1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hồ chí minh về văn hóa và vận dụng trong xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố đà nẵng trong xu thế phát triển

65 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 493,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -O0O - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA VÀ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA – VĂN MINH ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN GVHD: TS Dương Anh Hoàng SVTH: Hồ Thị Thúy Lớp: 10SGC Đà Nẵng tháng năm 2014 Lời cảm ơn Kính thưa q thầy giáo! Để hồn thành khóa luận cách tốt nhất, em nhận giúp đỡ nhiệt tình q thầy giáo Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Dương Anh Hoàng, với tâm huyết người thầy, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa lời góp ý chân thành, lời nhận xét, đánh giá quý báu suốt thời gian em làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới q thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị Trường Đại học Sư phạm, quý thầy cô khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy có nhiều cố gắng, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học hạn chế nhiều mặt nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2014 Sinh viên Hồ Thị Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TRANG Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài .3 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc khóa luận Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa .5 1.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lê-nin 1.1.2 Từ văn hóa phương Đơng 1.1.3 Từ tư tưởng phương Tây 1.2 Nội dung Hồ Chí Minh văn hóa .9 1.2.1 Quan điểm văn hóa Hồ Chí Minh 1.2.2 Các chức năng, vai trị văn hóa .12 1.2.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA, VĂN MINH ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Nội dung xây dựng nếp sống văn hóa văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng 31 2.1.1 Một số khái niệm 31 2.1.2 Những nội dung xây dựng nếp sống văn hóa- văn minh thị địa bàn thành phố Đà Nẵng 31 2.2 Thực trạng việc xây dựng thực nếp sống văn hóa – văn minh đô thị địa bàn thành phố .41 2.2.1 Một số nội dung nghiên cứu thực trạng vấn đề .41 2.2.2 Những ưu điểm hạn chế xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị 45 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA – VĂN MINH ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN 3.1 Mục tiêu xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị thành phố Đà Nẵng 48 3.1.1 Tập trung xây dựng hành vi ứng xử văn hóa – văn minh chống hành vi thiếu văn hóa, vi phạm nếp sống văn hóa – văn minh thị .48 3.1.2 Làm cho người, cộng đồng có nếp sống tơn trọng luật pháp, tôn trọng quy ước, quy định cộng đồng 48 3.1.3 Thực tốt quy định an toàn giao thơng, trật tự thị để góp phần xây dựng Đà Nẵng thành thành phố giàu tính nhân văn, hấp dẫn đáng sống 49 3.2 Giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị thành phố Đà Nẵng thời gian tới .50 3.2.1.Tăng cường công tác đạo cấp ủy Đảng, quyền .50 3.2.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật 50 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng 51 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trật tự an tồn thị .51 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam – Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới, đóng góp Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hóa vừa tồn diện vừa sâu sắc Nhân dân Việt Nam loài người giới biết đến Doanh nhân văn hóa Hồ Chí Minh không với tư cách người sáng tạo cơng trình văn hóa kiệt xuất, hay với tư cách nhà lãnh đạo có nhều cơng lao thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc mà người biết đến Bác Người tạo nhiều biểu tượng, hình mẫu văn hóa đặc sắc Khơng vậy, Hồ Chí Minh cịn người xây dựng, phát triển thực hóa giá trị nhà nước dân, dân dân Trong tác phẩm “Hồ Chí Minh - q khứ, tương lai”, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn dân tộc Việt Nam lồi người với ý nghĩa đầy đủ danh hiệu Nhà văn hóa Ở Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn, gắn liền với nhân văn lớn, phát huy truyền thống dân tộc “văn hiến” Người nhà văn hóa lớn đời nghiệp Người gương nhân sinh quan, giới quan cao đẹp, làm sáng lên chủ nghĩa nhân văn trùng với ước mơ cổ truyền dân tộc