1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số danh nhân đất nước trong đời sống tâm linh của nhân dân chí linh,tỉnh hải dương

96 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Mở đầu 1. lý do chọn đề tài Chí Linh trăm dặm cõi bờ Ghi trong địa chí từ xa rõ ràng Cách sông đông giáp Hiệp Sơn Tây Thanh Lâm huyện đồng bằng bao la (Chí Linh phong vật chí) chí linh nổi tiếng là nơi tụ sơn hội thủy linh thiêng, nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử trọng đại của đất nớc, nơi sinh thành, hun đúc nên nhiều bậc hiền tài, nơi tìm về và lập nên nghiệp lớn của nhiều bậc danh nhân đất nớc. suốt chiều dài lịch sử, c dân ở đây đã biết dựa vào cảnh quan thiên nhiên, vào tài năng và trí tuệ của mình tạo dựng nên những công trình văn hóa huy hoàng lu truyền cho muôn đời sau. đời sống văn hóa của huyện rất phong phú, đặc sắc và mang nhiều nét đặc trng riêng của vùng, đặc biệt là về đời sống tâm linh. Trải qua bao cuộc chiến tranh tàn khốc, cùng với những nghiệt ngã của thiên nhiên và biến cố xã hội đã tàn phá nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật, cổ vật độc đáo, văn bản hán nôm. Một số sự lệ tại các đình, đền, chùa cũng bị mất đi. đây là mất mát lớn về mặt văn hóa tinh thần vì đó là kết tinh của tài năng và trí tuệ của dân tộc. rất may, trong các biến cố đó trên đất chí linh vẫn còn lu giữ đợc khá nhiều các công trình kiến trúc cổ xa nh đền kiếp bạc, chùa côn sơn, tinh phi cổ tháp, chùa Thanh Mai, đình Chí Linh, đền Gốm, đền Sinh, đền Cao Các lễ hội truyền thống còn lu giữ đợc nh lễ hội chùa côn sơn, lễ hội đền kiếp bạc, lễ hội đền Cao - là các lễ hội có quy mô lớn không chỉ mang tính chất vùng. Vùng đất này còn lu giữ những di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt có ý nghĩa nh côn sơn - kiếp bạc. Đây là hai di tích đợc xếp hạng đặc biệt quan trọng của quốc gia. Nó trở thành một trung tâm tín ngỡng lâu đời của ngời việt. Trải qua hàng trăm năm lịch sử tồn tại và phát triển khu di tích côn sơn- kiếp bạc trở thành một trong những nơi lu giữ, bảo tồn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể lớn bậc nhất của đất nớc. Vì thế, côn sơn - kiếp bạc đã không chỉ in đậm trong tâm trí ngời dân đất việt mà ngày càng bộc lộ rõ giá trị và tiềm năng to lớn về nhiều mặt đối với quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của quê hơng đất nớc. về mặt đời sống tâm linh, huyện chí linhmột trung tâm tín ngỡng, tôn giáo lớn. Nơi đây có chùa côn sơn thờ ba vị tổ của thiền phái trúc lâm là vua Trần Nhân Tông, thiền s Pháp Loa và Quốc s Huyền Quang. Lễ hội chùa côn sơn đợc tổ chức hàng năm vào dịp đầu xuân và là lễ hội lớn của đất nớc. Kiếp Bạc là trung tâm tín ngỡng lớn nhất cả nớc về Đạo nội thờ đức Thánh trần. hàng năm lễ hội kiếp bạc đợc tổ chức long trọng mang tính quốc gia. Chí Linh còn có đền phợng hoàng thờ vạn thế s biểu Chu Văn An, là nơi tởng nhớ, tri ân ngời xa. nơi đây có nhiều đền thờ các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa nh đền quốc phụ, đền cao, đền thờ nguyễn thị duệ các phong tục, tập quán, tín ngỡng ở đây rất phong phú và mang đậm tín ngỡng dân gian của ngời việt nh tín ngỡng thờ đức Thánh trần, đức Thánh chu, các sự lệ tại các đình, đền, chùa giữ gìn, tu bổ và khai thác có hiệu quả những di sản văn hóa cha ông để lại không chỉ là trách nhiệm, là biểu hiện tình cảm thiêng liêng và sự trân trọng của con cháu ngày nay đối với di sản