Nền kinh tế dựa trên tri thức ở Trung Quốc:

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 35 - 44)

Nhận thức và thực tiễn*

Tian zhongqing

Thấu hiểu và tiếp cận nền kinh tế dựa trên tri thức

Trong hai năm gần đây, nền kinh tế dựa trên tri thức th−ờng xuyên đ−ợc nói đến trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng ở Trung Quốc. Nh−ng trong giới khoa học Trung Quốc, nền kinh tế tri thức có ý nghĩa thực sự là gì và nền kinh tế dựa trên tri thức có phải là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế thế giới hay không đang đ−ợc tranh luận một cách sôi nổi. Một số ng−ời khẳng định nhất quyết rằng chúng ta phải cẩn trọng trong việc sử dụng từ ngữ "nền kinh tế dựa trên tri thức" bởi vì định nghĩa của nó là không rõ ràng. Và một số ng−ời khác lại cho rằng nền kinh tế dựa trên tri thức ngày nay không chỉ là một nhận thức mà là một thực tế trong đời sống kinh tế của các n−ớc tiên tiến cũng nh− ở Trung Quốc.

Hiện tại, sự tranh luận d−ờng nh− đã đến hồi kết thúc. Trong thực tế, hầu hết mọi ng−ời dân Trung Quốc đã cảm nhận đ−ợc sự tác động to lớn của nền kinh tế dựa trên tri thức đến công việc và thậm chí là cuộc sống hàng ngày của mình. Một báo cáo do Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc ban hành đã đ−a ra một định nghĩa về nền kinh tế dựa trên tri thức: "Nền kinh tế dựa trên tri thức là một loại nền kinh tế đ−ợc hình thành trên cơ sở sản xuất, phân phối, áp dụng và sử dụng tri thức và thông tin."

Sự xuất hiện và tăng tr−ởng của nền kinh tế dựa trên tri thức có nền tảng xã hội, khoa học và công nghệ sâu sắc của nó. Theo một ý nghĩa nào đó, nền kinh tế dựa trên tri thức có thể đ−ợc coi nh− một hình thức cụ thể đ−ợc thực hiện bởi cuộc cách mạng công nghệ mới trong một kỷ nguyên mới. Nền kinh tế này có ba lớp ý nghĩa. Thứ nhất, các nhân tố sản xuất mà sự tăng tr−ởng kinh tế chủ yếu dựa vào đã thay đổi về cơ bản. Sự đổi mới và tích luỹ tri thức khoa học đã làm cho tri thức trở thành nhân tố sản xuất chủ yếu. Thứ hai, thiết bị sản xuất, cũng có ảnh h−ởng lớn đến tăng tr−ởng kinh tế, thay đổi về cơ bản. Các "thiết bị thông minh," chẳng hạn nh− máy tính, các loại phần mềm, mạng, đặc biệt là mạng Internet, đã cho thấy tầm quan trọng

của chúng trong các hoạt động chế tác và quản lý. Thứ ba, các ngành dẫn đầu, có ảnh h−ởng chủ yếu đến tăng tr−ởng kinh tế, đã có sự thay đổi về chất. Ng−ời ta hy vọng rằng ngành công nghệ thông tin sẽ thay thế ngành dầu lửa nh− là ngành công nghiệp số 1. Thứ t−, những thay đổi to lớn đang diễn ra trong các khu vực tiêu dùng, chúng cũng ảnh h−ởng rất quan trọng đến tăng tr−ởng kinh tế. Nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm dựa trên tri thức đang tăng lên nhanh chóng và hoạt động buôn bán bằng sáng chế và công nghệ đang trở thành một trong những hoạt động th−ơng mại có sự tăng tr−ởng nhanh nhất trên thế giới.

Sự nổi lên của nền kinh tế dựa trên tri thức sẽ ảnh h−ởng đến sự phát triển kinh tế trên nhiều khía cạnh. Các cách thức của tăng tr−ởng kinh tế sẽ thay đổi lớn. Sự mở rộng về l−ợng của nền kinh tế quốc dân sẽ chậm lại nh−ng sự cải thiện về chất sẽ đ−ợc thúc đẩy. Cơ cấu kinh tế cũng sẽ thay đổi cơ bản. Các ngành công nghiệp nh− máy tính, phần mềm, công nghiệp nguyên tử, kỹ nghệ sinh học sẽ ngày càng có vị trí cao trong nền kinh tế quốc dân. Tri thức và công nghệ sẽ là những nhân tố quyết định trong phân công quốc tế, và cạnh tranh quốc tế sẽ gay gắt hơn. Các đ−ờng biên giới của cạnh tranh sẽ mở rộng tới các hoạt động nghiên cứu và triển khai sản phẩm, và thậm chí tới cả giai đoạn nghiên cứu cơ bản.

Sự nổi lên của nền kinh tế dựa trên tri thức sẽ mang đến những cơ hội mới cho công cuộc hiện đại hoá và phát triển kinh tế của Trung Quốc trong thế kỷ mới. Quá trình công nghiệp hoá công nghệ dựa trên tri thức sẽ làm giảm đáng kể giá cả của các sản phẩm và dịch vụ truyền thống. Do vậy, Trung Quốc sẽ có thể thu hẹp khoảng cách trong các lĩnh vực áp dụng công nghệ cao với các quốc gia tiên tiến. Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh trong công nghiệp nhẹ, ngành dệt và một số ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn. Với sự kết hợp của công nghệ dựa trên tri thức nh− công nghệ thông tin, Trung Quốc sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của mình trong các ngành đó. Là một thị tr−ờng có tiềm năng lớn, chi phí dành cho phát triển khoa học và công nghệ và chi phí dành cho đổi mới sẽ t−ơng đối thấp.

Sau hai thập kỷ cải cách và mở cửa nền kinh tế, sức mạnh quốc gia tổng thể của Trung Quốc đã tăng lên đáng kể. Khoa học và công nghệ, giáo dục, văn hoá và thông tin đã thay da đổi thịt. Trong vòng 10 đến 20 năm đầu tiên của thế kỷ 21, Trung Quốc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ nền kinh tế dựa trên tri thức. (1) Chính phủ trung −ơng đã ban hành chiến l−ợc "thúc đẩy nền kinh tế dựa trên khoa học và giáo dục." (2) Trung Quốc cũng đã thiết lập một cơ sở nghiên cứu khá vững chắc về khoa học cơ

bản và công nghệ với một hệ thống làm việc có sự tính toán kỹ l−ỡng đến nhu cầu hiện tại và sự phát triển trong t−ơng lai. (3) Việc cải cách hệ thống quản lý trong nghiên cứu khoa học và công nghệ đã đạt đ−ợc nhiều tiến bộ. (4) Trung Quốc đang đẩy nhanh việc hình thành cơ chế đổi mới của mình với mục tiêu làm cho sức mạnh của đổi mới đạt đến mức độ của các quốc gia tiên tiến trung bình vào năm 2010. (5) Sự phát triển nhanh của các ngành công nghệ cao. Thí dụ, các ngành điện tử và thông tin đã nằm trong 10 ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung Quốc. (6) Sự hình thành các công viên công nghệ cao. Trung Quốc đã có 53 công viên công nghiệp công nghệ cao ở cấp Nhà n−ớc, đến nay chúng đang đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút công nghệ, xây dựng cơ chế đổi mới, và thúc đẩy sự tăng tr−ởng của các tập đoàn doanh nghiệp công nghệ cao. (7) Sự lớn mạnh của các doanh nghiệp t− nhân. ở Trung Quốc đã xuất hiện nhiều tập đoàn công ty t− nhân, tổng thu nhập của mỗi công ty là hơn một trăm triệu nhân dân tệ.

Mặt khác, Trung Quốc cũng gặp nhiều khó khăn trong quá trình tiến tới nền kinh tế dựa trên tri thức. Sự yếu kém trong đổi mới công nghệ cao sẽ trở thành một trong những nhân tố chủ yếu làm hạn chế sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc. Việc thúc đẩy nền kinh tế Trung Quốc trong t−ơng lai sẽ gặp nhiều khó khăn hơn do Trung Quốc mới chỉ bắt ch−ớc công nghệ của các quốc gia tiên tiến. Sự phát triển của nền kinh tế dựa trên tri thức cần phải có nền tảng kinh tế và xã hội thích hợp, nh−ng nhìn chung, Trung Quốc vẫn ch−a có những điều kiện cơ bản đó. Sự phát triển của nền kinh tế dựa trên tri thức cần phải có các hệ thống thích hợp để thích nghi. Trung Quốc vẫn phải thực hiện một khối l−ợng công việc nặng nề để hoàn thành cải cách các hệ thống kinh tế.

ở Trung Quốc, sự phát triển của nền kinh tế dựa trên tri thức phải phục vụ cho chiến l−ợc chung phát triển nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân của Trung Quốc hiện đang tiến vào một kỷ nguyên tăng tr−ởng mới. Trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21, điều không thể tránh khỏi là Trung Quốc phải điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế bằng cách cải tiến các ngành công nghiệp. Sự cải tiến công nghệ của các ngành công nghiệp đòi hỏi phải hình thành và hoàn thiện hệ thống đổi mới, tăng c−ờng năng lực đổi mới và phát triển tự lực về công nghệ và thoát khỏi tình trạng phụ thuộc quá lớn vào công nghệ nhập khẩu, và do vậy đẩy mạnh phát triển nền kinh tế dựa trên tri thức sẽ trở thành một nhiệm vụ cấp bách trong những năm tới. Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc quyết tâm có những nỗ lực lớn trong việc nghiên cứu

các công viên công nghệ cao, do đó có thể thu đ−ợc các sáng kiến trong môi tr−ờng cạnh tranh quốc tế gay gắt, và mở ra một không gian mới cho phát triển nền kinh tế quốc dân. Chính phủ Trung Quốc sẽ làm hết sức mình để hỗ trợ phát triển trong các lĩnh vực mà Trung Quốc có lợi thế và trong các vùng có những điều kiện tốt.

