Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ THỦY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRÚC THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ THỦY THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRÚC THÔNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN GIÁ HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ, động viên từ thầy cô, người thân, bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Văn Giángười tận tình hướng dẫn, tin tưởng giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, phận đào tạo sau đại học- trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng Luận văn chắn nhiều thiếu sót Tôi hi vọng thầy cô góp ý, bổ sung để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Trong trình hoàn thành luận văn thạc sĩ văn học với đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Trúc Thông này, tất nội dung từ đề tài, ý tưởng đến nội dung trình bày nghiên cứu sáng tạo thân Mặc dù thực hiện, có sử dụng số tài liệu tham khảo nhằm mục đích tăng cường tính thuyết phục cho lập luận luận văn Những tư liệu trích dẫn có ghi nguồn gốc rõ ràng Công trình nghiên cứu chưa công bố phương tiện thông tin đại chúng Tôi xin cam đoan điều viết thật Nếu có vấn đề xảy ra, người viết xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Thủy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU NỘI DUNG………………………………………………………………… Chương QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP VÀ THƠ CA TRONG THƠ TRÚC THÔNG 1.1 Quan niệm đẹp Trúc Thông 1.1.1 Quan niệm chung đẹp 1.1.2 Quan niệm đẹp thơ Trúc Thông 11 1.2 Quan niệm thơ Trúc Thông 20 1.2.1 Quan niệm chung thơ ca 20 1.2.2 Quan niệm thơ Trúc Thông 21 Tiểu kết 25 Chương HỆ THỐNG HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ TRÚC THÔNG 26 2.1 Hình tượng trữ tình 26 2.1.1 Khái niệm tôi, trữ tình 26 2.1.2 Các dạng thức trữ tình thơ Trúc Thông 28 2.2 Hình tượng giới 41 2.2.1 Thế giới nhân vật 41 2.2.2 Hình tượng không gian thời gian nghệ thuật thơ Trúc Thông53 Tiểu kết 60 Chương CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ TRÚC THÔNG 61 3.1 Thể thơ 61 3.2 Ngôn ngữ thơ 64 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ thơ 64 3.2.2 Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị 66 3.2.3 Ngôn ngữ thơ mềm mại, mĩ 69 3.3 Một số biểu tượng tiêu biểu thơ Trúc Thông 74 3.3.1 Khái niệm biểu tượng thơ ca 74 3.3.2 Những biểu tượng tiêu biểu thơ Trúc Thông 76 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý luận nghệ thật thơ phần quan trọng nằm lý luận văn học Thế giới nghệ thuật thơ mảng kiến thức nòng cốt lý luận thơ thuộc lĩnh vực thi pháp học, có thi pháp thơ Việc nghiên cứu tìm hiểu nghệ thuật thơ giúp tìm nét đặc sắc độc đáo cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà thơ Tìm hiểu, khảo cứu, phân tích hay nhiều tác giả vấn đề cần thiết học tập nghiên cứu khoa học thuộc ngành lý luận văn học Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Thế giới nghệ thuật giới thứ hai người nghệ sĩ sáng tạo Một mặt phản ảnh phần giới thực, mặt khác biểu khát vọng chân, thiện, mĩ khao khát sáng tạo nhà văn Với ý nghĩa này, vấn đề đặt cần phải có khái niệm thật bao quát, thật đầy đủ để làm sở cho việc tiếp cận tượng, tác giả văn học Thế giới nghệ thuật khái niệm thi pháp học Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình thời đại, trào lưu sáng tác lại mang nét đặc trưng riêng Nếu giới thơ trữ tình trung đại chủ yếu xoay quanh hai thành tố: ta giới đến thơ ca đại lại giới Nói đến thơ trữ tình nói đến cảm xúc chủ thể, giới chủ quan nhà thơ Những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhà thơ thể giới nghệ thuật biểu nguyên tắc thể Muốn tiếp cận giới nghệ thuật thơ phải nhận diện trữ tình Không phải nhà thơ xưng tôi bộc lộ mà bộc lộ qua tư trữ tình, giọng điệu trữ tình hay mẫu hình lí tưởng mà hồn thơ tôn thờ Bên cạnh trữ tình giới- hiểu môi trường tự nhiên xã hội bao quanh (không gian, thời gian, nhân vật trữ tình) yếu tố thiếu để xây dựng nên giới nghệ thuật thơ 1.2 Trúc Thông người đầu việc cách tân thơ ca Việt Nam Và ông có ảnh nhiều đến nhà thơ lớp sau tiến trình đổi thơ ca như: Dương Kiều Minh, Nguyễn Lương Ngọc, Trần Quốc Thực nhiều nhà thơ khác Trong thời gian cầm bút Trúc Thông sáng tác năm tập thơ: Chậm chậm tới mình– Nhà xuất Tác phẩm năm 1985, Maratong – Nhà xuất Văn học năm 1993, Một đèn xanh – Nhà xuất Hội nhà văn năm 2000, Vừa vừa – Nhà xuất Hội nhà văn năm 2005, Mắt veo- Nhà xuất Hội nhà văn năm 2014 Cùng ba tác phẩm phê bình: Văn chương ngẫu luận – Nhà xuất Quân đội nhân dân năm 2003, Mẹ em – Nhà xuất Phụ nữ năm 2006, Trúc Thông tiểu luận bình thơ – Nhà xuất Hội nhà văn năm 2013 Trong tác phẩm mình, Trúc Thông cố gắng đưa vào nét kiến thức mới,một phát mới, ý tưởng mới… khiến phải kiểm tra lại giác độ “thưởng ngoạn” thơ Bởi dường tầng ngôn ngữ, câu chữ hạn hẹp có dòng chảy đời sống nhắc nhở lo âu, trăn trở đời sống người hôm Diện mạo đời sống hàng ngày vào thơ ông cách tự nhiên vốn tồn tại, không cần vẽ vời thứ cảm xúc khác Và phải chăng, tìm tòi, cách tân đến tận thơ đương đại lại trở với giản dị, hàm xúc vốn giá trị muôn đời thi ca Trúc Thông tên thật Đào Mạnh Thông sinh năm 1940 Bình Lục, Hà Nam Từ năm 15, 16 tuổi, ông bắt đầu làm thơ, từ gắn đời với văn chương Ngay từ bé ông ham văn yêu văn Đào Mạnh Thông lúc đứng đầu lớp điểm môn Văn Sau tốt nghiệp Khoa Văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông công tác Ban văn nghệ, Đài tiếng nói Việt Nam nghỉ hưu Sau đó, ông tham gia Ban biên tập Tạp chí Thơ Hội Nhà văn Việt Nam Nhà thơ Trúc Thông trở thành tên độc giả ghi nhận với nỗ lực không ngừng cống hiến cho thơ ca Ông cho rằng: Trong gắn chặt với đất nước, thời đại, người, nhà thơ phải có đóng góp định vào mở rộng, nâng cao đặc điểm nghệ thuật thơ Việt Nam (cũng văn, kịch,… loại hình nghệ thuật khác) Ông nhiều lần“đăng đàn” với ý kiến đúc rút từ kinh nghiệm sáng tác thân Đó là: “Tính nghề nghiệp “thuần túy” sáng tạo văn học nghệ thuật phải thể bước lên qua tác phẩm Làm đến đâu “lực” Nhưng “tâm” phải nguyện canh cánh với nhiệm vụ, lương tâm đến thở cuối” Trong thơ mình, Trúc Thông cố gắng đưa vào nét kiến thức mới… khiến phải phải kiểm tra lại giác độ “thưởng ngoạn” thơ đại Bởi dường tầng ngôn ngữ, câu chữ hạn hẹp có dòng chảy đời sống nhắc nhở lo âu, trăn trở đời sống người hôm Diện mạo đời sống ngày vào thơ ông cách tự nhiên vốn tồn tại, không cần vẽ vời thứ cảm xúc khác Và phải tìm tòi – cách tân đến tận thơ đương đại lại trở với giản dị, hàm xúc vốn giá trị muôn đời thi ca Lịch sử vấn đề Trúc Thông nhà thơ đương đại tiêu biểu với nghiệp thi ca không