Vị trí, vai trò và chức năng của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

26 462 0
Vị trí, vai trò và chức năng của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT Lê thắng V TR, VAI TRề V CHC NNG CA VIN KIM ST TRONG GIAI ON XẫT X S THM V N HèNH S Chuyên ngành: Luật hình Mã số : 60 38 40 Luận văn thạc sỹ luật học H NI - 2012 Cụng trỡnh c hon thnh ti Khoa Lut - i hc Quc gia H Ni Ngi hng dn khoa hc: TS.GVC Nguyễn Ngọc Chí Phn bin 1: Phn bin 2: Lun c bo v ti Hi ng chm lun vn, hp ti Khoa Lut - i hc Quc gia H Ni Vo hi gi ., ngy thỏng nm 201 Cú th tỡm hiu lun ti Trung tõm t liu Khoa Lut i hc Quc gia H Ni Trung tõm t liu Th vin i hc Quc gia H Ni Mục lục Trang Mở đầu Ch-ơng 1: Ch-ơng 2: Ch-ơng 3: Một số vấn đề lý luận vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 13 1.1 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 13 1.2 Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 21 1.3 Vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát mô hình tố tụng 31 quy định Pháp luật việt nam thực trạng vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 43 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam (tr-ớc năm 2002) vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 43 2.2 Quy định pháp luật hành vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 61 2.3 Thực trạng Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hà Nội 76 Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 86 3.1 Căn cứ, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 86 3.2 Hoàn thiện pháp luật 90 3.3 Các giải pháp nâng cao vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 102 Kết luận 113 Danh mục tài liệu tham khảo 115 Những chữ viết tắt luận văn BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tòa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Theo quy định pháp luật hành VKSND có hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Những năm vừa qua, với số l-ợng cán bộ, KSV không nhiều (8588 KSV/ 13.743 cán bộ, công chức toàn ngành đ-ợc phân bố khâu công tác), số l-ợng công việc lớn (chỉ tính năm, từ năm 2005 đến năm 2010, toàn ngành Kiểm sát thụ lý thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 333.071 vụ án truy tố 253.694 vụ), chất l-ợng truy tố đ-ợc nâng lên rõ rệt; số bị can bị khởi tố, truy tố oan giảm nhiều; qua góp phần bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, trật tự trị an xã hội đ-ợc ổn định Tuy nhiên, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp lộ hạn chế định: Tiến độ điều tra, xử lý tội phạm chậm Vẫn vụ án có thiếu sót việc thu thập chứng cứ, vi phạm thủ tục tố tụng, hồ sơ phải trả để điều tra bổ sung nhiều lần, kéo dài thời hạn giải vụ án, chí không đủ để kết tội, phải đình Tỷ lệ hồ sơ vụ án phải trả để điều tra bổ sung mức cao; Số bị can bị khởi tố, truy tố oan giảm nhiều phải đáng quan tâm; Việc phát hiện, xử lý sai phạm hoạt động điều tra, xử lý tội phạm ch-a kịp thời, triệt để Kỹ thực hành quyền công tố chất l-ợng kiểm sát xét xử phận KSV ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu, nhiệm vụ; việc xét hỏi số KSV phiên tòa có lúc ch-a thực sắc bén, lập luận ch-a chặt nên việc buộc tội thiếu tính thuyết phục Việc tranh tụng KSV mang tính hình thức Tr-ớc yêu cầu tình hình mới, để đáp ứng yêu cầu công cải cách t- pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị, với quan T- pháp, VKSND cần phải tự hoàn thiện để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động thực chức mình, có hoạt động giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, qua nhằm bảo vệ tốt quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp công dân nói riêng nh- bảo vệ Nhà n-ớc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung, tiến tới xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN, nhân dân, nhân dân nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Từ tr-ớc đến có nhiều viết báo, tạp chí, sách, công trình nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ VKS nói chung nh- công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp nói riêng, có đề cập đến vai trò Kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sự, đ-ợc công bố Tuy nhiên, tình hình mới, để đáp ứng yêu cầu công cải cách t- pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị, đặc biệt tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, có VKS, có nhiều quan điểm chức năng, vị trí vai trò VKS Vì vậy, nhằm làm sáng tỏ thêm mặt lý luận nh- thực tiễn chức năng, vị trí vai trò VKS việc xét xử vụ án hình nh- nhằm cập nhật quan điểm tình hình VKS, tác giả chọn đề tài: "Vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành luật hình sự, nhằm làm rõ thêm vị trí, vai trò chức VKS, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn tố tụng cụ thể, giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Mục đích nhiệm vụ luận văn: Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ chức năng, vị trí vau trò VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, ph-ơng diện pháp luật nh- hoạt động thực tiễn, qua thấy đ-ợc -u điểm nh- hạn chế, để đề đ-ợc giải pháp nhằm phát huy -u điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao đ-ợc vị trí, vai trò VKS giai đoạn Để thực đ-ợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ là: Làm rõ vấn đề lý luận vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự; Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng vị trí, vai trò chức VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm (thông qua số liệu thực tế từ báo cáo tổng kết công tác năm 2006 - 2010 VKSND thành phố Hà Nội); Đề xuất kiến giải lập pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật (Hiến pháp, Luật tố tụng hình sự; Luật hình ), quan điểm, ph-ơng h-ớng giải pháp (nh- máy làm việc, điều kiện công