Sự phân cách số hoá

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 169 - 176)

V. Tr−ờng hợp máy tính cá nhân (PC)

4.Sự phân cách số hoá

Bên cạnh việc chúng ta thảo luận về mặt tích cực của vốn xã hội, chúng ta cũng cần phải đề cập đến những tác động tiêu cực của nó. Các quy tắc và các mạng l−ới phục vụ một số nhóm này có thể cản trở những nhóm khác, đặc biệt là nếu các quy tắc là khác biệt hoặc các mạng l−ới bị phân biệt đối xử về mặt xã hội. Việc nhận biết đ−ợc tầm quan trọng của vốn xã hội trong việc duy trì đời sống cộng đồng khiến chúng ta không thể không lo ngại về việc cộng đồng đ−ợc xác định nh− thế nào- ai ở trong đó và do vậy thu lợi từ vốn xã hội, và ai ở bên ngoài và không đ−ợc h−ởng lợi. Nếu mạng Internet là một công cụ tạo ra vốn xã hội, thì cái đ−ợc gọi là vấn đề "phân cách số hoá" không thể bị sao lãng.

Có nhiều mức độ phân cách số hoá. Thứ nhất, mạng Internet và các hoạt động liên quan đến Internet đ−ợc tập trung cao ở một số ít các n−ớc phát triển, đặc biệt là Mỹ. Lý do chính có sự phân cách này là việc truy cập Internet nhìn chung là t−ơng quan với mức độ phát triển của một n−ớc, đ−ợc đo bởi thu nhập bình quân đầu ng−ời. Do vậy, Mỹ- với d−ới 5% dân số thế giới- là quê h−ơng của hơn 25% số ng−ời sử dụng Internet. Thậm chí ở các n−ớc châu á, cũng có những khoảng cách lớn. Thí dụ về mức độ truy cập Internet, Thái Lan đ−ợc coi là ít rộng rãi hơn Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc và Malaysia, nh−ng lại tiên tiến hơn so với Philippin và Inđônêsia (xem Sơ đồ 2).

Mức độ phân cách số hoá thứ hai là sự phân cách bên trong một n−ớc cụ thể. Thí dụ, theo kết quả một cuộc khảo sát gần đây, khoảng 68% số

ng−ời sử dụng Internet ở Thái Lan là tập trung tại Băng Cốc và các vùng lân cận, trong khi chỉ có 7% là tập trung ở vùng Đông Bắc đất n−ớc (NECTEC, 1999). Một phần nguyên nhân của tình trạng này là sự chênh lệch về thu nhập giữa Băng Cốc và các vùng nông thôn.

Tuy nhiên, thu nhập không phải là nhân tố duy nhất quyết định việc sử dụng Internet. Một nghiên cứu trên toàn quốc cho thấy rằng nguyên nhân chính của việc truy cập thấp mạng Internet ở Thái Lan là sự độc quyền về đ−ờng dây quốc tế của Cơ quan Viễn thông Thái Lan- một cơ quan Nhà n−ớc (Tangkitvanich và Nikomborirak, 1997). Một biểu hiện của sự độc quyền này là giá cả thuê bao mạng Internet ở Thái Lan đắt nhất khu vực (xem Sơ đồ 3). Thực vậy, với các mức giá nh− vậy, các dịch vụ Internet trở thành một thứ "xa xỉ phẩm" chứ không phải là một loại dịch vụ cơ bản mà hầu hết c− dân có thể sử dụng.

5. Thu hẹp sự phân cách về số hoá ở trong n−ớc: xem xét lại chính

sách viễn thông

Nh− đã thảo luận ở phần trên, vốn xã hội ở Thái Lan đang bị xói mòn rất nhanh chóng. Quan hệ gia đình, hàng xóm và các mạng l−ới xã hội hiện hành khác đang đứng tr−ớc nguy cơ tan rã. Mặc dù mạng Internet sẽ không thể là một ph−ơng thuốc bách bệnh để giải quyết vấn đề đó, nó có nhiều tiềm năng nhằm góp phần tạo ra vốn xã hội. Internet chính là công nghệ có thể liên kết mọi ng−ời ở các khu vực khác nhau của đất n−ớc cũng nh− ở các địa vị kinh tế- xã hội khác nhau, do vậy sẽ có sự thống nhất và cố kết chặt chẽ hơn trong xã hội.

