Đặc biệt, Bộ chính trị ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 Nghị quyết 49-NQ/TW Về chiếnlợc cải cách t pháp đến năm 2020, trong đó nêu rõ: “… Trớc mắt, Viện kiểm sát
Trang 1NguyÔn h÷u khoa
Chøc n¨ng cña viÖn kiÓm s¸t Trong Giai ®o¹n xÐt xö s¬ thÈm
vô ¸n h×nh sù
chuyªn ngµnh: LuËt h×nh sù
m· sè: 60 38 40
luËn v¨n th¹c sü luËt häc
Trang 2Môc lôc
Danh môc viÕt t¾t ………… ……… 1 Môc lôc ……… 2
Ch¬ng 1 C¬ së lý luËn vµ ph¸p luËt hiÖn hµnh thùc hiÖnchøc n¨ng cña ViÖn kiÓm s¸t trong giai ®o¹n xÐt xö s¬thÈm vô ¸n h×nh sù ……….8
1.1 C¬ së lý luËn vÒ chức năng của Viện kiểm s¸t trong giai ®o¹n xÐt xö s¬thÈm vô ¸n h×nh sù ……… 81.1.1 Kh¸i niÖm chøc n¨ng cña ViÖn kiÓm s¸t trong giai ®o¹n xÐt xö s¬ thÈm
vô ¸n h×nh sù ……… 81.1.2 §Æc ®iÓm chøc n¨ng cña ViÖn kiÓm s¸t trong giai ®o¹n xÐt xö s¬ thÈm
vô ¸n h×nh sù ……… 161.2 Ph¸p luËt hiÖn hµnh vÒ chøc n¨ng cña ViÖn kiÓm s¸t trong giai ®o¹n xÐt
xö s¬ thÈm vô ¸n h×nh sù ……… 20 1.2.1 Thùc hiÖn chøc n¨ng thùc hµnh quyÒn c«ng tè ………… 201.2.1.1 Tríc khi më phiªn tßa ……… 20
Trang 31.2.1.2 Tại phiên tòa ……… … 24
1.2.1.3 Kết thúc phiên tòa ……… 30
1.2.2 Thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật ………… … 32
1.2.2.1 Trớc khi mở phiên tòa ……… … 32
1.2.2.2 Tại phiên tòa ……… 35
1.2.2.3 Kết thúc phiên tòa ……… 37
Chơng 2 thực tiễn thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự phơng hớng và một số giải pháp hoàn thiện .40
2.1 Thực tiễn thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ……… 40
2.1.1 Những kết quả đạt đợc ……… 40
2.1.2 Những tồn tại ……… 41
2.1.2.1 Thực hiện chức năng thực hành quyền công tố ……… 41
2.1.2.2 Thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật ……… 48
2.2 Phơng hớng thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ……… 50
2.2.1 Phơng hớng thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ……… 50
2.2.2 Phơng hớng thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ……… 55
2.3 Giải pháp thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ……… 57
2.3.1 Cơ sở thực tiễn và t tởng chỉ đạo hoàn thiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ………
57 2.3.2 Các giải pháp hoàn thiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ……… 59
2.3.2.1 Giải pháp về cơ sở pháp lý ……… 59
2.3.2.2 Giải pháp về tổ chức-con ngời … ……… 63
2.3.2.3 Giải pháp về cơ sở vật chất-kỷ thuật ……… 64
Kết luận ……… 66
Danh mục tài liệu tham khảo ……… 68
Trang 4Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bộ máy Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểmsát nhân dân cũng nh các cơ quan T pháp khác giữ vai trò quan trọng trongviệc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, duy trì trật tự pháp luật, bảo đảm sự ổn
định của xã hội Để thực hiện vai trò quan trọng đó, pháp luật đã quy định choViện kiểm sát có các chức năng cụ thể để thực hiện nhiệm vụ
Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta tiến hành công cuộc cải cách t pháp và cảicách Viện kiểm sát là một trong những nội dung quan trọng của cải cách bộmáy Nhà nớc nói chung và cải cách t pháp nói riêng Theo tinh thần Nghịquyết số 49-NQ/TW Về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã xác định:
“Trớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng nh hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp Viện kiểm sát nhân dân
đợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công tố, tăng cờng trách nhiệm của Công tố trong hoạt động điều tra” Ban chỉ đạo cải cách t pháp Trung ơng đã ban hành Kế
hoạch số 05-KH/CCTP ngày 22 tháng 02 năm 2006 đã giao cho Ban cán sự
Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì thực hiện nhiệm vụ “Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tiến trình cải cách t pháp; chuẩn bị điều kiện để sắp xếp tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân các cấp cho phù hợp với việc đổi mới tổ chức Toà
án theo thẩm quyền xét xử sẽ đợc thực hiện sau năm 2010”.
Nh vậy, theo tiến trình cải cách t pháp, thì trớc mắt Viện kiểm sát nhândân vẫn giữ chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động t pháp
và đợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức của Toà án nhân dân
Trong tơng lai, Viện kiểm sát sẽ đợc tổ chức thành Viện công tố và tráchnhiệm của công tố trong hoạt động điều tra đợc tăng cờng Trong giai đoạn cảicách t pháp hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về chức năng củaViện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Chức năng củaViện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là thực hànhquyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử củaToà án hay là chỉ thực hành quyền công tố tại phiên toà Vì vậy việc xác định
Trang 5đúng và rõ ràng chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩmhình sự để từ đó xác định mô hình tổ chức, hoạt động của Viện kiểm sát ở nớc
ta đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp trong giai đoạn hiện nay là vấn đề cấpthiết có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn
Nhằm góp một phần vào việc xác định chức năng của Viện kiểm sáttrong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo tiến trình cải cách t pháp,
tác giả lựa chọn “Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ luật học.
quyền công tố trong giai đoạn xét xử” của tác giả Lý Văn Chính đăng trên Tạp
chí Toà án nhân dân số 06 năm 2006 đề cập đến những vớng mắc khi thựchiện quyền công tố tại phiên tòa;
Các công trình nghiên cứu về vấn đề này còn có nhiều quan điểm khácnhau Tuy nhiên, về chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơthẩm vụ án hình trong giai đoạn cải cách t pháp còn nhiều vấn đề cha đợc đềcập một cách toàn diện, cụ thể Vì vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu một cáchtoàn diện và có hệ thống để làm sáng tỏ chức năng của Viện kiểm sát tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Từ đó đa ra giải pháp hoàn thiện phápluật về chức năng, hệ thống tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong giai
đoạn xét xử vụ án hình sự theo tiến trình cải cách t pháp
3 Phạm vi, đối tợng nghiên cứu đề tài
Trang 6Vấn đề chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự có nội dung rộng và phức tạp Vì vậy, trong phạm vi một Luận vănThạc sĩ luật học không thể đề cập hết mà chỉ giới hạn nghiên cứu ở góc độ vềchức năng và thực hiện chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạnchuẩn bị xét xử, tại phiên tòa và sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm vụ án hình
sự theo quy định của pháp luật hiện hành và theo tinh thần Nghị quyết số NQ/TW
49-Đối tợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề lý luận chung về chức năngcủa Viện kiểm sát nhân dân, quy định của pháp luật về nhiệm vụ để thực hiệnchức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ ánhình sự
4 Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu đề tài
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận Mác-Lênin, T tởng Hồ Chí Minh về Nhànớc và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nớc về việc xây dựng hệ thống
tổ chức hoạt động và chức năng của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự nóichung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nói riêng
Ngoài phơng pháp nêu trên, trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn
sử dụng phơng pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đểgiải quyết các vấn đề đặt ra
5 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ về mặt lý luận vàthực tiễn từ đó đa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiệnchức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét sử sơ thẩm vụ án hình sự.Nhiệm vụ nghiên cứu trên cơ sở phân tích về mặt lý luận và thực tiễn vềchức năng và thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơthẩm vụ án hình sự; đánh giá thực việc hiện chức năng để đa ra một số giảipháp góp phần hoàn thiện pháp luật về việc thực hiện chức năng của Việnkiểm sát trong giai đoạn cải cách t pháp
6 Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Luận văn làm sáng tỏ và phân định chức năng của Viện kiểm sát tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của pháp luật và theotinh thần cải cách t pháp Trên cơ sở đó hoàn thiện các quy định của pháp luật
Trang 7hiện hành để việc thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự
7 Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văngồm 02 chơng:
Ch
ơng 1 : Cơ sở lý luận và pháp luật hiện hành thực hiện chức năng của
Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Ch
ơng 2 : Thực tiễn thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Phơng hớng và một số giải pháp hoànthiện
chơng 1 Cơ sở lý luận và pháp luật hiện hành thực hiện chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử
ợc giao mỗi chức năng khác nhau để hoạt động Chức năng là phơng diện hoạt
động chủ yếu, có tính chất cơ bản, lâu dài, xuất phát từ bản chất của sự vậthiện tợng nhằm thực hiện mục đích của chính quyền Nhà nớc
Chức năng theo tiếng latinh là “functio” có nhiều nghĩa khác nhau, có thểhiểu là nghĩa vụ, phạm vi hoạt động, chức năng, vai trò hay hiểu là loại hoạt
động đặc biệt của sinh vật và của các cơ quan, tế bào của nó… Tùy ngữ cảnh
cụ thể để áp dụng, nhng nghĩa chủ đạo của chức năng là phơng diện hoạt động
để thực hiện nhiệm vụ của mình
Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội mà nhà nớc giao chomỗi cơ quan những chức năng khác nhau để hoạt động Nếu căn cứ vào mốiquan hệ giữa quyền lực chính trị và pháp luật ngời ta chia quyền lực thành:
Trang 8Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền t pháp Trên cơ sở phân chiaquyền lực, căn cứ vào phơng thức thực hiện quyền lực nhà nớc ngời ta chiachức năng nhà nớc thành: Chức năng lập pháp, chức năng hành pháp và chứcnăng t pháp.
