Huyện Hậu Lộc diện tích tuynhỏ nhưng địa hình đa dạng, có đồi núi và thung lũng, có đồng chiêm trũng vàđồng cao vàm, có bãi bồi phù sa và cồn cát ven biển, có biển cả và hải đảo.Hậu Lộc có đầy đủ 3 dạng địa hình, từ đồng bằng thuộc các xã Lộc Tân,Thịnh Lộc, Xuân Lộc, Hoa Lộc, Phú Lộc đến vùng đồi núi thuộc các xã TriệuLộc, Tiến Lộc, Thành Lộc, Châu Lộc, Đại Lộc, Đồng Lộc và ven biển là các
xã Hòa Lộc, Hải Lộc, Minh Lộc, Ngư Lộc, Hưng Lộc, Đa Lộc
Huyện có hệ thống sông đào khá dày đặc Hàng năm cung cấp nước tướicho nông nghiệp và thoát lũ vào mùa mưa Do vậy tình trạng hạn hán và ngậplụt ít khi xảy ra
Hậu Lộc có khí hậu đặc trưng của khí hậu đồng bằng Thanh Hóa Hậu Lộcnằm ở tiểu vùng khí hậu ven biển Khí hậu Hậu Lộc có nét riêng biệt của mộttiểu vùng ven biển nhưng những nét khác biệt đó không có gì lớn lắm so với đặcđiểm chung của vùng đồng bằng Thanh Hóa Hậu Lộc thuộc loại hình nhiệt đớigió mùa: nóng, ẩm, có mùa đông lạnh ít mưa kèm theo sương giá, sương muối,mùa hè nóng mưa nhiều, có gió tây khô nóng Nhưng vì gần biển nên mùa đông
đỡ lạnh và ít sương giá, sương muối hơn, mùa hè đỡ nóng hơn lại có gió đất gióbiển góp phần điều hòa khí hậu Tổng nhiệt độ năm là 8.6000C, nhiệt độ thấpnhất tuyệt đối từ 5-60C, nhiệt độ cao nhất chưa qua 410C Đáng chú ý là khoảngtháng 3-4 xuất hiện gió nồm đông, thỉnh thoảng có gió tây bắc xuất hiện gây trởngại cho mùa vụ
Nhìn chung địa giới Hậu Lộc được phân định phù hợp với duyên cách tựnhiên của sông núi Phía Bắc sông Lèn, một nhánh của sông Mã chảy từ ngã basông Bông đến cửa Sung, đây là đường biên giới tự nhiên giữa huyện Hậu Lộc
Trang 2với hai huyện Hà Trung và Nga Sơn Phía Tây và Nam Hậu Lộc giáp với huyệnHoằng Hóa bởi núi Sơn Trang, sông Âu và sông Lạch Trường, phía Đông giápbiển Bờ biển Hậu Lộc thuộc loại bờ biển thấp, phẳng và lầy bùn Núi Trường vàcác đảo nhỏ (hòn Bò, hòn Súp, hòn Nẹ) tạo thành một cánh cung án ngữ sónggió mặt Nam và mặt Đông.
Hậu Lộc là một huyện có diện tích nhỏ, nhưng mật độ dân số cao ở ThanhHóa Dân số của huyện tính đến năm 2009 là 163.971 người, mật độ 1.212người/km2
Thành phần dân tộc của huyện chủ yếu là người Kinh Theo số liệu điều tra1/4/2009 toàn bộ huyện có tất cả 163.971 nhân khẩu
Do điều kiện tự nhiên để ổn định và phát triển sản xuất đã hình thành 3vùng kinh tế là: Vùng đồi, vùng đồng bằng và vùng biển
Trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của Hậu lộc đã có bước tăng trưởngkhá Giá trị tổng sản phẩm GDP năm 2005 đạt 755 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởngbình quân 5 năm (2000 - 2005) đạt 9,6% Cơ cấu kinh tế năm 2005: Nông - Lâm
Ngư nghiệp 55%, Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp 14,2%, Thương mại Dịch vụ 30,8%
-Đặc sản nổi tiếng của huyện trong và ngoài tỉnh với rượu Chi Nê (xã CầuLộc), mắm tôm, mắm chua và hải sản khô Ngư Lộc
Không chỉ kinh tế Hậu Lộc phát triển mà Giáo dục và đào tạo của Hậu Lộchiện nay cũng đang được quan tâm và phát triển rất mạnh Huyện Hậu Lộc có tất
cả 5 trường THPT và một trung tâm Giáo dục thường xuyên, mỗi xã đều có ítnhất 1 trường Trung học cơ sở và 1 trường tiểu học cơ sở Các trường đangkhông ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Các trường THPT là trường THPTHậu Lộc 1, trường THPT Hậu Lộc 2, trường THPT Hậu Lộc 3, trường THPTHậu Lộc 4, trường THPT Đinh Chương Dương
Trước sự đổi mới và phát triển của huyện, Phòng văn hóa huyện đã cùnghình thành và phát triển Trước đây khi mới ra đời phòng văn hóa Thể thao và
Du lịch có tên là phòng Văn hóa thông tin, nhân viên của phòng chỉ có một
Trang 3người đảm đương công việc Khi đất nước thống nhất, xã hội phát triển và vănhóa có sự hội nhập, Phòng Văn hóa thông tin không chỉ kiêm một mảng văn hóa
mà còn hướng tới phát triển mọi mặt, phòng Văn hóa thông tin được đổi tênthành Phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch được bố trí thêm nhân sự để đáp ứngnhu cầu hội nhập và phát triển đất nước Phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch đã
có tới 5 nhân viên và đều có bằng cấp đại học, đã được biên chế Hiện nayphòng Văn hóa Thể thao và Du lịch của huyện Hậu Lộc đang hoạt động rất tốtgóp phần cho huyện ủy ngày càng vững mạnh
1.2 Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận
Địa điểm thực tập là phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch của huyện HậuLộc Phòng văn hóa đóng trong Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc, tỉnh ThanhHóa Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc dặt tại trung tâm huyện là thị trấn HậuLộc Nơi đây là trung tâm văn hóa, kinh tế, xã hội của huyện Ủy ban nhân dânhuyện cách quốc lộ 1A khoảng 5km, cách biển đông khoảng 8km đây là nơi đầunão của huyện trong mọi hoạt động