Việt Nam dân tộc, kết tinh tư tưởng tình cảm lớn lồi người” Làm Chủ tịch nước, Người nhà gỗ đơn sơ, quần áo vải, với lối sống giản dị, đơn giản Đối với Người, vui với niềm vui chung dân tộc niềm vui trọn vẹn Người rõ rằng: Người ta muốn ăn ngon mặc đẹp,nhưng muốn phải cho thời, hoàn cảnh Lối sống Hồ Chí Minh xây dựng cho người trước hết lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó cịn lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Trong xã hội nay, tình trạng lối sống thiếu văn hóa, văn minh tồn đọng gây nhiều bất cập phát triển đất nước công hội nhập bối cảnh tồn cầu hóa Đà Nẵng từ thành lập trở thành đơn vị hành trực thuộc trung ương, sau cơng nhận đô thị loại I cấp quốc gia (2003), không ngường vươn lên đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế trị, văn hóa – xã hội, an ninh – quốc phịng, với tốc độ thị hóa nhanh chóng Bên cạnh cịn nảy sinh nhiều tiêu cực: tệ nạn xã hội, thất nghiệp, vi phạm trật tự an tồn giao thơng, ứng xử thiếu văn hóa nơi cơng cộng, nhập cư ạt tới thành phố Những tiêu cực hạn chế phát triển ảnh hưởng đến mặt đất Đà thành Nhận thấy ảnh hưởng tiêu cực này, quyền thành phố đề nhiều dự án xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng thời kỳ nhằm hạn chế khiếm khuyết mầm mống cản trở phát triển thành phố Chính lý nên tơi chọn vấn đề : Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng vào xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng xu phát triển làm đề tài khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu:Từ góc độ lý luận văn hóa, lối sống văn hóa xuất phát từ thực tiễn xây dựng nếp sống văn hóa nước ta nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Mục đích làm sáng tỏ chất, cấu trúc, đặc điểm, vai trò, chức việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị thành phố Đà Nẵng Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thành phố, khóa luận đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng xu phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu: Bài khóa luận nghiên cứu sở hình thành tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng lối sống văn hóa, đề giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị thành phố Đà Nẵng thời kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khóa luận người dân thành phố Đà Nẵng chia làm nhóm: Học sinh, sinh viên; Cơng nhân, nhân viên; Cơng chức, viên chức nhóm đối tượng khác: nội trợ, buôn bán nhỏ Vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị địa bàn thành phố Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nếp sống văn hóa khu vực thị thành phố Đà Nẵng, sở đề mục tiêu, giải pháp sát thực, đắn Đóng góp đề tài Hệ thống hóa làm sâu sắc số vấn đề lý luận nếp sống văn hóa xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng Phân tích, đánh giá để đến nhận thức thực trạng nếp sống văn hóa khu vực đô thị thành phố Đà Nẵng Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần địa phương nâng cao hiệu hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị xu phát triển Khóa luận làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu vận dựng vào thực tiễn xây dựng nếp sống thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu giúp tác giả bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư khoa học Từ đó, củng cố kiến thức, mở rộng hiểu biết sắc văn hóa dân tộc vai trị q trình hội nhập quốc tế Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận cịn có ba chương tiết Chương 1: Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Chương 2: Thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng Chương 3: Mục tiêu giải pháp để xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị thành phố Đà Nẵng xu phát triển Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề văn hóa từ sớm trở thành đối tượng nhận thức Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, biên khảo có giá trị như: GS.PTS Trần Văn Bính (Chủ biên): Văn hóa dân tộc thời kỳ mở cửa nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Hồng Sơn, Mơi trường văn hóa với hình thành nhân cách, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, 1/1997; GS.TS Huỳnh Thái Vinh, Lối sống với môi trường sinh thái môi trường văn hóa,Thơng tin lý luận, 4/1998; GS.PTS Hồng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện văn hóa, Nxb VHTT,1999; PGS Trường