cha ông mà còn là thái độ của chúng ta đối với quá trình phát triển, với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa việt nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. là một ngời con của tỉnh hải dơng đợc sự động viên khuyến khích của cô giáo hớng dẫn, tôi chọn đề tài Tìm hiểu một số danh nhân đất nớc trong đời sống tâm linh của nhân dân chí linh, tỉnh hải dơng với hy vọng tìm hiểu đời sống tâm linh của nhân dân ở đây biểu hiện qua việc thờ phụng ba danh nhân đất nớc là Trần Quốc Tuấn, Chu Văn An và Nguyễn Trãi. Hy vọng thông qua việc nghiên cứu sẽ củng cố và nâng cao kĩ năng nghiên cứu khoa học để phục vụ tốt cho quá trình công tác sau khi ra trờng. đề tài sẽ góp phần vào việc cung cấp thêm tài liệu tham khảo về văn hóa, nhất là về khía cạnh văn hóa tâm linh của huyện chí linh, tỉnh hải dơng. 2. lịch sử nghiên cứu vấn đề văn hóa tâm linh nói chung và các vấn đề thuộc văn hóa tâm linh nói riêng đã đợc nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa quan tâm. kết quả nghiên cứu đó đã làm giàu thêm vốn hiểu biết cho chúng ta về văn hóa tâm linh trên nhiều mặt. Tài liệu nghiên cứu về các danh nhân Trần Hng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi rất nhiều. Các bộ sử của dân tộc nh: Đại Việt sử ký toàn th, Khâm định Việt sử thông giám cơng mục đều nhắc đến ba danh nhân trên nhng đó chỉ là những ghi chép lợc về thân thế, sự nghiệp và một vài hoạt động lúc sinh thời của các vị. Trong những năm gần đây nhiều tác giả, nhà nghiên cứu đã dành thời gian nghiên cứu về ba danh nhân Trần Hng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi. Chúng ta có thể điểm qua một vài tác phẩm nh: Cuộc đời và thơ văn Chu Văn An của trần lê sáng (nxb hà nội, 1981); Anh hùng dân tộc, thiên tài quân sự Trần Quốc Tuấn và quê hơng nam định (nxb quân đội nhân dân, 2000); Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nớc của nguyễn lơng bích (nxb quân đội, 1972); Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa thế giới của nguyễn minh tờng (nxb văn hóa, 2001), Từ điển nhân vật lịch sử việt nam của đinh xuân lâm -trơng hữu quýnh (nxb giáo dục, 2003); Đền kiếp bạc- sự tích truyền thuyết của Ban quản lý côn sơn - kiếp bạc (2006); Văn hóa việt nam- tìm tòi và suy ngẫm của trần quốc vợng (NXB Văn hóa dân tộc, 2000); Đạo Thánh ở việt nam của vũ ngọc khánh (nxb văn hóa, 2001); Lịch sử văn hóa việt nam những gơng mặt trí thức của ngô quang ân (nxb văn hóa, 1998); nguyễn trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sử việt nam của trần huy liệu (NXB Sử học, 1962); hải dơng di tích và danh thắng, Sở văn hóa thông tin hải dơng, 1999 Tuy nhiên, những tài liệu này mới chỉ nghiên cứu các danh nhân trên ở góc độ lịch sử song cha có tài liệu nào nghiên cứu vị trí của các danh nhân đó trong đời sống tâm linh. Trên một vài tạp chí nh: Xa và Nay, Di sản văn hóa, Văn hoá nghệ thuật và các báo: hải phòng, hải dơng, Quảng Ninh vấn đề văn hóa tâm linh trong tín ngỡng thờ phụng Đức Thánh Trần đã bắt đầu đợc đề cập đến nh- ng chỉ là bớc đầu. Từ năm 2002-2006 nhiều cuộc hội thảo về Trần Hng Đạo đã đợc tổ chức. Trong đó có cuộc hội thảo về Lễ hội Kiếp Bạc do UBND Tỉnh Hải Dơng phối hợp với Viện VHTT tổ chức tháng 7 năm 2006. Lần đầu tiên việc nghiên cứu Trần Hng Đạo trên lĩnh vực tâm linh đã đợc hội thảo đề cập với các hoạt động: diễn xớng hầu bóng, chữa bệnh tâm linh Gần đây Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc xuất bản cuốn sách Di sản Hán Nôm Côn Sơn- Kiếp Bạc- Ph- ợng Sơn, NXB Chính trị quốc gia năm 2006. Lần đầu tiên ba vị danh nhân ở ba lĩnh vực khác nhau nhng đều gắn bó mật thiết với mảnh đất Chí Linh là Trần Hng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trãi đợc trình bày chung trong một cuốn sách. Nhng cuốn sách này chỉ đề cập đến di sản Hán Nôm ở ba di tích thờ các vị. Nghiên cứu về các danh nhân trên trong đời sống tâm linh của nhân dân Chí linh vẫn là đề tài mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu. Chính vì vậy tôi chọn đề tài Tìm hiểu một số danh nhân đất nớc trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện Chí Linh, Hải Dơng để làm đề tài nghiên cứu. 3. đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tợng nghiên cứu: khóa luận giới hạn nghiên cứu một số danh nhân đất nớc trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện chí linh, tỉnh hải dơng. Cụ thể đó là ba danh nhân Trần Quốc Tuấn, Chu Văn An, Nguyễn Trãi. 3.2. phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thờ cúng, tởng nhớ các danh nhân nói trên ở Chí Linh, Hải Dơng. 4. Giả thuyết khoa học Thông qua đó góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc uống nớc nhớ nguồn đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc cung cấp thêm tài liệu tham khảo về văn hóa địa phơng. 5. Nhiệm vụ của khóa luận - nghiên cứu ba danh nhân Trần Quốc Tuấn, Chu Văn An, Nguyễn Trãi trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện chí linh, tỉnh hải dơng. - nghiên cứu ý nghĩa, hoạt động thờ cúng tởng nhớ danh nhân. 6. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu - nguồn tài liệu sử học, văn học, báo, tạp chí, hội thảo khoa học, tài liệu điền dã địa phơng - phơng pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phơng pháp điền dã thực tế, ph- ơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic, phơng pháp tổng hợp. 7. bố cục của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Phụ lục ảnh, Nội dung chính của đề tài gồm có ba chơng: Chơng 1: Khái quát về vị trí địa lý tự nhiên, xã hội huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Chơng 2: Tìm hiểu một số danh nhân đất nớc trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Chơng 3: ý nghĩa của hoạt động thờ cúng tởng nhớ danh nhân ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Nội dung Ch ơng 1 khái quát về vị trí địa lý - tự nhiên, xã hội của huyện chí linh, tỉnh hải dơng. 1.1. Điều kiện địa lí tự nhiên Chí Linh là vùng đất đợc hình thành sớm trong lịch sử. Qua kết quả khai quật khảo cổ học tại khu vực Từ Cũ (xã Hng Đạo, huyện chí Linh) cho thấy dới tầng văn hoá thời Trần là mộ Hán với những viên gạch trang trí ô trám đặc trng. Tại khu vực thôn Trại Sen, xã Văn An đã phát hiện cả một khu vực mộ Hán kéo dài, tại Kiếp Bạc dân địa phơng đã đào đợc bộ nhạc đồng thời Đông Sơn (gồm nhạc đồng, chậu đồng .). Điều đó chứng tỏ từ trớc công nguyên đã có quá trình khai phá vùng đất này. C dân cổ xa làm nghề nông nghiệp và chài lới. Trải qua nghìn năm phát triển Chí Linh đã mang nhiều tên gọi khác nhau. Theo Đại Nam nhất thống chí, thời Trần gọi đây là đất Bàng Châu, có sách chép là Bàng Hà. Sau đó gọi là Phợng Sơn. Thời chống giặc Minh (1407 - 1428) thì gọi là Chí Linh, thuộc phủ Nam Sách, trấn Hải Dơng. Thời Minh Mệnh (1831) tách ra khỏi phủ Nam Sách trở thành huyện Chí Linh thuộc tỉnh Hải Dơng nh hiện