Để bộ máy nhà nớc thực hiện nhịp nhàng, chính xác và hiệu quả, nhà nớctiến hành phân công giữa các bộ phận của bộ máy, nghĩa là phân định thẩmquyền Thẩm quyền của cơ quan nhà nớc bắt nguồn và phát sinh từ thẩmquyền của nhà nớc nên thẩm quyền của mỗi cơ quan nhà nớc không bao giờlớn hơn thẩm quyền của nhà nớc Do đó, nhà nớc bao giờ cũng giao cho cơquan nhà nớc những hình thức hoạt động nhất định Đó có thể là hình thứchoạt động xây dựng và ban hành pháp luật, thực hành quyền công tố, kiểm sátviệc tuân theo pháp luật, xét xử…
Trong hệ thống các cơ quan nhà nớc cấu thành nên bộ máy nhà nớc đều
có thẩm quyền do pháp luật quy định Căn cứ vào nhiệm vụ để quy định chứcnăng và căn cứ vào nhiệm vụ chức năng để giao các quyền hạn để thực hiệnnhiệm vụ, chức năng đó Các khái niệm “chức năng”, nhiệm vụ” và “quyềnhạn” là khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau Thẩm quyền là ph-
ơng tiện để thực hiện nhiệm vụ Chức năng không phải yếu tố của thẩmquyền, mà các quyền và nghĩa vụ thực hiện chức năng mới là yếu tố của thẩmquyền Nh vậy, chức năng của cơ quan nhà nớc là những hoạt động cơ bản lâudài có tính chất định hớng để thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong phạm vithẩm quyền nhằm đạt đợc những mục đích
Để bảo vệ nền độc lập và phục vụ cách mạng thì Nhà nớc đã giao choViện kiểm sát (VKS) thực hiện chức năng cơ bản để hoạt động nhằm thựchiện chức năng chung của nhà nớc Ngay từ ngày thành lập Nhà nớc, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh bãi bỏ quan chức hai ngạch hành chínhcủa chính quyền thực dân phong kiến, đồng thời ban hành một loạt các Sắclệnh để thiết lập ngay các cơ quan t pháp, trong đó có cơ quan Công tố nhằm
đấu tranh có hiệu quả với các hành vi phạm tội, đảm bảo cho việc củng cốchính quyền cách mạng So với Toà án thì cơ quan Công tố đợc thiết lập muộnhơn Từ hệ thống Công tố nằm trong Toà án theo Sắc lệnh số 33/SL ngày 13tháng 9 năm 1945, sau đó đợc qui định cụ thể tại Sắc lệnh số 13/SL ngày 24tháng 01 năm 1946, Sắc lệnh số 51/SL ngày 17 tháng 4 năm 1946 Theo sắc
lệnh số 13/SL quy định: “Công tố viên chỉ có quyền kháng cáo về việc hình”
Trang 9[18, tr.125] thì theo Sắc lệnh số 85/SL năm 1950 quy định: “Công tố viên có quyền kháng cáo về việc hộ cũng nh việc hình” [18, tr 251] đã đánh dấu sự
mở rộng thẩm quyền kiểm sát của cơ quan Công tố đối với hoạt động xét xử
Hệ thống Công tố đợc tách dần ra khỏi hệ thống Toà án và sự ra đời củaHiếp pháp 1959 đánh dấu bớc ra đời của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND)với t cách là một hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nớc Chức năng nhà nớccủa VKSND từ thẩm quyền đợc giao là thực hiện chức năng t pháp cùng vớiTòa án nhân dân và các cơ quan t pháp khác Lúc này không còn Viện Công
tố trực thuộc Chính phủ mà thay thế vào đó là hệ thống VKS, cơ quan độc lậptrong hệ thống bộ máy nhà nớc Theo Hiến pháp 1959 thì VKS không những
có chức năng công tố mà còn thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theopháp luật trong lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội và trong hoạt động t pháp.Chức năng của VKS theo chiều dài của lịch sử và gắn liền với sự pháttriển kinh tế đất nớc Đánh giá và nhìn nhận về chức năng của VKS trong hệthống cơ quan nhà nớc nói chung và trong tố tụng hình sự nói riêng đợc nânglên một bớc rõ rệt theo quy định của Hiến pháp năm 1980 và tiếp tục khẳng
lý theo pháp luật Theo Điều 137 Hiếp pháp 1992 và Điều 1 Luật tổ chức
VKSND thì: “Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố” Đây là phơng diện hoạt động cơ bản đợc
cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội giao cho VKSND Tuy nhiên vấn đềnày cũng có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho rằng VKSND cóhai chức năng là thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật,cũng có quan điểm cho rằng xét về chức năng nhà nớc thì VKSND có mộtchức năng duy nhất là kiểm sát tuân theo pháp luật, nh tác giải Nguyễn Thái
Trang 10Phúc: “Chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát là chức năng cơ bản, trực năng, thuộc tính của Viện kiểm sát nhân dân, vì chức năng
đó mà dẫn đến sự ra đời hệ thống Viện kiểm sát nhân dân trong Nhà nớc ta”
[12, tr 133]
Điều kiện kinh tế xã hội phát triển, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đợc
mở rộng, do đó chức năng của các cơ quan trong bộ máy nhà nớc đợc thay đổicho phù hợp Ngày 25 tháng 12 năm 2001, Quốc hội thông qua Nghị quyết số51/2001/NQ sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992, theo đó
tại Điều 2 Hiến pháp 1992 ghi nhận: “… Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp” Theo đó, VKSND thực hiện chức năng
nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp
Theo tiến trình cải cách t pháp của Bộ chính trị trong đó cải cách hệthống VKSND là một trong những nội dung quan trọng của cải cách bộ máynhà nớc nói chung và các cơ quan t pháp nói riêng, mục đích xây dựng nhà n-
ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, Bộ chính trị ban hành Nghị quyết
số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 (Nghị quyết 49-NQ/TW) Về chiếnlợc cải cách t pháp đến năm 2020, trong đó nêu rõ: “… Trớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng nh hiện nay là thực hành quyền công tố
Cụ thể hoá quy định của Hiến pháp năm 1992 về chức năng của VKSND,
Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) đã quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạncủa VKSND trong tố tụng hình sự nói chung và trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự nói riêng Điều 23 của BLTTHS quy định: “Viện kiểm sát nhân
Trang 11dân thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự, quyết định việc truy tố
ng-ời phạm tội ra trớc Toà án” Xét xử sơ thẩm là một giai đoạn của tố tụng hình
sự, trong đó VKSND có trách nhiệm đồng thời thực hiện hai chức năng:
1) Thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm việc truy tố đúng ngời, đúngtội, đúng pháp luật, không bỏ lọt ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội; 2) Kiểm sát việc xét xử nhằm đảm bảo việc xét xử vụ án hình sự kháchquan, toàn diện, nghiêm minh, kịp thời và tuân thủ đúng trình tự, thủ tục tốtụng pháp luật quy định, bảo đảm tính hợp pháp và có căn cứ các phán quyếtcủa Toà án về vụ án
Các hoạt động tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố cũng chỉ nhằmmục đích thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử,trong khi đó VKS và Tòa án có mối quan hệ đặc thù riêng VKS với vai trò làcơ quan giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử, cụ thể làgiám sát việc tuân theo pháp luật tại phiên tòa theo các quy định của pháp luật
tố tụng hình sự Trong khi đó Tòa án thực hiện theo nguyên tắc xét xử độc lập
và tuân theo pháp luật, song việc thực hiện chức năng một cách độc lập củaVKS và cơ quan Tòa án vẫn có mối quan hệ với nhau
Viện kiểm sát có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát việctuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm nên Luật tố tụng hình sựquy định nếu nh trong giai đoạn điều tra, VKS có quyền hủy bỏ các quyết
định không có căn cứ hoặc không đúng pháp luật của cơ quan điều tra thìtrong giai đoạn xét xử sơ thẩm, xét thấy các bản án, quyết định vi phạm phápluật thì VKS chỉ thực hiện nhiệm vụ của mình thông qua việc kháng nghị đểyêu cầu Tòa án cấp trên xem xét bản án, quyết định của Tòa án cấp dới hoặckiến nghị đối với Tòa án cấp dới hoặc cùng cấp để xem xét khắc phục các viphạm pháp luật trong hoạt động xét xử (Điều 18 Luật tổ chức VKSND)