Phòng Văn hóa huyện Hậu Lộc nằm ở khu nhà hai tầng, được đặt ở vị trínhìn thẳng ra mặt đường, rất dễ quan sát Phòng Văn hóa gồm có hai văn phòng:Văn phòng của trưởng phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch và một văn phòngcủa nhân viên Nhìn chung, văn phòng của trung tâm văn hóa rất rộng rãi,thoáng mát với vị trí đặt ở tầng hai nên khá yên tĩnh để làm việc trong phòng cóđầy đủ cơ sở vật chất, tài liệu để tạo mọi điều kiện cho việc nắm bắt tình hìnhvăn hóa của địa bàn huyện
Trưởng phòng Văn hóa huyện là ông Hoàng Ngọc Hải Ông đã có nhiềunăm kinhg nghiệm trong công tác quản lý văn hóa Hoàng Ngọc Hải đã có trên
20 năm kinh nghiệm về vấn đề văn hóa của huyện Hậu Lộc Với một trưởngphòng có nhiều năm kinh nghiệm và có bằng cấp đại học như trưởng phòng vănhóa đã và đang dẫn dắt văn hóa trong huyện phát huy được tiềm năng sức mạnh,đồng thời điều đó cũng góp phần cho nền kinh tế của huyện phát triển
Trang 4Phòng Văn hóa huyện là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyệnHậu Lộc Phòng Văn hóa và thông tin có tư cách pháp nahan, có con cấu và tàikhoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế về công tác của Ủyban nhân dân huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra thanh tra về chuyênmôn, nghiệp vụ của Sở Văn hóa, thông tin và du lịch, Sở Thông tin và truyềnthông.
Phòng Văn hóa và thông tin huyện có chức năng tham mưu cho Ủy bannhân dân huyện Hậu Lộc quản lý nhà nước về: Văn hóa, gia đình; thể dục thểthao; du lịch; báo chí; xuất bản; bưu chính và chuyển phát; viễn thông vàinternet; công nghệ thông tin; cơ sở hạ tầng thông tin; phát thanh và các dịch vụcông cộng thuộc chức năng nhiệm vụ được giao trên địa bàn huyện; thực hiệnmột số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện HậuLộc, cụ thể:
a Nhiệm vụ và quyền hạn thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
- Trình ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; kế hoạch dàihạn và từng năm; đề án, chương trình phát triển ngành theo chức năng, nhiệm vụcủa phòng trên địa bàn; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cải cách hànhchính, xã hội trong lĩnh vực nhà nước được giao
- Trình chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vựcquản lý nhà nước được giao thuộc thẩm quyền ban hành của chủ tịch Ủy bannhân dân huyện
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
đề án, chương trình đã được phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp ngành, lĩnhvực; văn hóa, thể thao, du lịch, thông tin và truyền thông; chủ trương xã hội hóahoạt động văn hóa, thể dục thể thao, chống bạo lực trong gia đình
- Giúp Ủy ban nhân dân huyện thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phépthuộc các lĩnh vực được giao theo quy định của pháp luật và theo phân công,phân cấp của Ủy ban nhân dân huyện
Trang 5- Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tậpthể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phichính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dụcthể thao, du lịch, thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật.
- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dụcthể thao, du lịch, thông tin và truyền thông đối với cán bộ chuyên trách thuộc Ủyban nhân dân các xã
- Tổ chức ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưutrữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp vụ của phòng
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao với Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, giám đốc
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giám đốc Sở Thông tin và truyền thông
- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng về lĩnhvực được giao theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dânhuyện
- Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và ủyquyền, phân cấp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện
- Cơ quan thường trực của các Ban chỉ đạo: Các ngày lễ lớn, phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, đoàn kiểm tra liên ngành vănhóa - xã hội huyện
b Nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể về lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch
- Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiệnphong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựngnếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; xây dựng phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng gia đình văn hóa,đơn vị văn hóa; bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn huyện
Trang 6- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các trung tâm văn hóa, thể dục thểthao, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa,thể dục thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý củaphòng trên địa bàn huyện.
