Những triển vọng và thách thức ở phía tr−ớc

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 68 - 73)

Cuộc khủng hoảng tài chính châu á đã dẫn đến việc kiểm tra - lại những vấn đề cơ cấu của Hàn Quốc, và một năng lực xã hội và quyết tâm

mới để làm thay đổi nền kinh tế và xã hội Hàn Quốc. Những điều đạt đ−ợc của Hàn Quốc cho đến thời điểm đó đã gây ấn t−ợng hoàn toàn sâu sắc về nhiều mặt. Không chỉ thành công bắt đầu các cải cách có ảnh h−ởng sâu rộng để đối phó với những vấn đề cơ cấu nghiêm trọng của mình, Hàn Quốc cũng đã nhanh chóng đ−a ra tuyên bố rõ ràng về một tầm nhìn rộng và kế hoạch mới để chuyển mình sang một KBE tiên tiến. Tuy nhiên, thậm trí dù Hàn Quốc b−ớc ra khỏi cuộc khủng hoảng này với một kế hoạch toàn diện và rất - rõ ràng về KBE, dự tính HànQuốc vẫn phải đối mặt với rất nhiều thách thức mới trong việc duy trì đà khôi phục hiện nay và trong việc triển khai chính kế hoạch KBE này.13

Bất chấp tiến bộ đáng kể trong hai năm qua nh− vậy, rất nhiều vấn đề cơ cấu sâu sắc của nền kinh tế Hàn Quốc vẫn hoàn toàn ch−a giải quyết đ−ợc, làm cho nền kinh tế vẫn dễ bị tổn th−ơng vì những cú sốc bên ngoài. Đối với môi tr−ờng cạnh tranh toàn cầu, nếu tr−ớc cuộc khủng hoảng này Hàn Quốc đã bị ép giữa các n−ớc OECD phát triển và các NIE công nghiệp hoá - chậm về các hàng xuất khẩu chế tác, cái gọi là "áp lực kẹp bóp vỡ vỏ hạt dẻ" thực tế vẫn còn nh− vậy hoặc có thể còn lớn hơn. Mặc dù cán cân th−ơng mại của Hàn Quốc đã chuyển sang có thặng d− khá lớn từ năm 1998, không có cơ sở để tin t−ởng rằng đó là vì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Hàn Quốc đã tăng lên rất nhiều, so với thời kỳ tr−ớc khủng hoảng.

Do đó Hàn Quốc vẫn còn là một xã hội định h−ớng - bình đẳng ở mức lớn, duy trì sự cố kết xã hội có thể tạo ra một thách thức nghiêm trọng khác. Nhiều dấu hiệu thực sự đã có nh− "sự phân chia theo kỹ thuật số" hoặc "phân chia theo tri thức" đã bắt đầu hình thành trong xã hội Hàn Quốc, vì Hàn Quốc đã chọn chấp nhận nhiều nhân tố cạnh tranh của thị tr−ờng tự do hơn theo sau việc quản lý khủng hoảng. Lúc này Hàn Quốc phải bắt đầu nới lỏng đà tăng tr−ởng hiện nay đôi chút, mối đê doạ về "sự phân chia theo kỹ thuật số mới" có thể dễ dàng chuyển thành một thực tế sắp xảy ra và làm nản lòng, điều mà ng−ời Hàn Quốc có thể còn ch−a sẵn sàng xử lý.

Trong khi tất cả những vấn đề đầy sức thuyết phụ này cho thấy vai trò sống còn của kế hoạhc KBE của Hàn Quốc trong kỷ nguyên sau khủng hoảng, nhiều nhiệm vụ quá khó khăn còn nằm ở phía tr−ớc, đặc biệt là về việc thực hiện thành công kế hoạhc này. Thứ nhất, chiến l−ợc mang tính cải cách nhất và các ch−ơng trình chính sách đa dạng trong kế hoạch KBE của

13 Sau khi đạt mức tăng tr−ởng 6,7 % năm 1998, tốc độ tăng tr−ởng tăng mạnh lên 10,7% trong năm 1999. Tốc độ tăng tr−ởng dự tính cho năm 2000

