1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh của cư dân cổ nam bộ qua những hoa văn trên hiện vật vàng thuộc truyền thống văn hóa óc eo

157 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 25,18 MB

Nội dung

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2006 TÊN CƠNG TRÌNH: BƯỚC ĐẦU TÌM H IỂU ĐỜI SỐ NG TÂM LINH CỦA CƯ DÂN CỔ NAM BỘ Q UA NHỮ NG HOA VĂN TRÊN H IỆN VẬT VÀNG THUỘC TRUYỀN THỐNG VĂN HÓ A ÓC EO THUỘC NHÓM NGÀNH: XH2b MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG Di TÍCH CĨ CHỨA VÀNG VÀ HIỆN VẬT VÀNG ĐẶC TRƯNG TRUYỀN THỐNG VĂN HỐ ĨC EO .9 I ĐÔI NÉT VỀ VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM II ĐỊA BÀN CÓ HIỆN VẬT VÀNG THUỘC TRUYỀN THỐNG ÓC EO 18 III HIỆN VẬT VÀNG TRONG VĂN HOÁ ÓC –EO .23 CHƯƠNG 30 HOA VĂN VÀNG THUỘC TRUYỀN THỐNG ÓC EO MANG ÂM HƯỞNG BÀLAMÔN GIÁO- PHẬT GIÁO 30 I NHỮNG HÌNH KHẮC TRÊN VÀNG MANG DẤU ẤN TƠN GIÁO BÀLAMƠN 30 II HOA VĂN VÀNG THUỘC TRUYỀN THỐNG ÓC EO MANG ÂM HƯỞNG PHẬT GIÁO 45 CHƯƠNG 52 VÀNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HOÁ – XÃ HỘI VÀ ĐỚI SỐNG TÂM LINH CƯ DÂN CỔ NAM BỘ, TỪ NGHỆ THUẬT ĐẾN NHỮNG MỐI QUAN HỆ RỘNG HƠN 52 I VÀNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HOÁ XÃ HỘI CƯ DÂN CỔ NAM BỘ 52 II ĐỜI SỐNG TÂM LINH CƯ DÂN CỔ NAM BỘ TỪ NGHỆ THUẬT ĐẾN NHỮNG MỐI QUAN HỆ RỘNG HƠN 65 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC .82 CÁC CHỮ VIẾT TẮT bv : Bảng vẽ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long NXB : Nhà xuất NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học LATLS : Luận án Tiến sĩ Lịch sử Gs : Giáo sư TCKCH : Tạp chí khảo cổ h ọc Ts : Tiến sĩ VBTLSVN : Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam VHOE : văn hố Ĩc Eo TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Văn hố Ĩc Eo văn hố cổ vùng đất Nam bộ, linh hồn vương quốc Phù Nam, thời phát triển rực rỡ, phồn thịnh khu vực Thế nhưng, hiểu biết lịch sử phát triển văn hoá cịn nhiều điều bí ẩn Đặc biệt dòng suy tư, lối sống, cách cảm cách nghĩ giới xung quanh bậc tiền nhân thuở trước mảnh đất “im lặng”, cịn vơ số dấu hỏi suốt chiều dài lịch sử Chúng ta may mắn lưu giữ lại sưu tập vật vàng mang nặng dấu ấn tơn giáo thuộc truyền thống Ĩc Eo bên cạnh di vật khác Đây cánh cửa hoi để khám phá giới tâm linh huyền bí cha ơng ta ngày trước Chúng tơi chọn đề tài với niềm u thích, say mê, bị mê “mê cung” hình hoạ hoa văn kì lạ, vị thần linh vũ điệu mê say bất tận với sống trần Đề tài này, bước đầu tập thống kê di vật vàng phát trước năm 1975 đến Thông qua tư liệu sống này, chúng tơi tiếp tục giải mã hình hoạ chạm khắc vàng gắn liền với di tích mà chúng tìm thấy Với phương pháp nghiên cứu tổng hợp, liên ngành, từ việc hệ thống tư liệu mạnh dạn đưa nhận định đánh giá bước đầu trình