- Chủ trì phối hợp các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh rta việc chấp hànhpháp luật về hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; phối hợp cácngành chức năng giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn cứu xét của công dân
về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch theo quy định của phápluật
c Nhiệm vụ và quyền hạn cụt hể về lĩnh vực thông tin và truyền thông
- Giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc tổ chức công tác bảo vệ an toàn,
an ninh thông tin trong các hoạt động bưu chính, chuyển phát, viễn thông, côngnghệ thông tin, internet, phát thanh
- Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện các chương trình, dự án vềứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện theo sự phân công của Ủy bannhân dân huyện
- Tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra và hướng dẫn các xã quản lý cácđại lý bưu chính, viễn thông, internet trên địa bàn theo quy định của pháp luật
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và cá nhân trên địabàn huyện thực hiện pháp luật về các lĩnh vực bưu chính, viễn thông và internet;công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh, quảng cáo, báo chí, xuất bản
- Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với mạng lưới phátthanh, truyền thanh cơ sở
d Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật
1.3 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự
1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Trang 71.3.2 Bố trí nhân sự
Phòng Văn hóa huyện là cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân huyệnHậu Lộc Chức năng nhiệm vụ chính của phòng là tham mưu quản lý nhà nước,công tác văn hóa, thể thao, du lịch và thông tin truyền thông Hiện nay phòng có
5 biên chế cán bộ: trưởng phòng là ông Hoàng Ngọc Hải, phụ trách chung, mộtphó phòng là bà Nguyễn Thị Thắm phụ trách công tác du lịch, gia đình và thôngtin truyền thông; một chuyên viên văn hóa, một chuyên viên thể thao và mộtchuyên viên về công nghệ thông tin Tất cả đều có trình độ đại học
Ban quản lý di tích và danh thắng huyện Hậu Lộc do ông phó chủ tịchhuyện Nguyễn Văn Luệ phụ trách khối Văn hóa làm trưởng ban, trưởng phòngVăn hóa Thể thao và Du lịch làm phó ban, các thành viên của ban chỉ đạo baogồm đại diện Mặt trận tổ quốc, ban tuyên giáo, phòng tài chính, phòng côngthương, ban tôn giáo, phòng tài nguyên môi trường, công an huyện và các đồngchí chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã thị trấn có di tích xếp hạng
Hiện tại phòng Văn hóa do ông Hoàng Ngọc Hải làm trưởng phòng ÔngHoàng Ngọc Hải quản lý mọi vấn đề của phòng Văn hóa và phân công công táccho nhân viên trong phòng Văn hóa Ông còn là phó ban quản lý di tích của
Trưởng phòng Văn hóa
Phó phòng Văn hóa
Chuyên viên
văn hóa
Chuyên viên TDTT
Chuyên viên CNTT
Trang 8huyện Ông thường xuyên đi tới các địa bàn của ban quản lý văn hóa của xã đểchỉ đạo những vấn đề văn hóa Với những kinh nghiệm, trình độ và sự nhiệthuyết của mình ông Hoàng Ngọc Hải đang cáng đáng vai trò là một trưởngphòng Văn hóa xuất sắc Ông cũng như phòng Văn hóa huyện Hậu Lộc nhiềunăm liền đã được Thủ tướng chính phủ và Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tặngbằng khen.
Phó phòng Văn hóa là bà Nguyễn Thị Thắm Bà Nguyễn Thị Thắm phụtrách công tác du lịch, gia đình và truyền thông Với một trình độ chuyên môn,với sự nhiệt huyết trong công việc, bà Nguyễn Thị Thắm đã và đang là một phóphòng gương mẫu và đầy trách nhiệm
Một chuyên viên văn hóa là bà Mai Thị Hoan Với trình độ và kinh nghiệmhiểu biết về các vấn đề văn hóa bà đã có nhiều đóng góp cho công tác văn hóa
Bà đã và đang hoạt động trong công tác gìn giữ nét văn hóa của huyện Hậu Lộcnhư: làng văn hóa, cơ quan văn hóa, di tích văn hóa
Một chuyên viên về thể dục thể thao của phòng là ông Lưu Trung Công rất
am hiểu vấn đề và có một trình độ chuyên môn nhất định nên hiện nay thể dụcthể thao, văn hóa văn nghệ của huyện rất phát triển Điều này thấy rõ nhất trongmỗi hội trại hè của huyện đã mang lại được những ngày hè sôi động và lànhmạnh cho thanh thiếu niên của huyện
Phòng văn hóa còn có một chuyên viên công nghệ thông tin có trình độ đạihọc là bà Nguyễn Thị Phúc Với một trình độ nhất định và nhiệt huyết trongcông việc nên huyện Hậu Lộc đã có được một kênh quảng bá về huyện Hiệnnay huyện đã thành lập được rang web và đã đưa rất nhiều thông tin của huyệnđến với công chúng bạn đọc