nhỏ Thơ phê bình ông ghi lại cách tài hoa độc đáo hồn đời sống qua ba thời kì đất nước: Thời kì kháng chiến chống Mỹ, thời kì sau hòa bình thống thời kì từ đổi đến Đã có nhiều viết, nhiều ý kiến, chuyên luận thơ Trúc Thông Nhiều ý kiến nhận xét, đánh giá xác mang tầm khái quát phong cách nghệ thuật thơ Trúc Thông Dưới ý kiến tiêu biểu: Đầu tiên phải kể đến ý kiến nhà phê bình Chu Văn Sơn buổi tọa đàm văn học Trúc Thông chầm chậm tới tháng 9/2015 khoa Viết văn - Báo chí, Đại học Văn Hóa Hà Nội Ông theo dõi thơ Trúc Thông 20 năm qua hình dung Trúc Thông Ngọn đèn xanh xứ mơ hồ, thi sĩ dấn thân say mê vẻ đẹp mơ hồ để mang tinh khiết vắt Chu Văn Sơn cho Trúc Thông thực Trúc Thông chiến tranh khép lại Đó tiếng thơ “cảm thương” thời hậu chiến đầy đổi mới, cách tân Tư tưởng xuyên suốt thơ Trúc Thông gói gọn chữ “trong”, người nghệ sĩ lọc đời tạp Liên tưởng đến hội họa, nhà phê bình Chu Văn Sơn nhấn mạnh khả tài tình tác giả việc “vẽ tranh lớp lụa ngôn từ” [81] Cũng buổi tọa đàm văn học Trúc Thông chầm chậm tới tổ chức khoa Viết văn – Báo chí, Đại học Văn hóa Hà Nội tháng 9/2015, nhà thơ Vũ Quần Phương cho thơ Trúc Thông bật: “Thứ thơ ông mang tính nhạc, thứ hai thơ Trúc Thông tiếng nói tuyên truyền, cổ động mà sử dụng tư để nâng thứ giản dị đời thường thành vẻ đẹp lấp lánh trí tuệ cuối hình ảnh thơ nói biểu từ” [93] Đồng ý với nhà thơ Vũ Quần Phương âm nhạc thơ Trúc Thông, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo buổi tọa đàm trau chuốt ngôn ngữ tác giả thẳng thắn đưa ra: “Quan điểm ảnh hưởng thơ Hàn Mặc Tử Trúc Thông hình ảnh thơ tiếng Bờ sông gió” [93] Có thể nói rằng, người thực thâm nhập vào giới thơ Trúc Thông khắc họa lại hành trình đầy say mê đầy thử thách Nguyễn 83 Thứ ba, xu hướng mượn hình tượng sông làm biểu tượng người Chiều sâu sông tạo ý niệm lòng người khó hiểu: Sông sâu sào vắn khó dò Kia tạo đưa đò âm cung (Ca dao) Đến với giới thơ Trúc Thông, dòng sông lại mang ý nghĩa riêng Hình ảnh dòng sông lặp lặp lại với tần số cao (42 lần) trở thành biểu tượng thơ: nho nhỏ mùa thu, nhớ mẹ sông Châu, quê, đứng chợ sông, lát sông quê, cuối năm nhà, Ninh Bình, nhớ con, bên sông Thương,… Chúng ta nhận thấy ấn tượng thẩm mĩ bao trùm trạng thái phôi pha, trôi chảy Phôi pha, nhạt nhòa, níu lại, trôi đi, phai trạng thái thường trực Trúc Thông đứng trước sông nghĩ đời, diễn ra, xung quanh mình, rộng xung quanh cõi người Con người sinh thất bại Bởi lẽ, cất tiếng khóc chào đời, người thức bước vào đấu tranh chống lại chết tránh chết Trong ý nghĩ điên rồ, chết phải kẻ thủy chung, bền chặt bên cạnh ta Chỉ có sống bội phản, giây phút rời bỏ ta, đẩy ta gần thêm chết Ý thức hữu riết róng người có ý thức cao sống chết, phôi pha, trôi chảy Sông đời Nghĩa trôi chảy, rời bỏ, Triết gia cổ đại Heraclite nói: “Không tắm hai lần dòng sông” tất chẳng vẹn nguyên Trúc Thông người kỹ tính tinh tế việc cảm nhận thời gian, thở sống, niềm gắn bó phôi pha khoảnh khắc Bởi vậy, sông biểu tượng cảm xúc nhịp điệu đời sống cảm quan thi sĩ: 84 ngô lay bờ sông bờ sông gió người không thấy xin người trở quê lần cuối lần cuối thương lại bến sông trôi buồn lại thời tóc xanh lệ xin giọt cuối để dành phần mộ mẹ nương hình bóng cha cau cũ giại hiên nhà nghe gió thổi sông xa lần (Bờ sông gió) Với hình tượng sông trích dẫn này: “Lá ngô lay bờ sông, bờ sông gió, bến sông trôi, gió thổi sông xa”, người đọc nhận thấy ý thơ khởi phát cảm thức xa vắng Xúc cảm gợi lên đối lập mất, diện xa khuất Tuy vậy, đọc từ âm bản, lại thấy “ ngô lay bờ sông/ bờ sông gió…” mô tả thờ Bởi lẽ, khung cảnh nhợt nhạt vô vị Nguyên thiếu vắng hình bóng “người” Tứ thơ thành hình đoạn sau cảm xúc hút sâu phía “người không thấy về” Thành ra, tứ thơ bắt đầu nỗi da diết trạng thái thờ với cảnh vật, với thiên nhiên Đó tâm trạng thẫn thờ người nhận vật diễn mà vắng bóng mẹ Mạch thơ diễn tiến theo hướng trôi phía không thấy người, cuối đôi mắt trông dõi kiếm tìm Hai lần hình ảnh sông xuất phía sau làm tăng thêm trống vắng “Bến sông trôi”, “gió thổi sông xa” không gợi lên niềm gặp gỡ Sông trôi đi, gió thổi dáng hình mẹ bến sông, không gian, neo đậu ký ức người mong mỏi biết 85 không thấy lại dáng hình thân yêu Phôi pha, trạng thái diễn hi vọng tuyệt vọng, níu giữ níu giữ Bởi vậy, sông xuất nhiều lần thi phẩm diện cụ thể trạng thái tâm lý tình cảm Câu cuối thơ thức nhận người trước thực tế níu giữ ấy: “con xin ngắn lại đường gần/ Một lần… mẹ đi” Dần dần chảy trôi, phôi pha Có thể, ký ức hình ảnh mẹ chẳng thể phôi pha, bình diện ý niệm nhân sinh, mẹ đi, sông trôi, đời người không dừng lại quy luật Bởi thế, ký ức đọng lại rõ, lại đau, nhớ Càng đau lại thức nhận rõ điều “chầm chậm tới mình” Chầm chậm tới chầm chậm tới tất Trạng thái phôi pha trở thành “cảm niệm triết học thực tại” (Chu Văn Sơn) có tính phổ quát thơ Trúc Thông (để ý tên tập thơ Trúc Thông làm nên ý niệm có tính xuyên suốt day dứt, níu giữ, phôi pha, - mất: Chầm chậm tới - Maratong - Một đèn xanh Vừa vừa ở) Ý niệm phôi pha xuất nhiều thơ Trúc Thông trở thành trạng thái thường trực Ý niệm hữu hình tượng sông với dạng thức: Mẹ áo nâu dài gương mặt hiền sông Châu trôi êm dịu không (Nhớ mẹ sông Châu) sông Đáy chảy mà hoang mang ngoái về… mắt đỏ phù sa (Đi Ninh Bình, nhớ con) bên sông Thương tuềnh toàng gió (Bên sông Thương) 86 Dòng sông thơ Trúc Thông vừa dòng sông thực, vừa dòng sông hoài niệm Đó dòng sông gắn bó với tuổi thơ thi sĩ “con sông Châu sương nước lặng lờ”, “bến bèo xưa trôi xuôi sông Châu”, “sông Châu gió đầy đôi bờ gần lắm”,… Bởi vậy, ám ảnh nhiều ký ức nhà thơ Đó dòng sông gắn với kỉ niệm thời ông Sông Thương “tuềnh toàng gió” nơi tiễn biệt người lên biên ải xưa Bởi vậy, dòng sông vừa hình ảnh dòng sông thực, vừa dòng chảy trừu tượng ý niệm thi sĩ gắn bó chầm chậm khuất xa Cảnh vật ấy, mà người nơi đâu “ngọn cau nhớ ông bà xa khuất” (cuối năm nhà) Bởi lẽ, thơ trạng thái, ấn tượng thẩm mỹ thể giới nội cảm thi sĩ Do vậy, dòng sông hợp lưu chảy thành dòng mỹ cảm xuyên qua không gian trải nghiệm, ký ức, tưởng tượng Những dòng sông địa lý thơ Trúc Thông nhòa đi, để lại dòng chảy không ngừng nghỉ đời, người, thời gian vạn vật, sinh diệt, Người đọc nhớ dòng sông tất ký ức diện, trôi chảy bên dòng sông Chính bên dòng sông, người có sẵn ký ức dài rộng lịch sử, tụ hội, sinh sôi lặng lẽ Ngay âm điệu câu thơ Trúc Thông thấy vọng lên sắc thái phôi pha này: muốn sang đò ngang, dòng, ngắm nghe thật lắng mẹ cha tuổi thơ xa lắc sông Châu êm lặng mà (Lát sông quê) ngô lay bờ sông bờ sông gió người không thấy (Bờ sông gió) 87 Âm điệu câu thơ “chậm chậm”, dìu dặt, vấn vương nỗi lòng người lắng sâu Ý niệm biến ám ảnh thi sĩ, cảm thức day dứt