Tr−ờng hợp của HànQuốc

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 44 - 47)

18/9 - 1/10/ 2000

Cheonsik Woo

Thành viên Ban giám đốc Viện Phát triển Hàn Quốc

1. Bối cảnh

Hiện nay, mô hình phát triển của Hàn Quốc đang ở thời điểm b−ớc ngoặc. Phần lớn mức tăng tr−ởng kinh tế rất cao của Hàn Quốc trong quá khứ là do việc tích luỹ vốn và tăng đầu vào lao động mạnh mẽ, mà đối với chúng chính phủ có một vai trò quyết định nh− một ng−ời tổng động viên và quản lý các nguồn lực trong toàn quốc. Đến giữa những năm 1990, giới hạn của sự thúc đẩy - đầu vào nh− vậy và mô hình phát triển theo kiểu con số đã bắt đầu hiện ra lờ mờ, gây ra nhiều triệu chứng ốm yếu khác nhau nh− thâm hụt th−ơng mại tăng mạnh, mức tăng tín dụng lan tràn của các tổ chức tài chính và việc mở rộng cao quá mức của các tập đoàn lớn (Chaebol) dựa trên quyền lực tột bậc. Tuy vậy, đa số những ng−ời Hàn Quốc có ảnh h−ởng sâu rộng vẫn không chú ý đến, hoặc không làm gì đối với những dấu hiệu này, hoặc vì không nhận thức đ−ợc, tự buông thả, hoặc vì sự bế tắc về quyền lợi - một ví dụ tốt về sự thất bại ảnh h−ởng đến toàn bộ.

Tuy nhiên, với sự bắt đầu của cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài đến cuối năm 1997, những điều này đã dẫn đến sự chuyển h−ớng đột ngột. Phải đối mặt với mối nguy hiểm sắp xảy ra về sự sa sút hoặc sụp đổ hoàn toàn về kinh tế - lần đầu tiên nh− vậy kể từ thời Chiến tranh Triều Tiên - xã hội Hàn Quốc bắt đầu xem xét đến những vấn đề của mình theo một cách mới và từ triển vọng về một cuộc khủng hoảng. Vì cuộc khủng hoảng này đã trở nên sâu sắc hơn, kéo theo một loạt những vấn đề cơ cấu nghiêm trọng, làm tăng số ng−ời Hàn Quốc dần dần nhận thấy rằng những vấn đề này thực sự bắt rễ sâu, tất cả gắn với mô hình phát triển lâu nay của họ. 1 Mặc dù vào đầu năm

1 Trong khi sự lây lan của khu vực đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính này ở Hàn Quốc, sự thất thoát vốn từ đồng nội tệ, và hệ thống tài chính yếu kém cùng với sự điều tiết và giám sát kém thận trọng, một phần lớn là do cuộc khủng hoảng công ty, bị thúc đẩy bởi nợ công ty quá mức và các vấn đề cơ

1999, nền kinh tế Hàn Quốc đã bắt đầu cho thấy dấu hiệu phục hồi, sự lo lắng vẫn còn sâu sắc và mạnh mẽ: liệu nền kinh tế Hàn Quốc có thể hoàn toàn v−ợt qua cuộc khủng hoảng này và có thể tìm ra con đ−ờng quay trở lại mức siêu tăng tr−ởng của nó hay không. Trong lúc đó, điều mà những suy nghĩ theo cách mới của xã hội Hàn Quốc nắm bắt đ−ợc là một quá trình đã bắt đầu và đang tiến triển của những thay đổi sâu sẵc bên ngoài biên giới Hàn Quốc - những thay đổi trong sản xuất, trao đổi, và việc sử dụng các hàng hoá và dịch vụ, bị thúc đẩy bởi điều có thể mô tả nh− một "cuộc cách mạng tri thức".