Nhìn chung sơ đồ tổ chức của phòng Văn hóa huyện Hậu Lộc là khá hoànchỉnh và quy mô Chức năng hoạt động cũng được phân công công việc mộtcách rõ ràng và phù hợp với trình độ cũng như kinh nghiệm của mỗi người
Trang 9CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN TIẾP NHẬN 2.1 Mô tả công việc được giao tìm hiểu “Lễ hội truyền thống của ngư dân xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và xã hội xã Ngư Lộc, huyện HậuLộc
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những lễ hội truyền thống tiêu biểu của ngư dân xãNgư Lộc, huyện Hậu Lộc
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu giá trị tâm linh của lễ hội truyền thống và đưa ranhững giải pháp về hiện trạng công tác bảo tồn và phát huy lễ hội truyền thống
2.2 Phương thức làm việc: Cá nhân
Tìm hiểu tư liệu qua sách báo, tạp chí và trực tiếp đi thực tập tại phòng Vănhóa huyện trong thời gian từ 20/3/2013 - 20/5/2013
Trong quá trình thực tập, tôi đã tham gia vào các hoạt động của phòng Vănhóa huyện Hậu Lộc và Ban văn hóa xã Ngư Lộc
2.3 Quá trình thực hiện
Trong thời gian thực tập từ ngày 20/3/2013 - 20/5/2013 tôi đã lập một kếhoạch cụ thể như sau:
Tuần 1: Làm quen với cơ sở thực tập
Tuần 2,3: Tìm hiểu tư liệu về phòng Văn hóa
Tuần 4,5,6,7: Cùng với phòng Văn hóa tham gia các hoạt động văn hóa tạiđịa phương như: Tham gia lễ công nhận di tích quốc gia chùa Cách tại xã TuyLộc, đến thăm các di tích văn hóa tại huyện Hậu Lộc, tham gia kỷ niệm ngày30/4 đặc biệt trực tiếp đi tìm hiểu về lễ hội truyền thống tại xã Ngư Lộc
Tuần 8,9: Tổng kết quá trình thực tập tại cơ quan
2.4 Kết quả đạt được
Ngay sau khi nhận được nhiệm vụ, tôi đã về xã Ngư Lộc để tìm hiểu lễ hộitruyền thống và đã thu thập được những kết quả sau:
2.4.1 Khái quát về xã Ngư Lộc
2.4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Ngư Lộc
Trang 10Ngư Lộc có vị trí ứng với khoảng 19,56 độ vĩ bắc, 105,58 độ kinh đông,nằm ở bãi ngang ở vùng đồi tương đối bằng phẳng của hai con sông Lạch Sung
về phía Bắc và Lạch Trường ở phía Nam Phía bắc giáp các xã Hưng Lộc, ĐaLộc; phía nam và tây nam giáp với Hải Lộc và một phần Minh Lộc Phía đông làbiển Đông thuộc Vịnh Bắc Bộ có đường bờ biển dài 1,2km được ngăn cách vớiđất liền bằng một con đê biển có chức năng ngăn sóng và nước biển gây ngậpúng với các điểm dân cư
Cách bờ biển Ngư Lộc 5km về phía Đông là đảo Nẹ với diện tích khoảng1km2, độ cao so với mực nước biển 70,8m đảo Nẹ được xem là vị trí tiền tiêucủa Hậu Lộc về quân sự nói chung và Ngư Lộc nói riêng Đảo Nẹ còn là cộtmốc chỉ đường cho tàu thuyền ngoài khơi trở về bến
Về phía Nam còn có hòn Sụp, hòn Bò và dãy núi Trường Cửa Lạch kia nổitiếng là thương cảng có nhiều thuyền buôn, thuyền đánh cá trong và ngoài nước
ra vào buôn bán trao đổi hàng hóa
Nhìn vào bản đồ Diêm Phố xưa kia và Ngư Lộc hiện nay ta thấy được sựkhác biệt hoàn toàn về vị trí địa lý Từ vị trí cửa sông Lạch Trường (HoằngHóa), xa xưa ta thấy xã Diêm Phố thời kỳ tịnh tiến về phía Tây và Tây Bắc,ngày nay Diêm Phố có địa hình cơ bản ổn định ở hai cửa sông quan trọng này.Nhìn vào bản đồ xã Ngư Lộc hiện nay giống như hình thang, đáy nhỏ làphần đất ăn sâu vào địa phận xã Minh Lộc rộng 600m, đáy lớn là mặt biển rộng1200m giống như mặt phễu đựng gió chính Hàng năm, Diêm Phố được xem làđiểm của những cơn gió mùa và bão biển Bờ biển nơi đây có đặc điểm, bờ biểnthấp, lõm và lầy bùn, điều này gây ra nhiều khó khăn nhất định cho việc đi lạitrên biển nhất là ngày thủy triều rút Mặt khác, vùng biển Ngư Lộc có năm cửasông Châu Tuần bồi thải phù sa, phù du sinh vật quanh năm (sông Lạch Trường,Lạch Sung, Lạch Cầu, sông Đáy, sông Linh Cơ - Hà Nam Ninh) Vì vậy, việcđánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản của cư dân xã Ngư Lộc khá phát triển
Bên cạnh đó, trên tổng số diện tích 0,5km2, thành phần chủ yếu lại là đấtcát (chiếm 30% diện tích) Loại đất này mịn, có màu vàng nhạt, dễ bở và có
Trang 11mùn, độ ẩm không cao nên năng suất cây trồng thiếu ổn định Qua quá trình pháttriển và tồn tại xã Ngư Lộc bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi thiên tai lũ lụt, làmcho xã nhiều thời gian bị kiệt quệ về kinh tế, đất đai bị thiếu hụt Vào thờiNguyễn, xã phải mua đất hoặc vay đất các xã bên Mặt khác, do là một bộ phậncủa miền biển Hậu Lộc, trực thuộc tiểu vùng khí hậu vùng biển phía Bắc ThanhHóa nên khí hậu của miền biển Hậu Lộc biến đổi khá thất thường Hàng năm xã