không yên Thơ hình thái biểu ý niệm, cảm xúc chủ quan thi sĩ thực Chính thế, giới nghệ thuật thơ giới hình trạng thái cảm xúc, suy tưởng, tưởng tượng thông qua ngôn từ, hình ảnh, nhịp điệu…Thơ Trúc Thông mang nhiều trạng thái tình cảm người sống cần mẫn, tỉ mỉ, giàu trắc ẩn tinh nhạy Những phẩm tính nguyên tạo nên ý niệm biến mất, phôi pha, trôi chảy đời Và, “lựa chọn” mình, Trúc Thông tìm đến với sông thực trực tiếp để chuyển hóa ý niệm thành hình tượng, đồng thời trừu tượng hóa dòng sông cụ thể với phẩm tính thành ý niệm thi ca, ý niệm sống Ngay nơi hai trình diễn thơ xuất thi sĩ sống Chầm chậm tới hay Maratong, hay có làm bận lòng, với Trúc Thông, bên dòng sông thi ca, thi sĩ thắp lên Một đèn xanh phương cách để đối thoại với tồn tại, để chống lại phôi pha Như vậy, dòng sông biểu tượng sâu sắc nhà thơ ý niệm phôi pha tạo hóa thiên nhiên người Đó dòng sông thực lịch sử, dòng sông tưởng tượng tâm trí thi sĩ Nhưng dòng sông nơi thể ý niệm sống Trúc Thông phôi pha, trôi chảy đời người Đó nuôi tiếc khắc khoải không nguôi thơ ông 88 Tiểu kết Ở chương này, Luận văn vào khảo sát đặc điểm phương thức, phương tiện biểu thơ Trúc Thông bình diện tiêu biểu: thể thơ, ngôn ngữ thơ số hình ảnh mang tính biểu tượng Thể thơ tự chiếm ưu phù hợp với việc diễn tả cảm xúc thường trực nhà thơ Ngôn ngữ thơ Trúc Thông ngôn ngữ tự nhiên, giản dị Nhà thơ khéo léo đưa lời ăn tiếng nói hàng ngày vào thơ cách tự nhiên, độc đáo Ngôn ngữ mềm mại, mĩ, giàu tính nghệ thuật qua hệ thống từ láy với mật độ dày đặc kết hợp với cú pháp chấm phá tạo nên nét đặc biệt thơ Trúc Thông Đồng thời, số biểu tượng sử dụng đặc sắc, giàu ý nghĩa tượng trưng Những đặc điểm nghệ thuật góp phần làm nên diện mạo riêng giới thơ Trúc Thông 89 KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật khái niệm thi pháp học Đây khái niệm rộng bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Thế giới nghệ thuật chỉnh thể nghệ thuật bao gồm tất yếu tố, cấp độ sáng tạo nghệ thuật Nghiên cứu giới nghệ thuật để tìm hiểu quy luật sáng tạo chủ thể, quan niệm nghệ thuật, sống, nhân sinh người nghệ sĩ Thế giới nghệ thuật giới thứ hai người nghệ sĩ sáng tạo Một mặt phản ánh phần giới thực, mặt khác biểu khát vọng chân, thiện, mĩ khao khát sáng tạo nhà văn Trúc Thông nhà thơ đại tiêu biểu với nghiệp thi ca có nhiều đóng góp Ông người đầu việc cách tân thơ ca đại Việt Nam Thế giới nghệ thuật thơ Trúc Thông chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, đa dạng, phong phú Trước hết, quan niệm đẹp thơ Trúc Thông tinh tế, đặc sắc Trong quan niệm đẹp, đẹp bình dị, gần gũi qua âm thanh, hình ảnh nơi thôn quê hay đời sống sinh hoạt thường nhật người Cái đẹp tinh khiết, lành bao trùm giới thiên nhiên người thơ ông Mặt khác, quan niệm thơ, Trúc Thông người ý thức rõ với vai trò, trách nhiệm nhà thơ sáng tạo giá trị suốt, cao Đồng thời, ông xác định sống, chết với thơ Thơ khổ công rèn luyện, đòi hỏi kỉ luật nghiêm túc Trúc Thông tự nuôi dưỡng niềm thi hứng miệt mài nỗ lực Nhà thơ quan niệm tác phẩm thơ phải có giá trị với đời sống tinh thần người Trong giới thơ Trúc Thông, trữ tình thể phong phú dạng thức khác Trước hết, cảm xúc, tâm tình cô đơn hoài niệm khứ Cái vui tươi hớn hở đến với trẻ thơ, trìu mến, yêu thương, ấm lòng với trang thơ viết người 90 mẹ, bạn bè Thứ hai, chiêm