N−ớc khác nhau

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 120 - 134)

V. Tr−ờng hợp máy tính cá nhân (PC)

n−ớc khác nhau

Nguồn: MIC, Viện Công nghệ thông tin

thấp, những nhà tạo nhãn hiệu thị tr−ờng ở Hoa Kỳ, dẫn đầu là Compag, Hewlett Packard, và IBM, hiện nay đang tập trung vào R&D và marketing, trong khi các hoạt động sản xuất và hậu cần của các công ty này đ−ợc tạo nguồn từ các hãng bên ngoài, chẳng hạn các hãng Đài Loan. Cụ thể hơn, Compaq đi tiên phong trong cái gọi là mô hình phân phối tối −u, về bản chất là mô hình dành cho khách hàng những sự lựa chọn về việc họ muốn cái gì, khi nào, và nh− thế nào, với mức giá thấp nhất có thể có. Mô hình điều hành này có ba khía cạnh. Thứ nhất, nhằm thu hẹp khoảng cách giữa cung và cầu, sản xuất cần phải đáp ứng các đơn đặt hàng (xây dựng dựa trên đơn đặt hàng) thay vì đáp ứng các dự báo (xây dựng dựa trên dự báo). Thứ hai, nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng, các thực tiễn xây dựng dựa trên đơn đặt hàng đ−ợc mở rộng tới thực tiễn "cấu hình dựa trên đơn đặt hàng", trong đó sản xuất với số l−ợng nhất định những sản phẩm theo yêu cầu của từng khách hàng. Thứ ba, Compaq đòi hỏi các cơ sở bán hàng của mình phải thực hiện việc lắp ráp hoàn chỉnh, tập hợp những phụ kiện đ−ợc các nhà thầu phụ của Compaq sản xuất và chuyển đến. Theo cách nhìn của Compaq, ph−ơng pháp sản xuất mới cho phép hãng tập trung vào những năng lực cốt lõi của hãng, tức là các năng lực R&D và marketing, trong khi nh−ờng phần dây chuyền giá trị còn lại cho các nhà thầu phụ và các nhà bán hàng ở Đài Loan. Đồng thời, các hãng thầu phụ và các nhà bán hàng cũng trở thành các thành viên của cộng đồng "kinh doanh ảo" của Compaq, cung cấp "đạn d−ợc" để Compaq cạnh tranh trong thị tr−ờng toàn cầu.

Nh−ng một mô hình mới về hợp đồng chế tạo nh− vậy có ý nghĩa gì khi nó ảnh h−ởng tới sự phát triển của ngành công nghiệp PC của Đài Loan? Cơ sở cho mối quan hệ mới này là động cơ giảm chi phí sản xuất, giảm thời gian đ−a hàng vào thị tr−ờng và giảm chi phí tồn kho; do vậy các hãng Đài Loan cần nhanh chóng thiết lập mạng l−ới sản xuất và hậu cần quốc tế để phục vụ các khách hàng của mình. Chẳng hạn, nhờ vào việc thực hiện các ph−ơng pháp sản xuất mới, Compaq đã chuyển hoàn toàn gánh nặng chi phí l−u kho vào vai những nhà thầu phụ của hãng. Những nhà thầu phụ cũng bị yêu cầu

sản xuất và vận chuyển các sản phẩm cấu kiện theo một thời gian biểu chặt chẽ, và đáp ứng nhu cầu của các thị tr−ờng khác nhau. Do vậy, các nhà thầu phụ phải bảo đảm rằng mọi thứ đều đồng bộ hoá xuôi và ng−ợc với dây chuyền cung cấp. Để làm điều đó, những nhà thầu phụ này, nh− những các nhà thầu Đài Loan, phải xây dựng một mạng l−ới sản xuất và hậu cần toàn cầu có cấu trúc tốt, đáp ứng nhanh bằng cách thực hiện đầu t− trực tiếp ra n−ớc ngoài hoặc thiết lập các liên minh chiến l−ợc. Thêm vào đó, họ luôn luôn đòi hỏi những nhà cung cấp cấu kiện và bộ phận của mình phải đáp ứng phù hợp để kết nối trôi chảy toàn bộ dây chuyền cung cấp. Kết quả là, toàn bộ quá trình sản xuất PC ngày càng t−ơng tự một hệ thống "vừa kịp lúc" ở quy mô toàn cầu, kết hợp những thành phần xuyên quốc gia của dây chuyền giá trị vào trong một hệ thống sản xuất có thể cạnh tranh hữu hiệu.

Do vậy, mối quan hệ giữa các hãng PC của Đài Loan và khách hàng của họ- các ông chủ của những nhãn hiệu PC nổi tiếng thế giới- đã v−ợt quá mối quan hệ trong thoả thuận chế tạo thiết bị gốc (OEM) truyền thống. Theo hợp đồng thầu OEM, các hãng Đài Loan chỉ hoạt động nh− những nhà cung cấp sản phẩm đã hoàn thiện cho khách hàng. Ng−ợc lại, những hợp đồng thầu hậu cần toàn cầu đã nổi lên lại yêu cầu các nhà thầu phụ Đài Loan phải có nhiều trách nhiệm hơn bằng cách tham gia vào quản lý dây chuyền cung cấp, các hoạt động hậu cần toàn cầu cũng nh− các dịch vụ hậu mãi. Thêm vào đó, cả hai bên trong quan hệ thầu này bây giờ phải hợp tác chặt chẽ với nhau và liên kết bằng điện tử với nhau để tạo ra lợi thế cạnh tranh "trên mọi lĩnh vực" trong ngành này, khiến cho họ ngày càng trở nên bị tuỳ thuộc vào nhau, và do vậy dẫn tới một mối quan hệ "bị khoá chặt". Nhờ vào những mối quan hệ bị khoá chặt nh− vậy, các hãng Đài Loan có khả năng mở rộng phạm vi dây chuyền giá trị của mình, tham gia ng−ợc vào R&D và tham gia xuôi vào phân phối và hậu cần. Thêm vào đó, với việc có quyền sử dụng một mạng l−ới sản xuất và hậu cần toàn cầu đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng, các hãng PC ở Đài Loan có khả năng ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh từ các n−ớc khác gia nhập vào mạng l−ới này. Nói cách khác, quan hệ mạng l−ới chính là một rào cản gia nhập. Từ triển vọng của Đài Loan, những hãng sở hữu các nhãn hiệu PC đẳng cấp toàn cầu, vốn là các hãng cốt lõi của nền

công nghiệp này, hoàn toàn có thể "thả neo" bám chắc thành công vào nền kinh tế Đài Loan (Chen và Liu, 2000).

Nhìn lại sự tiến triển của ngành công nghiệp này, các hãng Đài Loan tr−ớc đây có thể chủ yếu dựa vào mạng l−ới các hãng nội địa, trải từ Keelung đến Tân Trúc, để sản xuất các PC của mình (Kawakami, 1996; Kraemer, 1996). Tuy nhiên, trong hệ thống hậu cần toàn cầu này, hiện này các hãng Đài Loan có thể huy động các nguồn lực từ mạng l−ới toàn cầu để theo đuổi các ph−ơng thức sản xuất của họ. Các PC do các hãng Đài Loan cung cấp thực ra là sản phẩm của những nỗ lực đổi mới và sản xuất của nhiều tác nhân và nhiều nền kinh tế trên khắp thế giới. Công nhận rằng các hãng PC Hoa Kỳ vẫn chiếm chiếc ghế lãnh đạo, nh−ng các hãng Đài Loan cũng có thể là một điểm nút thiết yếu trong mạng l−ới sản xuất toàn cầu.

Nhờ vào việc giải hội nhập của đổi mới và sản xuất, thị tr−ờng của các nhà thầu chế tạo hiện nay đang ngày càng đ−ợc tập trung hoá. Bảng 4 cho thấy tỷ lệ tập trung vào bốn hãng dẫn đầu của một số sản phầm liên quan tới PC trong sản xuất của Đài Loan.

Bảng 4. Tỷ lệ tập trung vào 4 hãng dẫn đầu của các sản phẩm liên quan tới PC (đơn vị %)

Sản phẩm 1992 1993 1994 1995 1997 PC để bàn 63.3 62.34 74.17 91.23 81.69 PC xách tay 48.72 41.93 64.06 50.31 61.94 Chuột PC 69.55 73.58 75.63 84.97 71.04 Bảng mạch chính 37.78 42.54 56.02 40.73 44.33 Màn hình mầu - 44.79 50.81 52.92 45.15

Ghi chú: Tỷ lệ tập trung đo bằng khối l−ợng đ−ợc sản xuất bởi bốn hãng dẫn đầu

Nguồn: Thống kế các nhà sản xuất, các năm khác nhau, Bộ các vấn đề kinh tế, Đài Loan.

Chẳng hạn nh− đối với các PC để bàn, tỷ lệ tập trung thị tr−ờng này trong năm 1992 là 63,3%, nh−ng năm 1997 đã tăng tới 81,96%; đối với các PC xách tay, tỷ lệ này đã tăng từ 48,72% năm 1992 lên 61,94% năm 1997, và mặc dầu vẫn còn một số sự dao động nh−ng xu h−ớng tăng c−ờng tập

trung này là rõ ràng. Tỷ lệ tập trung nh− trên, cùng với phần thống trị của Đài Loan trên thị tr−ờng PC thế giới, cho thấy mức độ tập trung cao trong sản xuất toàn cầu. Chú ý rằng những con số trong Bảng 4 chỉ tính những sản xuất ở Đài Loan. Hầu hết những nhà chế tạo hàng đầu này đều có các cơ sở sản xuất và nhà kho ở n−ớc ngoài để cung cấp các dịch vụ hậu cần toàn cầu cho các khách hàng (những hãng thuê họ). Chẳng hạn, nhà sản xuất SPS lớn nhất thế giới, Delta, có các nhà máy ở Trung Quốc, Thái Lan, Mêxicô và Đài Loan, và điều hành 27 nhà kho trên khắp thế giới. Đối với những khách hàng chính, bao gồm 10 nhà sản xuất PC hàng đầu thế giới và 5 nhà sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới, các sản phẩm đ−ợc vận chuyển từ các kho đến các dây chuyền lắp ráp của họ hai lần trong ngày theo một cách thức "vừa kịp lúc" điển hình.

Các nhà thầu chế tạo của Đài Loan, trên thực tế, không thuần tuý là các nhà thầu; họ cũng tham gia thiết kế sản phẩm và chia sẻ các kết quả này với các hãng tạo nhãn hiệu thị tr−ờng, vốn là những hãng điều hành sự hội nhập của hệ thống. Chẳng hạn hãng Delta của Đài Loan duy trì năm trung tâm R&D trên toàn cầu, và hãng hiện nay tự nhận là nhà chế tạo thiết kế gốc (ODMs). So với những nhà thầu thuần tuý nh− Solectron và SCI của Hoa Kỳ, các ODM của Đài Loan chuyên môn hoá nhiều hơn và toàn cầu hoá ít hơn. Chẳng hạn, Solectron sản xuất mọi loại sản phẩm điện tử, từ máy tính, thiết bị vũ trụ và y học, tới Internet và thiết bị viễn thông. Solectron có các cơ sở sản xuất tại Bắc và Nam Mỹ, tại châu Âu và châu á, với doanh thu năm 1999 là 8,4 tỷ USD (Huang 2000). Do vậy, dễ nhận thấy hơn các lợi ích từ phạm vi của những nhà thầu chế tạo này.

Bên cạnh R&D, các nhà sản xuất ODM của Đài Loan cũng cố gắng nâng cao giá trị các dịch vụ chế tạo của mình bằng cách hội nhập xuôi tới các dịch vụ khách hàng. Chẳng hạn, hãng Quanta, nhà thầu phụ máy tính để bàn lớn nhất của Đài Loan, đã cung cấp dịch vụ "vận chuyển trực tiếp từ Đài Loan" (TDS) cho các khách hàng của hãng trong một thoả thuận "xây dựng dựa trên đơn đặt hàng". Với TDS, khách hàng cuối cùng có thể giám sát tình trạng sản phẩm họ đã đặt hàng, thông qua dịch vụ trao đổi dữ liệu

điện tử (EDI) đ−ợc các hãng tạo nhãn hiệu hoặc các đại lý bán hàng cung cấp. Mỗi khách hàng có thể theo dõi sự phát triển của một sản phẩm từ a tới z, từ khi chuẩn bị vật liệu để bắt đầu quá trình sản xuất cho tới khi lắp ráp cuối cùng. −ớc tính rằng các dịch vụ TDS làm tăng giá trị sản phẩm của Quanta (máy tính để bán) khoảng 30-50 USD/một chiếc (Huang, 2000).

Sự tiến triển của ngành công nghiệp máy tính cá nhân toàn cầu đ−ợc dẫn dắt bởi các đổi mới của Intel và Microsoft. Là quốc gia sản xuất phần cứng hàng đầu, Đài Loan cần duy trì khả năng luôn luôn sẵn sàng cung cấp những sản phẩm phần cứng mới bao hàm đ−ợc các đổi mớicủa Intel tr−ớc khi những đối thủ cạnh tranh của họ có thể làm nh− vậy. Nh− Hình 3 cho thấy, điều này thực sự đã xảy ra. Vào năm 1982, phải mất 3 năm để ngành công nghiệp PC Đài Loan có thể chào hàng bản mạch chính với chíp CPU 80286 của Intel gắn ở trong. Năm 1993, thời gian chậm trễ này đã giảm xuống chỉ còn một tháng, cho thấy các hãng Đài Loan có mối quan hệ làm việc chặt chẽ hơn với Intel, cũng nh− có một năng lực công nghệ mạnh mẽ hơn để theo kịp các đổi mới của Intel.

Hình 3: Quá trình phát triển của ngành công nghiệp PC Đài Loan

Thời gian Intel thông báo về các bộ vi sử lý 1982 1985 6-1988 4-1991 4-1991 4-1993 80286 80386 DX 80386 SX 80486 DX 80486 SX Pentium Thời gian các PC gia nhập thị tr−ờng 1985 1985 1988/6 1991/4 1991/4 1993/4 IBM PC/AT 386 Máy nhái 80386 SX Máy nhái 80486 Máy nhái 80486 SX Máy nhái Pentium Máy nhái

Cần nhận thấy rằng mối quan hệ làm việc chặt chẽ giữa các nhà sản xuất phần cứng của Đài Loan và Intel không tự nhiên xuất hiện. Năm 1995, Intel đã chào bán các bản mạch chính gắn chíp CPE Intel "genuine" bên trong cho các nhà sản xuất PC hàng đầu thế giới nhằm tăng c−ờng quyền lực thị tr−ờng của Intel và ngăn chặn ngành sản xuất bản mạch chính của Đài Loan. Đ−ợc các chi nhánh của Intel tại Nam Mỹ và các nhà máy của Solectron tại Malaysia sản xuất, các bản mạch chính của Intel có giá bán cao hơn nhiều so với những sản phẩm t−ơng tự của Đài Loan. Tuy nhiên, các nhà sản xuất bản mạch chính của Đài Loan đã v−ợt qua đ−ợc sự thách thức này của Intel, đạt tới một chất l−ợng cao cấp và một thị phần thống trị trong ngành chế tạo phần cứng. Năm 1999, Đài Loan vẫn sản xuất 64% tổng số bản mạch chính của toàn thế giới, phần còn lại đ−ợc chia cho các hãng của Hàn Quốc, Hoa Kỳ và các n−ớc khác. Nếu bị đẩy vào chân t−ờng, các hãng sản xuất bản mạch chính của Đài Loan sẽ không còn cách nào khác là phải hợp sức với các đối thủ của Intel, nh− hãng AMD (hãng sản xuất CPU lớn thứ hai thế giới -ND), để tổ chức phản công. Quả thực, đã có ý kiến vào năm 1995 cho rằng Đài Loan cần tự phát triển ngành CPU để chuẩn bị cho cuộc đấu cuối cùng với Intel.