Tuy nhiên, vẫn còn sự phân cách số hoá ngày càng tăng bên trong chính đất n−ớc của chúng tôi. Hãy ch−a nói đến việc truy cập Internet, tỷ lệ thâm nhập dịch vụ điện thoại cơ bản ở khu vực Băng Cốc là hơn 50, trong khi ở các tỉnh vẫn d−ới 10. Nh− đã đề cập, sự chênh lệch về thu nhập chỉ có thể giải thích một phần nhỏ sự khác nhau quá mức này. Sự quản lý tồi các chính sách viễn thông có thể giải thích một phần lớn hơn. Nếu chúng ta không thể thu hẹp khoảng cách về viễn thông cơ bản này, cuộc cách mạng Internet chỉ có thể làm rộng thêm sự phân cách số hoá mà thôi.

Sự tiếp cận kết cấu hạ tầng viễn thông cơ bản sẽ là nhân tố quan trọng nhất quyết định mức độ mà một n−ớc có thể thu đ−ợc những lợi ích tiềm tàng

từ cuộc cách mạng Internet. Nếu không có sự tiếp cận phổ quát với kết cấu hạ tầng này, sự tiến bộ trong công nghệ thông tin mãi vẫn là khu vực dành riêng cho những "ng−ời có" v−ợt quá khả năng tiếp cận của những "ng−ời không có." Câu hỏi đặt ra ở đây là chúng ta có thể thúc đẩy sự tiếp cận phổ quát nh− thế nào với các dịch vụ viễn thông?

Ba cột trụ của sự tiếp cận phổ quát với dịch vụ viễn thông là có sẵn kết cấu hạ tầng, khả năng sử dụng dịch vụ của ng−ời dân và khả năng tiếp cận dịch vụ của các thể chế liên quan đến giáo dục và y tế cũng nh− những ng−ời tàn tật. Nh− đã đề cập ở các phần trên, có sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ sử dụng điện thoại cơ bản giữa Băng Cốc và các tỉnh, và giữa các khu vực thành thị và nông thôn. Bởi vì sự mở rộng mạng l−ới tại những khu vực có dân c−

th−a thớt ch−a đ−ợc thực hiện. Do vậy, những chủ độc quyền t− nhân có khả năng thiết lập các đ−ờng dây điện thoại ở các tỉnh chủ động duy trì mạng l−ới của mình tập trung vào các vùng đông dân là nơi có tiềm năng thu lợi nhuận cao hơn.

Vì thiếu một chính sách ủng hộ dịch vụ phổ quát, nên tổng đài viễn thông độc quyền thuộc sở hữu Nhà n−ớc và các chủ t− nhân độc quyền đ−ợc tự do quyết định sự phát triển mạng. Do vậy, sự mở rộng của mạng l−ới trong quá khứ luôn luôn phục vụ cho các lợi ích th−ơng mại t− nhân chứ không phải phục vụ lợi ích của công chúng.

Khả năng sử dụng dịch vụ của ng−ời dân là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong tr−ờng hợp các n−ớc có sự chênh lệch lớn về thu nhập nh− Thái Lan. Trong khi giá của một cuộc gọi trong địa ph−ơng đã đ−ợc giữ ở mức t−ơng đối thấp, thì các mức giá gọi đi xa trong n−ớc hoặc quốc tế d−ờng nh−

vẫn quá cao. Những sự méo mó về giá cả nh− vậy có thể đ−ợc biện hộ rằng các cuộc gọi trong địa ph−ơng là nhu cầu thiết yếu cơ bản, còn gọi đi xa là xa xỉ. Đây không phải là điều kiện của nhiều công nhân ở các tỉnh xa đến Băng Cốc làm việc, đặc biệt là các công nhân từ vùng Đông bắc hoặc vùng "Isarn" nghèo khó. Gọi điện thoại cho phép những công nhân này liên lạc th−ờng xuyên với gia đình họ. Thực ra, chi phí liên lạc cao có thể góp phần tách ly thêm các gia đình này.