nghiệm, suy tư nghĩ đời người Cuối vô thức, tâm linh Ở sáng tác mình, Trúc Thông khắc họa giới nhân vật đa dạng, tập trung tiêu biểu trẻ em, phụ nữ, người nghệ sĩ thể rõ nét nhân sinh quan nhà thơ Hệ thống hình tượng nhân vật đặt không gian “xa xôi hóa” thời gian “xa xưa hóa” Thế giới nghệ thuật thơ Trúc Thông xây dựng từ phương thức, phương tiện độc đáo: thể thơ, ngôn ngữ thơ số biểu tượng đặc sắc Thể thơ tự chiếm ưu phù hợp với diễn tả cảm xúc thường trực nhà thơ Ngôn ngữ thơ Trúc Thông ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, lời ăn tiếng nói hàng ngày ông đưa vào thơ nhịp nhàng, uyển chuyển Ngôn ngữ mềm mại, mĩ, giàu tính nghệ thuật sử dụng phổ biến góp phần tạo nên nét riêng biệt thơ ông Lý thuyết tiếp nhận ngày phát triển mở hướng tiếp cận khác cho giới nghệ thuật Trong luận văn này, tiếp cận giới nghệ thuật thơ Trúc Thông dựa “tầm đón nhận” cá nhân Thế giới không dễ hiểu không không cá nhân tìm hiểu Trúc Thông thực thực hóa châm ngôn viết, quan niệm sống, chết với thơ Những biểu tượng giới thơ ông lôi hấp dẫn người đọc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Đông Tây, Hà Nội Lê Hoàng Anh (1994), Một vài suy nghĩ nhân tranh luận thơ, Tạp chí Văn học số 33 Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin Rosa Chacel (1996), “Thơ văn xuôi văn xuôi thơ”, Tạp chí Văn học số Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 10 C Mác Ph Ăng-ghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 11 J E Cirlot (2012), Tính biểu tượng khu rừng dòng sông, Duy Đoàn dịch, Nxb ĐHQGHN 12 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân (19752000), Nxb Hội nhà văn 13 Nguyễn Việt Chiến (2007), “Thơ Việt Nam sau 30 năm cách tân 19752005”, báo điện tử www.qdnd.vn 14 Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục 15 Nông Hồng Diệu (2014), “Trúc Thông ngày không thơ”, đăng báo Tiền phong số 92 16 Trần Thị Thùy Dung (2010), Thơ Lê Đạt góc nhìn tư nghệ thuật, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội 17 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội 18 Lê Tiến Dũng (2009), Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thể thao, HN 20 Trần Quang Đạo (2004), “Cái “Tôi” mang tính tự sự- đặc điểm thơ trẻ sau năm 1975”, Tạp chí nghiên cứu văn học số 21 Lê Đạt (1994), “Chữ bầu lên nhà thơ”, Báo Văn nghệ số 31 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 23 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 24 Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Những ngả đường sáng tạo thi ca”, website www.talawas.org 25 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Hoàng Đức (dịch) (1993), “Những yếu tố cấu thành thơ”, Báo Văn nghệ 27 Nguyễn Hoàng Đức (dịch) (1993), “Con đường lý thuyết thơ”, Báo Văn nghệ 28 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn 29 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học số 30 Đào Ngọc Hai (2013), Thế giới nghệ thuật thơ Phùng Cung qua tập Xem đêm, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 93 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học 33 Hà Thị Hạnh (2009), Thơ Trần Dần- từ quan niệm nghệ thuật đến hành trình sáng tác, Luận văn thạc sĩ Văn học, trường ĐH KHXH&NV Hà Nội 34 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kì trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Hoàng