Sự tăng tr−ởng kinh tế dựa trên tri thức và các tác động chính trị xã hội ở Inđônêsia*

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 176 - 180)

V. Tr−ờng hợp máy tính cá nhân (PC)

Sự tăng tr−ởng kinh tế dựa trên tri thức và các tác động chính trị xã hội ở Inđônêsia*

các tác động chính trị- xã hội ở Inđônêsia*

Tiến sĩ. Nasir Tamara

Tổng biên tập của CAPITAL

Inđônêsia đang b−ớc vào thế kỷ mới với mô hình cũ. Đất n−ớc này vẫn chủ yếu dựa vào các nguồn lực tự nhiên không thể tái tạo nh− dầu lửa, các khoáng sản khác và gỗ đ−ợc khai thác một cách quá mức. Mỉa mai thay, Inđônêsia chỉ có thể xuất khẩu lao động không có kỹ năng sang các n−ớc Arập và các n−ớc ASEAN, mà không chú ý đến sự cần thiết phải cải thiện chất l−ợng các nguồn lực con ng−ời.

Thật không may, mẫu hình kinh tế cũ đang phải đối chiếu với thực tế là nền kinh tế mới đòi hỏi phải có các nguồn lực con ng−ời tinh thông hơn để có thể quản lý và tận dụng mọi cơ hội do sự tiến bộ của công nghệ thông tin mang đến. Công nghệ thông tin tạo ra siêu máy tính có công suất lớn, công nghệ sinh học và thậm chí còn làm tăng khả năng của con ng−ời vẽ ra bản đồ gen của mình.

Trong thập kỷ qua, công nghệ thông tin đã mang đến những cơ hội và các hoạt động phi th−ờng trong các lĩnh vực quân sự và kinh doanh, cũng nh− chứa đựng các cơ hội mới về việc làm.

"Khoảng cách về kỹ thuật số" (sự phân cách số hoá) giữa Inđônêsia và các n−ớc sản sinh ra công nghệ tiên tiến này ngày càng rộng hơn. Thậm chí so với các n−ớc láng giềng nh− Malaysia và Singapore, khoảng cách đó cũng rõ rệt. Singapore đang chuẩn bị trở thành một n−ớc "không dây" và "số hoá."

Cộng đồng kinh doanh ở Inđônêsia bao gồm những ng−ời đi tiên phong, những ng−ời này mới chỉ có thể đẩy thêm cái đà đang tăng lên, mà ch−a thể phát triển công nghệ thông tin tới chừng mực họ có thể tận dụng đ−ợc các ch−ơng trình áp dụng cho các mục tiêu B2B (quan hệ giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp) và B2C (quan hệ giữa doanh nghiệp với ng−ời tiêu dùng). Đây chính là nơi mà Inđônêsia tụt lại xa phía sau các n−ớc khác. Một số ng−ời đã và đang phát triển các dự án thành phố ảo (Cyber-City) ở Inđônêsia nh−ng đã vấp phải bức t−ờng khan hiếm vốn. Họ vẫn ch−a thể bắt

* Tài liệu trình bày tại Hội thảo "Các xu h−ớng và các vấn đề diễn ra tại Đông á

tay vào các dự án để phát triển kết cấu hạ tầng cáp quang và dải rộng cần thiết cho một dự án nh− vậy.

Công nghệ thông tin đang phát triển ở Inđônêsia do nhu cầu về sự tiếp cận nhanh, tính minh bạch, tính mở và tính đa nguyên của thông tin mà chính phủ, khu vực kinh doanh, nông dân... đều cần đến, cũng nh− nhu cầu về giải trí, giáo dục và tăng c−ờng dân chủ. Kết cục là cho phép ng−ời ta tạo ra một xã hội dân sự thịnh v−ợng mà vẫn văn minh.