có tổng nhiệt trên 86000C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối từ 5-60C Đáng chú ý làkhoảng tháng 3-4 thường xuất hiện gió nồm đông, thỉnh thoảng có gió tây bắcxuất hiện gây trở ngại cho mùa vụ Do sự biến đổi thất thường của khí hậu nênviệc sản xuất cây trồng ở Ngư Lộc hầu như rất ít phát triển, dân cư tập trungvào việc khai thác phát triển kinh tế đánh bắt thủy hải sản
2.4.1.2 Điều kiện xã hội
Xưa kia xã Ngư Lộc được gọi là làng Diêm Phố Diêm Phố thuộc diện
“nhất xã, nhất thôn” ra đời từ rất sớm theo địa chí Hậu Lộc (NXB khoa học xãhội - 1990) viết : Thôn Diêm Phố có từ thế kỉ XII, nhân dân sinh sống trên mảnhđất Cồn Bò cạnh cửa sông Linh Trường - cửa sông này là một nhánh của sông
Mã từ huyện Hoằng Hóa chảy ra Hậu Lộc còn có tên là Lạch Trường Bờ Nam
có núi Trường và các đảo nhỏ : Hòn Bò, hòn Sung, hòn Nẹ tạo thành một cánhcung án ngữ sóng gió mặt nam và mặt đông Nhờ địa thế này mà con người từxưa đã tự lập về đây sinh sống bằng nghề đánh cá
Khoảng thế kỉ I - II (TCN), thành lũy huyện Dư Phát thuộc quận Cửu Chân
đã xây dựng tại nơi đây Vào những thế kỉ trước và sau công nguyên, cửa Lạch
đã từng là một thương cảng quan trọng trên con đường hàng hải đến các nướcĐông Nam Á và Ấn Độ Dưới triều đại Phong kiến Việt Nam độc lập, mỗi lầnvào phương Nam dẹp giặc, thủy quân lại lấy cửa biển Lạch Trường làm cứ điểmxuất phát Cửa biển kín đáo là nơi cất giấu hạn thuyền yên ổn (NXB Khoa học
xã hội), như thế là từ lâu đời người Diêm Phố đã có mặt nơi này
Sau cách mạng tháng Tám thành công, trong không khí vẻ vang cảu cuộckháng chiến, xã Diêm Phố đổi tên thành xã Cao Thắng, đến năm 1947 đổi thành
Trang 12xã Vạn Thắng do Ủy ban Việt Minh và Ủy ban lâm thời lãnh đạo Tháng 6 năm
1953 xã lại đổi tên thành xã Vạn Lộc, tồn tại đến tháng 7 năm 1953 thì giải tánchia thành 4 xã mới là Đa Lộc, Ngư Lộc, Minh Lộc, Hưng Lộc Từ năm 1960trong xu hướng xây dựng hợp tác xã, xã Ngư Lộc đã hình thành hai loại hình:Hợp tác xã Ngư nghiệp và hợp tác xã Thủ công nghiệp; mọi công việc từ sảnxuất, xây dựng, đóng góp đều do ban quản trị điều hành và lãnh đạo Về mặtchính quyền thì tập trung vào Ủy ban hành chính xã (1976 đổi tên thành Ủy bannhân dân) Quá trình phát triển hợp tác xã từ năm 1960 của xã Ngư Lộc trải quanhiều thăng trầm biến đổi từ tập đoàn sản xuất hợp tác xã nhỏ, vừa theo địa nghềđịa dư lao động tiến lên thành hợp tác xã lớn có phương tiện đánh bắt tiên tiến,doanh thu cao, lãi lớn giai đoạn 1975 - 1985 Bước vào thập niên đầu nhữngnăm 90, trước sự chuyển biến phức tạp của tình hình trong nước và thế giới, thìhầu hết hợp tác xã đều làm ăn thua lỗ, gây không ít tác động xấu đến đời sống xãviên nói riêng và toàn bộ dân trong xã nói chung
Tình hình hiện nay với sự biến đổi mạnh mẽ, nhanh nhạy của nền kinh tếthị trường, bằng sự linh hoạt của các cấp lãnh đạo, xã Ngư Lộc ngày nay càngchuyển biến hết sức mạnh mẽ có thể nói xã Ngư Lộc hiện nay đang từng ngàythay đổi theo thời kỳ, ở các cấp vĩ mô và vi mô
Trong cơ cấu hiện nay được chia làm bảy thôn: thôn Thắng Phúc, ThắngLộc, Thắng Tây, Bắc Thọ, Nam Vương, Thành Lập, Chiến Thắng Với dân sốgần 17 nghìn người, có 2812 hộ dân, có một đội tàu gần 500 chiếc đủ sức đánhbắt cá khơi xa dài ngày
Nghề nghiệp chính của ngư dân là đánh cá và làm muối Nghề làm muối có
từ xa xưa và nay đã mất, chỉ có nghề đánh cá là tồn tại và phát triển Ngày naycòn phát triển nghề thủ công, nghề chế biến hải sản, buôn bán hoặc một số nghềdịch vụ
Với chiều dài hơn 8 thế kỷ lập làng cùng với nghề đánh cá, người dân NgưLộc phải từng ngày đối mặt với phong ba bão táp giành giật bát cơm manh áo từbiển cả Đã không ít lần biển cả dâng nước cướp đi toàn bộ nhà cửa, ruộng
Trang 13vườn, thuyền ghe và cả tính mạng con người Nhưng người dân nơi đây vẫn kiêntrì bám làng, bám biển bởi họ là nhóm hậu duệ thành công nhất của người VIệt
cổ sống ven biển, trên con đường phát triển văn hóa Hoa Lộc Với một côngthức đơn giản “lọc nước lấy cái”, người dân và tiên nhân của họ đã phải mày