tác, chế phối hợp, công tác cán bộ, chế độ đãi ngộ kiểm sát viên ) Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: - Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung vị trí, vai trò VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm, đồng thời sâu nghiên cứu quy định pháp lý hành có liên quan đến vị trí, vai trò VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm - Thực trạng VKS, luận văn giới hạn phân tích số liệu thực tế VKSND thành phố Hà Nội hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm để minh hoạ cho vấn đề mà luận văn nghiên cứu Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu: Để tiếp cận nghiên cứu vấn đề, luận văn sử dụng ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp với t- t-ởng Hồ Chí Minh; đ-ờng lối đạo Đảng xây dựng hoàn thiện máy Nhà n-ớc nh- Pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành nh-: ph-ơng pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp luận văn: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận nh- sở thực tiễn, thực trạng hoật động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Ngành Kiểm sát Hà Nội giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, qua đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch-ơng với tiết Ch-ơng Một số vấn đề lý luận vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.1 Vị trí, vai trò VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.1.1 Vị trí VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm a) Nói đến vị trí VKS nói đến chỗ đứng máy nhà n-ớc, hệ thống quan nhà n-ớc Mỗi quan nhà n-ớc nói chung, có VKS nói riêng, có vị trí định vị trí điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể định Nghiên cứu lịch sử hình thành nhà n-ớc pháp luật n-ớc giới, thấy quan đ-ợc giao thực quyền công tố (cơ quan công tố) xuất muộn gắn với trình thực phân chia quyền lực nhà n-ớc Tùy theo đặc điểm quốc gia, thời kỳ khác mà quan công tố có vị trí khác hệ thống quan nhà n-ớc Có thể thấy dạng chủ yếu sau: - Cơ quan công tố thuộc Tòa án (cơ quan t- pháp) - Cơ quan công tố thuộc Chính phủ (cơ quan hành pháp) - Cơ quan công tố (VKS) thuộc Quốc hội (cơ quan lập pháp) b) Để thực đ-ợc tốt chức năng, nhiệm vụ VKS phải thực hoạt động định có mối quan hệ mật thiết với quan hữu quan, đó, đặc biệt phải kể đến quan tiến hành tố tụng, bao gồm Tòa án Cơ quan điều tra cấp Trong mối quan hệ VKS với Cơ quan điều tra: Đây không mối quan hệ phối hợp quan nhà n-ớc nhằm thực chức trách, nhiệm vụ cụ thể quan, mà mối quan hệ mang tính chất đạo - phục tùng Trong mối quan hệ VKS với Tòa án: Nếu định truy tố VKS hoạt động xét xử Tòa án Và ng-ợc lại, hoạt động xét xử Tòa án việc truy tố VKS trở nên vô nghĩa Hơn nữa, VKS có chức kiểm sát hoạt động t- pháp, mà cụ thể kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án, nhằm góp phần đảm bảo cho hoạt động xét xử Tòa án nghiêm minh, kịp thời, pháp luật Nh- vậy, mối quan hệ VKS Tòa án mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc chế -ớc lẫn c) Xét xử hình sơ thẩm giai đoạn trung tâm tố tụng hình vị trí VKS đ-ợc thể tập trung rõ nét giai đoạn Bởi lẽ: - Là quan thực hành quyền công tố định truy tố làm phát sinh hoạt động xét xử Tòa án, nên VKS có vị trí thiếu giai đoạn xét xử hình - Là quan buộc tội, nên VKS phải tam gia piên tòa để kiểm tra lại tài liệu, chứng mà Cơ quan điều tra thu thập, tranh tụng với bên gỡ tội Từ phân tích trên, thấy vị trí VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm nh- sau: VKS quan nhà n-ớc đ-ợc Quốc hội thành lập chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr-ớc Quốc hội, quan tiến hành tố tụng, có trách nhiệm thực hành quyền công tố tố tụng hình sự, định việc truy tố ng-ời phạm tội tr-ớc tòa án kiểm sát hoạt động xét xử tòa án, nhằm đảm bảo hành vi phạm tội phải đ-ợc xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội 1.1.2 Vai trò VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm VKS giữ vai trò quan trọng giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, công cụ hữu hiệu để bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm pháp luật, góp phần bảo vệ công lý nh- quyền lợi ích hợp pháp công dân, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, tạo môi tr-ờng ổn định cho phát triển kinh tế nh- xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tăng c-ờng hợp tác quốc tế 1.2 Chức VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.2.1 Khái niệm chức VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Chức VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm ph-ơng diện hoạt động chủ yếu VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm nhằm thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, đảm bảo hành vi phạm tội phải đ-ợc xử lý kịp thời, việc truy tố, xét xử ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội 1.2.2 Chức công tố giai đoạn xét xử hình sơ thẩm a Khái niệm công tố chức công tố Công tố cáo buộc Nhà n-ớc ng-ời có hành vi vi phạm pháp luật tr-ớc Toà án, quyền trách nhiệm nhân danh Nhà n-ớc để đ-a ng-ời hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến lợi ích Nhà n-ớc (và lợi ích chung khác mà Nhà n-ớc quan tâm thấy cần phải đ-ợc bảo vệ) tr-ớc Toà án để xét xử Quyền công tố đ-ợc thể đầy đủ rõ nét lĩnh vực TTHS Để đảm bảo thực quyền công tố, Nhà n-ớc ban hành văn pháp luật để quy định quyền pháp lý thuộc nội dung quyền công tố giao cho (hệ thống) quan nhà n-ớc thực nhằm phát tội phạm truy cứu trách nhiệm hình ng-ời phạm tội quan công tố Việt Nam, VKS quan đ-ợc giao chức thực hành quyền công tố Chức công tố ph-ơng diện hoạt động chủ yếu VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự, bao gồm hoạt động chủ yếu công bố định truy tố ng-ời (bị coi là) thực hành vi phạm tội tr-ớc Tòa án để xét xử cáo trạng; thực việc luận tội bị