Lưu, Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, 1999; Phạm Vũ Dung, Nhận diện vấn đề văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa – thơng tin, 1999; Lê Như Thủy, “Xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn mới”, Báo văn hóa Quảng Nam, số 17; Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Nguyên Trứ, “Cách viết Bác Hồ”, NXB Giáo dục, 1999; Viên Đình Phong, “Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa mới”, Tạp chí văn hóa du lịch Đà Nẵng; T.S Nguyễn Liên Châu, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng nông thôn mới; T.S Nguyễn Liên Châu, tác phẩm: Đời sống Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng nông thôn nay, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/2012; Dương Thành Tuân – Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở giai đoạn nay, trường Chính trị tỉnh Hậu Giang; Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009; Lại Nguyên Ân: Mấy nhận xét trạng văn hóa Hồ Chí Minh – Văn hóa Đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội, 1998; Tư tưởng Hồ Chí Minh với giá trị văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam Nam NXB Văn hóa – thông tin; Vũ Thị Tú – trường đại học kinh tế với nghiên cứu khoa học: “ Xây dựng thực nếp sống văn hóa – văn minh đô thị địa bàn thành phố Đà Nẵng”; Quỳnh Đan - Xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh đô thị Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2015; Các đề án xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị, thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 1.1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin Nói đến văn hóa nhân loại có tầm cỡ vĩ đại ảnh hưởng lớn Hồ Chí Minh phải nói đến chủ nghĩa Mác-Lênin Có thể nói, Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin ứng dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể đất nước, đưa cách mạng Việt Nam giành nhiều thắng lợi vĩ đại cống hiến nhiều vào kho tàng lý luận mác-xít phương pháp hoạt động sáng tạo cách mạng vô sản Xuất thân gia đình khoa bảng, với tư chất thơng minh tuyệt vời, từ nhỏ, Hồ Chí Minh giáo dục Hán học tiếp thu văn hóa phương Tây trường Quốc học Huế Khi bôn ba khắp năm châu, bốn bể, Người vừa hoạt động cách mạng, vừa học hỏi không ngừng Người thông thạo ngôn ngữ tiêu biểu cho văn minh nhân loại, am tường văn hóa Đơng, Tây, kim, cổ Khi tiếp thu văn hóa, Người phân tích yếu tố giá trị toàn nhân loại vĩnh cửu Người làm giàu trí tuệ tinh thần văn hóa nhân loại Người tượng trưng cho kết hợp hài hịa văn hóa tỏa văn hóa tương lai 1.1.2 Từ văn hóa phương Đơng Văn hóa phương Đơng mà lên văn hóa Nho giáo, văn hóa Phật giáo, văn hóa Đạo giáo, sớm du nhập vào Việt Nam Nhưng trào lưu văn hóa phương Đông vào Việt Nam cải biên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội, với tình cảm, hồi bão lẽ sống người Việt Nam Tiếp thu văn hóa phương Đơng, trước hết Nho giáo, Hồ Chí Minh đánh giá đắn vai trò Nho giáo người sáng lập Khổng Tử đặc biệt khai thác mặt tích cực tư tưởng Nho giáo Hơn hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ mặt bất cập, hạn chế Nho giáo Đó Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi…Tuy nhiên, Hồ Chí Minh thấy mặt tích cực khun “nên học” Theo Người, mặt tích cực Nho giáo đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học chán, dạy mỏi” Về điểm này, Nho giáo hẳn học thuyết khu vực như: chợ, số quán cà phê, quán ăn chí xung quanh khu vực trường học,những điểm xa đường quốc lộ, xa hệ thống thùng rác, đường biển hay cơng viên nên có nơi hiển nhiên trở thành khu vực đổ rác người dân Một số bạn trẻ vừa nhai xong kẹo cao su tiện tay vứt ln xuống lịng đường, chí cịn dán ln ghế đá cơng viên Ngồi ra, theo thơng tin số quan chức địa bàn, tình trạng đánh nhau, văng tục niên thường xuyên xảy ra, dù xử lý theo quy định khơng có xu hướng giảm Trước tình hình hành vi đó, người chưa có thái độ lên án thẳng thắn trước hành vi xấu Vì hành vi ứng xử thiếu văn hóa nơi cơng cộng cịn phổ biến Ở số điểm đông người chợ, siêu thị, trường học, khu du lịch thường có hành vi chen lấn, xô đẩy, số du khách nước ngồi cảm thấy khó chịu trước hành vi Tình trạng cịn diễn sân bay, bến xe việc chen lấn để mua vé gây nên số khó khăn khó chịu cho người xung quanh Ngun nhân cịn tồn hành vi ứng xử thiếu văn hóa do: thói quen sinh hoạt người dân; giáo