tập nghiên cứu khoa học dẫn dắt PGS.TS Phạm Đức Mạnh Kết cấu đề tài chia làm chương, nội dung chương liên quan chặt chẽ với tên đề tài mục đích mà đề tài đề Ngồi có phần phụ lục với đồ, bảng thống kê, hình ảnh minh hoạ cho đề tài thêm sinh động Những hình hoạ hoa văn vàng phản ánh đời sống tâm linh cư dân cổ nơi rõ nét xác Trong đối sánh với di vật thuộc quần thể văn hoá Óc Eo Họ thờ vị thần chủ Vishnu, người ln mang đến niềm hạnh phúc, bình n thể vùng đất đem lại trù phú cho người Nam Vishnu cứu giúp người qua lần hoá kiếp, thần giúp họ xố tan sợ hãi bóng đêm, vùng đất này, giúp họ có thêm lòng can đảm để chinh phục mảnh đất trù phú hiểm trở Bằng chứng theo thống kê nay, di vật tượng di vật liên quan đến Shiva có tiêu chiếm 19.51% tổng số hình vật thể Cịn tượng liên quan đến Brahma thấy Cịn vùng Cát Tiên thuộc truyền thống Ĩc Eo có xu hướng dung hồ Vishnu Shiva, thiên Shiva chút Họ thích Vishnu dù Cát Tiên có nghiên Shiva hình ảnh Shiva hiền lành, phúc hậu, gần gũi chẳng so với cách thể vị thần Vishnu Nam Họ cịn bảo lưu tính ngưỡng phồn thực dân gian có hình tượng Linga – Yoni họ đặc biệt trọng tôn vinh sinh sôi, nảy nở phát triển đất trời Ở vùng ĐBSCL, hình tượng Linga – Yoni vật tượng trưng thần Shiva họ lựa chọn thần chủ Vishnu cho thấy tâm tính địa ơng cha ta ln tỏ sáng Ở Cát Tiên tìm thấy hình khắc Lashmi phồn thực hình tượng người mẹ xứ sở qua nhiều lần sinh nở, cho thấy tín ngưỡng dân gian địa len lỏi, hoá thân ẩn vị thần Ấn giáo Họ mô tả cảnh đẹp đất Nam hiền hoà cổ xưa với vật gắn bó với sống đời thường họ Những hình khắc thể lối sống mực thước, đôn hậu người vùng đất Nam cổ xưa mô nguyên Ấn giáo vào văn hố Đây đề tài mở chắn cịn nhiều điều thiếu sót trình độ hạn chế sinh viên năm Nhưng nhận nhiều động viên, hỗ trợ q thầy khoa Sử, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp cổ vũ nhiệt tình Ban ngành có liên quan để phát triển đề tài ngày hoàn thiện MỞ ĐẦU I DẪN NHẬP Văn hoá Óc Eo vấn đề lớn vùng Nam Bộ Việt Nam Người có cơng phát hiện, sưu tập lưu giữ di vật thuộc văn hoá nhà khảo cổ học người pháp Malleret Sau đất nước thống nhất, Đảng nhà nước ta tiếp tục dành nhiều quan tâm đặc biệt tìm hiểu văn hoá lâu đời Đến năm gần đây, văn hố Ĩc Eo nhà khoa học Việt Nam với cộng tác nhà khoa học nước sở kế thừa thành tựu người trước, tiếp tục nghiên cứu làm rõ chân dung văn hố Ĩc Eo Những bí mật bước khám phá, im lặng “ngủ qn” văn hố Ĩc Eo thời gian dài dần “tỉnh giấc” Văn hoá Óc Eo linh hồn vương quốc Phù Nam, thời phát triển rực rỡ, phồn thịnh, đạt đến trình độ định có vị trí quan trọng khu vực Đông Nam Á Sự phồn thịnh Vương quốc Phù Nam kết hoà quyện văn hoá địa với văn hoá ngoại lai, cụ thể Ấn Độ Trong đó, đời sống tâm linh đóng vai trị cưc kì quan trọng tạo nên sức