Hiện nay, công nghệ thông tin và toàn cầu hoá đã đ−a tự do hoá th−ơng mại toàn cầu vào một thế giới thống nhất. Điều đó một phần tạo nên cam kết của Inđônêsia trong Tuyên bố Bogor của Hội nghị Th−ợng đỉnh APEC cách đây ít năm. Kết quả là Inđônêsia phải làm chủ đ−ợc công nghệ thông tin để không bị bỏ lại phía sau bởi các n−ớc khác.

ở đây hàm chứa nhiều cơ hội để bắt đầu một cuộc cách mạng kinh doanh ở Inđôn êsia- một n−ớc đang phát triển, đồng thời hàm chứa điểm xuất phát cho một b−ớc đột phá có tác dụng thu hẹp khoảng cách giữa Inđônêsia và các n−ớc tiên tiến. Hiện nay, có nhiều cơ hội để hạ thấp chi phí sản xuất trong một nỗ lực làm tăng sức cạnh tranh.

Hiện nay cũng có một xu h−ớng đang tăng lên ở Inđônêsia ủng hộ sự mở rộng của ngành công nghiệp giải trí, đặc biệt là giải trí điện tử nh− đ−ợc cung cấp bởi các trạm phát sóng TV. Trong dài hạn, có một sự tăng lên nhanh chóng các luồng dịch vụ giải trí từ n−ớc ngoài vào tấn công ngành công nghiệp này của địa ph−ơng và ảnh h−ởng đến nền văn hoá bản địa. Có sự tăng lên nhanh chóng của một loại quyền thống trị khác, trong đó nội dung và các giá trị của n−ớc ngoài sẽ tràn vào Inđônêsia nhanh hơn và với một tỷ lệ lớn hơn nhiều so với những gì mà ng−ời ta đã t−ởng t−ợng, đặc biệt là từ các n−ớc nh− Mỹ, Nhật Bản và các n−ớc châu Âu.

Công nghệ thông tin cũng tạo ra những cơ hội phong phú dẫn đến một b−ớc đột phá khác ch−a từng có nhằm thúc đẩy khu vực giáo dục. Ngày càng có nhiều học sinh, sinh viên quây quần tr−ớc màn hình máy tính để thu thập đ−ợc nhiều thông tin nh− họ muốn mà không cần phải trả tiền học phí, mặc đồng phục v.v.

Luật pháp tự trị của địa ph−ơng đ−ợc thực hiện vào năm tới cũng sẽ mở ra những cơ hội mới cho sự hợp tác với nhiều đối tác n−ớc ngoài hơn. Sự trợ giúp và hợp tác sâu hơn sẽ là cần thiết cho sự phát triển kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin để tạo thuận lợi cho sự phát triển của khu vực giáo dục.

Các tác động xã hội- chính trị

Hiện tại, Inđônêsia có thể phát triển công nghệ thông tin nhanh hơn theo "Lý thuyết Moore" cho rằng chi phí đầu t− sẽ giảm 50% mỗi năm so với ở Mỹ. Nói cách khác, cho dù thực tế là Inđônêsia đang bị bỏ rơi đằng sau, nh−ng trên thực tế, Inđônêsia có thể sớm đuổi kịp các n−ớc khác. Thật không may, Nhà n−ớc/Chính phủ Inđônêsia đã không chú ý một cách đầy đủ đến sự cần thiết phải coi công nghệ thông tin là một nhân tố động trong tăng tr−ởng của một nền kinh tế dựa trên tri thức. Trái lại, Chính phủ có xu h−ớng ngăn cản sự tăng tr−ởng của ngành công nghiệp này nh− đã thể hiện trong việc ban hành và bãi bỏ chính sách về phát triển công nghệ phát thanh và công nghệ truyền thông và điều khiển.