dục gia đình chưa tốt; ngồi cịn thiếu quy định ứng xử có văn hóa, chưa xử lý nghiêm hành vi thiếu văn hóa, công tác tuyên truyền, giáo dục người chưa tốt hành vi ứng xử có văn hóa, cịn mang tính đại trà, hình thức * Tình trạng kinh doanh, bn bán vỉa hè, lịng đường Hoạt động kinh doanh, buôn bán vỉa hè Đà Nẵng có từ lâu dường mở rộng quan chức cố gằng hạn chế Đà Nẵng ban hành số quy định việc cho phép sử dụng vỉa hè để kinh doanh, việc lấn chiếm vỉa hè, lòng đường trái phép diễn ra, đặc biệt, tình trạng bán hàng rong thường xuyên khu vực tập trung đông người, trường học, quán xá Lộn xộn, nhếch nhác, kinh doanh buôn bán đầy sôi động Ơ tơ, xe máy, xe đạp đậu bát nháo đường với đồ đạc, bàn ghế bày lấn chiếm lòng đường, lối dành cho người tranh toàn cảnh vỉa hè Đà Nẵng Các quan chức thường xuyên kiểm tra xử lý, theo điều tra cho thấy, sau xử lý xong tình trạng kinh doanh, buôn bán lại tiếp tục diễn chưa có chuyện Việc lấn chiếm vỉa hè, lịng đường để kinh doanh, buôn bán gây nhiều hậu quả: cản trở giao thông; vệ sinh đường phố mỹ quan thị; vệ sinh an tồn thực phẩm; gây nên bát nháo, chật chội, cản trở lối Việc buôn bán vỉa hè, lề đường nhiều nguyên nhân Người dân không đủ vốn để mở cửa hàng nên chọn vỉa hè, lòng lề đường nơi để kiếm sống; mặt khác việc bn bán có nhiều thuận tiện: gần điểm tập trung đông người trường học, quán ăn hay nơi tập trung nhiều người qua lại người ta khơng phải đóng thuế, phí dịch vụ Vì vậy, tình trạng sử dụng vỉa hè, lịng đường thường xun diễn có xu hướng gia tăng Ngồi cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập, can thiệp quyền lỏng lẻo hội cho chủ kinh doanh tựu buôn bán trái phép Không người bán, mà người mua hàng góp phần tạo nên sơi động cho hoạt động buôn bán Mua hàng đâu miễn thuận lợi rẻ thói quen người dân, đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên u thích qn ăn ngồi trời hay đồ dùng bày bán vỉa hè, tiêu dùng lúc xuất nhu cầu tập quán tiêu dùng người dân nơi Theo kết điều tra, có tới 87,3% người nói có thường xuyên mua hàng vỉa hè, đường phố mà đặc biệt đồ ăn, thức uống 2.2.2 Những ưu điểm hạn chế xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh thị * Ưu điểm: Một là, việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị địa bàn thành phố triển khai cách tích cực, thời gian qua, sở Tài nguyên Môi trường phát động phong trào “Ngày chủ nhật xanh – – đẹp” thu hút quan tâm tham gia nhiệt tình đơng đảo người dân học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Đà Nẵng Các hệ thống thùng rác công cộng lắp đặt tuyến đường Kế hoạch mơ hình “Tổ dân phố khơng rác” triển khai cách tích cực Hai là, sở Cơng Thương phối hợp với UBND quận Hải Châu triển khai xây dựng mơ hình “Chợ văn minh thương mại”, chợ: chợ Hàn, chợ Đống Đa, chợ Đầu mối Hòa Cường, tạo chuyển biến mạnh mẽ văn minh thương mại Tình trạng trộm cắp khu vực tập trung đông người,nhất thời điểm chiều khu chợ chợ Cồn, chợ Hòa Khánh thường xảy cắp có nhiều chuyến biến tích cực, đội kiểm tra an ninh triển khai cách chặt chẽ, tạo nên khu chợ văn minh, an tồn Ba là, Chương trình thành phố không triển khai rộng khắp, thu hút tham gia tích cực, nhiệt tình tồn thể nhân dân thành phố, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị gắn liền với việc chấp hành luật pháp quy định chung địa phương, đơn vị Năm 2011 có 90% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố, 75% thôn, 60% tổ dân phố 30% phường, xã đạt tiêu chuẩn văn hố Chương trình có thành phố năm qua đạt nhiều kết đáng khích lệ: cấp, ngành thành phố tổ chức gần 100 phiên chợ việc làm, giải việc làm 160 ngàn lao động; đến năm 2011 triển khai gần 120 khu chung cư, bố trí gần 10 ngàn hộ * Hạn chế Thứ nhất, dù triển khai biện pháp thực chương trình “khơng có người lang thang ăn xin” địa bàn thành phố, tình trạng “người ăn xin trá hình” cịn tồn nhiều, khu vực buôn bán, quán nhậu, nhà hàng Thứ hai, nhiều người dân sử dụng vỉa hè, lòng, lề đường để tổ chức hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa Tình trạng quảng cáo, rao vặt dán khắp tường nhà, cột đèn điện, trạm xe bt, cơng trình cơng cộng cịn nhiều bất cập có xu hướng ngày tăng Thứ ba, ý thức tham gia giao thơng người dân cịn hạn chế Việc thực an tồn giao thơng mang hình thức “đối phó cơng an” Trên tuyến đường có đèn giao thông, số người hiển nhiên băng qua đường khơng có chuyện