Phơng hớng thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong gia

Một phần của tài liệu chức năng của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 51 - 56)

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

2.2.1. Phơng hớng thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự

Trong toàn bộ hoạt động thực hiện chức năng của VKS trong tố tụng hình sự thì hoạt động thực hiện công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có vị trí rất quan trọng, vì lần trớc tiên buộc tội công khai ngời phạm tội tại phiên tòa. Đảm bảo việc truy tố đúng ngời, đúng tội và đúng pháp luật, làm cho việc xét xử đúng đắn không những xử lý nghiêm minh ngời có hành vi pham tội mà còn mang lại ý nghĩa tích cực trong công tác phòng ngừa tội phạm. Để thực hiện tốt chức năng này, ngay từ khi có bản cáo trạng truy tố chuyển hồ sơ sang Tòa án, KSV đợc phân công tham gia phiên tòa phải nắm chắc toàn bộ hồ sơ chứng cứ của vụ án. Phải nắm chắc các chứng cứ buộc tội, gỡ tội, chuẩn bị đề cơng xét hỏi, dự thảo bản luận tội, dự kiến các trờng hợp phát sinh tại phiên tòa để có biện pháp xử lý. Để đảm bảo việc thực hiện chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo tinh thần cải

cách t pháp, ngoài những quy định của BLTTHS hiện hành thì cần có những sửa đổi, bổ sung một số qui định theo phơng hớng sau:

* Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử:

Theo quy định tại Điều 181 của BLTTHS thì trớc khi mở phiên tòa nếu xét thấy có một trong những căn cứ quy định tại điều 107 của BLTHS hoặc có căn cứ để miễn trách nhiệm hình sự cho bị can, bị cáo theo quy định tại điều 19, điều 25 và khoản 2 điều 69 Bộ luật hình sự thì VKS rút quyết định truy tố và đề nghị Tòa án đình chỉ. Pháp luật quy định VKS rút quyết định truy tố trong trờng hợp này là cha thể hiện hết chức năng của VKS cũng nh của Tòa án, và trên thực tế không đảm bảo thực hiện, bởi lẽ:

Thứ nhất, pháp luật tố tụng hình sự và theo tinh thần cải cách t pháp thì VKS thực hiện chức năng công tố trong tố tụng hình sự, hoạt động công tố gắn liền với hoạt động điều tra. Trong giai đoạn điều tra, VKS đã thực hiện các nhiệm vụ để đảm bảo việc khởi tố đúng ngời có hành vi phạm tội, đảm bảo cho quá trình điều tra đúng quy định. Sau khi kết thúc điều tra và trên cơ sở của kết quả điều tra, VKS xem xét tính có căn cứ để truy tố ngời phạm tội ra trớc Tòa án để xét xử bằng bản cáo trạng. VKS truy tố ngời phạm tội ra trớc Tòa án sau khi đã kiểm tra, đánh giá toàn diện các chứng cứ và loại bỏ các căn cứ đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Trong giai đoạn này, VKS chỉ có chức năng truy tố để buộc tội tại phiên tòa. Do đó, VKS truy tố ngời có hành vi phạm tội sau khi đã nhận thức “ngời bị truy tố đảm bảo có tội” nên không thể “xét thấy có những căn cứ” nh quy định tại điều 181 BLTTHS để rút quyết định truy tố.

Thứ hai, khi hồ sơ vụ án và bản cáo trạng truy tố đã chuyển sang Tòa án thì thẩm quyền xem xét việc đa vụ án ra xét xử, trả hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án thuộc về Tòa án. Trong trờng hợp nếu xét thấy bị can, bị cáo có những căn cứ quy định tại điều 160 của BLTTHS thì Tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án, hoặc trả hồ sơ cho VKS để làm rõ những

căn cứ này. Nếu Tòa án đã có quyết định đa vụ án ra xét xử thì cũng đã đảm bảo tính loại bỏ các căn cứ để VKS rút quyết định truy tố. Điều này cũng đảm bảo nguyên tắc Toà án xét xử những hành vi và những bị can bị cáo do VKS truy tố và Tòa án đa ra xét xử.