Cuối cùng, khả năng tiếp cận với mạng Internet phải đ−ợc dành cho các bệnh viện, tr−ờng học, th− viện và các thể chế khác có vai trò quan trọng

trong việc xây dựng vốn xã hội. ở Thái Lan, các chính sách thúc đẩy công nghệ thông tin tại các tr−ờng học th−ờng có kết cục là một cuộc mua sắm phần cứng sinh lợi cao phục vụ cho một số nhóm lợi ích nhất định có các mối quan hệ chặt chẽ về chính trị. Điều quan trọng là Chính phủ phải có những nỗ lực nghiêm túc để Internet có thể đến đ−ợc với những thể chế này.

Có nhiều thiếu sót về các dịch vụ viễn thông của chúng ta phát sinh từ sự độc quyền Nhà n−ớc hiện hành trên thị tr−ờng. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc thâm nhập Internet trong một n−ớc có thị tr−ờng viễn thông độc quyền là thấp hơn nhiều so với ở một n−ớc có thị tr−ờng cạnh tranh*. Do vậy điều cần thiết là phải tự do hoá thị tr−ờng viễn thông. Duy trì sự độc quyền sẽ có hại cho đất n−ớc về mặt kinh tế cũng nh− xã hội. Về kinh tế, sự độc quyền và bao cấp là không có hiệu quả. Còn về xã hội, sự độc quyền sẽ cản trở cơ hội làm sống động lại vốn xã hội thông qua sử dụng Internet.

Tuy việc đ−a cạnh tranh vào thị tr−ờng chắc chắn có thể tăng c−ờng hiệu quả và do vậy hạ thấp chi phí liên lạc, nh−ng vẫn ch−a rõ ràng rằng những kết quả đó có đến đ−ợc với ng−ời tiêu dùng hay không. Bởi vì các công ty t− nhân sẽ tối đa hoá những lợi ích của họ, chứ không phải lợi ích của công chúng. Do đó, điều quan trọng là Chính phủ cần ban hành các chính sách rõ ràng với những mục tiêu về tiếp cận phổ quát. ở hầu hết các n−ớc phát triển, những mục tiêu đó đều đ−ợc luật hoá- có nghĩa là chúng đ−ợc quy định bởi Luật Viễn thông.

Nh−ng việc có đ−ợc một chính sách tiếp cận phổ quát có thể là ch−a đủ nếu không có sự thực thi các luật lệ và các quy định. Những nội dung chi tiết của các luật lệ này phải đ−ợc thực thi bởi một cơ quan hành pháp độc lập. Đây chính là việc mà hầu hết các n−ớc đang phát triển không làm đ−ợc. Những kinh nghiệm ở các n−ớc phát triển cho thấy rằng các cơ quan hành pháp th−ờng bị ảnh h−ởng bởi các lợi ích t− nhân, đặc biệt là những lợi ích liên quan đến các hoạt động kinh doanh sinh lợi cao nh− viễn thông. Việc thiết lập những cơ quan hành pháp này hoạt động vì lợi ích của công chúng sẽ là thách thức lớn đối với Thái Lan và nhiều n−ớc đang phát triển khác hiện

* Đặc biệt, các nghiên cứu cho thấy rằng, trung bình, một n−ớc có thị tr−ờng viễn thông quốc tế độc quyền có 557 máy chủ Internet ít hơn trên mỗi tỷ USD trong GDP so với n−ớc có thị tr−ờng cạnh tranh (Tangkitvanich và Nikomborirak, 1997).