nay. Trớc năm 1945 huyện Chí Linh gồm 7 tổng và 65 xã thôn. Theo Chí Linh phong vật chí - tài liệu lu tại Bảo tàng Hải Dơng địa giới đợc xác định nh sau: "Chí Linh bách lý phân cơng giới, Địa chí tòng tiên minh ký tái. Đông liên Hiệp Sơn thủy trung lu Tây tiếp Thanh Lâm giao dã ngoại, Nam tức Thanh Hà dữ Thanh Lâm, Bắc đạt Lạng Giang đồ cụ tại, Thất tổng phân c gián đại xuyên Hà nam, Hà bắc cổ danh truyền Thôn xã số cai lục thập ngũ Bán c sơn dã, bán hình điền" Dịch thơ: Chí Linh trăm dặm cõi bờ Ghi trong địa chí từ xa rõ ràng Cách sông đông giáp Hiệp Sơn Tây Thanh Lâm huyện đồng bằng bao la Nam Thanh Lâm với Thanh Hà Lạng Giang phía Bắc nhìn qua bản đồ Giữa bảy tổng có sông to Hà nam, Hà bắc lời xa còn truyền Sáu lăm (65) thôn xã cách liền Nửa miền đồng ruộng, nửa miền núi non Ngày nay, Chí Linh nằm ở phía Đông bắc tỉnh Hải Dơng, cách trung tâm tỉnh 40km. Phía đông giáp huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Phía tây giáp tỉnh Bắc Ninh. Phía nam giáp huyện Nam Sách. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang. Phía bắc và đông bắc của huyện là vùng đồi núi thuộc vòng cung Đông Triều. Ba mặt còn lại đợc bao bọc bởi sông Kinh Thầy, sông Thái Bình và sông Đông Mai. Chí Linh gồm có 3 thị trấn (Sao Đỏ, Phả Lại, Bến Tắm) và 17 xã (Hoàng Hoa Thám, Bắc An, Lê Lợi, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Hng Đạo, Cộng Hòa, Văn An, Cổ Thành, Nhân Huệ, Văn Đức, Thái Học, Chí Minh, An Lạc, Tân Dân, Đồng Lạc, Kênh Giang). Trong đó có 13 xã, thị trấn là miền núi, chiếm 76% diện tích và 56% dân số của toàn huyện. Ngoài ra còn có trên 120 cơ quan đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Chí Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có đờng giao thông thuận lợi. Đờng bộ có quốc lộ 18 chạy dọc theo hớng đông tây qua trung tâm huyện nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đờng quốc lộ 183 nối quốc lộ 5 và đờng 18, đờng 37 là vành đai chiến lợc Quốc gia từ trung tâm huyện đi tỉnh Bắc Giang. Đờng thủy có chiều dài 40km đờng sông bao bọc phía đông, tây nam của huyện thông thơng với Hải Phòng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh). Chí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Mùa khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Nhiệt độ trung bình năm 23 0 C. Lợng ma trung bình hàng năm 1.463mm, độ ẩm trung bình là 81,6%. Do đặc điểm của địa hình, địa mạc nên khí hậu Chí Linh đợc chia làm 2 vùng: - Khí hậu vùng đồng bằng phía nam mang đặc điểm nh các vùng đồng bằng trong tỉnh. - Khí hậu vùng bán sơn địa chiếm diện tích phần lớn trong vùng, do vị trí địa lý và địa hình phân hoá nên mùa đông ở đây lạnh hơn vùng khí hậu đồng bằng. Chí Linh có nguồn nớc phong phú bởi có sông Kinh Thầy,Thái Bình, Đông Mai bao bọc, có kênh mơng trung thủy nông từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5km chạy qua những cánh đồng canh tác chính của huyện, có nớc thải của nhà máy nhiệt điện Phả Lại cung cấp quanh năm. Ngoài ra còn có 33 hồ đập với tổng diện tích tự thủy 409 ha, đặc biệt có nguồn nớc ngầm sạch, trữ lợng lớn. Địa hình Chí Linh đa dạng, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ. Địa hình dốc bậc thang từ phía bắc xuống phía nam, nhìn chung chia làm 3 tiểu vùng chính: - Khu đồi núi bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng, càng về phía bắc đồi núi càng cao, đỉnh cao nhất là Dây Diều 616m, đèo Trê 536m. - Khu đồi núi bát úp gó lợn sóng xen kẽ bãi bằng, đồi ở đây không cao lắm, trung bình từ 5 - 60m, có độ dốc từ 10 - 150m, xen kẽ là những bãi bằng có độ cao bình quân trên 2,5m. - Khu bãi bằng phù sa mới, phân bố ở phía nam đờng 18, địa hình tơng đối bằng phẳng. Càng về phía nam càng trũng, có nơi cốt đất chỉ trên 0,8m. Đất Chí Linh đợc hình thành từ 2 nhóm chính: nhóm đất đồi núi đợc hình thành tại chỗ, phát triển trên các đá sa thạch; nhóm đất thuỷ do phù sa sông Kinh Thầy và Thái Bình bồi tụ. Theo tài liệu của Viện nông hóa thổ nh- ỡng Việt Nam, đất nông nghiệp đợc phân loại nh sau: Địa hình: cao 21%, vàn 47.2% , thấp 27.5%, trũng 4,3% . Thành phần cơ giới: đất thịt nhẹ 42,2%, thịt trung bình 28,1%, nặng 29,7%. Độ chua: cấp I 74,5%, cấp II 15%, cấp III 8% , cấp IV 2,5%. Chí Linh có 14.470 ha đất đồi rừng, trong đó rừng trồng tự nhiên 2.390ha. Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý, ớc khoảng 140.000m 3 , có nhiều loại động thực vật đặc trng cung cấp nguồn dợc liệu cho y học. Rừng trồng chủ yếu là Keo tai tợng, bạch đàn và rừng thông thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc. Khoáng sản Chí Linh tuy không nhiều về chủng loại, nhng có loại có trữ lợng lớn và giá trị kinh tế nh: đất cao lanh trữ lợng 40 vạn tấn, sét chịu lửa 8 triệu tấn, đá, cát vàng xây dựng, mỏ than nâu trữ lợng hàng tỷ tấn. Chí Linh có phong cảnh đẹp và nhiều di tích lịch sử nh: Côn Sơn, Kiếp Bạc, Ngũ Nhạc Linh Từ, Đền Cao, Đền Chu Văn An, Chùa Thanh Mai tạo thành cụm di tích lớn của tỉnh, bên cạnh các di tích lịch sử và thắng cảnh thiên nhiên còn có sân golf Ngôi Sao Chí Linh. Hàng năm có nhiều du khách trong nớc và quốc tế đến tham quan du lịch. Năm 2002 Chí Linh có 146.752 ngời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0.8%. Mật độ dân số 519 ngời/km 2 . Thành phần dân tộc chủ yếu là ngời Việt, ngoài ra có ngời Sán Dìu, Dao. Số lao động làm việc trong các ngành: 71.925 ngời, trong đó: lao động nông - lâm - thủy sản 55.855 ngời; công nghiệp - xây dựng 7.767 ngời; dịch vụ: . trong đời sống tâm linh của nhân dân chí linh, tỉnh hải dơng với hy vọng tìm hiểu đời sống tâm linh của nhân dân ở đây biểu hiện qua việc thờ phụng ba danh. xã hội huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Chơng 2: Tìm hiểu một số danh nhân đất nớc trong đời sống tâm linh của nhân dân huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng. Chơng

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Quang Ân (chủ biên) (1998), Lịch sử văn hoá Việt Nam những gơng mặt trí thức. NXB VHTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hoá Việt Nam những gơngmặt trí thức
Tác giả: Ngô Quang Ân (chủ biên)
Nhà XB: NXB VHTT Hà Nội
Năm: 1998
2. Nguyễn Lơng Bích (1972), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nớc. NXB Q§ND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nớc
Tác giả: Nguyễn Lơng Bích
Nhà XB: NXBQ§ND
Năm: 1972
3. Đào Phơng Bình (1978), Văn thơ Lý Trần, – tập 3. NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Lý Trần
Tác giả: Đào Phơng Bình
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1978
4. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chơng loại chí, Viện KHXH Việt Nam – Viện sử học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Huy Đại, Nguyễn Thanh Giản (1976), Chí Linh phong vật chí.Hải Hng, Th viện KHXH Tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chí Linh phong vật chí
Tác giả: Nguyễn Huy Đại, Nguyễn Thanh Giản
Năm: 1976
6. Võ Xuân Đàn (1996), T tởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam. NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử ViệtNam
Tác giả: Võ Xuân Đàn
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 1996
7. Tăng Bá Hoành (1999), Hải Dơng di tích, danh thắng. Sở VHTT Hải D-ơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Dơng di tích, danh thắng
Tác giả: Tăng Bá Hoành
Năm: 1999
8. Hoàng Công Khanh (1995), Danh tớng Trần Hng Đạo. NXB văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh tớng Trần Hng Đạo
Tác giả: Hoàng Công Khanh
Nhà XB: NXB văn học
Năm: 1995
9. Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh ở Việt Nam. NXB VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Thánh ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB VHTT
Năm: 2001
10. Đinh Xuân Lâm – Trơng Hữu Quýnh (2005), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân vật lịch sửViệt Nam
Tác giả: Đinh Xuân Lâm – Trơng Hữu Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
11. Vũ Tự Lập (1991), Văn hoá c dân đồng bằng sông Hồng. NXB KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá c dân đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB KHXHHà Nội
Năm: 1991
12. Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông. NXB Giáo dôc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Giáodôc
Năm: 2000
13. Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc. NXB Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi một nhân vật vĩ đại trong lịch sửdân tộc
Tác giả: Trần Huy Liệu
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1962
14. Lê Minh (chủ biên) (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển.NXB LĐ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá gia đình Việt Nam và sự phát triển
Tác giả: Lê Minh (chủ biên)
Nhà XB: NXB LĐ Hà Nội
Năm: 1994
15. Trơng Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn (1997), Danh nhân lịch sử Việt Nam. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân lịch sử ViệtNam
Tác giả: Trơng Hữu Quýnh – Phan Đại Doãn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
16. Trần Lê Sáng (1981), Cuộc đời và thơ văn Chu Văn An. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc đời và thơ văn Chu Văn An
Tác giả: Trần Lê Sáng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
17. Trần Lê Sáng (1990), Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy của nền giáo dục Việt Nam. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếpba bậc thầy của nền giáo dục Việt Nam
Tác giả: Trần Lê Sáng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
18. Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên. NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký tiền biên
Tác giả: Ngô Thì Sĩ
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1997
19. Trần Xuân Sinh (2003), Thuyết Trần Sử nhà Trần. – NXB Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết Trần Sử nhà Trần
Tác giả: Trần Xuân Sinh
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 2003
20. Văn Tân và Đào Duy Anh (dịch, phiên âm, chú giải) (1976), Nguyễn Trãi toàn tập. NXB KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãitoàn tập
Tác giả: Văn Tân và Đào Duy Anh (dịch, phiên âm, chú giải)
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội
Năm: 1976

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w