Chính phủ Trung Quốc hy vọng rằng thông qua nền kinh tế dựa trên tri thức sẽ đạt đ−ợc các mục đích sau đây: (1) Củng cố hệ thống đổi mới quốc gia, tăng c−ờng năng lực đổi mới của quốc gia; (2) Đẩy mạnh cải cách các ngành công nghiệp truyền thống bằng cách áp dụng các công nghệ cao, do vậy nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế của các ngành công nghiệp x−ơng sống và các ngành chế tác chủ yếu của Trung Quốc; (3) Đẩy mạnh quá trình áp dụng công nghệ cao vào sản xuất; (4) Xây dựng và phát triển các ph−ơng tiện thông tin cơ bản của quốc gia, và hoàn thành quá trình thông tin hoá.

Những sự việc và thành tựu t−ơng ứng

Sự bùng nổ các khu phát triển công nghệ cao

Các khu công nghệ cao đang đóng một vai trò ngày càng tăng ở một số thành phố, năm 1998 giá trị sản l−ợng công nghiệp của các khu công nghệ cao ở các thành phố Suzho, Qingdao, Xi'an, Harbin, và Mianyang chiếm t−ơng ứng 33%, 16,6%, 14%, 14% và 44% tổng sản l−ợng công nghiệp của các thành phố đó.

Các khu công nghệ cao của Trung Quốc, có mầm mống từ giữa những năm 1980, đ−ợc thành lập chính thức vào cuối những năm 1980. Chúng đã đánh dấu sự khởi đầu những nỗ lực của Trung Quốc nhằm bắt kịp cuộc cách mạng công nghệ mới toàn cầu mà Trung Quốc đang bị tụt lại rất xa ở phía sau.

Đến năm 1999, Trung Quốc đã thành lập 53 khu công nghệ cao ở cấp Nhà n−ớc, lan trải đến các thành phố có tiềm lực về trí tuệ nh− Beijing, Wuhan, Shenyang, Nanjing, Guangzhou, Chongqing, Xi'an, Shanghai và Shenzhen. Năm khu công nghệ cao ở Beijing, Suzhou, Hefei, Xi'an và Yantai đã đ−ợc biểu d−ơng là các công viên công nghiệp khoa học và công nghệ của APEC. Bên cạnh đó, các tỉnh, các khu vực và các thành phố tự trị trực thuộc Trung −ơng khác cũng đã thành lập một số lớn các khu phát triển công nghệ cao ở cấp địa ph−ơng.

Qua 10 năm nỗ lực, các khu công nghệ cao của Trung Quốc đã cơ bản hoàn thành giai đoạn phát triển đầu tiên, tạo ra một môi tr−ờng đầu t− lành

mạnh, tích luỹ nguồn vốn và b−ớc đầu tích tụ các nguồn lực công nghiệp. Hiện tại, những khu công nghệ cao này đ−ợc ghi nhận là đạt sự tăng tr−ởng cao nhất tại các địa ph−ơng t−ơng ứng.

Vào cuối năm 1999, 53 khu công nghệ cao cấp Nhà n−ớc đã đăng ký hơn 18.000 doanh nghiệp công nghệ cao với 1,8 triệu nhân viên. Trong số đó có 600 doanh nghiệp có doanh thu từ hoạt động công nghệ- công nghiệp- th−ơng mại v−ợt quá 100 triệu nhân dân tệ, đóng góp 420 tỷ nhân dân tệ vào tổng doanh thu hoạt động công nghệ- công nghiệp- th−ơng mại.

Sau hơn một thập kỷ nỗ lực, sự hình thành và phát triển của các khu công nghệ cao đã từng b−ớc hoà nhập đ−ợc với các thông lệ chung quốc tế. Hiện tại trong các khu công nghệ cao, các trung tâm dịch vụ phát triển công nghệ cao (còn gọi là các v−ờn −ơm doanh nghiệp hoặc các trung tâm đổi mới) đang phát triển một cách lành mạnh.