đang đối mặt với các vấn đề thâm căn cố đế là các thể chế công yếu kém và khả năng lãnh đạo chính trị cũng nh− quản trị công ty tồi.

Để kết luận, giải pháp về sự phân cách số hoá bắt đầu từ mỗi gia đình. Tr−ớc khi chúng ta bàn luận về khoảng cách ngày càng rộng giữa miền Bắc và miền Nam với sự nổi lên của công nghệ thông tin và sự phát triển nhanh chóng trong việc sử dụng công nghệ này, điều quan trọng là hãy đặt gia đình chúng ta vào đó. Chúng ta phải thừa nhận rằng sự phân cách số hoá, phát sinh từ sự không có khả năng tiếp cận mạng Internet, một phần là vì sự chênh lệch rõ rệt về thu nhập. Do vậy, chúng ta cần phải xem xét xem nên sử dụng công cụ thông tin mạnh mẽ này nh− thế nào để khuyến khích sự công bằng hơn về thu nhập, sự cố kết xã hội chặt chẽ hơn và tăng c−ờng vốn xã hội. Tài liệu này thừa nhận rằng điều quan trọng nhất hiện nay là đ−a tất cả mọi ng−ời tiến vào thế giới kỹ thuật số. Giải pháp đ−ợc bắt đầu từ việc tạo ra khả năng tiếp cận và khả năng sử dụng mạng cho mọi công dân. Để đạt đ−ợc mục tiêu này, các chính sách, các luật và các thể chế viễn thông của một n−ớc trở thành các nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công hay thất bại của một nỗ lực nh− vậy.

Bảng 1: Các thí dụ về việc sử dụng sáng tạo Internet vì mục đích phát triển

Hoạt động Dự án Mô tả

Từ thiện trên mạng GreaterGood.com Làm đầu mối cho các tổ chức từ

thiện và các nhà tài trợ thông qua mua hàng

Th−ơng mại điện tử cho các hợp tác xã

Grand Costy Fishing Operator's Union (Sênêgan)

Khuyến khích các sản phẩm và giám sát giá cả thị tr−ờng cá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài chính nhỏ PlanetFinance (Pháp) Phân loại các thể chế tài chính

nhỏ và đào tạo nhân sự cho các thể chế này

Quà tặng cho ng−ời dân tộc qua mạng

EthioGift (Êtiôpia) Trao quà tặng cho ng−ời Êtiôpia ở vùng Do thái

Nguồn: TDRI, từ các nguồn khác nhau

Bảng 2: Các thí dụ về việc sử dụng Internet nhằm tăng c−ờng vốn xã hội

ở Thái Lan

Hoạt động Mạng l−ới Mô tả

Mạng l−ới tình nguyện trực tuyến

The Mirror Arts

(www.thebangkok.com)

Tạo kênh liên lạc cho các giáo viên tình nguyện, quyền góp quỹ cho trẻ em các bộ lạc vùng cao, khuyến khích các sản phẩm thủ công của dân tộc thiểu số vùng cao

Mạng l−ới tình nguyện trực tuyến cho Băng Cốc

NGO Net

(www.ngonet.or,th)

Khuyến khích tinh thần tự nguyện của ng−ời dân Băng Cốc, đặc biệt là giao tiếp hàng ngày và hoạt động khẩn cấp

Hoạt động từ thiện trên mạng

Thai GX Chat Room Góp quỹ cho những trẻ em bị

thiệt thòi Hoạt động từ

thiện trên mạng

Blue Planet Chat Room Góp quỹ cho những trẻ em bị thiệt thòi

Sơ đồ 1: Internet có thể tăng c−ờng vốn xã hội nh− thế nào

Nhập vốn xã hội cho cộng đồng ảo

Tăng ờ Tăng ờ Cộng đồng thực Cộng đồng ảo

Ch−ơng 9

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 169 - 176)