Trong một nền kinh tế dựa trên tri thức, các liên minh kinh doanh đ−ợc hình thành tùy thuộc vào tính bổ sung của tri thức, điều có thể bị sự đổi mới tác động tới. Một số đổi mới đã thúc đẩy những quan hệ đang tồn tại trong khi một số lại làm lỏng đi những quan hệ này. Chẳng hạn nh− sự nổi lên của Internet, nơi các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) kiểm soát các kênh marketing, đã tác động tới ngành công nghiệp PC, làm tăng mức cầu về máy tính giá thấp có chức năng đơn giản. Đáp ứng tr−ớc thách thức này, các hãng Đài Loan vốn trội hơn về các PC giá cao, đã bắt buộc phải tự tái cơ cấu. Quả thực, sự tăng t−ởng nhu cầu các PC giá thấp đã là một cơ hội vàng cho ngành công nghiệp PC của Hàn Quốc trong cuộc chiến với Đài Loan. Năm 2000, xuất khẩu PC của Hàn Quốc dự tính đạt tới 6,3 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 1999, tuy nhiên, ngành công nghiệp PC của Đài Loan cũng đang đáp

ứng thách thức này bằng một ch−ơng trình sản xuất mới. Chẳng hạn nh−

ACER, nhà sản xuất PC lớn nhất của Đài Loan, đã thông báo kế hoạch vận chuyển hàng loạt các máy tính PC giá thấp bằng đ−ờng biển thay vì đ−ờng hàng không (Huang, 2000). Cần tiếp tục theo dõi để biết liệu một chiến l−ợc nh− vậy có đủ tốt để duy trì vị trí thống trị của Đài Loan trong sản xuất PC của thế giới hay không.

V. Tr−ờng hợp ngành công nghiệp mạch tích hợp (IC)

Ngành công nghiệp IC của Đài Loan hiện xếp thứ t− trên thế giới, sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc. Cần chú ý tới sự khác biệt giữa Đài Loan và những n−ớc tr−ớc về một số mặt. Không giống Hàn Quốc, n−ớc chuyên môn hoá sản xuất các bộ nhớ truy xuất động ngẫu nhiên (DRAM), Đài Loan sản xuất nhiều loại chíp IC hơn, và có các nhà (công ty) thiết kế IC và các hãng IDM cung cấp các dịch vụ đúc mạch tích hợp, ngành đã thâu tóm thành công gần 70% thị phần toàn cầu. Thêm vào đó, ngành công nghiệp IC của Đài Loan bao gồm nhiều hãng nhỏ, mỗi hãng chuyên môn hoá vào một đoạn nhỏ của dây chuyên giá trị, nh− thiết kế IC, sản xuất vật mẫu, dịch vụ đúc mạch tích hợp, đóng gói và kiểm tra, ng−ợc với sự thống trị của các tổ hợp hợp nhất dọc (một tổ hợp bao gồm mọi phân đoạn sản xuất của một mặt hàng- ND) của Hàn Quốc và Nhật Bản. Về mặt này, ngành công nghiệp IC của Đài Loan đ−ợc tổ chức thành các mạng l−ới công nghiệp có quan hệ chặt chẽ với Thung lũng Silicon, trung tâm công nghệ toàn cầu.

Tr−ớc hết, sự đổi mới về tổ chức để xây dựng các dịch vụ đúc mạch tích hợp nh− một loại sản phẩm đã dẫn dắt sự phát triển của ngành công nghiệp

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 120 - 134)