mò, từ việc xe dây làm lưới, mài đá cuội làm chì cho đến hình thành nhóm Bè,xóm Gõ để đánh bắt cá bằng những phương tiện thô sơ nhất Trí khôn của conngười luôn được sinh ra để đối phó với sự tàn phá hoang dại của thiên nhiên vàcon người đã chiến thắng Trong lịch sử vạn chài, ít có nơi nào con người lạiquần tụ lập làng sớm như Diêm Phố Nơi có mật độ dân số cao nhất và tập trungnhiều dòng họ nhất
Thiếu trang 15
Nhau của đời sống xã hội, con người: Sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ phongtục, giao tiếp và gắn kết xã hội, các sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, tròchơi, sân khấu ), các cuộc thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán Không
có một sinh hoạt truyền thống nào của nước ta lại sánh được với lễ hội cổtruyền, trong đó chứa đựng đặc tính vừa đa dạng, vừa nguyên hợp này
Chủ thể của lễ hội truyền thống là cộng đồng, đó là cộng đồng làng, cộngđồng nghề nghiệp, cộng đồng tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân và hơn cả
là cộng đồng quốc gia dân tộc nói cách khác, không có lễ hội nào lại khôngthuộc từ một dạng cộng đồng của một cộng đồng nhất định Cộng đồng chính làchủ thể sáng tạo, hoạt động và hưởng thụ các giá trị văn hóa của lễ hội
Ba đặc trưng trên quy định tính chất, sắc thái văn hóa, cách thức tổ chứcthái độ và hành vi, tình cảm của những người tham gia lễ hội, phân biệt với cácloại hình lễ hội khác như lễ hội sự kiện, các loại hình festival
2.4.2.2 Những lễ hội truyền thống tiêu biểu của ngư dân xã Ngư Lộc
Ngư Lộc là một xã ven biển của Hậu Lộc thuộc tỉnh Thanh Hóa Cùng chịutác động và hình thành, tổ chức các lễ hội truyền thống của Thanh Hóa Tuynhiên, do địa bàn sinh sống men theo bờ biển, điều kiện sinh sống chủ yếu phụthuộc vào con thuyền, tấm lưới đánh bắt hải sản trên biển, thu hoạch thất
Trang 14thường, sự nguy hiểm lắm rủi ro là không thể lường trước đã cho ngư dân ở đâytin tưởng và mong chờ vào thế lực siêu nhiên, coi trọng và hết sức thành tâm vớithờ cúng, tổ chức lễ hội để cầu bình an và may mắn Do đó, những lễ hội truyềnthống của ngư dân ở Ngư Lộc vừa có nét chung vừa có những nét đặc thù riêng a) Lễ Cầu Ngư
Theo lời kể của các bô lão trong làng thì lễ hội Cầu Ngư xuất phát từ tên lễhội Cầu Mát của ngư dân làng Diêm Phố có từ khi làng mới thành lập vào thờinhà Lê
Lễ hội Cầu Ngư của làng Diêm Phố được bắt đầu từ ngày 21/2 - 24/2 âmlịch, các vị thần được thờ ở lễ hội này là Tam Bảo Phật, Tứ Vị Thánh Nương,Đông Hải Đại Vương, Nẹ Sơn Tôn Thần, Nam Hải Đại Tướng Quân Đây là lễhội lớn nhất trong năm của xã, đồng thời là lễ hội lớn nhất và đặc trưng nhất củakhu vực ven biển Thanh Hóa Bởi vậy mà công tác chuẩn bị cho lễ hội hết sứccẩn thận và chu đáo
Công tác chuẩn bị
Thời gian chuẩn bị diễn ra trước đó khoảng một tháng, từ công việc chọn nhà trọ, chọn địa điểm, tế lễ đến công tác chuẩn bị lễ phẩm… đều phải được tínhtoán sắp xếp một cách kỹ lưỡng, nếu để xảy ra sơ xuất trong ngày lễ thì dân làngcoi như đó là điểm báo không tốt trong năm
- Chọn nhà trọ
Nhà trọ là địa điểm làm lễ phẩm cho lễ hội Các chức sắc và hương lão trong làng phải họp nhau lại để làm việc chọn gia đình nhà trọ có đầy đủ các tiêuchuẩn: Gia đình trong năm không có tang, làm ăn phát đạt, có nếp sống kỷ cương, con cháu đề huề, gia đình hạnh phúc, phải có từ ba thế hệ chung sống trởlên, trong gia đình phải có người biết sắm lễ vật
Nếu gia đình nào được chọn thì đó là điều vinh dự và hết sức may mắn cho gia đình Họ tự hào và tin rằng gia đình họ từ nay sẽ được các vị thần linh phù hộ cũng như được sự tôn trọng và yêu mến của dân làng Cho nên, các
Trang 15thành viên trong gia đình đều cố gắng đóng góp sức lực của mình vào công việc
mà được làng tin tưởng giao phó
- Làm mũ ngũ sắc và đóng long châu
Công việc này cũng rất quan tọng người được chọn làm, mũ ngũ sắc và đóng long châu phải là những người vừa có nghề lại vừa khéo tay, gia đình không có tang, nếp sống lành mạnh Tất cả tập trung tại một gia đình khá giả được làng chọn cũng phải đảm bảo các tiêu chí nêu trên Người chỉ đạo trong công việc này là một người già có hiểu biết và giỏi tay nghề do làng chọn Ở đây, tất cả những người giam gia công việc của lễ hội làng đều nhất thiết phải là người không có tang trong năm, gia đình và bản thân phải trong sạch
Đóng long châu: Long châu là hình tượng thiêng liêng của lễ hội, cũng là