Hưng (1994), “Tâm thơ”, Báo Văn nghệ tháng 10 36 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2007), Sự phát triển ý nghĩa hệ biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn ngành Lí luận văn học, Viện Văn học 37 Đông Hoài, Quỳnh Thư Nhiên (1994), Chủ nghĩa siêu thực thơ Pháp kỉ XX, Nxb Văn học 38 Lê Thị Bích Hợp (2008), Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHKHXH&NV 39 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục 40 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động 41 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 42 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 43 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, 2004 44 Trần Ngọc Hiếu (2005), “Cuộc loạn ngôn từ thơ đương đại- ghi nhận qua số tượng”, đăng website www.talawas.org 45 Trần Ngọc Hiếu (2005), “Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngôn từ thơ Việt đương đại”, đăng website www.talawas.org 94 46 Heghen, Phan Ngọc (dịch) (1999), Mỹ học Heghen, Nxb Văn học 47 Thụy Khuê, “Cấu trúc thơ”, đăng web thuykhuefree.com 48 Trần Vũ Khang (2004), “Song thoại với thơ hôm nay”, đăng website www.talawas.org 49 Trần Hoàng Thiên Kim (2013), “Nhà thơ Trúc Thông lạc vào cõi mộng”, Báo Công an nhân dân 50 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 51 Mã Giang Lân (2009), Ngôn ngữ thơ hôm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học số 52 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG Hà Nội 53 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại- Lịch sử lí luận, Nxb Khoa học xã hội 54 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 55 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD 56 Đông La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, Nxb Văn học 57 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Thị Bích Thu (2002), Thơ Việt Nam đại, tiểu luận- phê bình, Nxb Lao động 58 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXb Giáo dục 60 Nguyễn Hữu Hồng Minh (2002), “Thơ nơi xa”, (Trả lời vấn), Báo văn nghệ, số 17 61 Ngô Quân Miện (1994), “Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ nay”, Báo Văn nghệ số 31 95 62 Đặng Thị Bích Ngân (2007), Từ điển thuật ngữ mỹ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục 63 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQGHN 64 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Suy nghĩ đôi điều thơ không thơ”, Báo Văn nghệ số 38 65 Phạm Xuân Nguyên (1994), Từ thơ đến thơ đại, Tạp chí Nha Trang số 25 66 Mai Ngữ (1994), “Thử bàn giới tâm linh”, Báo Văn nghệ số 67 Vương Trí Nhàn (1994), “Về tìm tòi hình thức thơ gần đây”, Báo Văn nghệ 68 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại- văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học 69 Yến Nhi (2008), “Thơ Việt đường hội nhập”, đăng www.talawas.org 70 Nhiều tác giả (1999), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 72 Nhiều tác giả (2002), Tuyển tập thơ Việt Nam 1975-2000, tập 1, Nxb Hội Nhà văn 73 Nhiều tác giả (1995), Văn học sống, tập tiểu luận- phê bình văn học, Nxb Lao động 74 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình 1975-1990, Nxb ĐHQGHN 75 Phạm Ngọc Lan (2014), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV 76 