Tình trạng chở ba, chí xe mơ tơ chở năm, sáu người diễn địa bàn thành phố Thứ tư, q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, tạo chuyển hố nhanh chóng địa bàn dân cư từ xã lên phường, từ nông thơn lên thành thị Một phận dân cư cịn giữ nếp sống tiểu nơng, chưa có ý thức chấp hành pháp luật, giữ gìn trật tự, đảm bảo an tồn giao thơng, giữ gìn mơi trường, giữ gìn vệ sinh đường phố nơi công cộng; thiếu ý thức bảo vệ tài sản công; hành vi ứng xử, giao tiếp chưa phù hợp với nếp sống văn minh đô thị Thứ năm, công tác tuyên truyền, giáo dục chưa thật sâu rộng đồng Chưa có hình thức tun truyền cách thiết thực đến với đối tượng cá nhân cụ thể để người nhận thức rõ tính cấp bách tầm quan trọng việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị địa bàn thành phố CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA VĂN MINH ĐƠ THỊ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN 3.1 Mục tiêu xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Tập trung xây dựng hành vi ứng xử văn hóa - văn minh chống hành vi thiếu văn hố, vi phạm nếp sống văn hóa - văn minh đô thị Đây mục tiêu quan trọng việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị thành phố Đà Nẵng Bởi nay, tồn nhiều hành vi thiếu văn hóa diễn đời sống ngày, sinh hoạt, ứng xử người dân Để thực tốt mục tiêu điều dễ dàng, nhiều vấn đề bất cập, thiếu văn hóa, vơ ý thức, kỷ luật cịn biểu nhiều khơng có xu hướng suy giảm Ngay lĩnh vực thương mại, buôn bán, dịch vụ việc phận người dân gây phản cảm du khách ngồi nước cịn diễn Khơng vậy, nhiều bãi biển du lịch, nhiều khu đô thị, khu dân cư trở thành “bãi đổ rác” người dân dù có nhiều sách, phương hướng cấp quyền việc bảo vệ mơi trường Vì vậy, để thực tốt đề án xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị loại I, xứng đáng thành phố hấp dẫn đáng sống trước hết cần phải tập trung xây dựng hành vi ứng xử văn hóa – văn minh chống hành vi thiếu văn hóa, vi phạm nếp sống văn hóa – văn minh thị 3.1.2 Làm cho người, cộng đồng dân cư có nếp sống tơn trọng luật pháp, tôn trọng quy định, quy ước cộng đồng Đây vấn đề cần thiết quan trọng người dân Việt Nam nói chung nhân dân Đà thành nói riêng Để xây dựng thành phố văn minh người dân, hộ dân cư trước hết phải có ý thức chấp hành tốt quy định, quy chế, quy ước cộng đồng, tôn trọng luật pháp Sống, học tập, làm việc theo quy định quan, địa phương, cộng đồng, pháp luật Nhà nước Để thực tốt mục tiêu quan chức năng, cấp quyền phải đề phương hướng, giải pháp phù hợp thiết thực Đưa hình thức xử phạt, khen thưởng hợp lý đối tượng cụ thể để người dân tham gia cách có ý thức Vấn đề cần áp dụng trường học – học sinh địa bàn thành phố Giáo dục cho học sinh có ý thức việc tôn trọng quy định nhà trường, lớp học Sau áp dụng quan, doanh nghiệp hộ gia đình, địa phương việc tham gia xây dựng nếp sống tôn trọng quy chế, quy ước, hương ước cộng đồng, xã hội 3.1.3 Thực tốt quy định an toàn giao thơng, trật tự thị để góp phần xây dựng Đà Nẵng thành “một thành phố giàu tính nhân văn, hấp dẫn đáng sống” Tuyên truyền, phổ biến giáo dục, vận động tầng lớp nhân dân có ý thức tự giác chấp hành pháp luật an tồn giao thơng, xây dựng nếp sống văn hóa giao thông Tuyên truyền tác hại việc lam dụng bia rượu sức khỏe trật tự an toàn giao thơng Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hợp lý hệ thống biển, báo hiệu đường bộ, vỉa hè, lắp đặt dải phân cách, thiết kế kẻ vạch phân đường, hệ thống chiếu sáng cơng cộng, trang hành lang đường để nang cao chất lượng sở hạ tầng giao thơng Tổ chức thực có trọng điểm trật tự an tồn giao thơng quận, huyện, nhằm tập trung phương tiện lực lượng để kéo giảm tối đa tai nạn giao thông Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, thành phố trật tự đô thị, giữ gìn cảnh quan, lắp đặt bảng hiệu, quảng cáo rao vặt để tầng lớp nhân dân biết thực Bên cạnh đó, cần đặt mục tiêu xây dựng thành phố an ninh, trật tự, khơng có người lang thang ăn xin, giảm thiểu tệ nạn xã hội: ma túy, mại dâm địa bàn thành phố Để thành phố Đà Nẵng xứng danh thành phố văn minh, giàu tính nhân văn, hấp dẫn đáng sống 3.2 Giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị Thành phố Đà Nẵng thời gian tới sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Qua việc phân tích tình tình thực tế thấy rõ lên số hạn chế trình xây dựng thực nếp sống văn hóa - văn