cáo phiên tòa tranh luận với bị cáo ng-ời tham gia tố tụng khác để bảo vệ quan điểm truy tố buộc tội VKS, nhằm đảm bảo hành vi phạm tội phải đ-ợc xử lý kịp thời, việc truy tố, xét xử ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội b Quyền hạn trách nhiệm VKS thực chức công tố giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Để thực đ-ợc chức công tố, VKS phải thực đ-ợc hai nội dung quan trọng, khởi tố điều tra sau truy tố buộc tội Để thực đ-ợc quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, theo quy định pháp luật hành, VKS có quyền (đồng thời trách nhiệm) áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật, nhằm đảm bảo hành vi phạm tội phải đ-ợc xử lý kịp thời; việc truy tố ng-ời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời vô tội Cụ thể, VKS có quyền trách nhiệm: - Trên sở kết điều tra quan điều tra (thể Bản kết luận điều tra), VKS có quyền định việc truy tố bị can thể cáo trạng - Thực việc buộc tội bị cáo phiên tòa hình thông qua luận tội đ-ợc trình bày tr-ớc HĐXX - Tranh luận với ng-ời tham gia tố tụng, đặc biệt với bị cáo ng-ời bào chữa, để bảo vệ quan điểm truy tố 1.2.3 Chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử hình sơ thẩm hoạt động thực chức VKSND, nhằm giám sát việc chấp hành pháp luật Tòa án, ng-ời tiến hành tố tụng, ng-ời tham gia tố tụng, quan nhà n-ớc, tổ chức cá nhân trình xét xử vụ án hình sự, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà n-ớc, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà n-ớc, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải đ-ợc xử lý theo pháp luật Phạm vi hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử hình sơ thẩm đ-ợc bắt đầu kể từ VKS cáo trạng truy tố bị can (hoặc bị can) nhiều tội danh cụ thể chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng đến Tòa án cấp kết thúc án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật đ-ợc thi hành 10 Tố tụng thẩm vấn kiểu tố tụng mà trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra, Cơ quan công tố Toà án (các quan tiến hành tố tụng) Bị can, bị cáo có quyền nh-ng không buộc phải chứng minh vô tội Mô hình tố tụng đ-ợc đ-ợc xây dựng dựa quan điểm cho việc trấn áp tội phạm chức quan trọng tố tụng hình điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, tự tài sản công dân Do đó, mô hình tố tụng yêu cầu hoạt động tố tụng phải đ-ợc tiến hành nhanh chóng, dứt khoát nhằm hạn chế tội phạm mức độ cao, định dựa tình tiết phạm tội thực tế nhấn mạnh tính hiệu hoạt động tố tụng Vì vậy, mô hình tố tụng thẩm vấn có -u điểm việc điều tra, truy tố, xét xử đ-ợc nhanh chóng, trừng trị kịp thời kẻ phạm tội, góp phần giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, kiểu tố tụng lại có nh-ợc điểm không phân định rành mạch chức buộc tội, chức xét xử chức bào chữa, trình tố tụng diễn khép kín, không đảm bảo thực dân chủ bình đẳng bên buộc tội bên gỡ tội, dễ dẫn đến oan, sai 1.3.3 Vị trí, vai trò chức VKS mô hình tố tụng Xô - Viết Đây mô hình tố tụng thẩm vấn có đan xen số yếu tố tranh tụng đ-ợc nhiều quốc gia áp dụng (trong có Việt Nam) Trong mô hình tố tụng này, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng, nh-ng vai trò Luật s- đ-ợc đề cao kiểu tố tụng này, Toà án có trách nhiệm tìm thật phiên xét xử đ-ợc coi giai đoạn điều tra công khai mà Thẩm phán người giữ vai trò chủ đạo Trong kiểu tố tụng này, Công tố viên không bên buộc tội, đối kháng với bị cáo, với ng-ời bào chữa cho bị cáo, mà có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo nh- ng-ời tham gia tố tụng khác Việc tranh tụng phiên bên buộc tội bên gỡ tội đ-ợc diễn công dân chủ * * 12 * Ch-ơng quy định Pháp luật việt nam thực trạng vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam (tr-ớc năm 2002) vị trí, vai trò chức VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 2.1.1 Cơ quan công tố - tiền thân Viện kiểm sát nhân dân Với tổng khởi nghĩa tháng năm 1945, n-ớc ta giành độc lập Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Tuyên ngôn độc lập văn kiện trị - pháp lý quan trọng đánh dấu ch-ơng lịch sử dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc Việt Nam, sở để loạt thiết chế n-ớc Việt Nam đ-ợc tạo lập Ngày 13/9/1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh số 33c việc thành lập Toà án quân sở pháp lý Nhà n-ớc dân chủ nhân dân, đánh dấu đời hệ thống Toà án, đồng thời văn pháp lý quy định tổ chức hoạt động quan Công tố máy Nhà n-ớc ta Tiếp đó, với việc ban hành Sắc lệnh số 37 ngày 26/9/1945 thẩm quyền theo lãnh thổ Toà án quân sự; Sắc lệnh số 40 ngày 29/9/1945 thành lập thêm Toà án quân Nha Trang; Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 tiếp Sắc lệnh số 155 ngày 17/11/1950 Chính phủ thay tất sắc lệnh ban hành tr-ớc Toà án quân sự, tính thống hệ thống pháp luật ngày đ-ợc đảm bảo, hệ thống công tố dần đ-ợc hoàn thiện Trong thời kỳ này, phạm vi thẩm quyền Cơ quan công tố không bó hẹp lĩnh vực hình mà Cơ quan công tố tham gia vào trình giải việc hộ (dân sự), trực tiếp thi hành án, định Toà án, có trách nhiệm bảo vệ trật tự pháp luật, trông nom việc thi hành đạo luật Nhà n-ớc 2.1.2 Tổ chức quan công tố sau cải cách t- pháp lần thứ (năm 1950) đến tr-ớc thành lập Viện Công tố độc lập (năm 1958) Trên sở kết Hội nghị cải cách t- pháp năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 85-SL ngày 22/5/1950 quy định mối liên hệ Uỷ ban kháng chiến hành với quan chuyên môn Vị trí, thẩm quyền tổ chức máy quan công tố, theo sắc lệnh này, đ-ợc quy định nh- sau: - Vị trí quan công tố, so với quy định đ-ợc ban hành tr-ớc cải cách t- pháp năm 1950, không thay đổi, đ-ợc tổ chức hệ thống Toà án 13 - Về thẩm quyền giải việc hộ, tr-ớc đây, với quan niệm việc hộ th-ờng có lợi có hại cho t- nhân, không ảnh h-ởng tới xã hội, nên Công tố viện tham gia hạn