Bối cảnh này, những vẻ bên ngoài, và tính năng động của cuộc cách mạng tri thức và nền kinh tế dựa vào - tri thức đang trổi dậy (KBE) hiện nay đã đ−ợc nhiều ng−ời biết đến. Sự hiểu biết khoa học đang tăng lên và những tiến bộ rất nhanh trong ICT đang làm cho tri thức và thông tin trở nên một trong những yếu tố quan trọng nhất về khả năng cạnh tranh. Việc giảm những chi phí giao thông và liên lạc, tiến bộ kỹ thuật, và những sức mạnh mãnh liệt của toàn cầu hoá đang dẫn đến một thế giới phụ thuộc lẫn nhau và cạnh tranh hơn. Việc phát triển nhanh của ICT và Internet đang phơi bày những tính không hiệu quả trong hoạt động theo chức năng của các thị tr−ờng, các hãng và các thể chế, tạo ra sức ép về giá cả, và làm tăng sự cần thiết phải cơ cấu lại và chấp nhận những điều kiện đang thay đổi. Những hình thức và ph−ơng tiện nối mạng mới đang làm biến đổi cách thức làm việc, mua bán, giáo dục, giải trí, liên lạc của xã hội, và vai trò và hoạt động chức năng của chính phủ (xem Biểu đồ 1). Trong khi toàn cầu hoá và những dòng luân chuyển thông tin tự do có thể làm cho dễ dàng thu hẹp những khoảng cách về tri thức qua các n−ớc về nguyên tắc, thực tế điều này cũng có thể đổi h−ớng ng−ợc lại - làm rộng thêm khoảng cách tri thức hoặc "phân chia theo tri thức" một cách không ủng hộ cho các quốc giá lạc hậu, chuẩn bị - một cách yếu kém. 2

Giữa lúc nhận biết đang tăng lên rằng tất cả những thay đổi này đang tạo ra những thách thức bắc cầu đối với chiến l−ợc phát triển t−ơng lai của Hàn Quốc, cuộc hành trình đi tới KBE của Hàn Quốc đã bắt đầu. Từ đầu năm 1999, một số các sáng kiến đã đ−ợc thực hiện ở Hàn Quốc nhằm nỗ lực cấu liên quan (OECD, 1999, Châu á và Cuộc khủng hoảng Toàn cầu: Phạm vi Công nghiệp).

2 Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Phát triển Thế giới 1998/ 1999, Tri thức để Phát triển, Wasington DC, 1999.

phát triển tầm nhìn rộng của Hàn Quốc về việc trở thành một KBE tiên tiến. Trong bài diễn văn của Tổng thống Hàn Quốc, Bộ tr−ởng Tài chính và Kinh tế (MOFE) đã đ−ợc uỷ quyền cùng với m−ời ba tổ chức nghiên cứu lớn đứng đầu là KDI (Viện Phát triển Hàn Quốc), chuẩn bị một loạt tài liệu về bối cảnh và một tập riêng báo cáo phác thảo về việc chuyển Hàn Quốc sang KBE. Tiếp theo một cuộc lắng nghe ý kiến công khai tháng 10/ 1999, t−ờng trình cuối cùng về Báo cáo này (Báo cáo về Bối cảnh) đã đ−ợc chuẩn bị và đ−a trình Tổng thống và sau đó Hội đồng T− vấn Kinh tế Quốc gia (NEAC) đ−ợc thành lập3 .

Tháng t− năm nay, sau 3 tháng tiếp theo, nghiên cứu các chi tiết và tập trung, NEAC cuối cùng đã thông báo công khai tầm nhìn dài hạn và kế hoạch lớn ba năm về phát triển KBE, đ−a ra năm mục tiêu chiến l−ợc: i) làm cho Hàn Quốc trở thành một trong m−ời siêu c−ờng hàng đầu về thông tin và tri thức; ii) phát triển thế hệ tiếp theo của Internet và xa lộ thông tin cao tốc vào năm 2005; iii) khuyến khích sinh viên, giáo viên và quân đội sử dụng máy tính; tiến hành những cải cách sâu sắc về giáo dục để trang bị cho đất n−ớc khả năng tự chuyển sang KBE; iv) vận dụng sáng tạo dấu hiệu đầu tiên của một xã hội Internet, trong một nền dân chủ trên cơ sở các quyền con ng−ời; và v) xóa bỏ sự phân chia theo trình độ phát triển qua sự thịnh v−ợng về năng xuất và phát triển khu vực một cách cân đối (xem Phụ lục về những thủ tục chi tiết để hiểu bản chất của Báo cáo về Bối cảnh và Kế hoạch lớn)