Theo quy định của Luật tố tụng hình sự thì giai đoạn xét xử sơ thẩm kể từkhi VKS chuyển hồ sơ vụ án cùng bản cáo trạng sang Tòa án và kết thúc khihết thời hạn kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thẩm Đây làgiai đoạn trung tâm của tố tụng Tuy nhiên, căn cứ vào nội dung và tính chấthoạt động thực hiện chức năng của VKS, có thể chia quá trình xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự thành ba giai đoạn (phần) cụ thể: Giai đoạn chuẩn bị xét xử; giai
đoạn xét xử tại phiên tòa và giai đoạn sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm.Chức năng của VKSND đợc thể hiện trong mỗi giai đoạn cụ thể này của quá
Trang 12tố tụng hình sự thì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và giai đoạn sau khi kếtthúc phiên tòa thì chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS đợcthể hiện rõ nét nhất, còn tại phiên tòa thể hiện đậm nét của chức năng thựchành quyền công tố, buộc tội tại phiên tòa Tùy theo trong mỗi giai đoạn tốtụng cụ thể mà pháp luật quy định VKS có những nhiệm vụ, quyền hạn khácnhau để thực hiện các chức năng này Tuy nhiên các chức năng này đan xen,
bổ trợ nhau và có mối quan hệ khắng khít nhau
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về chức năng của VKS tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Quan điểm thứ nhất cho rằng, tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự VKS chỉ có một chức năng duy nhất làkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án Chứcnăng thực hành quyền công tố chỉ là một nội dung để thực hiện chức năngkiểm sát việc tuân theo pháp luật
Quan điểm thứ hai cho rằng, VKS chỉ có một chức năng trong giai đoạnxét xử sơ thẩm vụ án hình sự đó là thực hành quyền công tố tại phiên tòa,trong đó bao gồm cả hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Hoạt độngkiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm bổ trợ cho chức năng thực hành quyềncông tố
Quan điểm thứ ba cho rằng, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự,VKS thực hiện hai chức năng độc lập đó là chức năng kiểm sát việc tuân theopháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án và thực hành quyền công tố,trong đó chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xửcủa Tòa án đợc thực hiện xuyên suốt, chức năng thực hành quyền công tố làchức năng cơ bản
Để xác định trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, VKS có chứcnăng nào, và chức năng nào là chức năng cơ bản thì phải căn cứ vào các quy
định của pháp luật hiện hành về chức năng nhiệm vụ của VKS trong giai đoạnxét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đồng thời phải xem xét bản chất và nội dung củacác chức năng cụ thể đó Theo chúng tôi hoàn toàn thống nhất với quan điểmcho rằng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, VKS tồn tại hai chứcnăng độc lập là chức năng kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tronghoạt động xét xử của Tòa án và thực hành quyền công tố, trong đó chức năngthực hành quyền công tố là chức năng cơ bản Hai chức năng này của VKS đ-
ợc quy định rõ tại Điều 137 Hiến pháp 1992 và các Điều 23, 91, 141… của
Trang 13BLTTHS Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thì chức năng kiểmsát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án đợc thực hiệnxuyên suốt từ khi hồ sơ vụ án kèm theo bản cáo trạng chuyển sang Tòa án đếnkhi bản án có hiệu lực pháp luật không bị kháng cáo, kháng nghị, còn chứcnăng thực hành quyền công tố đợc thể hiện tập trung và rõ nét nhất tại phiêntòa sơ thẩm
Chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử củaTòa án của VKS vừa là chức năng tố tụng vừa là chức năng giám sát nhà nớc.Vì chức năng xét xử là chức năng t pháp của nhà nớc giao cho Tòa án thựchiện và Tòa án là chủ thể duy nhất thực hiện quyền t pháp, do đó kiểm sát việctuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án làhoạt động kiểm sát quyền lực nhà nớc nói chung và kiểm sát hoạt động xét xửcủa Tòa án nói riêng, nó có ý nghĩa quan trọng và góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả trong hoạt động xét xử của Tòa án
Chức năng thực hành quyền công tố tại phiên tòa của VKS đợc tập trungchủ yếu và rõ nét nhất ở ở chức năng buộc tội, bảo vệ quyết định truy tố củamình Đây là chức năng cơ bản của VKS cũng nh của cả quá trình tố tụng từgiai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử Tuy nhiên, chức năng buộc tộichỉ là một hình thức của thực hành quyền công tố VKS thực hành quyền công
tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không chỉ là chủ thể thực hiệnchức năng buộc tội mà còn thực hiện các hoạt động khác Giữa chức năngcông tố (chức năng nhà nớc) và chức năng buộc tội (chức năng tố tụng) cómối quan hệ mật thiết nhau Chức năng công tố trong giai đoạn xét xử khôngchỉ thực hiện thông qua chức năng buộc tội tại phiên tòa mà còn đợc thực hiệnthông qua các hoạt động khác nh kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án.Hai chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vừa
có tính độc lập tơng đối vừa có sự liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại bổ sungcho nhau, và ở trong một phạm vi nhất định hai chức năng này có những nốidung xâm nhập nhau không thể tách rời vừa thuộc chức năng này vừa thuộcchức năng kia Chính đặc điểm này đã tạo nên sự thống nhất trong chức năngcủa Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Các chứcnăng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có mối quan hệ khắng khítvới các giai đoạn khác trong quá trình tố tụng, nó vừa là hệ quả của giai đoạn
điều tra vừa là kiểm chứng cho giai đoạn điều tra
Trang 14Tóm lại, VKS là chủ thể trung tâm thực hành quyền công tố trong tố tụng
hình sự Chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự làthực hiện chức năng buộc tội, chức năng cơ bản của tố tụng hình sự Tuynhiên, chức năng buộc tội chỉ là một hình thức của thực hành quyền công tố,chức năng thực hành quyền công tố có phạm vi rộng hơn chức năng buộc tội.Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, chức năng thực hành quyềncông tố là chức năng cơ bản, chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luậttrong hoạt động xét xử của Tòa án thực hiện xuyên suốt Hai chức năng này
có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ trợ nhau quan suốt giai đoạn xét xử sơthẩm vụ án hình sự Thực hiện chức năng này sẽ đảm bảo tính đúng đắn choviệc thực hiện chức năng kia và ngợc lại
1.1.2 Đặc điểm chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, VKS là cơ quan tiến hành
tố tụng cùng với Tòa án Là cơ quan tiến hành tố tụng, VKS phải là cơ quanthực hiện chức năng của tố tụng hình sự (TTHS) Trong giai đoạn xét xử, VKSthực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyềncông tố Nh vậy chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự có những đặc điểm cụ thể nào? Ngoài những đặc điểm chung của chứcnăng của VKSND trong bộ máy nhà nớc và trong tố tụng hình sự thì chứcnăng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm còn có đặc điểm riêng, mangtính đặc thù, đó là:
Thứ nhất, đây là hoạt động chỉ do cơ quan duy nhất là VKS tiến hành theo
quy định pháp luật tố tụng hình sự
Theo Hiến pháp và pháp luật hiện hành, VKS là cơ quan có chức năng thựchành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp Với chức năng, nhiệm vụcủa mình, VKS thực hiện quyền lực nhà nớc, trực tiếp thực hành quyền công tố
và kiểm sát hoạt động t pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệchế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của nhà n-ớc; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của côngdân; bảo đảm mọi hành vi xâm phạm tới lợi ích của nhà nớc, của tập thể và lợiích hợp pháp của công dân phải đợc phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh theoquy định của pháp luật
Trang 15Là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành quyền công tố, trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, VKS có nhiệm vụ, quyền hạn là đọccáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung, nếu có; quyết định của VKS liên quan
đến việc giải quyết vụ án; tham gia xét hỏi; thực hiện việc luận tội bị cáo tạiphiên toà; tranh luận với bị cáo, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụngkhác
Khi thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động xét xử của Tòa án, VKS có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát biên bản phiêntoà, bản án, quyết định của Toà án; kiểm sát việc chuyển giao bản án, quyết
định của Toà án; kiểm tra việc gửi hồ sơ kháng cáo, kháng nghị; cấp, thu hồigiấy chứng nhận ngời bào chữa; ra các quyết định và tiến hành các hoạt động
tố tụng khác theo quy định của pháp luật TTHS
Thứ hai, chủ thể tiến hành chức năng tại phiên toà sơ thẩm do KSV tiến
hành và phải tuân thủ những quy định về trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.Khi tham gia phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên (KSV) đại diện cho VKSthực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKS đợc pháp luật TTHS qui định Đó làthực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét
xử của Tòa án Theo Điều 1 Pháp lệnh KSV: "Kiểm sát viên đợc bổ nhiệm theo qui định của pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp" Vấn đề này đợc thể hiện rõ nét nhất tại phiên tòa sơ thẩm mà
tại đó chủ thể tiến hành chỉ là KSV, không một ai khác Theo tác giả V.XBaxcốp (Liên Xô cũ) cho rằng:
Kiểm sát viên của bất kỳ cấp nào, với t cách là công tố nhà nớc làngời đại diện của Viện trởng Viện kiểm sát Liên bang cộng hòa Xã hộichủ nghĩa Xô Viết, họ là ngời giữ gìn pháp chế trong tố tụng hình sự Khiduy trì công tố nhà nớc, họ đồng thời có trách nhiệm kiểm sát việc tuântheo pháp luật trong xét xử của Tòa án Duy trì công tố nhà nớc và kiểmsát việc tuân theo pháp luật cần phải xem nh cái riêng và cái chung [23,
tr 19]
Ngoài KSV, thì trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hoặc sau khi kết thúcphiên tòa sơ thẩm thì còn có các chủ thể khác tham gia, tuy nhiên vẫn có sựtham gia của KSV có thẩm quyền Chẳng hạn việc xem xét yêu cầu trả hồ sơ
vụ án, quyết định điều tra bổ sung hay trả lại cho Toà án thì ngời quyết định làViện trởng, Phó viện trởng VKS nhng cũng có sự đề xuất của KSV hoặc việc
Trang 16kiểm tra bản án, quyết định để xem xét kháng nghị, dự thảo kháng nghị phúcthẩm bản án sơ thẩm có thể do Kiểm tra viên, chuyên viên thực hiện nhngcũng đều có sự nhất trí của KSV trớc khi trình lãnh đạo VKS quyết định Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theopháp luật tại phiên tòa, KSV phải tiến hành theo một trình tự, thủ tục chặt chẽtheo qui định của BLTTHS, bởi đặc thù của hoạt động này có đối tợng tác động
là các quyền tự do, dân chủ của cá nhân Chính vì vậy, pháp luật hiện hành đãquy định rất chặt chẽ trình tự, thủ tục từ việc tiến hành các hoạt động chuẩn bịxét xử, đọc cáo trạng, trình tự xét hỏi, tranh luận
Thứ ba, chức năng của VKS trong giai đoạn này chủ yếu ban hành quyết
định trực tiếp bằng lời nói
Chức năng của VKS trong giai đoạn này thể hiện tập trung tại phiên toà sơthẩm với đặc điểm của nó là trực tiếp và bằng lời nói nên ở giai đoạn này KSVphải công bố các quyết định và yêu cầu bằng lời nói, mặc dù quyết định truy tốbằng bản cáo trạng đã ban hành bằng văn bản trớc đó KSV tham gia xét hỏi vàtranh luận công khai tại phiên tòa mà không ban hành thành các văn bản cábiệt Lời nói của KSV tại phiên tòa xem là một văn bản pháp lý có hiệu lực thihành ngay nh quyết định của KSV thực hành quyền công tố tại phiên toà vềviệc luận tội, truy tố bị cáo ở điểm, khoản, điều nào của Bộ luật hình sự (BLHS)
và đề nghị mức hình phạt ra sao, cũng nh quyết định rút một phần hoặc toàn bộcáo trạng đã truy tố của VKS trớc đó Mặc dù các quyết định truy tố của VKSbằng bản cáo trạng đã có hiệu lực pháp luật nhng tại phiên tòa KSV phải công
bố lại các quyết định này và việc công bố lại bằng lời nói của KSV có giá trịpháp lý trực tiếp để trên cơ sở đó Hội đồng xét xử (HĐXX) xem xét việc thựchiện giới hạn xét xử cũng nh thực hiện quyền bào chữa của bị cáo Nói nh vậykhông có nghĩa là hoạt động thực hiện chức năng của VKS tại phiên tòa không
đợc lập thành văn bản mà trong giai đoạn này của VKS còn có bắt đầu trớcphiên toà và kết thúc sau phiên toà nên trớc hết VKS có quyền ban hành cácquyết định bằng văn bản cá biệt khác nhau nh quyết định truy tố, quyết địnhkháng nghị Hoặc sau phiên tòa, VKS có những kiến nghị chính thức bằng vănbản đối với những vi phạm pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án đã đợcKSV kiến nghị trực tiếp bằng lời nói tại phiên tòa xét xử sơ thẩm Dù thế nàothì tại phiên tòa VKS thực hiện chức năng của mình vẫn thực hiện trực tiếp
Trang 17bằng lời nói của KSV là chủ yếu và nó có giá trị pháp lý trực tiếp thi hành tạiphiên tòa
Thứ t, chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
đợc pháp luật bảo đảm thi hành thông qua các quyền hạn do pháp luật tố tụnghình sự quy định
Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là giai đoạn trọng tâm, đánh giá,kiểm chứng và kết luận của một quá trình TTHS, do đó pháp luật qui định choVKS có những nhiệm vụ, quyền hạn để thực thi chức năng đó nhằm đảm bảocho pháp luật đợc thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất Tại Điều 23, khoản 2
Điều 23 BLTTHS năm 2003 quy định Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theopháp luật trong TTHS có trách nhiệm phát hiện kịp thời vi phạm pháp luật củacác cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tham gia tố tụng, áp dụng những biệnpháp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm pháp luật của những cơquan hoặc cá nhân này
1.2 Pháp luật hiện hành về chức năng của Viện kiểm sát trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
1.2.1 Thực hiện chức năng thực hành quyền công tố
1.2.1.1 Trớc khi mở phiên tòa
Khi kết thúc điều tra, Cơ quan điều tra chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án kèmtheo bản kết luận điều tra đến VKS để xem xét, giải quyết theo thẩm quyền.Trong giai đoạn này, VKS thấy đủ căn cứ để truy tố vụ án ra trớc Toà án đểxét xử thì VKS phải ra quyết định truy tố bằng bản cáo trạng Theo quy địnhtại Điều 167 BLTTHS thì trong bản cáo trạng truy tố phải ghi rõ tội danh và
điều khoản của Bộ luật hình sự Giai đoạn xét xử sơ thẩm bắt đầu từ khi VKSchuyển hồ sơ vụ án kèm theo bản cáo trạng truy tố đến Toà án và kết thúc khibản án không bị kháng cáo, kháng nghị Nội dung thể hiện rõ nét nhất củachức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn này là xem xét tính có căn
cứ của quyết định truy tố của mình, giải quyết việc rút quyết định truy tố và
xử lý trờng hợp Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử nếu VKS xét thấy có căn cứ quy định tại
Điều 107 của BLTTHS hoặc có căn cứ để miễn trách nhiệm hình sự cho bị cantheo quy định tại Điều 19, 25 và khoản 2 Điều 69 của BLHS, thì VKS rútquyết định truy tố và đề nghị Toà án đình chỉ vụ án (Điều 181 BLTTHS) Nh
Trang 18vậy, theo tinh thần của Điều 181 BLTTHS thì phạm vi rút quyết định truy tố làkhoảng thời gian hồ sơ vụ án chuyển sang Toà án và trớc khi Toà án mở phiêntoà và giới hạn của việc rút quyết định truy tố là rút toàn bộ quyết định truy tốchứ không rút một phần quyết định truy tố, bởi lẽ việc rút quyết định truy tốtrong trờng hợp này thì Toà án đình chỉ vụ án.