minh thị Từ có sở đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xây dựng thực nếp sống văn hóa - văn minh đô thị địa bàn thành phố 3.2.1.Tăng cường cơng tác đạo cấp ủy Đảng, quyền Việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị vận động rộng lớn tồn thành phố, cần có đạo chặt chẽ thường xuyên cấp ủy Đảng, Ủy ban nhân dân cấp, Sở, ban, ngành phối hợp tham gia vận động Mặt trận, đoàn thể tổ chức xã hội; Công tác xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị địa bàn sở phải trở thành tiêu thi đua bắt buộc bình xét thi đua hàng năm Yêu cầu đạo tổ chức trì thường xun, có hiệu phong trào tồn dân xây dựng nếp sống văn minh; phòng, chống xử lý kịp thời hành vi vi phạm nếp sống văn hóa văn minh theo quy định pháp luật, bước hình thành thói quen nếp sống văn minh cho người dân, cán công chức, người lao động Các nội dung xây dựng phải đưa vào quy định, quy ước tiêu chí bình chọn danh hiệu văn hóa hàng năm phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" cấp, ngành Vận động tồn dân xây dựng lối sống văn hóa theo tư tưởng Bác 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật hoàn thiện, rõ ràng Những quy định phổ biến cho người dân phải cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, có tính khả thi, nhanh chóng Pháp luật phải thực nghiêm thông qua điều khoản quy định chung, mang tính bắt buộc, đưa khoản tiền phạt nặng, hình thức răn đe nghiêm khắc để nhân dân tuân theo cách có ý thức Bên cạnh đó, lực lượng cán phải thực quản lý, giám sát, điều hành nghiêm túc 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng Xây dựng hoàn thiện sở vật chất thiết yếu để phục vụ cho thực nếp sống văn hóa - văn minh đô thị: hệ thống thùng rác công cộng, nhà vệ sinh công cộng… Đồng thời cần phải làm không gian đô thị Cơ sở hạ tầng phải xây dựng đồng Tập trung hoàn thiện sở hạ tầng đô thị cách đồng bộ, như: điện, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, thơng tin liên lạc, trường học, hệ thống chăm sóc sức khỏe chữa bệnh, hệ thống vui chơi, giải trí… Từng bước hình thành cho nhóm dân cư lối sống tiêu dùng qua hệ thống dịch vụ Từ đó,từng bước hình thành chuẩn mực, thị hiếu nếp sống văn minh thị Tiến hành rà sốt đầu tư đầy đủ phương tiện, trang thiết bị nhằm đảm bảo việc thực nếp sống văn hóa – văn minh thị như: hệ thống thùng rác, nhà vệ sinh, đèn chiếu sáng, nơi công cộng Việc nâng cấp, chỉnh trang xây dựng tuyến đường phải đảm bảo đồng thiết kế đảm bảo giao thông luật q trình sử dụng Khẩn trương hồn chỉnh biển báo giao thông, đèn đường đường mở chỉnh trang Sắp xếp lại trật tự vỉa hè đảm bảo thơng thống dành cho người Phát triển công tác quy hoạch kiến trúc thị ngang tầm với vị trí đô thị loại I Trong xây dựng cần đảm bảo khu vực công cộng đô thị, quảng trường, cơng viên, khu vui chơi, giải trí, vỉa hè, giao lộ thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn quy hoạch kiến trúc, phải quản lý tốt trình sử dụng Trong thiết kế xây dựng khu chung cư cần có đầy đủ thiết chế, điều kiện để đảm bảo thực nếp sống văn hóa – văn minh đô thị 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trật tự an tồn thị Cần nâng cao lực hiệu quản lý Nhà nước thị; hồn thiện ban hành quy định, quy ước tăng cường kiểm tra, tra xử lý vi phạm Quản lý an tồn thị đảm bảo trì ổn định bền vững đô thị, bao gồm: trật tự công cộng, trật tự giao thơng, vệ sinh mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội v.v Các ngành, cấp thành phố cần phải tăng cường công tác quản lý trật tự an tồn thị thường xun kiểm tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm nếp sống văn hóa – văn minh thị Các biện pháp tổ chức hành đóng vai trị quan trọng việc tạo tác động có chủ định, có mục đích, có kế hoạch với việc dùng dư luận xã hội biện pháp cưỡng chế hành để điều chỉnh hành vi sai phạm người dân Trong đó, đặc biệt trọng việc xây dựng, hoàn thiện ban hành nội quy, quy định, quy ước phù hợp với hành vi, đơn vị sở; đồng thời, tổ chức triển khai tốt việc kiểm tra, kiểm soát, chấn chỉnh, xử lý hành vi vi phạm nếp sống văn hóa – văn minh theo quy định pháp luật 3.