3 Một sự thật đáng đ−ợc chú ý riêng ở đây là khu vực kinh tế t− nhân thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ, đặc biệt là giới báo trí Hàn Quốc. Từ cuối năm 1996, báo chí Hàn Quốc đã bắt đầu dẫn dắt cách thức nhấn mạnh những rủi ro quốc gia này đang phải đối mặt trong một loạt các báo cáo tập trung vào chủ đề về thay đổi, sự cần thiết phải tăng tr−ởng trên cơ sở năng suất, và một tầm nhìn về t−ơng lai dựa trên cơ sở tri thức. Giới báo chí cũng đã khởi x−ớng các cuộc thảo luận và đối thoại với xã hội dân sự và các nhóm doanh nghiệp về những vấn đề này. Đặc biệt, Báo Maeil Business đã tài trợ cho ba báo cáo: Đem lại sức

sống mới cho Nền kinh tế Hàn quốc H−ớng tới Thế kỳ 21 năm 1997 của Booz Allen Hamitol; Năng suất - dẫn tới Tăng tr−ởng ở Hàn Quốc năm 1998 của McKinsey; và Tri thức để Hành động năm 1998 của Monitor Company. Sự thật này chỉ rõ một cách mỉa mai rằng vào lúc Hàn Quốc bắt đầu kế hoạhc KBE chính thức, đất n−ớc này đã thực sự đạt đến một giai đoạn phát triển chín muồi nh− sự ủng hộ mạnh mẽ trên, cần thiết để giải quyết một số ch−ờng trình nghị sự quốc gia có thể phát sịnh từ các nguồn lực không phải là chính phủ.

Mới có hai tháng thực hiện, còn quá sớm để nói bất kỳ điều gì về sự thành công và thất bại của kế hoạch KBE của Hàn Quốc. Mặc dù những mục đích của kế hoạch này là đại diện chính thức cho mô hình phát triển mới của Hàn Quốc trong thời đại cách mạng tri thức, vẫn không rõ đ−ợc rằng liệu xã hội Hàn Quốc có thể nhận biết một mô hình phát triển mới không, và nếu có thể, nó là cái gì. Tính đến tất cả, cũng có thể nói rằng Hàn Quốc vẫn đang đi tìm một mô hình phát triển KBE mới của mình, mà nó cũng khó hiểu nh− chính khái niệm tri thức. Tuy vậy, sự nỗ lực mới đây của Hàn Quốc về mặt này sẽ giúp minh hoạ cho cuộc cách mạng tri thức này và ý nghĩa của KBE đối với một số n−ớc công nghiệp hoá - muộn nh− Hàn Quốc là gì, có thể nhìn nhận và lợi dụng những thách thức và cơ hội liên quan nh− thế nào, và những khó khăn dự đoán trong việc v−ợt qua mô hình cũ và gắn chặt với hệ thống công nghiệp qui mô lớn của quốc gia là gì.

Phần còn lại của bài viết này sẽ gồm nhiều phần sau đây. Phần tiếp theo phác thảo triển vọng, chiến l−ợc cơ bản và các chích sách chính trong kế hoạch KBE của Hàn Quốc, nh− đ−ợc mô tả trong Báo cáo về Bối cảnh đã đ−a ra cuối năm 1999. Sau đó đến phần nhận xét ngắn gọn về mặt hạn chế của Kế hoạch KBE của Hàn Quốc, tập trung vào những vấn đề gắn với việc thực hiện kế hoạch. Phục lục gồm những thủ tục chi tiết để hiểu bản chất của Kế hoạch Lớn.

II. Tóm tắt Báo cáo về Bối cảnh:"Kế hoạch Toàn diện về việc Chuyển Hàn Quốc sang một KBE" Chuyển Hàn Quốc sang một KBE"

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 44 - 47)