Tuy nhiên, theo Thông t liên ngành số 01 ngày 08 tháng 12 năm 1988của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao (Thông t Liên
ngành số 01) quy định: “Trớc khi mở phiên toà, nếu Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ vụ án, nếu rút một phần thì Hội đồng xét xử chỉ xét xử phần không bị rút truy tố” Nh vậy,
theo Thông t Liên ngành số 01 thì VKS có thể rút toàn bộ hoặc rút một phầnquyết định truy tố Rút toàn bộ quyết định truy tố là rút tất cả các nội dungtruy tố của bản cáo trạng mà VKS đề nghị Toà án đa ra xét xử, trong trờnghợp này thì VKS đề nghị Toà án đình chỉ vụ án Rút một phần quyết định truy
tố là việc một hoặc nhiều bị can đợc rút quyết định truy tố trong vụ án có đồngphạm hoặc một bị cáo bị VKS truy tố về nhiều tội khác nhau, nay VKS rútquyết định truy tố về một hoặc một số tội nào đó, tức không rút hết TheoThông t Liên ngành số 01, trong trờng hợp này thì VKS đề nghị Toà án đìnhchỉ phần quyết định truy tố đã bị VKS rút và HĐXX chỉ đa ra xét xử phầnkhông bị rút Tuy nhiên, khi vận dụng Điều 181 BLTTHS và Thông t Liênngành số 01 thì hiểu vấn đề này còn nhiều quan điểm khác nhau Đó là tronggiai đoạn chuẩn bị xét xử, trờng hợp Toà án cha đa vụ án ra xét xử mà VKSrút một phần quyết định truy tố thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Toà án hayHĐXX, bởi vì theo Thông t Liên ngành 01 thì khi VKS rút một phần quyết
định truy tố thì việc xét xử phần không bị rút quyết định truy tố thuộc thẩmquyền của HĐXX
Theo chúng tôi, cần sửa đổi rõ ràng hơn về giới hạn rút quyết định truy tốcủa VKS và thẩm quyền giải quyết việc rút quyết định truy tố, theo đó VKS cóquyền rút toàn bộ hoặc một phần quyết định truy tố, nếu VKS rút toàn bộquyết định truy tố thì Toà án đình chỉ, nếu VKS rút một phần quyết định truy
tố thì Toà án đa vụ án ra xét xử phần không bị rút quyết định truy tố
Trong trờng hợp Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì VKS xem xétgiải quyết việc trả hồ sơ của Toà án Nếu Toà án trả hồ sơ không có căn cứtheo quy định tại khoản 1 Điều 179 BLTTHS hoặc không đúng quy định theo
Trang 19Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 của Hội đồngthẩm phán (Nghị quyết số 04-NQ/HĐTP) thì VKS chuyển lại hồ sơ cho Toà
án và tiếp tục đề nghị truy tố Nếu Toà án trả hồ sơ bổ sung có căn cứ và hợppháp thì tiến hành điều tra bổ sung Những yêu cầu điều tra bổ sung mà VKS
có thể tiến hành bổ sung đợc thì VKS tự mình điều tra bổ sung, nếu xét thấycác yêu cầu điều tra bổ sung phức tạp mà VKS không thể tự mình điều tra bổsung đợc thì VKS ra quyết định trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra để tiến hành
điều tra bổ sung
Trong trờng hợp kết quả điều tra bổ sung không làm thay đổi nội dungquyết định truy tố trớc đây hoặc việc điều tra bổ sung không thể tiến hànhtheo yêu cầu của Toà án thì VKS chuyển lại hồ sơ cho Toà án và giữ nguyênquyết định truy tố và đề nghị Toà án tiếp tục đa vụ án ra xét xử Trờng hợpkết quả điều tra bổ sung làm thay đổi nội dung quyết định truy tố thì VKS lậpcáo trạng truy tố mới Nếu kết quả điều tra bổ sung dẫn đến đình chỉ vụ án thìVKS đình chỉ vụ án và thông báo cho Toà án biết (Điều 179 BLTTHS) Nhvậy, trong trờng hợp kết quả điều tra bổ sung làm thay đổi nội dung cáo trạngtruy tố so với trớc đây hoặc kết quả điều tra bổ sung dẫn đến đình chỉ vụ án thì
có thể xem là rút toàn bộ hay rút một phần truy tố không? Theo chúng tôiviệc thay đổi nội dung của quyết định truy tố hoặc đình chỉ vụ án sau khi Toà
án đã trả hồ sơ để điều tra bổ sung không thể xem là việc rút toàn bộ hoặc mộtphần quyết định truy tố, mà đây đợc xem là việc giải quyết vấn đề điều tra bổsung theo yêu cầu của Tòa án, bởi lẽ việc thay đổi này không phải do VKS tựmình phát hiện
Chức năng thực hành quyền công tố của VKS trong giai đoạn chuẩn bịxét xử sơ thẩm vụ án hình sự đợc bắt đầu khi bản cáo trạng truy tố và hồ sơ vụ
án chuyển đến Toà án Nh vậy khi giải quyết vấn đề Toà án trả hồ sơ để điềutra bổ sung có đợc xem trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hay không Vấn đềnày còn có nhiều quan điểm khác nhau Có quan điểm cho rằng, đây là giai
đoạn chuẩn bị xét xử, bởi lẽ việc trả hồ sơ của Toà án nhằm mục đích bổ sungthêm các chứng cứ quan trọng để xử lý vụ án đợc đúng pháp luật và VKS chỉgiải quyết theo các nội dung yêu cầu của Toà án, đồng thời vấn đề xử lý trờnghợp Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung đợc quy định trong Chơng “Chuẩn bịxét xử” Xét trên thực tiễn, khi Toà án trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì phảixoá sổ thụ lý và việc trả hồ sơ của Toà án phải theo quy định của Nghị quyết
Trang 20số 04-NQ/HĐTP Cụ thể trong quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung cầnnêu rõ thuộc trờng hợp cụ thể nào quy định tại các điểm a, b và c Điều 179 Bộluật tố tụng hình sự năm 2003 và những vấn đề cụ thể cần điều tra bổ sung.Không đợc nêu kết quả điều tra bổ sung có ý nghĩa nh thế nào đối với việcgiải quyết vụ án.
Do đó, kết quả điều tra bổ sung đa số làm thay đổi bản cáo trạng vàquyết định truy tố hoặc đình chỉ vụ án Và trên thực tế khi hồ sơ vụ án đợcchuyển đến cơ quan tố tụng nào thụ lý thì cơ quan tố tụng đó thực hiện nhiệm
vụ quyền hạn của mình để giải quyết vụ án và cơ quan đó có quyền quyết địnhviệc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn Vì vậy, vấn đề giảiquyết việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Toà án không thuộc phạm vi củagiai đoạn chuẩn bị xét xử
Theo chúng tôi cần sửa đổi rõ ràng hơn về việc giải quyết trờng hợp Toà
án trả hồ sơ điều tra bổ sung, vấn đề này không thuộc giai đoạn chuẩn bị xét
xử sơ thẩm Theo đó việc giải quyết việc điều tra bổ sung ở giai đoạn nào thìthuộc phạm vi của giai đoạn đó Khi VKS tự điều tra bổ sung theo yêu cầu củaToà án thì thuộc phạm vi của giai đoạn truy tố, nếu VKS không tự mình bổsung đợc mà chuyển cho Cơ quan điều tra tiến hành điều tra bổ sung thì thuộcphạm vi của giai đoạn điều tra Do đó chức năng của VKS trong giai đoạnchuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là xem xét tính có căn cứ của quyết
định truy tố của mình và giải quyết việc rút quyết định truy tố
1.2.1.2 Tại phiên tòa
Tại phiên toà chức năng thực hành quyền công tố của VKS là chức năngbuộc tội thông qua việc công bố bản cáo trạng truy tố, tham gia xét hỏi, luậntội và tranh luận Theo quy định tại Điều 206 BLTTHS thì trớc khi tiến hànhxét hỏi, KSV đọc bản cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung Những ý kiến bổsung có thể là giải thích những chứng cứ đã thu thập đợc, làm rõ nội dung củabản cáo trạng đã truy tố, về vấn đề dân sự trong hình sự, về vật chứng KSVkhông đợc trình bày bổ sung thêm tội danh cho bị cáo hoặc bổ sung những ng-
ời phạm tội không đợc truy tố, không làm thay đổi nội dung cáo trạng, tức làkhông đợc bổ sung những nội dung không có lợi hoặc làm xấu đi tình trạngcủa bị cáo Đây là một nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo.Bản cáo trạng truy tố bị can ra trớc Toà án thuộc thẩm quyền của Viện trởngVKS, KSV chỉ là ngời đợc Viện trởng uỷ quyền tham gia phiên toà để thực
Trang 21hiện chức năng truy tố và buộc tội Bản cáo trạng phải thể hiện đầu đủ hành viphạm tội, động cơ, mục đích, hậu quả và các tình tiết quan trọng khác và ngờithực hiện hành vi phạm tội đã phạm vào điều khoản nào đã quy định trong Bộluật hình sự Đây là quyết định tố tụng mà VKS thay mặt Nhà nớc để đa mộtngời có hành vi phạm tội ra xét xử trớc Toà án Bản cáo trạng dựa trên cơ sởcủa kết quả điều tra trong giai đoạn điều tra vụ án, đánh dấu kết thúc giai đoạn
điều tra, truy tố chuyển sang một giai đoạn mới trong tố tụng hình sự, đó làgiai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, là cơ sở để những ngời tiến hành tốtụng điều tra công khai và những tham gia tố tụng thực hiện quyền và nghĩa
vụ tại phiên toà Bản cáo trạng truy tố của VKS cơ sở pháp lý làm phát sinhmột giai đoạn mới của TTHS, đó là giai đoạn xét xử do cơ quan Tòa án đảmnhiệm
Tác giả Nguyễn Thái Phúc cho rằng: “Cáo trạng do Viện kiểm sát truy tố trớc Toà án không chỉ là lý do hình thức tồn tại của giai đoạn xét xử sơ thẩm
mà là đối tợng trung tâm chi phối diễn ra trong giai đoạn này” [12, tr.143].