Hàn Quốc ,về bản chất, có tác động đến toàn bộ và phải kéo theo việc thiết kế và thực hiện các biện pháp nhất quán trong các lĩnh vực tách riêng, có truyền thống khác nhau trong việc làm chính sách. Trong khi việc cải cách từng phần nhiều nhân tố cá nhân có thể thu đ−ợc một số tiến bộ, các kết quả sẽ không nh− hứa hẹn trong tr−ờng hợp một loạt các cải cách đ−ợc tiến hành chung. Về mặt này, kế hoạch KBE của Hàn Quốc đang thiếu rất nhiều. Đ−ợc chuẩn bị một cách vội vàng trong một thời gian ngắn ch−a đến hai năm, hình thức hợp nhất đầy đủ của kế hoạch toàn diện này kém hơn so với một tập hợp riêng, chỉ là pha trộn các chính sách và ch−ơng trình do một số cơ quan chính phủ hoặc các chuyên gia chuyên nghiệp soạn thảo. Trong kế hoạch này, có nhiều sáng kiến trùng lặp và tiềm ẩn mâu thuẫn, từng sáng kiến h−ớng vào giải quyết một mục tiêu cụ thể của chính nó (ví dụ, việc phát triển S&T, việc đối phó với sự phân chi theo kỹ thuật số, phát triển SME, và đổi mới giáo dục). Việc phát triền và thực hiện một kiểu hợp nhất đầy đủ và có phối hợp tốt chiến l−ợc cải cách và kế hoạch sẽ đòi hỏi phải cho biết những hợp tác theo mạng l−ới làm việc và chiều ngang giữa các bên liên quan và có trách nhiệm khác nhau. Nh−ng bất chấp sự nhận thức đã tăng lên, tầm quan trọng của vấn đề này vẫn ch−a đ−ợc nhận thức đầy đủ ở Hàn Quốc, và khung thể chế hiện nay của Hàn Quốc vẫn còn thiếu nhiều sự hợp tác và hệ thống để tiến hành ở mức mong muốn.

Thứ hai, bởi vì tri thức là điều tốt tự nguyện khó moi ra hoặc huy động bằng cách thuyết phục, khó lái việc phát triển KBE theo một cách tập trung hoá. Điều cần thiết là chính phủ phải nắm chắc rằng tất cả các nhóm đ−ợc thông báo đầy đủ về các xu h−ớng và những sức mạnh tác động đến chúng và vì vậy cần phải thay đổi. Dựa trên kinh nghiệm của các n−ớc khác đã xây dựng và thực hiện các chiến l−ợc đại c−ơng (ví dụ, Anh, Ailen và Phần Lan), một điều rõ ràng là việc phát triển chiến l−ợc này phải đ−ợc tiến hành có tham khảo ý kiến của khu vực t− nhân và xã hội dân sự. Tuy nhiên, một sự tham khảo ý kiến rộng nh− vậy với xã hội vẫn ch−a là một định chuẩn trong mô hình hệ thống lãnh đạo của Hàn Quốc. Rõ ràng, việc lắng nghe ý kiến và tham khảo ý kiến công khai với các nhóm chuyên gia t− nhân khác nhau tiến hành trong quá trình xây dựng kế hoạch KBE của Hàn Quốc là một xu h−ớng đang đ−ợc khuyến khích. Tuy nhiên, truyền thống của chính phủ trao quyền lực cho các cuộc cải cách, thực hiện các sáng kiến và chuyển thành hành động, vẫn còn quá mạnh mẽ ở Hàn Quốc. Vẫn còn xu thế nổi bật ở Hàn Quốc là tìm kiếm giải pháp dùng ngay đ−ợc bảo đảm cho những kết quả nhanh. Do đó, thậm chí một số những cải cách lớn có thể ảnh h−ởng đến rất nhiều ng−ời một cách quyết định và lâu dài có khuynh h−ớng đ−ợc thực hiện quá dễ dãi theo cách vội vàng, từ trên xuống d−ới. Việc xây dựng sự đồng lòng và tham gia đầu t− của các cổ đông vào các biện pháp mong muốn sẽ

đòi hỏi phải có một nỗ lực lớn hơn về phổ biến, giải thích và tham khảo ý kiến công chúng rộng hơn, kể cả xã hội dân sự. Việc thành công nh− thế nào mà Hàn Quốc có thể có đối với những ch−ơng trình nghị sự cải cách lớn vạch ra trong kế hoạch này sẽ phụ thuộc vào việc có bao nhiêu nguồn lực và mức độ kiên nhẫn mà xã hội Hàn Quốc có thể cố gắng đối với quá trình tham khảo ý kiến và giải quyết mâu thuẫn xác thực mất nhiều thời gian và mệt nhọc này.

Phụ lục. Việc làm kế hoạch KBE của Hàn Quốc 1. Bảng niên đại

1997 Suy thoái sâu sắc; Mối quan tâm công khai về "Khoảng cách - tri thức" đã tăng lên; Bắt đầu ch−ơng trình giải cứu của IMF. 12/1998 Thành lập diễn đàn chính sách liên quan đến KBE và ý nghĩa

của nó đối với Hàn Quốc (MOFE - KDI tổ chức)

1/1999 Tuyên bố "Tăng c−ờng Cơ sở - tri thức" nh− một ch−ơng trình nghị sự quốc gia hàng đầu của Hàn Quốc trong diễn văn hàng năm của Tổng thống Kim Dai -Jung

5/1999 Hình thành lực l−ợng làm nhiệm vụ và bắt đầu dự án nghiên cứu để soạn thảo một "Kế hoạhc toàn diện về việc Chuyển Hàn Quốc sang KBE" (Kế hoạch Lớn)

10/1999 Thu thập ý kiến công khai về dự thảo Báo cáo Bối cảnh 14

14 Trong lúc đó, Chính phủ bắt đầu một dự án có khái niệm cao hơn "Tầm nhìn năm 2010" (tháng 9/1999) nhằm mục đích hợp nhất kế hoạch KBE với ba kế hoạch song song khác (kế hoạch phát triển khu vực, kế hoạch ngân sách, kế hoạch mạng l−ới an sinh xã hội) trong một khuôn khổ duy nhất. Tuy nhiên, dự án "Tầm nhìn năm 2010" không thể sắp đặt d−ới bất kỳ hình thức quan trọng nào.

