Tài liệu chuẩn bị cho Hội thảo Các xu h−ớng và Vấn đề 2000 tổ chức vào 25/26-10, Tokyo, Nhật BảnI Giới thiệu

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 106 - 110)

III. Các hệ quả xã hội của một xã hội số hoá dựa trên tri thức

Tài liệu chuẩn bị cho Hội thảo Các xu h−ớng và Vấn đề 2000 tổ chức vào 25/26-10, Tokyo, Nhật BảnI Giới thiệu

tổ chức vào 25/26-10, Tokyo, Nhật BảnI. Giới thiệu

Nền kinh tế dựa trên tri thức khác với nền kinh tế dựa trên vật liệu hoặc dựa trên vốn ở chỗ nó thừa nhận tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là lực dẫn dắt cho sự tăng tr−ởng dài hạn. Tốc độ, tính linh hoạt và đổi mới là

những luật chơi của nền kinh tế dựa trên tri thức. Trong "nền kinh tế mới", các công ty mới đang khởi nghiệp và tăng tr−ởng nhanh chóng là những công ty bán hàng trên các thị tr−ờng toàn cầu gần nh− ngay sau khi bắt đầu hoạt động, và do vậy, những công ty cũ bị buộc phải tái sáng tạo các hoạt động của mình nhằm duy trì sức cạnh tranh trong cuộc chơi mới. Nền kinh tế mới dựa trên tri thức đã dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị tr−ờng, lựa chọn nghề nghiệp, v.v, và đang thách thức suy nghĩ truyền thống về lợi thế cạnh tranh quốc gia dựa trên khả năng thiên phú về các nguồn lực sơ cấp nh− đất đai, vốn và lao động. Trong nền kinh tế dựa trên tri thức, những loại vốn quan trọng nhất là vốn con ng−ời và vốn tổ chức, chứ không phải là vốn tài chính, và nhịp độ đổi mới hiện nay đang dẫn dắt công nghiệp và kinh doanh tiến triển với một tốc độ không thể t−ởng t−ợng trong quá khứ.

Những thách thức của nền kinh tế dựa trên tri thức cũng tác động to lớn tới vai trò của chính phủ. Thay vì quản lý các chu kỳ kinh doanh, trọng tâm các chính sách của chính phủ đã chuyển tới việc thúc đẩy đổi mới. Ngày nay, kết cấu hạ tầng then chốt cho sức cạnh tranh công nghiệp không phải là đ−ờng sá, bến cảng, và các ngành phục vụ công cộng, mà là "các siêu xa lộ thông tin" tạo điều kiện thuận lợi cho truyền phát thông tin. Những tiến bộ công nghệ về máy tính cá nhân, viễn thông và Internet đã đặt nền móng cho loại kết cấu hạ tầng này, do vậy mức thoả đáng của kết cấu hạ tầng công cộng không còn có thể đ−ợc đo l−ờng thông qua những chỉ tiêu nh− chiều dài các con đ−ờng cao tốc hoặc đ−ờng xe lửa nữa, mà phải sử dụng các chỉ tiêu nh− mức thâm nhập vào các mạng dải tần rộng, và các chỉ tiêu t−ơng tự. Đồng thời các chỉ tiêu có vô tuyến hay có xe máy không còn là các chỉ tiêu thích hợp cho thấy tình trạng phát triển kinh tế, mà hiện nay tỷ lệ tiếp cận Internet có lẽ thích hợp hơn cho mục đích này.

Tài liệu này xem xét các hệ quả của nền kinh tế dựa trên tri thức đối với tổ chức sản xuất toàn cầu, có tập trung vào Đài Loan, quốc gia tr−ớc đây vốn là một nền kinh tế dựa trên chế tạo và hoạt động nh− một nhà thầu phụ quốc tế. Sự cạnh tranh đ−ợc dẫn dắt bởi đổi mới và dựa trên tốc độ trong nền kinh tế tri thức đã thay đổi rất nhiều vai trò của các nhà chế tạo Đài Loan và các quan hệ công việc của họ với các tác nhân khác trong thị

tr−ờng. Chúng tôi tập trung vào ngành công nghiệp máy tính cá nhân (PC) và ngành công nghiệp mạch tích hợp (Integrated Circuits-IC) của Đài Loan để minh hoạ những mẫu hình phân công lao động đang thay đổi, và để chứng minh nền kinh tế dựa trên tri thức không chỉ đơn thuần là hoạt động chế tạo sử dụng công nghệ cao.

Các phần tiếp theo của tài liệu đ−ợc bố trí nh− sau. Trong Phần II kế tiếp, chúng tôi thảo luận về hiện trạng các ngành công nghiệp dựa trên tri thức của Đài Loan. Phần III bàn về việc tái cơ cấu hệ thống sản xuất của thế giới trong nền kinh tế dựa trên tri thức, và tiếp theo, trong phần IV, chúng tôi thảo luận về những thay đổi của cấu trúc thị tr−ờng. Phần V và VI nói về các tr−ờng hợp ngành công nghiệp PC và ngành công nghiệp IC. Cuối cùng, phần VII là phần nhận xét kết luận.