Bản cáo trạng của VKS công bố tại phiên toà truy tố ngời có hành vi phạm tội
ra xét xử chính là kết luận của VKS dựa trên các chứng cứ tài liệu đã đợc thuthập khách quan và hợp pháp trên cơ sở của quá trình điều tra vụ án
Tại phiên toà, KSV tham gia xét hỏi bị cáo và những ngời có liên quan đểlàm sáng tỏ và kiểm tra lại các tình tiết đã thu thập trong quá trình điều tra vàcác tình tiết khác có liên quan đến vụ án Việc xét hỏi tại phiên toà của KSVnhằm kiểm tra lại kết quả điều tra Xuất phát từ địa vị pháp lý của KSV là ngờitiến hành tố tụng, ngời bảo vệ cáo trạng truy tố trớc phiên toà nên việc xét hỏicủa KSV phải xét hỏi trọng tâm, toàn bộ vụ án để có cơ sở đề xuất trong việcluận tội, đề xuất mức hình phạt và các biện pháp xử lý khác Vì vậy, KSV phải
đảm bảo tất cả các chứng cứ của vụ án phải đợc kiểm tra công khai và đánhgiá toàn diện tại phiên toà
Theo quy định tại Điều 207 BLTTHS thì KSV tham gia xét hỏi sau khiHĐXX đã hỏi xong Xuất phát từ việc trách nhiệm chứng minh vụ án, xác
định sự thật khách quan vụ án thuộc về HĐXX, để đảm bảo điều đó, Luật tốtụng hình sự cho phép chủ toạ phiên toà quyết định thứ tự xét hỏi hợp lý đốivới từng vụ án Tuy vậy vẫn không hạn chế tính chủ động của các thành viênkhác của HĐXX, của KSV trong việc thực hiện việc xét hỏi tại phiên toà Do
đó trong từng trờng hợp, khi đợc cho phép của chủ toạ phiên toà, KSV hoàn
Trang 22toàn có quyền hỏi ai trớc, ai sau theo ý chí của mình mà không phụ thuộc vào
ý chí của chủ toạ phiên toà Trên thực tế, sau khi HĐXX xét hỏi xong thì KSVtham gia xét hỏi bất kỳ ai, không cần thiết phải đề nghị chủ tọa phiên toà.Sau khi kết thúc thủ tục xét hỏi, căn cứ vào kết quả thẩm vấn tại phiêntoà, thì hoạt động thực hành quyền công tố của VKS là rút quyết định truy tốhoặc luận tội để buộc tội và gỡ tội Theo quy định tại Điều 195 BLTTHS thìtại phiên toà, sau khi xét hỏi, KSV có thể rút một phần hay toàn bộ quyết địnhtruy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn Qua xét hỏi, nếu thấy việc truy tố khôngchính xác, việc kết tội bị cáo không có căn cứ thì KSV rút toàn bộ quyết địnhtruy tố và đề nghị HĐXX xử tuyên bố bị cáo không phạm tội, nếu thấy rằng bịcáo có thêm hành vi phạm tội, bị cáo phạm tội nặng hơn, có thêm đồng phạmthì KSV không có quyền kết luận và đề nghị HĐXX ra bản án không có lợicho bị cáo, mà đề nghị HĐXX xử hoãn phiên toà để trả hồ sơ điều tra bổ sung.Trong trờng hợp KSV rút quyết định truy tố không có căn cứ thì HĐXX quyết
định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp Nh vậy, theoquy định của Luật tố tụng hình sự thì khi KSV nhận thấy bị cáo phạm vào mộttội nặng hơn hoặc HĐXX nhận thấy KSV rút quyết định truy tố không có căn
cứ thì phải tạm dừng phiên tòa để điều tra bổ sung hoặc kiến nghị đến VKScấp trên trực tiếp để giải quyết Đây là nguyên tắc có lợi cho bị cáo và đảmbảo quyền bào chữa của bị cáo, phù hợp với giới hạn của việc xét xử đ ợc quy
định tại điều 195 BLTTHS
Trong trờng hợp KSV rút quyết định truy tố tại phiên tòa, nhng không cócăn cứ thì HĐXX ra quyết định tạm đình chỉ vụ án và kiến nghị với VKS cấptrên trực tiếp theo Điều 202 BLTTHS Nh vậy, trong trờng hợp này việc tạm
đình chỉ vụ án có giống với tạm đình chỉ vụ án quy định tại Điều 180 BLTTHShay không? Hiện nay có quan điểm cho rằng việc tạm đình chỉ trong hai trờnghợp này là giống nhau, đều là việc tạm dừng hoạt động tố tụng đối với vụ án
để sau đó tiếp tục giải quyết khi không còn căn cứ tạm đình chỉ Theo chúngtôi, việc tạm đình chỉ vụ án trong hai trờng hợp này là khác nhau về phạm vithực hiện nhiệm vụ, chức năng của các cơ quan tiến hành tố tụng Bởi lẽ, tạm
đình chỉ khi KSV rút quyết định truy tố tại phiên tòa không có căn cứ thì cáchoạt động tố tụng của vụ án đó coi nh kết thúc, tức là xem nh đã xong phiêntòa sơ thẩm Việc thực hiện các hoạt động của VKS đã rút quyết định truy tố
Trang 23thuộc phạm vi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát tuântheo pháp luật sau phiên tòa sơ thẩm.
Sau khi kết thúc phần xét hỏi công khai tại phiên tòa, nếu có căn cứ đểtruy tố bị cáo theo nh bản cáo trạng thì VKS thực hiện chức năng thực hànhquyền công tố thông qua việc luận tội để buộc tội bị cáo Đây là một chứcnăng quan trọng và trọng tâm thể hiện rõ nét nhất của chức năng thực hànhquyền công tố tại phiên tòa của VKS Theo quy định tại Điều 217 BLTTHS thìsau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tòa, KSV trình bày lời luận tội, đề nghịkết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung cáo trạng hoặc kết luận vềtội nhẹ hơn, nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết địnhtruy tố và đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo không phạm tội Luận tội của KSVphải căn cứ vào những tài liệu, chứng cứ đã đợc kiểm tra công khai tại phiêntòa và trên cơ sở ý kiến tranh luận của bị cáo, ngời bào chữa, ngời bảo vệquyền lợi của đơng sự và của những ngời tham gia tố tụng khác Khác với bảncáo trạng, KSV phải công bố tại phiên tòa, còn bản luận tội KSV phải trìnhbày chứ không phải đọc lời luận tội Trên cơ sở nghiên cứu hồ sơ vụ án tronggiai đoạn điều tra và trên thực tế xét hỏi công khai, đánh giá chứng cứ tạiphiên tòa, luận tội của KSV chủ yếu phân tích, đánh giá tình tiết, mức độ, hậuquả của hành vi phạm tội mà bị cáo đã gây ra, những căn cứ để kết tội bị cáo,nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh, động cơ, mục đích phạm tội của bị cáo,phân tích, đánh giá các tình tiết định khung tăng nặng, các tình tiết tăng nặng,giảm nhẹ hình sự đối với bị cáo từ đó đa ra quan điểm đờng lối xử lý đối với bịcáo
Điều 217 BLTTHS quy định luận tội do KSV trình bày trớc, sau đó bịcáo hoặc ngời bào chữa trình bày lời bào chữa của mình Điều này tạo cơ hộithuận lợi cho các bên bào chữa biết đợc quan điểm của bên buộc tội trớc khitrình bày quan điểm bào chữa của mình Đây cũng là nguyên tắc đảm bảoquyền bào chữa của bị cáo Luận tội của VKS thể hiện đầy đủ bản chất hành
vi phạm tội của bị cáo và đánh giá, kiểm chứng lại toàn bộ quá trình điều tra,truy tố đồng thời thể hiện chứng năng thực hành quyền công tố của VKS trong
tố tụng hình sự Pháp luật đã giao cho VKS chức năng thực hiện việc buộc tội
đối với bị cáo để bảo vệ lợi ích của nhà nớc, bảo vệ tính nghiêm minh và côngbằng của pháp luật, mọi hành vi phạm tội đều bị xử lý KSV trình bày luận tội
để buộc tội bị cáo nhằm để thực hiện chức năng buộc tội của VKS Lời luận
Trang 24tội của KSV tại phiên tòa là một văn bản pháp lý có ý nghĩa trong việc xemxét, quyết định hình phạt của HĐXX.