chế vào trình giải việc hộ Sau cải cách t- pháp năm 1950, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta có thay đổi, theo tăng c-ờng vai trò Công tố viện tham gia giải việc hộ, cụ thể tiếp tục khẳng định Viện Công tố có quyền kháng cáo việc hộ; biên hoà giải thành, pháp luật quy định có hiệu lực ngay, nh-ng Biện lý có thẩm quyền xem xét biên hoà giải thành tr-ờng hợp phát thoả thuận xâm phạm đến trật tự chung có quyền kháng cáo, yêu cầu Toà án có thẩm quyền sửa đổi bãi bỏ nội dung hai bên thoả thuận Về thẩm quyền việc giải vụ án hình sự, pháp luật giao thẩm quyền cho Biện lý có quyền xem xét hồ sơ vụ án có cần phải thẩm cứu thêm hay không, Biện lý giao hồ sơ sang Phòng dự thẩm để thẩm cứu xét thấy thật cần thiết, tr-ờng hợp nhquy định tr-ớc 2.1.3 Tổ chức quan công tố từ thành lập hệ thống Viện Công tố độc lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ tr-ớc thành lập Viện kiểm sát nhân dân (năm 1960) Tr-ớc chuyển biến tình hình cách mạng yêu cầu tăng c-ờng chuyên vô sản nh- tr-ớc tr-ởng thành quan t- pháp, đòi hỏi phải có đổi bản, sâu sắc tổ chức hoạt động quan t- pháp, có quan công tố, để đảm bảo mở rộng dân chủ, tăng c-ờng chuyên chính, bảo đảm việc trừng trị kẻ phản cách mạng phạm tội khác đ-ợc kịp thời, ng-ời, tội, pháp luật, cho việc xét xử vừa kiên lại vừa thận trọng Tại phiên họp ngày 29/4/1958, Quốc hội n-ớc Việt nam dân chủ cộng hoà ban hành Nghị thông qua đề án Hội đồng Chính phủ, nhằm tăng c-ờng thêm b-ớc Chính phủ máy Nhà n-ớc cấp trung -ơng, có nội dung thành lập Toà án tối cao hệ thống Toà án; thành lập hệ thống Viện Công tố, hai quan tách khỏi Bộ T- pháp có quyền hạn, trách nhiệm ngang Bộ trực thuộc Hội đồng Chính Phủ Để thể chế hoá Nghị Quốc hội, ngày 01/7/1959, Thủ t-ớng Chính phủ ban hành Nghị định 256-TTg quy định tổ chức nhiệm vụ Viện Công tố, cụ thể nh- sau: Về vị trí Viện Công tố: Viện Công tố đ-ợc tổ chức thành hệ thống quan độc lập, tách khỏi tổ chức Toà án quản lý Bộ t- pháp, đặt Viện Công tố trung -ơng trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm quyền hạn nh- Bộ Về chức năng, nhiệm vụ Viện Công tố: Viện Công tố giám sát việc tuân thủ chấp hành pháp luật Nhà n-ớc, truy tố theo pháp luật hình kẻ phạm pháp để bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, giữ gìn trật tự an ninh, bảo vệ tài sản công, bảo vệ quyền lợi ích công dân, bảo đảm công kiến thiết cải tạo xã hội chủ nghĩa tiến hành thuận lợi Để thực nhiệm vụ chung này, Viện Công tố có nhiệm vụ cụ thể sau đây: 14 - Điều tra truy tố tr-ớc Toà án kẻ phạm pháp hình sự; - Giám sát việc chấp hành luật pháp việc xét xử Toà án; - Giám sát việc chấp hành luật pháp việc thi hành án hình sự, dân hoạt động quan giam giữ cải tạo; - Khởi tố tham gia tố tụng vụ án dân quan trọng liên quan đến lợi ích Nhà n-ớc nhân dân; Trong trình thực nhiệm vụ nêu trên, Viện Công tố có trách nhiệm áp dụng biện pháp thích đáng theo pháp luật để xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phần tử phạm pháp Về tổ chức máy Viện Công tố, theo Nghị định 256-TTg ngày 01/7/1959 Thủ t-ớng Chính phủ h-ớng dẫn Thông t- số 601-TCCB ngày 06/8/1959 Viện tr-ởng Viện Công tố trung -ơng, Viện Công tố đ-ợc tổ chức từ trung -ơng xuống đến địa ph-ơng, gồm: - Viện Công tố Trung -ơng; - Viện Công tố địa ph-ơng cấp; - Viện Công tố quân cấp Tổ chức Viện Công tố giai đoạn đ-ợc tổ chức song song với hệ thống Toà án (trừ Viện Công tố phúc thẩm đ-ợc tổ chức độc lập theo khu vực) gắn liền với hệ thống hành cấp Mối quan hệ Viện Công tố địa ph-ơng với Uỷ ban hành cấp mối quan hệ song trùng trực thuộc, cụ thể: Viện Công tố cấp chịu lãnh đạo Uỷ ban hành cấp, đồng thời chịu lãnh đạo Viện Công tố trung -ơng 2.1.4 Sự đời hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân Xuất phát từ yêu cầu khách quan giai đoạn cách mạng mới, quán triệt t- t-ởng Lê nin VKS, kể từ Hiến pháp năm 1959 Nhà n-ớc ta đến quy định cụ thể nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND thay cho Viện Công tố Theo Hiến pháp 1959, chức Công tố, VKSND có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan thuộc Hội đồng Chính phủ, quan Nhà n-ớc địa ph-ơng, nhân viên quan Nhà n-ớc công dân Về tổ chức hoạt động, VKSND cấp chịu lãnh đạo VKSND cấp lãnh đạo thống VKSND tối cao Và "Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr-ớc Quốc hội, thời gian Quốc hội không họp không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác tr-ớc Uỷ ban th-ờng vụ quốc hội" Trên sở Hiến pháp 1959, ngày 26/7/1960, Luật tổ chức VKSND xác định hệ thống quan VKSND đ-ợc tổ chức từ trung -ơng đến đơn vị hành cấp huyện VKS quân Cải cách t- pháp lần thứ t- mang lại kết làm thay đổi vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan công tố n-ớc ta Đây thực sự thay đổi chất không đơn thay đổi tên gọi quan công tố, thể chỗ: 15 - Thứ nhất, mặt tổ chức, quan công tố không trực thuộc vào hệ thống quan hành pháp nh- tr-ớc nữa, mà trở thành hệ thống quan độc lập - hệ thống quan VKSND - chịu giám sát Quốc hội (cơ quan quyền lực Nhà n-ớc cao n-ớc ta) - Thứ hai, tổ chức hoạt động mình, VKSND phải tuân theo nguyên tắc tập trung thống nhất, d-ới lãnh đạo Viện tr-ởng VKSND tối cao nguyên tắc độc lập, không lệ thuộc vào quan Nhà n-ớc địa ph-ơng - Thứ ba, VKSND chức thực hành quyền công tố mà thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội lĩnh vực hoạt động t- pháp Sau thống đất n-ớc, Hiến pháp năm 1980, đ-ợc ban hành tiếp tục ghi nhận VKSND có hai chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà n-ớc từ cấp Bộ trở xuống, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, nhân viên Nhà n-ớc công dân, nhấn mạnh chức thực hành quyền công tố VKSND khẳng định rõ vai trò trách nhiệm Viện tr-ởng VKSND cấp, đặc biệt Viện tr-ởng VKSND tối cao Từ năm 1987, đất n-ớc ta b-ớc vào thời kỳ đổi toàn diện, Hiến pháp năm 1992 đ-ợc ban hành, nh-ng giữ nguyên quy định chức nh- tổ chức máy hệ thống quan VKSND Ngày 19 tháng 11 năm 2001, Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung -ơng Đảng khoá IX kết luận việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, nêu rõ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải quán triệt quan điểm tiếp tục khẳng định chất mô hình tổng thể thể chế trị máy nhà n-ớc đ-ợc xác định C-ơng lĩnh năm 1991 Đảng Hiến pháp năm 1992, đồng thời xác định trọng tâm sửa đổi, bổ sung số điều tổ chức máy nhà n-ớc để làm sở cho việc tiếp tục cải cách máy nhà n-ớc Hội nghị kết luận: "cần sửa đổi, bổ sung chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân theo h-ớng Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, không kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, tổ chức cá nhân" Trên tinh thần đó, Hiến pháp năm 1992 đ-ợc sửa đổi xác định VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp Có thể nói b-ớc thay đổi lớn vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND từ ngày thành lập (năm 1960) đến 2.2 Quy định Pháp luật hành vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Theo quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) thì: "Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa ph-ơng, Viện 16 kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp phạm vi trách nhiệm luật định" VKSND thực hành quyền công tố việc VKSND sử dụng tổng hợp quyền pháp lý thuộc nội dung quyền công tố để truy cứu trách nhiệm hình ng-ời phạm tội giai đoạn điều tra, truy tố xét xử Theo quy định pháp luật hành, Việt Nam, VKSND quan đ-ợc giao chức thực hành quyền công tố Hoạt động thực hành quyền công tố diễn hai giai đoạn TTHS giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn xét xử vụ án hình Hoạt động công tố đ-ợc thực từ khởi tố vụ án hình diễn suốt trình TTHS nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm ng-ời phạm tội, không làm oan ng-ời tội Quy định chức năng, nhiệm vụ VKSND Điều 137 Hiến pháp đ-ợc thể chế hóa Điều Luật tổ chức VKSND năm 2002: "Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa ph-ơng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp địa ph-ơng Các Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp theo quy định pháp luật" Để thực đ-ợc chức năng, nhiệm vụ mình, Điều Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định: Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ công tác sau đây: Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình quan điều tra quan khác đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động t- pháp mà ng-ời phạm tội cán thuộc quan t- pháp; Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình sự; Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định Toà án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ng-ời chấp hành hình phạt tù 17 Nh- vậy, theo quy định hành, VKSND thực chức nhiệm vụ thông qua khâu công tác kiểm sát cụ thể, khâu công tác kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình khâu công tác có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thể rõ nét chức công tố VKSND Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình hoạt động đòi hỏi VKS phải thực đ-ợc đồng thời hai nhiệm vụ, truy cứu trách nhiệm hình ng-ời thực hành vi phạm tội tr-ớc Tòa án kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình xét xử Toà án, nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, nghiêm minh kịp thời Để thực hiệu quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Điều 17 Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định: "Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa; Thực việc luận tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm; tranh luận với ng-ời bào chữa ng-ời tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm; Phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm" Còn để thực đ-ợc nhiệm vụ kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Điều 18 Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định: "Khi thực công tác kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật ng-ời tham gia tố tụng; Kiểm sát án định Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật; Yêu cầu Tòa án nhân dân cấp cấp d-ới chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị" Để h-ớng dẫn thống toàn ngành, Viện tr-ởng VKSND tối cao ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình (ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện tr-ởng VKSND tối cao), quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn VKS giai đoạn xét xử vụ án hình Nh- vậy, phạm vi công tác kiểm sát xét xử vụ án hình đ-ợc bắt đầu từ VKS chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng (hoặc Quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn) đến Tòa án 18 cấp chấm dứt án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng cáo, kháng nghị Hoạt động chủ yếu quan trọng KSV công tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình sự, thể rõ nét vai trò, vị trí chức VKS, hoạt động KSV phiên tòa hình sơ thẩm Tại phiên tòa sơ thẩm, Luật có quy định t-ơng đối chi tiết vị trí, vai trò, quyền hạn nhiệm vụ VKS, gồm quy định về: Sự có mặt KSV (Điều 189 BLTTHS); Đọc cáo trang (Điều 206 BLTTHS); Trình tự xét hỏi (Điều 207 BLTTHS); Cũng nh- quy định việc hỏi bị cáo (Điều 209); Hỏi ng-ời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ng-ời đại diện hợp pháp họ (Điều 210); Hỏi ng-ời làm chứng (Điều 211); Hỏi ng-ời giám định (Điều 215); Các quy định việc xem xét vật chứng (Điều 212); Xem xét chỗ (Điều 213) hay việc trình bày, công bố tài liệu vụ án nhận xét báo cáo quan, tổ chức (Điều 214) Có thể nói, nhiệm vụ trọng tâm KSV phiên tòa sơ thẩm bảo vệ cáo trạng, bảo vệ quan điểm truy tố VKS đ-ợc