Những con số d−ới đây không cần phải giải thích thêm. Trong một đất n−ớc có 210 triệu dân mà chỉ có 2 triệu máy tính cá nhân, 200.000 ng−ời sử dụng kết nối Internet. Nếu số nhóm những ng−ời sử dụng và những ng−ời truy cập từ bên ngoài đ−ợc tăng thêm, thì tổng cộng số ng−ời sử dụng Internet trong n−ớc cũng chỉ mới lên tới 790.000 ng−ời. Trong số đó, chỉ có 72.000 ng−ời mua hàng qua mạng ở trong n−ớc. Trong số 70 giấy phép đ−ợc ban hành cho giới kinh doanh, chỉ có 25 giấy phép đã đ−ợc thực hiện cho không quá 54.000 tên miền.

Tôi tin rằng nếu khu vực này không đ−ợc phát triển một cách thích hợp, thì đất n−ớc sẽ tiếp tục phải phụ thuộc vào ng−ời n−ớc ngoài. Sự sao nhãng nhu cầu phát triển một nền kinh tế dựa trên tri thức có thể trở thành một mối đe doạ thực sự trong dài hạn. Tại sao lại nh− vậy?

Tr−ớc tiên, đất n−ớc thiếu nguồn lực con ng−ời thích hợp để phát triển khu vực này. Inđônêsia thậm chí còn không có đủ mạng l−ới kinh doanh ở cấp độ toàn cầu dành cho mục đích này.

Thứ hai, vì cuộc khủng hoảng kinh tế vẫn còn rơi rớt lại, nên sự chú tâm của chính phủ chủ yếu là tập trung vào việc hồi phục và các nỗ lực cứu vãn.

Thứ ba, Chính phủ và khu vực t− nhân đã mắc nợ tổng cộng lên tới 150 tỷ USD và họ không có khả năng dành tiền cho sự phát triển công nghệ thông tin. Tồi tệ hơn, những lợi thế của đất n−ớc đã không đ−ợc phát huy mạnh mẽ.

Thứ t−, các vấn đề bất ổn định trong các khu vực nh− Aceh, Maluku, Irian Jaya, và thậm chí Đông Timor đã làm xói mòn hơn nữa tính hấp dẫn đầu t− của Inđônêsia.

Thứ năm, sự phá sản của khu vực t− nhân đang bức bách đòi hỏi phải có các nguồn vốn, công nghệ và thị tr−ờng trong sạch.

Kết luận

Một n−ớc đang phát triển nh− Inđônêsia cần phải thực hiện loại công nghệ thống trị nền kinh tế mới và phải có đủ khả năng quản lý công nghệ đó để thúc đẩy sự tăng tr−ởng nền kinh tế trong n−ớc của mình. Hiện nay, những gì phải cần đến cấp bách là việc làm chủ đ−ợc công nghệ mới thông qua sự tăng c−ờng giáo dục và đào tạo. Đây không phải là một nỗ lực dễ dàng. Nh−ng nó không thể bị sao lãng bởi vì thực tế là giáo dục và đào tạo đang chứa đựng t−ơng lai của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, phải có những nỗ lực để quản lý những tác động về mặt xã hội đi kèm với sự phát triển của công nghệ mới. Và đây là trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Ng−ời ta có thể thấy trong tháng này, nguồn cung cấp công nghệ thông tin trong khu vực đã giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều nhà cung cấp chủ yếu đã phải xác định lại các chiến l−ợc kinh doanh của mình để bảo đảm sự sống còn. Và tuy vậy công nghệ thông tin có mặt ở đây để mãi mãi gắn bó với cộng đồng kinh doanh toàn cầu.

Sự sụt giá cung cấp công nghệ thông tin chỉ là một xu h−ớng, và nh−

vậy để ngành công nghiệp này có thể tìm ra con đ−ờng của mình tiến vào một lãnh thổ rộng hơn trong t−ơng lai ở thế kỷ mới khi nhu cầu về máy tính và các sản phẩm và dịch vụ có liên quan sẽ tiếp tục tăng. Suy nghĩ theo triển vọng của tinh thần kinh doanh, thì không phải là khẩu súng mà là ng−ời đứng sau khẩu súng có ý nghĩa quan trọng.

phần ii (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ch−ơng 10.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 176 - 180)