Quá trình chuyển những thành tựu khoa học và công nghệ vào các lực l−ợng sản xuất trong giai đoạn đầu sau khi thành lập các doanh nghiệp công nghệ cao là một giai đoạn yếu kém nhất. Các doanh nghiệp mới có xu h−ớng bị chết yểu nếu không có sự quan tâm thoả đáng. Các v−ờn −ơm doanh nghiệp có mục đích chăm sóc và bảo vệ các doanh nghiệp mới thành lập trong các khu công nghệ cao.

Các v−ờm −ơm doanh nghiệp ở các khu công nghệ cao của Trung Quốc đã phát triển khá thành công. Chúng đã tạo ra những điểm giao dịch, cung cấp các ph−ơng tiện, các dịch vụ có liên quan, h−ớng dẫn đào tạo và t−

vấn cho các hoạt động đổi mới công nghệ và cho các doanh nghiệp mới thành lập. Chúng cũng tổ chức hoạt động đầu t− rủi ro và thúc đẩy sự kết hợp có hiệu quả giữa công nghệ, vốn và hàng hoá với các viện nghiên cứu khoa học, các doanh nghiệp và thị tr−ờng.

Theo các số liệu thống kê có sẵn, năm 1998, gần 100 trung tâm đổi mới trên toàn quốc bao gồm không chỉ các v−ờn −ơm doanh nghiệp tổng hợp, mà cả các v−ờn −ơm công nghệ chuyên môn hoá, các v−ờn −ơm doanh nghiệp quốc tế và các mạng l−ới v−ờn −ơm. Bao phủ tổng diện tích 800.000 mét vuông, những v−ờn −ơm này đã đăng ký các quỹ lên tới 200 triệu nhân dân tệ. Hiện tại, chúng đang "nuôi d−ỡng" 3.700 doanh nghiệp nhỏ kiểu mới. Hơn nữa, chúng đã áp dụng hơn 5.700 thành tựu khoa học và công nghệ, chăm sóc 1.200 doanh nghiệp công nghệ cao, tạo ra 120.000 việc làm và đóng góp 6 tỷ nhân dân tệ vào doanh thu hoạt động công nghệ- công nghiệp-

th−ơng mại. Và môi tr−ờng trở nên đẹp hơn, với một khu nhà mở, các bồn hoa đủ sắc màu, các vòi phun n−ớc và một sân chơi gôn rộng mênh mông.

TETDZ, một trong những khu phát triển đầu tiên ở các thành phố duyên hải đ−ợc Hội đồng Nhà n−ớc thông qua, đ−ợc thành lập năm 1984. Trong những năm 1994- 1996, TETDZ đã dẫn đầu các khu phát triển của cả n−ớc về hầu hết các chỉ số kinh tế. Hiện nay, theo các số liệu thống kê của Hội đồng Nhà n−ớc, trong quý I/1999, Khu phát triển Tianjin vẫn đứng đầu về 14 chỉ số kinh tế chủ yếu, chẳng hạn nh− thu hút đầu t− n−ớc ngoài, tổng giá trị sản l−ợng công nghiệp, doanh thu và kim ngạch xuất khẩu.

Hâm nóng vốn rủi ro (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn rủi ro liên quan đến các quỹ do các nhà đầu t− đề x−ớng nhằm hỗ trợ những ng−ời có tri thức khoa học và công nghệ đặc biệt nh−ng thiếu vốn để tiến hành các công việc của mình, các nhà đầu t− chịu rủi ro khi dự án đầu t− thất bại. Các nhà đầu t− nhằm vào mục tiêu thu giá trị và lợi nhuận từ những công việc này, cố gắng tạo ra những khoản lợi nhuận đáng kể bằng việc chấp nhận các rủi ro và đầu t− vốn thu hồi đ−ợc vào các hoạt động kinh doanh có mức độ rủi ro cao.

Các nhà đầu t−, khi thành lập doanh nghiệp vốn rủi ro, tuyển dụng các nhà quản lý chuyên môn để thực hiện đánh giá cơ hội kinh doanh và trợ giúp các doanh nghiệp tiếp nhận đầu t− trong hoạt động và quản lý của chúng với một nỗ lực nhanh chóng tạo ra lợi nhuận và giảm thiểu toàn bộ rủi ro trong đầu t−. Vốn rủi ro, một sự kết hợp của tài trợ và đầu t−, gắn liền với chiến l−ợc phát triển công nghiệp công nghệ cao của Nhà n−ớc.

ở Trung Quốc, vốn rủi ro đã b−ớc vào giai đoạn phát triển ban đầu, hơn 100 công ty vốn rủi ro đã đ−ợc thành lập trên toàn quốc, kiểm soát hơn 8 tỷ nhân dân tệ trong các quỹ.

Xu h−ớng chung nh− sau:

Thứ nhất, các tổ chức đầu t− đã bắt đầu tiến vào các lĩnh vực vốn rủi ro ở quy mô lớn. Nhiều công ty tín thác và công ty chứng khoán, ngân hàng

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 35 - 44)