thể tập trung rõ nét phần tranh luận phiên tòa Tuy không ghi nhận tranh tụng nguyên tắc tố tụng hình sự, nh-ng BLTTHS năm 2003 có nhiều quy định thể tinh thần tranh tụng tố tụng hình sự, nhquy định về: Trình tự phát biểu tranh luận (Điều 217 BLTTHS); Đối đáp (Điều 218 BLTTHS); Trở lại việc xét hỏi (Điều 219 BLTTHS) cũn nh- Xem xét rút định truy tố kết luận tội nhẹ (Điều 221 BLTTHS) Nhìn chung, quy định pháp luật nói chung, có quy định BLTTHS năm 2003 bảo đảm đ-ợc tính hiệu hoạt động tố tụng, góp phần công, trấn áp hạn chế tội phạm, đồng thời bảo đảm đ-ợc quyền lợi ích hợp pháp công dân Tuy nhiên, quy định BLTTHS năm 2003 bộc lộ số hạn chế định: - Ch-a có phân định rõ ràng chức năng, thẩm quyền quan tiến hành tố tụng - BLTTHS năm 2003 quy định cho VKS nhiều quyền nh-ng lại thiếu chế để đảm bảo cho VKS thực hiệu quyền - Một số quy định BLTTHS năm 2003 ch-a thực khoa học hợp lý - Trong BLTTHS năm 2003 chứa đựng nhiều quy phạm mang tính tùy nghi, nh"trong tr-ờng hợp cần thiết", "có thể" dẫn đến khó khăn hoạt động nhận thức áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng nói chung, có VKS nói riêng 2.3 Thực trạng Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hà Nội VKSND thành phố Hà Nội đơn vị thuộc hệ thống ngành kiểm sát nhân dân, đ-ợc tổ chức hoạt động theo quy định Hiến pháp Luật tổ chức VKSND, có chức thực 19 hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần đảm bảo cho pháp luật đ-ợc chấp hành nghiêm chỉnh thống toàn thành phố Hoạt động VKSND thành phố Hà Nội vừa chịu lãnh đạo thống Viện tr-ởng VKSND tối cao, vừa chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp Viện tr-ởng VKS thành phố có trách nhiệm báo cáo công tác tr-ớc Hội đồng nhân dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu đại biểu Hội đồng nhân dân Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND thành phố Hà Nội có trách nhiệm phối hợp với quan thành phố, nh- Tòa án, Công an, Thanh tra, T- pháp, quan khác Nhà n-ớc, y ban Mặt trận Tổ quốc để phòng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động t- pháp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ; nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật Hiện tại, tổng biên chế Ngành kiểm sát Hà Nội, bao gồm 14 phòng nghiệp vụ 29 đơn vị quận, huyện (tính đến thời điểm tháng 7/2011) 750 ng-ời (ở cấp thành phố 221 ng-ời cấp quận, huyện 529 ng-ời), gồm 148 KSV trung cấp 321 KSV sơ cấp Trong đó, số cán bộ, KSV làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, bao gồm 04 phòng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp cấp tỉnh 29 VKS quận, huyện gần 400 ng-ời, đó, VKS thành phố 79, VKSND cấp huyện 300 ng-ời Nhìn chung, năm qua, VKSND hai cấp (cấp thành phố cấp quận - huyện) làm tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình đạt đ-ợc nhiều kết tích cực, góp phần giữ vững ổn định an ninh, trị địa bàn thành phố, góp phần vào việc phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Thủ đô nói chung Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, làm đ-ợc, bộc lộ số hạn chế định, nh-: Tỷ lệ kháng nghị VKS so với số vụ án Tòa án xử khác quan điểm thấp, tình trạng VKS cấp phúc thẩm phải rút kháng nghị VKS cấp sơ thẩm; Vẫn có nhiều vụ án thời hạn điều tra, truy tố, xét xử kéo dài, hồ sơ phải trả điều tra bổ sung nhiều lần, tỷ lệ hồ sơ phải trả để điều tra bổ sung mức cao ( 04% năm) Từ năm 2006 đến nay, năm có từ 07 đến 09 vụ án bị hủy để điều tra, xét xử lại Ngoài ra, số án sơ thẩm bị cải sửa ngày tăng: Năm 2006 có 71 án bị cấp phúc thẩm sửa; năm 2007, số án bị sửa 251 án; năm 2008 2009 có 476 án bị sửa đến năm 2010 có đến 521 án bị cấp phúc thẩm sửa Điều cho thấy chất l-ợng công tác xét xử hạn chế, tron có hạn chế, yếu lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phận KSV làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình sơ thẩm * * 20 * Ch-ơng Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 3.1 Căn cứ, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn Một là, tr-ớc yêu cầu cấp bách việc tiếp tục đẩy mạnh công đổi toàn diện đất n-ớc, để hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách mạnh mẽ hệ thống quan t- pháp thủ tục tố tụng t- pháp điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế, bên cạnh kết tích cực mà công tác t- pháp đạt đ-ợc, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị ban hành số nhiệm vụ trọng tâm t- pháp thời gian tới xác định: chất l-ợng công tác t- pháp nói chung ch-a ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều tr-ờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ng-ời vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ công dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà n-ớc quan t- pháp Hai là, với yêu cầu công cải cách t- pháp, xuất phát từ thực trạng hiệu hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm tồn tại, hạn chế Vì vậy, việc nâng cao vai trò Viện kiểm sát hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp nói chung nh- giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng, giai đoạn đòi hỏi khách quan cấp thiết 3.2 Hoàn thiện pháp luật a) Hiến pháp: Cũng nh- Tòa án, hệ thống VKSND không đ-ợc tổ chức theo cấp xét xử mà đ-ợc tổ chức theo đơn vị hành - lãnh thổ Vì vậy, hình thức, dù hệ thống VKSND đ-ợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nh-ng nhiều, hoạt động VKS bị chi phối tác động quyền địa ph-ơng Đặc biệt, thời gian gần đây, có nhiều quan điểm luật gia nhà nghiên cứu xung quanh việc chuyển VKS thành Viện công tố; thay cho việc kiểm sát điều tra VKS phải đạo điều tra; có nên để VKS tiếp tục thực chức kiểm sát hoạt động t- pháp, kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án không nh- việc xác định vị trí VKS máy nhà n-ớc Bên cạnh đó, tiến trình cải cách