Hiện nay có quan điểm cho rằng luận tội và buộc tội là hai khái niệmkhác nhau Theo chúng tôi, luận tội cũng chính là buộc tội nhng nó khác nhau
về thời điểm phát sinh và phạm vi áp dụng Nếu nh buộc tội tại phiên tòa sơthẩm đợc bắt đầu từ khi công bố cáo trạng thì dựa vào nền tảng của kết quả
điều tra với những tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án trong giai đoạn điềutra thì luận tội dựa trên kết quả xét hỏi, đánh giá chứng cứ đã đợc kiểm tracông khai tại phiên tòa, bao gồm cả những chứng cứ mới đợc thu thập, đề xuất
đợc Tòa án chấp nhận đa vào hồ sơ Luận tội là để buộc tội một cách toàndiện, khách quan, đầy đủ chứng cứ hợp pháp Khi VKS công bố cáo trạng truy
tố thì đã buộc tội bị cáo đã có hành vi phạm tội cần phải xét xử Tuy nhiêntrong quá trình kiểm tra, đánh giá chứng cứ tại phiên tòa có thể làm thay đổinội dung buộc tội hoặc quyết định truy tố nhng luận tội là buộc tội sau khi đãkiểm chứng lại các chứng cứ khách quan, toàn diện nhất Có thể nói luận tội là
sự buộc tội chính thức cuối cùng của VKS Luận tội có ý nghĩa đối với bênbào chữa cũng nh đối với HĐXX để căn cứ vào đó để bên bào chữa trình bàybào chữa và để Tòa án căn cứ vào đó để xác định giới hạn xét xử VKS thamgia vào tố tụng hình sự với t cách là chủ thể trung tâm của chức năng buộc tội.Sau lời luận tội của KSV, phiên tòa sẽ chuyển sang phận tranh luận vàtrong quá trình tranh luận, KSV phải có trách nhiệm bảo vệ luận tội, bảo vệquan điểm buộc tội của VKS Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì
bị cáo, ngời bào chữa và ngời tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến
về luận tội của KSV và đa ra đề nghị của mình KSV, đại diện cho bên buộctội phải đáp lại tất cả các ý kiến, yêu cầu có liên quan đến vụ án mà ngời bàochữa, đại diện cho bên gỡ tội và ngời tham gia tố tụng khác nêu ra Giai đoạnnày gọi là tranh luận Tranh luận là một thủ tục của phiên tòa sơ thẩm, trong
đó bên buộc tội và bên bào chữa thông qua lời nói của mình tổng hợp và đánhgiá kết quả xét hỏi tại phiên tòa, trên cơ sở đó lập luận để đa ra quan điểm
đúng đắn nhất về vụ án nhằm thuyết phục HĐXX chấp nhận những đề nghịcủa mình và bác bỏ đề nghị của phía bên kia Tranh luận có ý nghĩa quantrọng đối với HĐXX, nó đánh giá các chứng cứ của vụ án một cách toàn diệnhơn, đầy đủ hơn, chính xác hơn Giai đoạn tranh luận tại phiên tòa thể hiện rõnét nhất bản chất của tranh tụng tại phiên tòa nói riêng và trong tố tụng hình
Trang 25sự nói chung Kết quả tranh luận tại phiên tòa không chỉ cho phép làm sáng tỏcác tình tiết của vụ án mà còn khẳng định tính đúng đắn của những quan điểm
có giá trị liên quan đến các vấn đề của vụ án
1.2.1.3 Kết thúc phiên tòa
Trong tố tụng hình sự, chức năng buộc tội là chức năng trung tâm thu hútcác chức năng khác của hoạt động tố tụng, không có chức năng buộc tội thìcũng không có chức năng bào chữa và chức năng xét xử Tuy mỗi chức năngtrong TTHS là những hoạt động khác nhau đợc thực hiện bởi các quyền lựcnhà nớc khác nhau nhng đều đi đến mục đích chung của tố tụng hình sự Tạiphiên tòa sơ thẩm, VKS thực hiện chức năng buộc tội là hình thức của quyềncông tố thể hiện quyền lực nhà nớc, chức năng bào chữa là hình thức củaquyền con ngời, quyền công dân còn chức năng xét xử là hình thức của quyền
t pháp Các chức năng này đều thể hiện một mục đích chung của tố tụng hình
sự là nhằm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời các hành vi phạmtội, không bỏ lọt tội phạm và không làm oan ngời vô tội Tuy nhiên, sau khikết thúc việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố tại phiên tòa củaVKS, chức năng buộc tội đã đợc thực hiện nhng không phải khi nào cũng đạt
đợc mục đích, vì những lý do khác nhau Tòa án chấp nhận hoặc không chấpnhận Trong trờng hợp này, mặc dù hoạt động thực hiện chức năng buộc tội đãkết thúc nhng VKS vẫn thực hiện các quyền hạn và nghĩa vụ tố tụng khác đểthực hiện quyền công tố Đó là hoạt động kháng nghị của VKS sau khi kếtthúc phiên tòa sơ thẩm
Theo quy định tại Điều 232 BLTTHS: “Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm” Điều 19 Luật tổ chức VKS quy định: “Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các bản
án, quyết định của Tòa án nhân dân theo quy định của pháp luật” Nh vậy,
hoạt động kháng nghị của VKS sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm là thể hiện
sự không đồng tình với phán quyết của Tòa án Khác với giai đoạn xét xử sơthẩm vụ án hình sự, VKS là chủ thể duy nhất của chức năng buộc tội, thì saukhi kết thúc phiên tòa sơ thẩm, hoạt động kháng nghị của VKS nhằm bảo vệviệc buộc tội của mình sau khi đã thực hiện chức năng buộc tội Hoạt động
Trang 26kháng nghị sau phiên tòa sơ thẩm của VKS có mối quan hệ mật thiết với hoạt
động thực hiện chức năng buộc tội
Hiện nay có quan điểm nhận thức cho rằng hoạt động kháng nghị củaVKS sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm là thực hiện chức năng kiểm sát việctuân theo pháp luật, vì cho rằng giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đợc bắt
đầu khi VKS chuyển hồ sơ cùng bản cáo trạng sang Tòa án và kết thúc phiêntòa sơ thẩm tuyên án, không có kháng cáo, kháng nghị Hoạt động kháng nghị
là hoạt động sau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm Trong quá trình kiểm sát việctuân theo pháp luật tại phiên tòa sơ thẩm và kiểm sát các quyết định, bản áncủa Tòa án phát hiện việc áp dụng không đúng các qui định của pháp luật củaToà án thì kháng nghị quyết định, bản án đó
Theo chúng tôi, hoạt động kháng nghị bản án, quyết định của Tòa ánkhông phải là hoạt động thực hiện chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật mà
là hoạt động thực hành quyền công tố, bởi vì các lý do sau:
Thứ nhất, tại phiên tòa sơ thẩm VKS thực hiện chức năng thực hành
quyền công tố thông qua hoạt động luận tội để buộc tội, VKS cho rằng Tòa án
đánh giá không đúng các tình tiết, bản chất của vụ án nên tuyên bản án, quyết
định không có căn cứ Do đó VKS kháng nghị bản án, quyết định của Tòa ánnhằm để Tòa án cấp có thẩm quyền xem xét Hoạt động kháng nghị của VKS
là hoạt động tiếp theo của chức năng buộc tội
Thứ hai, hậu quả kháng nghị của VKS là việc Tòa án cấp trên có thẩm
quyền mở phiên tòa để xem xét lại nội dung kháng nghị và lúc này có sự thamgia của KSV cấp có thẩm quyền để bảo vệ quan điểm truy tố, bảo vệ việcbuộc tội ở phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Nh vậy, hoạt động kháng nghị các bản án, quyết định của Tòa án củaVKS là hoạt động thực hiện chức năng thực hành quyền công tố của VKS,không phải thực hiện chức năng buộc tội mà là hoạt động tiếp theo sau khi kếtthúc hoạt động thực hiện chức năng buộc tội Hoạt động kháng nghị có mốiquan hệ mật thiết với hoạt động thực hiện chức năng buộc tội Nó bổ trợ chomục đích của chức năng buộc tội
1.2.2 Thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật
1.2.2.1 Trớc khi mở phiên tòa
Cùng với hoạt động thực hành quyền công tố thì KSV còn thực hiện việckiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án từ giai
Trang 27đoạn chuẩn bị xét xử đến khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm Trong quá trìnhchuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, KSV thực hiện các hoạt động kiểm sátviệc tuân theo pháp luật của những ngời tham gia tố tụng và tiến hành tố tụngbảo đảm cho hoạt động xét xử của Tòa án đúng pháp luật, kiểm sát việc ápdụng các biện pháp ngăn chặn, việc ban hành các quyết định của Tòa án Thựchiện chức năng kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai đoạn chuẩn bị xét xửgóp phần nâng cao chất lợng xét xử, giải quyết vụ án đợc nhanh chóng, chínhxác, đúng ngời, đúng tội và đúng pháp luật.