Thứ ba, những căn cứ để VKS rút quyết định truy tố trớc khi mở phiên tòa không thể làm rõ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, chỉ có xét hỏi công khai tại phiên tòa mới làm sáng tỏ đợc.

Với những lý do trên, BLTTHS nên sửa đổi, bổ sung theo hớng: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, VKS chỉ xem xét việc rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố khi giải quyết việc trả hồ sơ của Tòa án. Trong quá trình điều tra bổ sung, nếu xét thấy có căn cứ để rút toàn bộ quyết định truy tố thì VKS đình chỉ vụ án và thông báo cho Tòa án biết. VKS chỉ rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố sau khi xét hỏi công khai tại phiên tòa.

* Tại phiên tòa

Theo tinh thần cải cách t pháp của Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chính trị đã nêu rõ sự khác biệt giữa tranh luận và tranh tụng. Theo nh Nghị quyết thì tranh tụng đợc hiểu nh một quá trình tồn tại, vận động và đấu tranh giữa các chức năng đối trọng nhau nh là tiền đề cần thiết khách quan cho hoạt động xét xử, còn tranh luận là một thủ tục, một phần độc lập của phiên tòa trong đó bên buộc tội và bên bào chữa thông qua phần trình bày của mình tổng hợp và đánh giá kết quả phần xét hỏi, phân tích, đánh giá các chứng cứ của vụ án và đa ra những đánh giá pháp lý đối với các hành vi của bị cáo trớc khi HĐXX đi vào nghị án. HĐXX dựa vào kết quả tranh luận tại phiên tòa để làm căn cứ cho việc phán quyết vụ án. Để đảm bảo quá trình tranh luận thì các bên buộc tội và bên bào chữa phải thực hiện việc xét hỏi để kiểm tra và làm rõ các chứng cứ tại phiên tòa. Xét hỏi hay tranh tụng đều đạt đến mục đích nhằm làm sáng tỏ vụ án. Cần phải thấy đợc mối liên hệ hữu cơ giữa thủ tục xét hỏi và thủ tục tranh luận. Kết quả của thủ tục xét hỏi là nền tảng quan trọng cho

hoạt động của các bên trong phần tranh luận. Thông qua tranh luận, kết quả xét hỏi đợc kiểm tra. Tuy nhiên BLTTHS chỉ mới quy định thủ tục xét hỏi tại phiên tòa, không quy định nguyên tắc tranh tụng cũng nh cha làm sáng tỏ thủ tục tranh luận. Để đảm bảo cho việc thực hiện chức năng buộc tội, chức năng bào chữa và đảm bảo cho việc HĐXX xét xử vụ án trên kết quả tranh luận tại phiên tòa thì cần quy định nguyên tắc tranh tụng và các thủ tục tranh luận tại phiên tòa. Cần xây dựng mô hình TTHS ở nớc ta theo kiểu bán tranh tụng, tiến tới thực hiện mô hình tranh tụng trong xét xử.

Theo các quy định của BLTTHS thì trong quá trình xét xử, trách nhiệm chứng minh sự thật của vụ án thuộc về HĐXX. Việc tham gia xét hỏi chủ yếu thuộc về HĐXX. Điều này không đảm bảo cho việc thực hiện chức năng buộc tội của VKS tại phiên tòa cũng nh ảnh hởng đến quá trình tranh luận giữa bên buộc tội và bên bào chữa. Không nên quy định trách nhiệm chứng minh sự thật thuộc về Tòa án mà trách nhiệm này phải thuộc về bên buộc tội, đó là VKS. VKS thực hiện chức năng buộc tội nên quá trình xét hỏi và tranh luận có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyết định truy tố của mình. Do đó, VKS phải giữ vai trò chủ đạo trong việc làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. BLTTHS cần quy định VKS thực hiện chức năng buộc tội là chính thông qua việc xét hỏi của KSV tại phiên tòa, Tòa án chỉ làm nhiệm vụ phán xét dựa trên kết quả tranh luận giữa VKS với bị cáo, ngời bào chữa… chỉ tham gia xét hỏi khi thấy còn có những chứng cứ cha đợc xem xét cụ thể, rõ ràng, những tình tiết vụ án cha làm sáng tỏ.

Tham khảo BLTTHS nớc Cộng hoà Liên bang Đức nhận thấy tại Điều 214 pháp luật đã giao thẩm quyền triệu tập thêm những ngời có liên quan cho công tố viên tại phiên toà:

3. Cơ quan công tố có quyền trực tiếp triệu tập thêm những ngời có liên quan.

4. Cơ quan công tố sẽ đa ra tài liệu có giá trị là chứng cứ [20, tr.198].

Để đảm bảo KSV thực hiện chức năng công tố tại phiên toà, cần có ph- ơng hớng giao cho KSV có quyền triệu tập nhân chứng, những ngời có liên quan đến vụ án trớc khi phiên toà đi vào phần xét hỏi, nếu xét thấy cần xét hỏi những ngời này tại phiên toà, giống nh quy định của BLTTHS Cộng hoà liên bang Đức.

Khẳng định vai trò, chức năng của VKS là cơ quan duy nhất thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, cũng nh Tòa án là cơ quan xét xử. Đảm bảo tính độc lập của VKS trong thực hành quyền công tố thì cần quy định tại phiên tòa, sau khi xét hỏi, KSV có thể rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố. Trong trờng hợp rút toàn bộ quyết định truy tố thì vụ án đợc đình chỉ, nếu rút một phần thì Tòa án chỉ xét xử phần còn lại.

* Kết thúc phiên tòa

Trên cơ sở kết quả tranh luận tại phiên tòa, HĐXX tuyên án. Nhng do quan điểm đánh giá chứng cứ, nhận thức kết quả tranh luận, HĐXX tuyên bản án không đúng với sự thật khách quan vụ án thì VKS phải kháng nghị để bảo vệ quan điểm truy tố và kết quả tranh luận của mình. Do VKS thực hiện chức năng buộc tội bị cáo tại phiên tòa, đảm bảo quyết định truy tố đúng ngời có hành vi phạm tội ra trớc Tòa án nên cần quy định kết thúc phiên tòa VKS chỉ xem xét kháng nghị theo hớng buộc tội đối với bị cáo, tức là kháng nghị bản án, quyết định của Toà án tuyên bị cáo không có tội hoặc không đúng với tội danh, điều khoản VKS đã truy tố.

Trong trờng hợp đã kháng nghị theo hớng có lợi cho bị cáo mà VKS xét thấy cần phải rút kháng nghị thì phải thực hiện theo phơng hớng nh BLTTHS nớc Cộng hoà liên bang Đức tại Điều 301, 302 về thẩm quyền của cơ quan công tố đối với việc kháng nghị phúc thẩm:

Bất kỳ một kháng nghị nào của cơ quan công tố đợc đa ra sẽ có ý nghĩa là một quyết định tranh cải có thể đợc sửa đổi hoặc bãi bỏ cũng vì lợi ích của bị cáo.

Việc rút kháng nghị cũng nh huỷ bỏ quyền đa ra biện pháp kháng nghị cũng có thể có hiệu lực trớc khi thời hiệu kháng nghị chấm dứt. Tuy nhiên kháng nghị của cơ quan công tố vì lợi ích của bị cáo không đ- ợc phép huỷ bỏ mà không có sự đồng ý của bị cáo [20, tr. 229-230].

Một phần của tài liệu chức năng của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (Trang 51 - 56)