t- pháp, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến l-ợc cải cách t- pháp đến năm 2020 rõ: "Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính" "Tr-ớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức nh- thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động 21 t- pháp Viện kiểm sát nhân dân đ-ợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng c-ờng trách nhiệm công tố điều tra" Do đó, cần nghiên cứu để đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp chức nh- vị trí VKS máy nhà n-ớc, theo h-ớng: Về vị trí chức VKS giữ nguyên nh- quy định hành; Sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp 1992 (sửa đổi), theo h-ớng, thành lập hệ thống tổ chức VKS phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, đồng thời sửa đổi vấn đề tổ chức hoạt động VKS cấp nh- vấn đề giám sát HĐND VKS theo tinh thần cải cách t- pháp b) Luật tố tụng hình sự, Luật hình văn h-ớng dẫn thi hành: - Trong pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình nh- văn pháp luật có liên quan cần hạn chế đến mức thấp loại bỏ hẳn quy định có tính chất tuỳ nghi - Hạn chế đến mức thấp việc sử dụn quy định có tính chất mở rộng (bằng việc sử dụng dấu ) văn h-ớng dẫn - Sửa đổi quy định BLTHS cho hợp lý, nh- quy định trình tự xét hỏi (Điều 207 BLTTHS); Việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ (Điều 195 BLTTHS); Quy định cho phép HĐXX đ-ợc khởi tố vụ án (khoản Điều 104 BLTTHS); Quy định số l-ợng KSV tham gia phiên (khoản 1, Điều 189 BLTTHS ) - Bổ sung quy định để tăng thêm quyền hạn trách nhiệm cho KSV có chế để đảm bảo cho KSV thực quyền 3.3 Các giải pháp nâng cao vị trí, vai trò VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn nay: a) Hoàn thiện cấu, tổ chức VKS Cần tổ chức hệ thống VKSND theo cấp xét xử Theo đó: - Số l-ợng VKSND khu vực địa hạt t- pháp khu vực phải t-ơng ứng với số l-ợng Tòa án sơ thẩm khu vực, sở kết hợp tiêu chí: Khối l-ợng công việc; đặc điểm địa lý, trị - xã hội, dân tộc, tôn giáo yếu tố an ninh - quốc phòng - Cơ cấu, tổ chức, máy VKS khu vực sở hợp số VKS cấp huyện nh-ng theo h-ớng chuyên môn hóa cao hơn, nghĩa máy làm việc VKS khu vực có Phòng nghiệp vụ (thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp) Văn phòng (thực chức tham m-u tổng hợp, hành quản trị) - Cán VKS khu vực chủ yếu cán VKS cấp huyện đ-ợc hợp nhất, đồng thời có bổ sung số cán Kiểm sát viên trung cấp cán trẻ (trên sở đ-ợc tăng biên chế) 22 b) Bổ sung số l-ợng, nâng cao trình độ, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác hình Con ng-ời yếu tố trung tâm định thành bại chủ tr-ơng, sách Trong đó, lực chuyên môn đội ngũ kiểm sát viên làm công tác hình hạn chế Nghị 49 NQ/TW Bộ trị ra: "Công tác t- pháp bộc lộ nhiều hạn chế Đội ngũ cán t- pháp, bổ trợ t- pháp thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử" Số l-ợng cán bộ, KSV ngành Kiểm sát thiếu so với quy định Hơn nữa, với việc hai luật Luật hành (có hiệu lực từ 01/7/2011) Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi (có hiệu lực từ 01/01/2012) với quy định thông thoáng điều kiện khởi kiện, làm tăng số vụ án thụ lý nên yêu cầu cán lại trở nên cấp bách hơn, vậy, cần khẩn tr-ơng rà soát, bổ sung số l-ợng cán cho hai ngành Tòa án Kiểm sát Đồng thời, cần đổi nội dung ph-ơng pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh t- pháp; bồi d-ỡng cán tpháp theo h-ớng cập nhật kịp thời kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng chế thu hút, tuyển chọn ng-ời có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc cho quan t- pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh t- pháp Nghiên cứu áp dụng chế thi tuyển để chọn đ-ợc ng-ời có tài bổ nhiệm vào chức danh t- pháp; tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm kỳ hạn để bảo đảm tính độc lập cán t- pháp nói chung đội ngũ KSV nói riêng Trong tình hình nay, lòng tin ng-ời dân hoạt động t- pháp nói chung bị giảm sút, phận cán t- pháp ch-a thực đầy đủ đắn quy định pháp luật trình điều tra, truy tố, xét xử, ý thức trách nhiệm số cán t- pháp thấp Vì vậy, cần th-ờng xuyên làm tốt công tác giáo dục trị, t- t-ởng cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; thực tốt điều Bác Hồ dạy cán Kiểm sát, phải "Công minh, Chính trực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm tốn", gắn với việc "Học tập làm theo g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh" Có chế độ đãi ngộ phù hợp cán t- pháp nói chung, có đội ngũ KSV nói riêng, giúp họ yên tâm công tác, gắn bó với ngành có động lực để tiếp tục phấn đấu; Xử lý nghiêm minh kịp thời với cá nhân có vi phạm để làm đội ngũ cán t- pháp c) Tăng c-ờng công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng quan máy nhà n-ớc, vậy, hoạt động quan này, mặt nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà n-ớc giao cho quan, mặt khác hoạt động hiệu quan tố tụng này lại tiền đề, điều kiện có ảnh h-ởng đến hiệu quan tiến hành tố tụng khác Vì vậy, phối hợp nguyên tắc 23 tổ chức hoạt động quan máy nhà n-ớc nói chung nh- quan tiến hành tố tụng nói riêng Quan hệ phối hợp VKS với Cơ quan điều tra Tòa án phối hợp công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm thông qua hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Mối quan hệ nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng đ-ợc tiến hành khách quan, kịp thời, có pháp luật Để làm tốt đ-ợc công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp phiên toà, KSV phải phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra để làm tốt từ đầu công tác kiểm sát điều tra Bởi lẽ, sở việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can có cứ, pháp luật; chứng buộc tội, gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đ-ợc làm rõ thu thập đầy đủ; hoạt động điều tra nh- lấy lời khai ng-ời bị tạm giữ, hỏi cung