hình tượng của nghề nghiệp bởi vậy địa điểm đóng long châu phải được chọn lựa một cách rất kỹ lưỡng Theo thông tục hàng năm cứ vào khoảng mùng 2-4 tháng 2, ban tổ chức lễ hội bắt đầu rải ván đóng long châu Trước đó phải nhờ thầy xem ngày và chọn giờ tốt sau đó lên nghè Diêm Phố làm lễ xin với Thần, Phật được tiến hành công việc đóng long châu
Do tính chất quan trọng và thần bí, nên việc chọn các thợ đóng long châu cũng phải được chọn lựa rất kỹ càng Tổ thợ làm công việc này được chọn khoảng 20 người yêu cầu phải thật sự giỏi nghề, trong sạch trong cuộc sống và hơn hết gia đình không có tang Để thực hiện việc đóng long châu, chủ tế phải xin chân nhang từ khu nghè Diêm Phố xuống khu đóng long châu Đúng giờ tốt chủ tế vào cáo lễ với các thần thánh, tiếp đó người thợ cả vào phạt mộc, mở đầu công việc đầu tiên của lễ hội Cầu Ngư Sau khi công việc rải ván hoàn tất, công việc đóng long châu bắt đầu Thuyền đóng có chiều dài 6m, cao 1m, bụng
thuyền nơi rộng nhất là 1,2m Khung thuyền làm bằng luồng, nứa đóng chốt chắc chắn, xung quanh thuyền được dán giấy màu xám có trang trí hình ảnh các con vật ở biển như cá, tôm, cua, mực… Hai bên thuyền có trang trí hai dãy đuôi leo nhiều màu sắc giữa lòng thuyền có một cột buồm với lá buồm bằng giấy xòe rộng
Trang 16Hàng đêm từ lúc 0h5 phút tại khu đóng long châu đều tiến hành các lễ sang canh, điều này có ý nghĩa vừa như một lời báo cáo công việc lại vừa mang
ý nghĩa cầu mong các thần, thánh cho công việc tiến hành tỏng những ngày tiếp theo được thuận lợi Sau khi tổ thơ đã làm xong các phần căn bản của long châu thì người chủ tế phải xem ngày giờ tốt để lên đầu rộng
Tuy nhiên, trước khi thực hiện công việc này phải có lễ báo cáo công việc với các chủ vị thần, thánh Tổ thợ đưa toàn bộ trang thiết bị tượng để lắp ráp lên thuyền rộng Công việc được tiến hành tỉ mỉ và yêu cầu phải có sự thành thạo vàhiểu biết tâm linh cao Trong đó, việc “điểm nhãn” được xem là việc quan trọng nhất, cần phải xem ngày giờ để điển nhãn cho tượng Mắt tượng khi điểm phải
có thần khí thể hiện khí phách trang nghiêm Cuối cùng khi phải hoàn tất, ông chủ tế đặt vào lòng thuyền gạo, muối Một quả bí ngô chín và một đùm thuốc lào… Những thứ này là thực phẩm tối thiểu của người đi biển ở làng Diêm Phố
Làm mũ ngũ sắc: Mũ ngũ sắc được làm từ năm loại giấy, mỗi loại có một
màu sắc khác nhau bởi vậy mới gọi là mũ ngũ sắc Khung của mũ được uốn từ nguyên liệu nứa tươi có hình như mũ tế, sau đó dùng giấy màu dán xung quanh rồi trang trí nhiều hoa văn như đôi rồng chầu chữ thọ hoặc đôi rồng chầu hoa văn như đôi rồng chầu chữ thọ hoặc đôi rồng chầu mặt trời Đằng sau mũ có dánhai dải bằng giấy
- Sắm lễ phẩm:
Trong lễ thờ không thể thiếu được các loại lễ phẩm Riêng lễ cúng phật ở chùa phải là mâm cỗ chyaj, còn thịt lợn, thịt gà, thịt vịt… Theo quan niệm của như dân ở đây, con gà là loại vật thể hiện sức mạnh, nhạy cảm và cần xem chân
gà để đoán vận mệnh của làng trong năm Con vịt thì chuyên mò cua bắt cá, để kiếm sống, rất gần với nghề đánh bắt của ngư dân làng Diêm Phố Ngoài ra lễ vật còn có hoa quả, trầu rượu và vàng hương
- Làm vệ sinh làng xóm:
Cứ đến ngày 20 tháng 2 hàng năm, cả làng Diêm Phố dù công việc ra đìnhbận đến đâu cũng đều gác lại Từ sáng sớm mọi người từ già đến trẻ em đều tự
Trang 17giác quét dọn nhà cửa, ngõ xóm, đường làng, các khuôn viên của nghè, đền chùa, sạch sẽ, việc làm không cần có người nhắc nhở, tất cả đều tự giác.
- Dựng đàn lễ:
Mặc dù Diêm Phố có cả một khu nghè, chùa, đền, miếu thờ thần linh của làng, nhưng làm việc lễ Cầu Ngư phải dựng làm lễ ngoài trời Đó là một bãi giápbiển, nhưng là trung tâm của làng, hướng làng lễ dựng theo lợi trong năm
Người ta đóng giáo xung quanh, chiều cao giàn giáo khoảng 1 m, mặt đàn trên giáo được lát bằng ván, chiếu rộng sàn là 10m, chiều dài là 12m
Cơ cấu lễ hội
Lễ hội Cầu Ngư chia làm hai phần rõ rệt: phần lễ và phần hội, trong đó phần lễ là phần đóng vai trò quan trọng và mang nhiều ý nghĩa nhất
áo dài lương quần trắng đội khăp xếp, chân đi giày, vừa đi vừa cử bản nhạc lưu thủy Sau phường bát âm là kiệu phật gồm 4 tri kiệu khiêng, tiếp đến là kiệu bát cống rước Tử Vị Thánh Nương, gồm 8 nữ thanh tân quần trắng, áo dài màu, chítkhăn vành dây Đi sau là kiệu Đức Ông, sau nữa là kiệu Đức Vua Thông Thủy 4người khiêng, tất cả đầu đều chít khăn đỏ, mặc áo nỉ cộc tay màu đỏ, quần màu