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 77 Hà Quảng (1996), “Về lạ thơ ca Việt Nam đại”, Báo 96 Văn nghệ 78 Nguyễn Quyến (2002), “Đổi phiêu lưu”, đăng www.tienve.org 79 Charles Simic (2003), “Thơ-khoảnh khắc đại”, đăng www.talawas.org 80 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Mới: Xuân Diệu- Nguyễn Bính-Hàn Mạc Tử, Nxb Giáo dục, HN 81 Chu Văn Sơn (2016), Ngọn đèn xanh xứ mơ hồ, Nxb Hội nhà văn 82 Trần Đình Sử (1986), “Mấy vấn đề ghi nhận đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 65 83.Trần Đình Sử (1993), “Hành trình thơ Việt Nam đại”, Báo Văn nghệ, số 19 84 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 85 Trần Đình Sử (2011), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb ĐHQGHN 86 Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh (1993), “Cái hình tượng trữ tình”, Báo Văn nghệ số 19 87 Vũ Văn Sỹ, “Thơ 1975-1995 biến đổi thể loại”, Tạp chí Văn học số 4/1995 88 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỉ, Nxb KHXH 89 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb VHTT 90 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 91 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học 92 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb ĐHQGHN 93 Tô Ngọc Thạch, “Trúc Thông chầm chậm tới mình”, đăng website tongocthach.vn.lyluanphebinh 97 94 Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà mười bảy tuổi, Nxb Thanh niên 95 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động 96 Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, Hội VHNT Hà Tây 97 Nguyễn Quang Thiều (2003), Vẻ đẹp thơ đại, Báo GD&TĐ 98 Trúc Thông (1985), Chậm chậm tới mình, Nxb Tác phẩm 99 Trúc Thông (1993), Maratong, Nxb Văn học 100 Trúc Thông (2000), Một đèn xanh, Nxb Hội nhà văn 101 Trúc Thông (2005) , Vừa vừa ở, Nxb Hội nhà văn 102 Trúc Thông (2014), Mắt veo, Nxb Hội nhà văn 103 Trúc Thông (2003), Văn chương ngẫu luận, Nxb Quân đội nhân dân 104 Trúc Thông (2006), Mẹ em, Nxb Phụ nữ 105 Trúc Thông (2013), Trúc Thông tiểu luận bình thơ, Nxb Hội nhà văn 106 Trúc Thông (2014), Trúc Thông thơ, Nxb Hội nhà văn 107 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội 108 Đỗ Lai Thúy (1994), Về xu hướng đổi thi pháp thơ nay, Báo Văn nghệ số 53 109 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thông tin 110 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 111 Trần Văn Toàn, “Một vài cảm nhận thơ đương đại”, http://hoiluan.vanhocvietnam.org 112 Đỗ Minh Tuấn (1994), “Tiếp cận giá trị thơ ca”, Báo Văn nghệ số 36, 37 113 Hoàng Ngọc Tuấn (2000), “Từ đại đến hậu đại”, in trang www.tienve.org 114 Phạm Thu Yến (1999), “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian”, Tạp chí Văn học số ... quát đánh giá giá trị nghệ thuật đặc sắc vị trí, vai trò Trúc Thông thơ ca đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật thơ Trúc Thông Phạm vi nghiên cứu:... nghệ thuật thơ Trúc Thông Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Luận văn cần nêu vấn đề lý luận thơ ca thi pháp thơ để làm khảo cứu phân tích giới nghệ thuật thơ Trúc Thông 4.2 Khái quát đánh giá giá trị nghệ. .. nhận diện, phân tích, đánh giá giới nghệ thuật thơ Trúc Thông qua ba phương diện sau: 3.1 Quan niệm đẹp thơ ca thơ Trúc Thông 3.2 Hệ thống hình tượng nghệ thuật thơ Trúc Thông 3.3 Các phương thức