sống dẻo dai góp phần bảo lưu văn hóa Ĩc Eo bền vững vượt thời gian dù tìm thấy bị chơn vùi đất hàng trăm năm chúng khơng cịn ngun vẹn Do đó, để góp phần tìm hiểu đề tài này, xin giới thiệu số vật vàng tìm thấy, bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh cư dân cổ Nam Bộ Từ đó, làm bật cá tính địa hóa văn hóa Ĩc Eo Có thể nói, tìm hiểu hoa văn vật vàng, phác thảo đời sống xã hội cư dân cổ Nam Bộ từ góc độ tâm linh vừa lí thú, hấp dẫn đầy khó khăn, thách thức so với trình độ sinh viên năm 2, cịn tiếp tục hồn thành phần học đại cương, chưa trang bị kỹ kiến thức chuyên ngành kiến thức liên ngành Nhưng với lịng nhiệt tình dẫn dắt chu đáo PGS.TS Phạm Đức Mạnh khó khăn vấn đề, bỡ ngỡ thân đẩy lùi, người viết tiếp cận phần hiểu rõ xã – người thuộc văn hóa Óc Eo Có lẽ, niềm say mê tập nghiên cứu khoa học, tình u mơn khảo cổ học nhen nhóm tơi với mn vàn điều khó hiểu sau lần gợi ý bỏ ngỏ PGS.TS Phạm Đức Mạnh II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa Ĩc Eo vấn đề văn hoá – khoa học lớn gắn liền với đất nước người vùng đồng hạ lưu sơng Mêkơng, đồng thời cịn có quan hệ mật thiết với lịch sử Đông Nam Á thời cổ Đề tài “Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh cư dân cổ Nam Bộ qua hoa văn vật vàng thuộc truyền thống văn hóa Ĩc Eo” mảng đề tài mẻ mà nhiều học giả nước chưa nghiên cứu thấu đáo Trong khuôn khổ đề tài niên luận 2004–2005 lớp Cử nhân tài khoa Sử, người viết chọn đề tài để tiếp tục tập nghiên cứu khoa học với lý sau đây: Tơi muốn tập làm quen với công việc tập trung hệ thống mảng tư liệu văn hóa hấp dẫn đặc biệt văn hóa tiếng Ĩc Eo vật vàng Qua đề tài niên luận này, tơi có hội trau dồi thêm kĩ tập nghiên cứu khoa học, tập giải mã ý nghĩa tôn giáo qua hoa văn vật vàng thuộc văn hố Ĩc Eo Và cố gắng phác thảo đơi nét đời sống tinh thần, xã hội người Ĩc Eo Đến với đề tài này, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ngưỡng mộ đến hệ tiền nhân có cơng khai phá mảnh đất trù phú song đầy hiểm trở Tất điều trở thành truyền thống q báu, di sản vơ giá quốc gia mà tuổi trẻ cần học tập, trân trọng, gìn giữ phát huy III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài dừng lại việc tìm hiểu đời sống tâm linh cư dân Óc Eo qua hoa văn khắc chạm vật vàng thuộc truyền thống văn hố Ĩc Eo Đối tượng khảo cứu vật vàng thuộc truyền thống IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố Ĩc Eo Đây cơng trình nghiên cứu có tính chất bản, lại gắn liền với thực tiễn cách mạng nước ta Đề tài chưa nghiên cứu cách thấu đáo lẽ vật vàng tìm thấy thuộc văn hóa thuộc vào loại so với khu vực giới Sự thất lạc bị đào trộm khơng phải việc hệ thống lại di vật vàng công việc không đơn giản Tất giá trị văn hố cịn sống nay, để lại dấu ấn sâu đậm qua lối sống, cách