II. Sự tăng tr−ởng của các ngành công nghiệp dựa trên tri thức ở Đài Loan

Căn cứ vào h−ớng dẫn của OECD (1996) về định nghĩa ngành công nghiệp dựa trên tri thức (KBI), Uỷ ban Kế hoạch kinh tế và phát triển Đài Loan (CEPD), vào năm 1996, đã tính toán tỷ lệ KBI trong nền kinh tế Đài Loan là 40,6% (xem bảng 1).

Bảng 1. Sự tăng tr−ởng của ngành công nghiệp dựa trên tri thức ở Đài Loan

Năm Tất cả các

ngành

Các ngành dựa trên tri

thức Các ngành chế tạo dựa trên tri thức Các ngành dịch vụ dựa trên tri thức 1991 100.0 37.7 6.1 31.7 1994 100.0 39.2 5.7 33.5 Phần trăm GDP 1996 100.0 40.6 6.8 33.7 1991-94 9.8 11.2 7.6 11.9 1994-96 10.2 12.1 20.5 10.6 Tỷ lệ tăng tr−ởng

giá trị gia tăng

(danh nghĩa) 1991-96 9.9 11.5 12.6 11.3

Ghi chú: Các ngành chế tạo dựa trên tri thức bao gồm công nghiệp không gian vũ trụ, máy tính và thiết bị xử lý dữ liệu, d−ợc, viễn thông, bán dẫn, công cụ khoa học, ô tô, thiết bị điện tử, sản phẩm hoá học, máy, các thiết bị vận tải khác.; Các ngành dịch vụ dựa trên tri thức bao gồm vận tải và l−u kho, các dịch vụ viễn thông, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, các dịch vụ th−ơng mại, các dịch vụ xã hội và cá nhân.

Nguồn: Uỷ ban Kế hoạch kinh tế và phát triển, dựa trên bảng I-O (bảng đầu vào-đầu ra).

Tỷ lệ 40,6% là thấp hơn đáng kể so với tỷ lệ trung bình của các n−ớc OECD trong cùng năm 1996, đ−ợc −ớc tính đạt 50,9%, tuy nhiên tỷ lệ này lại cao hơn nhiều so với các tỷ lệ t−ơng ứng của những năm gần đó. Năm 1991, tỷ trọng KBI trong nền kinh tế Đài Loan chỉ là 37,7%, sau đó KBI đã tăng tr−ởng trung bình 11,5% (về giá trị danh nghĩa) trong giai đoạn1991- 1996, cao hơn so với tỷ lệ tăng tr−ởng trung bình 9,9% của tất cả các ngành.

KBI của Đài Loan đặc biệt tăng tr−ởng nhanh chóng trong giai đoạn 1994-1996, nhờ vào sự mở rộng phi th−ờng của ngành bán dẫn, nh−ng các ngành công nghiệp dịch vụ, mà xét cho cùng ch−a sử dụng thật nhiều tri thức, vẫn chiếm phần áp đảo trong KBI của Đài Loan. Có thể đánh giá mức độ đầu vào tri thức của ngành công nghiệp dịch vụ của Đài Loan thông qua số l−ợng các dịch vụ thông tin mà các ngành này tiêu thụ trong quá trình sản xuất. Các dịch vụ thông tin bao gồm phần mềm, dịch vụ Internet, trao đổi dữ liệu, th−ơng mại điện tử, và các đầu vào t−ơng tự. Theo bảng phân loại 3 chữ số các ngành công nghiệp dịch vụ, không ngành dịch vụ nào ở Đài Loan tiêu thụ quá 1% các dịch vụ thông tin trong các đầu vào trung gian của nó. Ngay cả trong ngành sử dụng nhiều dịch vụ thông tin nhất, là ngành "các dịch vụ th−ơng mại khác", tổng chi tiêu cho các dịch vụ thông tin chỉ chiếm 0,79% giá trị gia tăng. Trong những ngành sử dụng ít tri thức hơn, nh− ngành vận tải đ−ờng sắt, các dịch vụ thông tin chỉ chiếm 0,47% giá trị giá tăng. Do vậy, nói chung các ngành dịch vụ của Đài Loan chỉ có ít thành phần thông tin. (xem bảng 2).

Bảng 2. Thành phần thông tin trong các ngành dịch vụ- những ngành theo phân loại 3 chữ số đ−ợc lựa

chọn. Mã ngành Ngành (1)Dịch vụ thông tin tiêu thụ (1000 NT$) (2)Giá trị gia tăng (1000 NT$) (3)Thành Phần thông tin (3)=(1)/(2) (%) 135 Dịch vụ 679 86.483 0,97

th−ơng mại khác 128 Khách sạn 296 42.027 0,70 134 Cho thuê 202 43.342 0,48 116 Vận tải đ−ờng sắt 81 17.305 0,47 121 Viễn thông 687 163.326 0,42 133 Quảng cáo 535 133.163 0,40 130 T− vấn luật 101 25.421 0,40 150 Các dịch vụ hỗn tạp 436 118.276 0,37 129 Bất động sản 751 217.112 0,35 132 Dịch vụ thông tin 114 40.995 0,28 121 L−u kho 60 23.896 0,25 127 Môi tr−ờng và vệ sinh 83 34.614 0,24 Nguồn: Dữ liệu trong các bảng I-O (bảng đầu vào-đầu ra) năm

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)