15 Hiện nay chỉ đảm bảo t− vấn cho sự nỗ lực của Hàn Quốc trong mạch này, Ngân hàng Thế giới đã bắt đầu một dự án độc lập của họ liên quan đến việc chuyển Hàn Quốc sang KBE, cộng tác với OECD. Báo cáo cuối cùng về dự

11/1999 Hoàn thành Báo cáo Bối cảnh, "Mô hình Mới cho Thiên niên kỷ Mới, Kế hoạch Phát triển Toàn diện đối với KBE", đệ trình lên Tổng thống và NEAC (Hội đồng T− vấn Kinh tế Quốc gia)

1/2000 Chấp thuận Báo cáo Bối cảnh, dẫn đến một nhiệm vụ tiếp theo là chuẩn bị Kế hoạch Lớn (Kế hoạch Toàn diện 3- năm cho KBE)

3/2000 Thu thập ý kiến công khai về dự thảo Kế hoạch Lớn (MOFE- NEAC-KAI)

4/2000 Nội các thông qua Kế hoạch Lớn cuối cùng và đ−a vào thực hiện 15

2. Báo cáo Bối cảnh:"Kế hoạch Toàn diện về việc Chuyển Hàn Quốc sang KBE" sang KBE"

A. Quá trình

KBE đ−ợc gọi là dự án nghiên cứu nhiệm vụ trung tâm của chính phủ năm 1999

ã đ−ợc uỷ quyền trong diễn văn hàng năm của Tổng thống năm 1999 ã có sự tham gia của tất cả các bộ và các viện nghiên cứu lớn ở Hàn Quốc

mục tiêu/ nhiệm vụ

ã nhận biết những thách thức và cơ hội của KBE trong Bối cảnh đặc biệt - Hàn Quốc và toàn cầu

ã phát triển một tầm nhìn rộng dài hạn và chiến l−ợc phát triển

ã nhận biết và theo dõi các ph−ơng h−ớng chính sách cơ bản và các ch−ơng trình cốt lõi

Quá trình tiến hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ã khoảng thời gian: tháng 5/1999 - 10/1999

ã chứng nhận 14 ch−ơng trình nghị sự về nghiên cứu và 25 ch−ơng trình nghị sự về chính sách

ã việc tài trợ: gần nửa triệu USD, ngoài các quĩ dành cho nghiên cứu trên cơ sở hợp đồng, viện trợ từ nguồn lực bên ngoài của các viện nghiên cứu tham gia

ã bộ đứng đầu: Bộ Kinh tế và Tài chính

nhóm t− vấn bên ngoài: Ngân hàng Thế giới (do MOFE mời từ tháng 9/1999)

Kết quả

ã tháng 6/1999: Báo cáo tạm thời về Báo cáo Bối cảnh và nội dung của các ch−ơng trình nghị sự theo lĩnh vực

ã16 tháng 10: thu thập ý kiến công khai về bản thảo báo cáo

ã tháng 11: Hoàn thành Báo cáo Bối cảnh đệ trình để xem xét lại và thông qua

B. Các thành viên tham gia

1) Chính phủ

ãBộ Kinh tế và Tài chính (MOFE: Bộ Đứng đầu)

ã Bộ Th−ơng mại, Công nghiệp và Nămg l−ợng (MOCIE)

ã Bộ Thông tin và Viễn thông (MOIC)

ã Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST)

ã Bộ Giáo dục (MOE)

ã Bộ Lao động (MOL)

ã Bộ Y tế và Phúc lợi (MOHW)

ã Bộ Văn hoá và Du lịch và một vài các ban khác của chính phủ 2) Các viện nghiên cứu

ãViện Phát triển Hàn Quốc (KDI, Ng−ời phối hợp Nghiên cứu)

ã Viện Khoa học Kinh tế Ngành và Th−ơng mại (KIET)

ã Viện Chính sách Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc(STEPI)

ã Viện Tài chính Công Hàn Quốc (KIPF)

ã Viện Phát triển Giáo dục Hàn Quốc (KEDI)

ã Viện Lao động Hàn Quốc (KLI)

ã Viện Bố trí Nhân lực Hàn Quốc (KIHS)

ã Viện Phát triển Hệ thống Thông tin Hàn Quốc (KISDI)

ã Viện Nghiên cứu Kinh tế LG

ã Viện Nghiên cứu Kinh tế Huyndai

ã Viện Chính sách Văn Hoá Hàn Quốc (KCPI) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ã Viện Nghiên cứu Kinh tế Maeil (Kinh doanh Maeil Hàng ngày)

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 68 - 73)