nghĩ, phong tục tập quán trở thành truyền thống cư dân nơi Thời gian vừa qua có số viết có đề cập đến di vật vàng thuộc văn hố Ĩc Eo song viết cịn nằm rải rác tạp chí khoa học chưa tập hợp lại cách có hệ thống, có lẽ hạn chế điều kiện khách quan nói vật vàng di tích lịch sử – khảo cổ học nói chung, văn hố Ĩc Eo Vì vậy, diện chúng quan tâm ý học giả tổ chức nghiên cứu Những viết đăng tạp chí khoa học tư liệu quí giá cho đề tài này, tảng để hệ sau tiếp tục tìm tịi, khám phá Trong q trình sưu tập tài liệu, chúng tơi cịn biết vàng có mặt sớm đồng Nam Bộ có số di tích tìm thấy Tuy vậy, may mắn xác định tuổi tuyệt đối C14 di tích có chứa vàng, mời q vị xem phần phụ lục để rõ niên đại di tích Đây điểm vơ thuận lợi để ta xác định rõ nguồn gốc vật vàng phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu văn hoá văn hoá trước Đó là: Nghĩa địa Mộ Chum Hàng Gịn E.Saurin khai quật, có: + Đồ trang sức: gồm chuỗi vàng; chóp nhỏ làm kĩ thuật dát, mũi khoan thong Chúng cao 8mm, đường kính dày 8mm, đáy viền vành mỏng cách lộn ngược mép vàng dùng (PL VII, 6-6) Có lẽ vật để đeo nửa hạt chuỗi vòng đeo cổ hay vòng tay Nhiều chóp tương tự lồng tạo thành (khơng tìm thấy chóp tương tự sưu tập vàng Ĩc Eo hay số hạt chuỗi vàng Mộ Hán Bắc Trung Bộ) + Kim loại đồng mạ vàng: khối tháp nhỏ đặc với tròn tạo mấu đeo, cao 45 mm (pl I, 730) đồng mạ vàng ( kim loại mạ vàng tìm thấy địa nhờ khn đúc hoa tai Dầu Giây) Mời quí vị xem phần phụ lục để rõ thêm niên đại di Di Giồng Phệt (Cần Giờ Tp HCM): vật vàng + hạt chuỗi vàng Mộ chum số 4: hạt hình đốt trúc vơi nhọn nhô đoạn giữa, dài 3,1cm, d = 0,35 hạt trang sức hình ống dài có đường ren nhỏ mỏng mạch ngoài, dài 0,5- 0,7 cm, d= 0,25cm + hạt bọc vàng hình cầu mộ chum số 3a Di Giồng Cá Vồ (Tp HCM): 80 vật gồm: 66 chuỗi, nhẫn, 13 vàng dát mỏng + Hạt chuỗi: 66 hạt có: 13 trịn, lõi sét mịn nung chín, bọc vàng ngồi mỏng, có lỗ xun dọc xỏ day, d= 0,4-0,5cm 16 hạt tròn: cuộn vàng dát mỏng, d= 0,5-0,6cm - hạt hình trụ: cuộn vàng dát mỏng, bên ngồi để trơn khắc ren hình bơng lúa, dài 0,4-2,4cm, d= 0,3cm - hạt hình đốt trúc có 5-6 ngạnh nhơ ra, có hạt tạo 2-3 đốt, dài 2-3cm(nhiều đốt) - hạt hình khối tam giác: cuộn vàng dát mỏng, cao 0,6, lỗ xuyên đỉnh -3 hạt hình cầu: vàng dát mỏng, d= 1,2cm, dày 0,6 cm + Nhẫn vàng: (trong hố thám sát Giồng Cá Vồ 1993) cắt khoét từ vàng mỏng, d= 1,5cm rộng không đều, rộng 0,4cm + Lá vàng: 13 miếng, cán hình chữ nhật, có miếng đục lỗ đầu Một số dạng sợi mảnh miếng giống hình thang Kích thước từ :0,5x1cm đến 1x3,9cm 2x3cm Di Phú Chánh (Bình Dương) : + nhẫn vàng chôn mộ số ( mộ dạng chum gỗ): Nhẫn bảng rộng, cm, có hình thoi Trên bề mặt khắc chìm hình thoi với đoạn gắn nối nhau, hình thoi vẽ lửa bên tạo ngấn đối xứng nhau, d= 1,6x1,5cm, dày 0,8 cm Kết kiểm định Cơng ty vàng bạc đá q Bình Dương: tuổi vàng 96.11% (vàng 24k) trọng lượng1,329 (1 phân ly jem) Đến thời kì Ĩc Eo hậu Óc Eo từ kỉ I đến kỉ X vàng xuất nhiều hơn, ẩn dấu nhiều điều bí ẩn hàm chứa mảnh vàng Số lượng vàng tìm thấy khơng tài liệu chuyên sâu nghiên cứu chúng cách tập trung khơng nhiều Tuy nhiên, tư liệu quí giá, tảng để chúng tơi thoả mãn tính hiếu kì đời sống tâm linh cư dân cổ vùng Nam Bộ: Bùi Phát Diệm (Bảo tàng Long An), Lê Thị Liên (Viện KCH): “Khám phá hình vẽ vàng Gị Xồi Long An” trang 779 - NPHMVKCH năm 1999 NXB KHXH-2000 Đào Linh Côn: “Mộ táng vật vàng thuộc văn hố Ĩc Eo di khảo cổ học Đá Nổi (An Giang)”, KHXH 1993 số 13 trang 90 Hà Văn Tấn: “Từ minh văn vàng Gò Xoài (Long An) bàn thêm pháp thân kệ” NPHKCH, Hà Nội 1993 Lê Thị Liên Viện KCH: “Chủ đề vật vàng Gò Tháp (Đồng Tháp) Tạp chí khoa học phát khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, 2001 Lê Thị Liên, Nghệ thuật Phật Giáo Hindu giáo Đồng sông Cửu Long trước kỷ X, NXB giới, 2006 Nguyễn Hải Bạch: “Chữ cổ vật vàng Bình Tả - Đức Hồ (Long An),” VHKCH Hà Nội 1986 Nguyễn Tiến Đơng: “Bước đầu tìm hiểu số vật kim loại vật di tích Cát Tiên”, PHKCH,TP HCM, 2003 V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề cập đến điểm di tích có phát di vật vàng địa bàn tỉnh: An Giang, Tiền Giang Lâm Đồng Vì thời gian có hạn nên việc thực tế chưa sâu viết cịn có hạn chế định Đề tài niên luận bước đầu tập làm quen với văn hố Ĩc Eo quen thuộc mà nhiều lạ lẫm VI PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài người viết phải sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu bật lên phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp vật biện chứng Đây phương pháp chung mà ngành khoa học sử dụng để nghiên cứu Sử dụng phương pháp tránh bị lạc đề hướng Phương pháp sở để ta thực đề tài với phương pháp khác cách dễ dàng, thuận lợi Phương pháp liên nghành sử học khảo cổ học, với phương pháp người viết dựa vật mà giới nhà khoa học khảo cổ tìm thấy để tiến hành 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 ... ĐỚI SỐNG TÂM LINH CƯ DÂN CỔ NAM BỘ, TỪ NGHỆ THUẬT ĐẾN NHỮNG MỐI QUAN HỆ RỘNG HƠN 52 I VÀNG TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ – VĂN HOÁ XÃ HỘI CƯ DÂN CỔ NAM BỘ 52 II ĐỜI SỐNG TÂM LINH. .. tâm linh cư dân cổ Nam Bộ Từ đó, làm bật cá tính địa hóa văn hóa Ĩc Eo Có thể nói, tìm hiểu hoa văn vật vàng, phác thảo đời sống xã hội cư dân cổ Nam Bộ từ góc độ tâm linh vừa lí thú, hấp dẫn... lịch sử Đơng Nam Á thời cổ Đề tài ? ?Bước đầu tìm hiểu đời sống tâm linh cư dân cổ Nam Bộ qua hoa văn vật vàng thuộc truyền thống văn hóa Ĩc Eo? ?? mảng đề tài cịn mẻ mà nhiều học giả nước chưa nghiên

Ngày đăng: 27/05/2021, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w