Trớc khi mở phiên tòa, KSV tiến hành kiểm sát việc chấp chấp thời hạnchuẩn bị xét xử của Tòa án Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án hình sự là khoảngthời gian để Tòa án tiến hành các hoạt động chuẩn bị cần thiết cho việc xét xử
vụ án Theo Điều 176 BLTTHS quy định thời hạn đối với từng loại tội màtrong khoảng thời gian đó, Thẩm phán đợc phân công chủ tọa phiên tòa phải
ra các quyết định nhằm giải quyết vụ án đúng pháp luật Thời hạn chuẩn bị xét
xử bao gồm thời hạn Thẩm phán ra các quyết định nh quyết định đa vụ án raxét xử, quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, quyết định đình chỉ hoặc tạm
đình chỉ vụ án và thời hạn mở phiên tòa sau khi đã có quyết định đa vụ án raxét xử Khi kiểm sát thời hạn chuẩn bị xét xử, không những KSV kiểm tra việcchấp hành thời hạn của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có vợt ra khỏi thời hạn
do pháp luật tố tụng hình sự quy định hay không mà còn đôn đốc Thẩm phánthực hiện việc chấp hành thời hạn chuẩn bị xét xử để hoạt động xét xử đợc tiếnhành nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo thời hạn theo quy định của pháp luật.KSV tiến hành kiểm sát việc ra các quyết định của Tòa án trong thời hạnchuẩn bị xét xử, KSV phải kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của các quyết
định, đảm bảo sự tuân thủ pháp luật trong việc ban hành các quyết định tốtụng của Tòa án
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một biệnpháp tố tụng do Tòa án áp dụng nhằm khắc phục những tiếu sót về thủ tục tốtụng cũng nh những chứng cứ quan trọng trong việc chứng minh tội phạm,
đảm bảo việc truy tố, xét xử đúng ngời, đúng tội Khi kiểm sát quyết định trả
hồ sơ của Tòa án thì KSV phải kiểm tra về thẩm quyền, thời hạn và các căn cứtrả hồ sơ theo quy định tại Điều 179 BLTTHS và theo quy định tại Nghị quyết04-NQ/HĐTP Tránh trờng hợp trả hồ sơ để kéo dài quá trình giải quyết vụ ánkhông cần thiết
Trang 28Trong trờng hợp Tòa án ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ ánthì KSV phải kiểm sát tính có căn cứ và thẩm quyền Đình chỉ vụ án chấm dứtmọi hoạt động tố tụng đối với bị can Trong giai đoạn điều tra, truy tố các cơquan điều tra và VKS đã xem xét toàn bộ nội dung vụ án, đã loại đợc căn cứ
đình chỉ (không có sự việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm …),
do đó khi KSV phải kiểm sát chặt chẽ căn cứ đình chỉ của Tòa án tránh việc
bỏ lọt tội phạm Theo quy định tại Điều 180 BLTTHS thì chỉ có Thẩm phán
đ-ợc phân công chủ tọa phiên tòa mới có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉhoặc đình chỉ vụ án Trong trờng hợp xét thấy quyết định tạm đình chỉ hoặc
đình chỉ vụ án không có căn cứ thì VKS xem xét quyết định việc kháng nghị.Trong trờng hợp Tòa án ra quyết định đa vụ án ra xét xử thì KSV tiếnhành kiểm sát tính hợp pháp của quyết định đa vụ án ra xét xử Quyết định đa
vụ án ra xét xử là một văn bản pháp lý có ý nghĩa quan trọng, khẳng định việcgiải quyết vụ án bằng thủ tục xét xử với những quy định thủ tục chặt chẽ theoquy định của BLTTHS Quyết định đa vụ án ra xét xử thể hiện thời gian, thànhphần HĐXX, những ngời tham gia tố tụng, giới hạn việc xét xử Do đó, quyết
định đa vụ án ra xét xử là đối tợng quan trọng của hoạt động kiểm sát củaKSV Kiểm sát việc ra quyết định đa vụ án ra xét xử có căn cứ và hợp pháp
đảm bảo quyền tham gia bào chữa của bị cáo, đảm bảo quyền chuẩn bị xét xửcủa những ngời tham gia tố tụng đối với các vấn đề có liên quan đến họ
Một vấn đề quan trọng trong việc kiểm sát tuân theo pháp luật của KSVtrong giai đoạn chuẩn bị xét xử là kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biệnpháp ngăn chặn của Tòa án Theo quy định tại Điều 177 BLTTHS thì sau khinhận đợc hồ sơ vụ án, Thẩm phán đợc phân công chủ tọa phiên tòa có quyềnquyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, trừ trờnghợp áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam do Chánh án hoặc phóChánh án quyết định Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngănchặn, nhất là biện pháp tạm giam ảnh hởng trực tiếp đến quyền bất khả xâmphạm về thân thể đối với bị can, bị cáo, do vậy KSV phải kiểm tra các căn cứ,thẩm quyền cũng nh thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn của Tòa án
Trong quá trình kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xửcủa Tòa án, KSV phát hiện các vi phạm phải kịp thời tổng hợp, báo cáo Lãnh
đạo VKS kiến nghị hoặc kháng nghị So với giai đoạn điều tra điều tra vụ ánhình sự thì các quyết định không có căn cứ pháp luật của Cơ quan điều tra thì
Trang 29VKS có quyền hủy bỏ hoặc yêu cầu Cơ quan điều tra hủy bỏ, nhng trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm thì VKS không có quyền yêu cầu này VKS chỉ có quyềnkháng nghị hoặc kiến nghị khi phát hiện các quyết định của Tòa án không cócăn cứ hoặc vi phạm pháp luật tố tụng
1.2.2.2 Tại phiên tòa
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, KSVngoài việc thực hiệnnhiệm vụ bảo vệ cáo trạng và quan điểm truy tố của VKS, thì còn có nhiệm vụ
và quyền hạn thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
động xét xử của Tòa án và của những ngời tham gia tố tụng khác, nhằm đảmbảo cho việc xét xử đợc công minh, quyền và lợi ích hợp pháp của những ngờitham gia tố tụng đợc đảm bảo
Theo quy định tại Điều 201 BLTTHS thì khi bắt đầu phiên tòa, chủ tọaphiên tòa phải đọc quyết định đa vụ án ra xét xử, th ký báo cáo danh sách cómặt của những ngời đợc triệu tập ra tòa Sau phần kiểm tra căn cớc của nhữngngời tham gia tố tụng, chủ tọa phiên tòa phải giải thích các quyền và nghĩa vụcủa những ngời này Đây là điều bắt buộc phải thực hiện tại phiên tòa, do đóKSV phải kiểm tra ngay thành phần của HĐXX có đúng với thành phần đợcghi trong quyết định đa vụ án ra xét xử hay không, kiểm tra lại danh sách ngời
đợc triệu tập đến phiên tòa và những ngời có mặt xem có phù hợp không Trêncơ sở đó, xem xét sự vắng mặt của những ngời tham gia tó tụng có thuộc trờnghợp nào theo quy định của pháp luật phải hoãn phiên tòa Kiểm tra việc giaonhận quyết định đa vụ án ra xét xử của Tòa án có đảm bảo về thời hạn quy
định của pháp luật Nếu thành viên của HĐXX không đúng hoặc có một trongnhững trờng hợp phải hoãn phiên tòa hoặc theo đề nghị của những ngời thamgia tố tụng yêu cầu thay đổi ngời tiến hành tố tụng hoặc ngời tham gia tố tụngthì KSV xem xét và đề nghị HĐXX thay đổi thành viên hoặc hoãn phiên tòa.Trớc khi chuyển sang phần thẩm vấn, KSV phải kiểm sát việc HĐXX đảm bảoquyền yêu cầu triệu tập thêm nhân chứng hoặc quyền đa thêm vật chứng và tàiliệu liên quan tới vụ án ra xem xét tại phiên tòa của những ngời tham gia tốtụng
Kiểm sát viên phải kiểm sát thủ tục xét hỏi tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự Theo quy định tại Điều 184 BLTTHS, khi tiến hành xét xử sơthẩm vụ án hình sự thì phải đợc xét xử trực tiếp bằng lời nói và liên tục nhằm
đảm bảo việc xét xử phải chính xác, khách quan Trên cơ sở các chứng cứ đã