đỏ, chân quấn xà cạp Sau kiệu là mô hình bè mảng thờ người bị nạn Đi sau đám kiệu là hội tế gồm 9 vị đều đầu đội mục tế có hai dải thả dài sau lưng, trang phục áo dài thụng màu tím hoặc màu đen, quần dài trắng, chân đi hia Riêng áo của chủ tế có khác hơn đó là có bố tử đằng trước và đằng sau Chủ tế đi trước, đằng sau là một hàng đôi bao gồm: hai chuyển chúc và đọc chúc, 4 bồ tế, 2 đông
Trang 18xướng và tây xướng, đều lồng tay áo thụng vào với nhau giơ lên phía trước mặt Sau hội tế là 4 người con trai áo lương quần trắng, đội khăn xếp, đi guốc vác 4 lá
cờ hội, tiếp sau là dân làng và quan khách
Đoàn rước kiệu dừng lại bên ngoài cổng nhà trọ Mười hai cụ đội khăn xếp, mặc áo the đen, quàng lĩnh trắng, đi giày, hạ bước vào nhà trọ, mỗi cụ nưngmột mũ ngũ sắc Hai mươi hai kiệu từ 18 đến 25 tuổi khiêng long châu, trang phục giống những trai kiệu trước Đoàn rước lai tiếp tục đi đến đoàn lễ Ba kiệu được đặt lên trên, bên phải đặt kiệu Thích Ca , bên trái là kiệu Đức vua Thông Thủy, ở giữa là kiệu Tứ Vị Thánh Nương, và đặt bát hương, lễ phẩm thứ tự theo
sơ đồ đàn lễ Trên mỗi đàn đặt một chiếc mũ ngũ sắc tượng trưng cho vị thần thánh được thờ ở đây, phía trái đàn lễ đặt chiếc long châu đầu quay chầu vào đàn, xung quanh đàn cắm cờ hội
Sau đó ban chủ tế làm lễ dâng hương và đôi múa lên hoạt động Đầu giờ chiều cùng ngày, sau khi chọn việc giờ tốt ông thầy cúng được ngư dân tín nhiệm lên khoa giáo tiến hành tẩy uế để khoa giáo yên vị
Tại khu lễ đàn và hầu hết các ban lễ hội ở thời điểm sắp sang ngày mới, ban hành lễ thường xuyên tế lễ sang canh Trong thời gian hai ngày 22 và 23 nhân và khách thập phương đến dưng hương Đây là tính chất mở khá tiêu biểu của lễ hội Cầu Ngư Vì vậy, lễ hội Cầu Ngư không chỉ là ngày lễ lớn của ngư dân Dêm Phố mà nó ngày hội lớn của cư dân ven biển Thanh Hóa
Bước sang ngày 24 tháng 2 âm, các giáp rước cỗ về đàn lễ, đến nơi lễ phẩm được đặt vào vị trí trên mặt đàn lễ đã quy định Lúc này mọi người đã tề tựu đông đủ Ba hồi chín tiếng trống nổi lên dòng dã, đại tế bắt đầu với bài văn
tế câu yên tháng 2 Ban hành lễ thay mặt cho nhân dân trong xã bái tế và báo cáothần thánh về buổi lễ
Phần quan trọng nhất của lễ hội Cầu Ngư là tế lễ giao ôn bao gồm hai phần chính:
Phần một: Là phần tế lễ ở đàn chính Vị pháp sư tiến hành làm lễ mời các
vị trong họi đồng thần thánh: Hồng Liên Lão Mẫu, Ngọc Hoàng, Thành Hoàng
Trang 19Bản Thổ, Đức Vua Thông Thủy, Tứ Vị Thánh Nương…đây là khu vực lễ tế chính cho toàn bộ lễ hội, nên nội dung cầu khản mang tính bao quát những mong muốn của dân làng: cầu phúc cầu tài, sống lâu giàu có, tránh được mọi tai ương, đi biển thuận buồm xuôi gió, cá tôm đầy thuyền, buôn bán thuận lợi, thủ công tinh thông, học hành tiến tới, văn tăng võ tiến, toàn dân phúc hậu đuề huề.
Phần hai: Là phần tế tại long châu Tại đây việc tế lễ dành riêng cho
người đi biển Hình tượng long châu là biểu tượng của ngư nghiệp Toàn bộ chiếc long châu là chiếc thuyền thờ những người đến dâng hương lễ vật vào lòng thuyền Đúng giờ lành, tại long châu ông pháp sư mặc áo dài, khăn thắt ngang lưng màu đỏ, đứng trước mũi long châu, một tay múa ấn kiếm, một tay cầm ba nén hương viết vào không gian và dõng dạc đọc lệnh khởi hành, sau đó đọc lệnh trát Sau khi đọc xong trát long châu quay mũi về hướng nam, thầy cúng đứng trước long châu, một tay cằm long đao sáng, một tay cầm bó đóm dâng cao và đọc hịch Bảo Ôn, lời hịch vừa dứt 20 trai kiệu khiêng long châu đi theo pháp sư về phía nam, phía sau là dân làng cùng đi tiễn dọc theo bờ biển Đến cuối làng thì tiến hán « hóa » long châu
Sau đó rước các kiệu trở về nghè và làm lễ tất (kết thúc)
Phần hội
Bên cạnh phần lễ của lễ hội Cầu Ngư, phần hội cũng được xem là phần quan trọng không thể thiếu Việc tiến hành một cách song song giữa phần lễ và phần hội trong lễ hội Cầu Ngư được coi là thích hợp và cần thiết, bởi lẽ bên cạnh phần lễ được tổ chức một cách trang nghiêm, cẩn trọng với những nghi thức tâm linh, thì phần hội cũng được tổ chức khá chặt chẽ và chu đáo, với các trò chơi, đua thuyền, hát đối đáp… làm cho bầu không khí lễ hội thêm vui tươi, náo nhiệt Đây cũng là thời gian ngư dân được nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí xóa đimọi căng thẳng, mệt mỏi trong những ngày mải miết lao động vất vả tìm kế sinhnhai, để chuẩn bị bước vào một mùa vụ mới đầy hứa hẹn
Phần hội được tổ chức khá đa dạng bao gồm các trò diễn, trò vui chơi diễn
ra xen kẽ trong suốt 4 ngày hội của làng