bị can, lấy lời khai ng-ời bị hại, ng-ời làm chứng, hoạt động khám nghiệm tr-ờng, khám nghệm tử thi, giám định; việc thu thập tài liệu, chứng đ-ợc tiến hành kịp thời, khách quan, theo quy định BLTTHS, đảm bảo đ-ợc định truy tố VKS có nh- KSV làm tốt công tác buộc tội phiên đ-ợc Trong xét xử hình sự, VKS Tòa án cần có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ Bởi lẽ: Tòa án đ-ợc xác định giữ vị trí trung tâm tố tụng hình sự, nh-ng hiệu hoạt động xét xử phụ thuộc không vào hoạt động Tòa án mà có vai trò hỗ trợ đắc lực quan tiến hành tố tụng Vì vậy, để Tòa án thực tốt chức xét xử quan tiến hành tố tụng, có VKS phải thực tốt hoạt động t-ơng ứng để hỗ trợ cho hoạt động xét xử Tòa án Tuy nhiên, cần nhận thức đắn rằng, phối hợp sở chức quan pháp luật quy định, để bổ sung cho nhau, kịp thời khắc phục sai sót xảy ra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động quan Bên cạnh đó, cần tăng c-ờng công tác tổng kết, rút kinh nghiệm nh- b-ớc công khai hoá án d) Sửa đổi chế duyệt án; Có h-ớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tranh tụng; Tăng c-ờng số l-ợng nh- chất l-ợng đội ngũ luật s-; Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án VKS - Nghị 49-NQ/TW Bộ trị xác định tranh tụng khâu đột phá, nh-ng lại ch-a có h-ớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tranh tụng, nên việc thực Tòa án địa ph-ơng lúng túng; nội dung tranh tụng phiên tòa ch-a thực đảm bảo dân chủ, tình trạng án bỏ túi phổ biến, KSV không trọng tích cực hoạt động việc tranh luận với Luật s- Điều làm cho vị vai trò KSV phiên tòa bị lu mờ đáng kể Vì vậy, Tòa án nhân dân Tối cao VKSND Tối cao cần phối hợp nghiên cứu, ban hành văn h-ớng dẫn cụ thể thống trình tự, thủ tục nh- yêu cầu tranh tụng phiên tòa 24 - Tranh tụng hoạt động tố tụng đ-ợc thực bên tham gia tố tụng (bên buộc tội bên bị buộc tội) có quyền bình đẳng với việc thu thập, đ-a chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích mình, phản bác lại quan điểm lợi ích phía bên đối lập Muốn cho hoạt động tranh tụng đ-ợc diễn dân chủ công bằng, qua nâng cao đ-ợc vai trò, trách nhiệm KSV hoạt động buộc tội, bên cạnh việc nâng cao trình độ kỹ đội ngũ KSV, không đề cập đến việc hoàn thiện đội ngũ luật s- (là bên trình tranh tụng), phải đảm bảo đủ số l-ợng mạnh chất l-ợng - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Khi có sách đúng, thành công hay thất bại sách nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài, sách vô ích" Vì vậy, cần tăng c-ờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động Tòa án VKS việc giải vụ án hình e) Tăng c-ờng sở vật chất cho hoạt động VKS Hoạt động VKS muốn đạt đ-ợc hiệu cần có điều kiện vật chất phù hợp, nh- kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị: "Khẩn tr-ơng hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan t- pháp; rà soát, nghiên cứu xây dựng chế theo h-ớng -u tiên thu hút nguồn vốn xã hội để đầu t- cho quan t- pháp; cho phep địa ph-ơng hỗ trợ kinh phí cho quan t- pháp từ khoản v-ợt thu ngân sách địa ph-ơng Xây dựng chế độ, sách, chế độ l-ơng, phụ cấp đặc thù cho cán t- pháp" Vì vậy, cần nghiên cứu, triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể nhằm đảm bảo sở vật chất (trụ sở, trang thiết bị làm việc) đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ VKS giai đoạn tr-ớc mắt nh- lâu dài g) Tăng c-ờng hợp tác quốc tế Xu khu vực giới hội nhập để hợp tác phát triển Đ-ờng lối đối ngoại quán Đảng Nhà n-ớc ta độc lập, tự chủ, rộng mở, đa ph-ơng hóa đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy n-ớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Cùng với hội nhập quốc tế kinh tế, văn hóa , cần hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình với vai trò VKS quan đầu mối t-ơng trợ t- pháp hình 25 Kết luận Căn vào yêu cầu công cải cách t- pháp nh- xuất phát từ hiệu hoạt động thực tế quan t- pháp, có hệ thống VKSND, để xây dựng n-ớc Việt Nam dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Đảng Nhà n-ớc ta đồng thời tiến hành chiến l-ợc cải cách t- pháp, nhằm xây dựng t- pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, b-ớc đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc, hoạt động tpháp có hiệu hiệu lực cao cần thực đồng nhiều giải pháp, có việc phải nâng cao hiệu hoạt động VKSND nói chung nh- giai đoạn xét xử hình sơ thẩm nói riêng Đây yêu cầu khách quan tình hình Nghiên cứu vấn đề khoa học trên, tác giả tập trung làm rõ vấn để lý luận vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động ngành kiểm sát Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2010, tác giả đề ph-ơng h-ớng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKSND giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, gồm: - Hoàn thiện quy định Hiến pháp Pháp luật; - Hoàn thiện cấu, tổ chức VKS; - Bổ sung số l-ợng, nâng cao trình độ, lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ kiểm sát viên làm công tác hình - Tăng c-ờng công tác phối kết hợp quan tiến hành tố tụng - Sửa đổi chế duyệt án; Có h-ớng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tranh tụng; Tăng c-ờng số l-ợng nh- chất l-ợng đội ngũ luật s-; Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án VKS - Tăng c-ờng sở vật chất cho hoạt động VKS - Tăng c-ờng hợp tác quốc tế Thực tốt ph-ơng h-ớng, giải pháp cụ thể nêu trên, chắn góp phần nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động VKSND hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t- pháp nói chung, nh- nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Tuy nhiên, phân tích, luận giải giải pháp đ-a Luận văn kết b-ớc đầu nghiên cứu chúng tôi, Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đ-ợc dẫn giúp đỡ 26

Ngày đăng: 24/10/2016, 03:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan