Của Đài Loan

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 110 - 113)

III. Các hệ quả xã hội của một xã hội số hoá dựa trên tri thức

1996của Đài Loan

Tuy nhiên, Đài Loan thể hiện tốt hơn nhiều trong khu vực chế tạo. Theo các tính toán của Wu (2000), các ngành chế tạo công nghệ cao ở Đài Loan hàng năm tăng trung bình 11,79% (xét về giá trị thực) trong giai đoạn 1991- 1997, cao hơn so với hầu hết các n−ớc OECD. Ngay cả Hàn Quốc- n−ớc nhiều tham vọng trong khu vực- cũng chỉ đạt đ−ợc tỷ lệ tăng tr−ởng 3,81% hàng năm trong cùng thời kỳ (xem bảng 3).

Bảng 3. Tỷ trọng và tăng tr−ởng của các ngành chế tạo phân theo c−ờng độ công nghệ (một số n−ớc),

đơn vị %

Cao Trên trung

bình D−ới trung bình Thấp N−ớc N−ớc Tỷ trọng 1997 Tăng tr−ởng 1991- 97 Tỷ trọng 1997 Tăng tr−ởng 1991- 97 Tỷ trọng 1997 Tăng tr−ởng 1991- 97 Tỷ trọng 1997 Tăng tr−ởng 1991- 97 Hoa Kỳ 16.0 1.37 31.9 2.91 21.7 1.63 30.4 0.19 Nhật Bản 14.7 0.03 34.1 0.32 27.6 0.17 23.9 -0.41 Đức 9.7 -4.59 38 -1.69 32.1 -0.61 20.2 -3.09 Pháp 12.2 0.61 28.8 0.14 28.8 -0.23 30.2 0.07

Anh 13.9 -0.08 30.7 1.35 21.1 0.66 34.3 0.60

Hàn Quốc 18.5 3.81 29 1.14 30.9 -2.23 21.6 -5.96

Đài Loan 19.5 11.79 25.2 3.01 37.0 1.23 20.9 -1.95

Nguồn: Wu, Rong-I (2000), "Phân tích sức cạnh tranh của công nghệ công nghiệp Đài Loan" tài liệu trình bày tại Hội thảo về Đo l−ờng sức cạnh trnah công nghệ công nghiệp trong nền kinh tế dựa trên tri thức, Đài Bắc, 23- 24/8/2000.

Giá trị gia tăng của khu vực chế tạo công nghệ cao chiếm 19,5% tổng giá trị gia tăng của khu vực chế tạo của Đài Loan, ngang với tỷ trọng của các n−ớc OECD. Sau năm 1996, một số ngành dịch vụ liên quan chặt chẽ tới cung cấp và truyền bá tri thức thậm chí còn phát triển nhanh hơn so với giai đoạn tr−ớc đó. Chẳng hạn, ngành công nghiệp viễn thông đã tăng tr−ởng rất nhanh nhờ vào các biện pháp tự do hoá thị tr−ờng trong năm 1996 nhằm loại bỏ quyền lực độc quyền của cơ quan viễn thông thuộc sở hữu nhà n−ớc. Đến cuối năm 1999, số ng−ời sử dụng điện thoại di động ở Đài Loan đã tăng tới 11 triệu ng−ời, chiếm một nửa dân số. Về tỷ lệ truy cập Internet, khoảng 22% số hộ ở Đài Loan đã kết nối Internet, xếp thứ hai châu á sau Singapore (tỷ lệ này của Singapore là 48%, Nhật Bản chỉ là 18%) (APROC Newsletter, 8/2000).

Dù vậy, Đài Loan vẫn tụt hậu so với hầu hết các n−ớc OECD trong các lĩnh vực cài đặt dải tần rộng và th−ơng mại điện tử. Năm 1999, dải tần rộng chỉ chiếm 4% mạng viễn thông của quốc đảo này và th−ơng mại điện tử hầu nh− không đáng kể. Tuy nhiên, Chính phủ có một kế hoạch mạnh mẽ nhằm tăng diện bao phủ của dải tần rộng lên 96% vào năm 2004 và khuyến khích th−ơng mại điện tử đạt tới 9% GDP vào cùng năm đó (APROC Newsletter, 7/2000).

