kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trong suốt tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vấn đề chính quyền và xây dựng, hoàn thiện một nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, một nhà n- ớc dân chủ, của dân, do dân và vì dân là mối quan tâm hàng đầu của Đảng. Quá trình đổi mới nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, buộc nhà nớc phải có những phơng thức quản lý kinh tế, quản lý xã hội bằng pháp luật. Quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đi đôi với việc quản lý nền kinh tế vận hành theo định hớng chung, trong đó pháp luật phải điều chỉnh có hiệu quả có mối quan hệ của nền kinh tế. Nh vậy, sự thay đổi cơ sở hạ tầng tất yếu sẽ thay đổi kiến trúc thợng tầng. Trong đó, sự thay đổi về tổ chức bộ máy nhà nớc nói chung và VKSND nói riêng là yêu cầu tất yếu khách quan.
Trên thực tế, những vấn đề nảy sinh trong hoạt động của các cơ quan t pháp đã bộc lộ chất lợng công tác t pháp cha ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của xã hội. Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất, hậu quả ngày càng nghiêm trọng. Việc xử lý tội phạm cha triệt để, vẫn xảy ra nhiều trờng hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội, trong truy tố vẫn còn oan sai, nhiều trờng hợp lợi dụng việc bắt khẩn cấp xâm phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân.
Với mục tiêu xây dựng nền t pháp trong sạch, vững mạnh, Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới đã nhấn mạnh:
Nâng cao chất lợng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật s, ngời tham gia tố tụng khác Việc phán… quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên
tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của ngời bào chữa, bị cáo, nhân chứng để ra bản án đúng pháp luật, có sức thuyết phục cao”.
Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị Về Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020 đã chỉ rõ: “ Trớc mắt, Viện kiểm sát nhân dân giữ nguyên chức năng nh hiện nay là thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp. Viện kiểm sát nhân dân đợc tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án”. Ban chỉ đạo cải cách t pháp đã có kế hoạch thực hiện nh sau:
Nghiên cứu đề xuất việc sửa đổi Hiến pháp 1992. Để triển khai thực hiện đợc một số nội dung của Chiến lợc cải cách t pháp cần phải sửa đổi một số điều, khoản của Hiến pháp 1992 Nghiên cứu và sửa đổi, bổ… sung Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức VKSND cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Tòa án và Viện kiểm sát đợc đổi mới theo tinh thần Nghị quyết 49-NQ/TW.
Tại Hội nghị tổng kết công tác ngành Kiểm sát năm 2009, đồng chí Tr- ơng Tấn Sang-Uỷ viên Bộ chính trị đã phát biểu:
Đối với ngành Kiểm sát nhân dân, năm 2010 là năm kết thúc giai đoạn đầu thực hiện Nghị quyết số49-NQ/TW của Bộ chính trị về Chiến l- ợc cải cách t pháp đến năm 2020 Nâng cao chất l… ợng thực hành quyền công tố, trọng tâm là nâng cao chất lợng tranh tụng của Kiểm sát viên tại phiên toà. Kiểm sát viên duy trì công tố thực hiện tốt tranh luận và luận tội, làm cơ sở để Toà án ra những bản án, quyết định đúng, công bằng, có sức thuyết phục.
Trên cơ sở thực tiễn và t tởng chỉ đạo cũng nh phơng hớng thực hiện chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là những tiền đề để mạnh dạn đa ra các giải pháp nhằm kiến nghị góp phần hoàn thiện một số quy định của pháp luật về thực hiện chức năng của VKS trong giai đạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.