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục Công tác tuyên truyền, giáo dục đặc biệt quan trọng xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cách sâu rộng đồng ngành, cấp, đoàn thể, quan, trường học, nhà máy, xí nghiệp, cộng đồng dân cư để người nhận thức rõ tính cấp bách tầm quan trọng việc xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị nhằm tạo nên chuyển biến rõ rệt nhận thức, ý thức trách nhiệm người, ngành, cấp xây dựng thực nếp sống văn hóa – văn minh thị Tập trung biên soạn chương trình, nội dung tuyên truyền; lựa chọn, sử dụng biện pháp thông tin tuyên truyền hiệu phù hợp với đối tượng; phổ biến đầy đủ nội dung hành vi vi phạm bị xử lý hành đến với người dân cán bộ, công chức, người lao động Việc xây dựng nếp sống hoạt động mang tính xã hội, tồn diện; cần tập trung tăng cường công tác vận động, giáo dục quần chúng nhân dân nhằm tạo nên phong trào quần chúng rộng rãi để tầng lớp nhân dân trực tiếp hưởng ứng tham gia với tư cách chủ thể vừa vận động vừa thực Biện pháp quan trọng góp phần nâng cao ý thức người dân tuyên truyền giáo dục Cần có kế hoạch tuyên truyền sâu rộng, cụ thể, nhằm vào đối tượng rõ ràng Tổ chức thành nhóm “vì mơi trường” để giáo dục, tuyên truyền hiệu Chẳng hạn tổ chức thi bảo vệ mơi trường cho nhóm đối tượng như: trẻ em, niên… Hoạt động vừa có tác dụng tuyên truyền, giáo dục người tham gia thi mà cịn có tác dụng tun truyền, giáo dục đối tượng khác Hay ứng xử có văn hóa xe bus: không chen lấn, xô đẩy, nhường ghế cho người già, trẻ em…, cần có câu tuyên truyền thực tế dán xe bus Xe bus xem vi môi trường để giáo dục, tuyên truyền… Giáo dục gia đình đóng vai trị làm tảng hình thành nên thói quen, nếp sống cho cá nhân Gia đình mơi trường vi mơ góp phần giáo dục nên phẩm chất ban đầu người Ở nhà trường có kế hoạch giáo dục, phổ biến nội dung yêu cầu xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị hệ thống trường học, từ mẫu giáo đến đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp, dạy nghề với nhận thức lực lượng có vai trị quan trọng xung kích thực thúc đẩy gia đình, cộng đồng thực KẾT LUẬN Đề án “Xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị” UBND TP Đà Nẵng ban hành địa bàn thành phố từ tháng 10/2005 mục tiêu hoàn thành vào năm 2010 Cho đến nay, đề án thực việc tuyên truyền, vận động ngành địa phương “Có nếp sống văn minh thị” nội dung quan trọng, liên quan đến nhiều yếu tố, từ người đến chế, chủ trương nhiều lĩnh vực xã hội khác giáo dục, môi trường, cơng an,văn hóa thơng tin, giao thơng cơng Có thể nói Đà Nẵng thành phố thị loại I, có tốc độ phát triển cao, có mơi trường đánh giá thành phố nước, cộng với chất cần cù, có ý thức chấp hành chủ trương, sách Đảng nhà nước người Đà Nẵng sở thuận lợi để đạt đến “Có nếp sống văn minh thị” Tuy nhiên, khơng phải mà dễ dàng thực “Có” Trong xu phát triển nay, việc hội nhập quốc tế không lĩnh vực kinh tế, mà bao trùm văn hóa, trị, xã hội, tri thức Thế nên, việc xây dựng xã hội văn hóa, văn minh điều cần thiết nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng Bởi tảng để khẳng định phát triển mặt thành phố xu hội nhập quốc tế Tạo nên nét đẹp vừa truyền thống vừa đại, xứng danh thành phố “đáng sống” mà người ta nhận xét Vâng, Đà Nẵng – thành phố tình yêu, thành phố cầu, giá trị văn hóa tốt đẹp mà người dân Đà thành gây dựng nên qua khó khăn, vất vả Bên cạnh thành tựu đạt nảy sinh nhiều tiêu cực: tệ nạn xã hội, thất nghiệp, vi phạm trật tự an tồn giao thơng, ứng xử thiếu văn hóa nơi cơng cộng, nhập cư ạt tới thành phố Những tiêu cực hạn chế phát triển ảnh hưởng đến mặt thành phố, làm cản trở phát triển tiềm vốn có Đà Nẵng xu phát triển, hội nhập quốc tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị thành phố Đà Nẵng q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa “bài tốn” nan giải cấp, quyền thành phố nói riêng tồn thể người dân nói chung Để xây dựng thành phố văn minh, văn hóa, phát triển tồn diện mục tiêu khó khăn Nhưng mà thấy qua trình lên ngày Đà Nẵng, mục tiêu, giải pháp thiết thực đề quan tâm xã hội khẳng định phần cố gắng vượt bậc thành phố xu phát triển tồn cầu Vì vậy, việc chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vận dụng vào việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị thành phố Đà Nẵng xu phát triển” khơng cịn vấn đề mẻ, đề tài mang tính cấp thiết để xây dựng thành phố văn minh, văn hóa, phát triển tồn diện, tiền đề quan trọng để hịa vào xu phát triển chung nhân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công Hải - Thực trạng, giải pháp xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ [2] Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê Đà Nẵng, Nhà xuất Thống kê, Đà Nẵng [3] Cục Thống kê Thành phố Đà Nẵng (2006), Đà Nẵng 10 năm thành tựu phát triển, Nhà xuất Thống kê, Đà Nẵng [4] Dương Thành Tuân – Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa sở giai đoạn nay, trường Chính trị tỉnh Hậu Giang [5] Đề án xây dựng lối sống văn hóa, văn minh thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 [6] Đỗ Huy, Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Văn hóa nghệ thuật, 4/2001 [7] Đỗ Huy, Cần xây dựng mơi trường văn hóa nước ta nay, Người đại biểu nhân dân, -10/1993 [8] Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 [9] GS.PTS Hồng Vinh, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Viện văn hóa, Nxb VHTT, 1999 [10] GS.TS Huỳnh Thái Vinh, Lối sống với mơi trường sinh thái mơi trường văn hóa,Thơng tin lý luận, 4/1998 [11] GS Đặng Xuân Kỳ: “Về tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh” [12] GS.PTS Trần Văn Bính (Chủ biên), Văn hóa dân tộc thời kỳ mở cửa nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [13] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009 [14] Hồ Chí Minh – Văn Hóa Đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội, 1998 [15] Hồ Chí Minh: “Mục đọc sách” Tồn tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, trang 431 [16] Hồ Chí Minh: “Tâm địa thực dân” Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995,tr.4 [17] Hồ Chí Minh: “Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng” Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 1996, T.6, tr.173 [18 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, T.12, tr.554 [19 Hồ Chí Minh văn hố Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất Hà Nội 1997, tr.30 [20] Hồ Chí Minh: Sđd T.1,tr.4 [21] Lại Nguyên Ân: Mấy nhận xét trạng văn hóa [22] Lê Như Thủy, “Xây dựng đời sống văn hóa giai đoạn mới”, Báo văn hóa Quảng Nam, số 17 [23] Nguyễn Nguyên Trứ, “Cách viết Bác Hồ”, NXB Giáo dục, 1999 [24] Nguyễn Ngọc Quyến – Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc [25] Ôxip Mandenxtam: Thăm chiến sĩ Quốc tế cộng sản Dẫn theo: Hồ Chí Minh Văn hố, văn nghệ mặt trận Nxb Văn học, Hà Nội, 1998, tr.478 [26] PGS Trường Lưu, Văn hóa số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 [27] Phạm Vũ Dung, Nhận diện vấn đề văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa – thơng tin, 1999 [28] Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [29] Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội [30] Petghidapphơ Báo Diễn đàn Dẫn theo: Bùi Đình Phong “Hồ Chí Minh Trí tuệ, văn hoá.Báo Nhân dân 19/5/1989 [31] PTS Lê Văn Tích – Phó viện trưởng Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng: “Thế giới ca ngợi nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh” [32] Quỳnh Đan - Xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh đô thị Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2015 [33] Trang web uỷ ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng: www.danang.gov.vn [34] T.S Nguyễn Liên Châu, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa vào xây dựng nơng thơn [35] Viên Đình Phong, “Tư tưởng Hồ Chí Minh đời sống văn hóa mới”, Tạp chí văn hóa du lịch Đà Nẵng [36].Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia [37] Vũ Thị Tú –Trường Đại học Kinh tế với nghiên cứu khoa học: “ Xây dựng thực nếp sống văn hóa – văn minh đô thị địa bàn thành phố Đà Nẵng” [38] Xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh đô thị Đà Nẵng giai đoạn 2012 – 2015 [39] Trang web - http://tiengnoicuadan2012.blogspot.com/2013/11/xay-dung-va-phat-trien-nenvan-hoa-viet.html#ixzz2wJASRFla - Việt Báo (Theo_VnMedia) ... hình thành quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa Chương 2: Thực trạng xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng Chương 3: Mục tiêu giải pháp để xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô. .. tiêu xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh đô thị thành phố Đà Nẵng 48 3.1.1 Tập trung xây dựng hành vi ứng xử văn hóa – văn minh chống hành vi thiếu văn hóa, vi phạm nếp sống văn hóa –. .. chế xây dựng nếp sống văn hóa – văn minh thị 45 CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HĨA – VĂN MINH ĐƠ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w