Tuy vậy, Chính phủ Đài Loan trên thực tế đang thực hiện kế hoạch các Trung tâm Điều hành châu á-Thái Bình D−ơng (APROC) từ năm 1996, nhằm tự do hoá và hiện đại hoá các ngành dịch vụ lạc hậu của Đài Loan. Nhờ vào nỗ lực trên, ngành công nghiệp dịch vụ ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Đài Loan. Năm 1999, dịch vụ chiếm tới 60% GDP của Đài Loan và đóng góp 3,85% trong tổng tăng tr−ởng kinh tế 5,7% trong năm 1999, so với mức đóng góp t−ơng ứng của khu vực chế tạo là 1,76%. Trong số các

ngành dịch vụ, các ngành vận tải, l−u kho và viễn thông tăng tr−ởng với tốc độ cao nhất. Cũng cần nhận thấy rằng những ngành này cung cấp sự hỗ trợ hậu cần quan trọng cho các ngành chế tạo của Đài Loan, và do vậy, những ngành này bị ảnh h−ởng nặng nề bởi sự tái cơ cấu hệ thống sản xuất của thế giới trong nền kinh tế dựa trên tri thức.

Trong một nền kinh tế dựa trên tri thức, tốc độ là cốt lõi của cạnh tranh. Sự gia tăng khả năng tiếp cận tri thức và tốc độ truyền bá tri thức khiến đổi mới diễn ra nhanh hơn bao giờ hết. Đổi mới nhanh hơn thu ngắn các vòng đời sản phẩm và khiến cho việc l−u kho trở thành một gánh nặng không thể chịu đựng nổi trong sản xuất. Nhằm đ−ơng đầu với sự cạnh tranh bằng tốc độ, các hãng phải tìm cách cắt giảm thời gian tiến vào thị tr−ờng trong mọi phân đoạn sản xuất. Do vậy, các thành phần th−ờng bị bỏ qua của sản xuất, nh− các dịch vụ hậu cần, đứng ở vị trí trung tâm của cạnh tranh. Lấy ngành sản xuất máy tính cá nhân (PC) làm một ví dụ; vòng đời sản phẩm của mỗi thế hệ PC đã giảm từ khoảng 1 năm trong những năm 1980 xuống còn khoảng 4 tháng trong năm 1999.

Trong sự cạnh tranh dựa trên tốc độ, các hãng phải tổ chức mạng l−ới hậu cần toàn cầu, nhờ vậy có thể sản xuất và lắp ráp có hiệu quả các linh kiện và bộ phận, và do vậy có thể nhanh chóng lắp ráp và đ−a sản phẩm cuối cùng tới thị tr−ờng. Hiện đại hoá hệ thống vận chuyển và l−u kho trở thành một yếu tố quan trọng trong sự cạnh tranh quốc gia. Mọi loại vận chuyển, từ vận chuyển hàng không cho tới vận chuyển container cũng nh− vận chuyển đ−ờng biển và mọi ph−ơng tiện vận chuyển khác đều cần phải nhanh hơn, đồng thời cần phải giảm các rào cản vận chuyển, ví dụ nh− các thủ tục hải quan. Với một tầm quan trọng lớn hơn, cần phải nâng cấp cơ chế truyền phát và trao đổi thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức hiệu quả sản xuất và ra quyết định kịp thời. Do vậy, các ph−ơng tiện viễn thông truyền thống và hiện đại đều là vấn đề trung tâm của cạnh tranh. Là một kết quả trực tiếp của kế hoạch APROC, hiện nay Đài Loan vận hành hệ thống dịch vụ thông quan 24 giờ trong ngày đối với vận chuyển hàng không tại cảng sân bay quốc tế Đài Loan, và đang tiếp tục thúc đẩy các tài liệu hải quan "phi giấy

tờ" (điện tử). Nh− đã đ−ợc công bố vào tháng 8/2000, mục tiêu cuối cùng của kế hoạch APROC là giảm tỷ trọng tổng chí phí vận chuyển và bốc xếp trong GDP xuống còn 10-11% (từ mức 13,1% hiện nay) bằng cách hoàn thiện các ph−ơng tiện vận tải và sử dụng các giao dịch điện tử (APROC Newsletter, 9/2000).

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 110 - 113)