Kế hoạch Lớn và Việc thực hiện A Quá trình

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 75 - 77)

C. Xây dựng Dự án Nghiên cứu cho Báo cáo Bối cảnh

3. Kế hoạch Lớn và Việc thực hiện A Quá trình

A. Quá trình

Cuối cùng NEAC xem xét lại và thông qua Báo cáo Bối cảnh ngày 19/1/200

ã Việc uỷ quyền tiếp theo đã công bố để phát triển Kế hoạch Lớn đ−ợc gọi là " Ch−ơng trình Toàn diện ba năm cho Phát triển KBE"

ã Theo sự đồng lãnh đạo của NEAC và MOFE, một lực l−ợng làm nhiệm vụ mới đã hình thành, bao gồm tất cả các cơ quan chính phủ và nghiên cứu, kể cả những cơ quan không tham gia đầy đủ vào việc chuẩn bị Báo cáo Bối cảnh này.

Sau khi nhóm chuyên gia t− vấn t− nhân của NEAC xem xét lại bản thảo Kế hoạch Lớn (17/3)

ã việc thu thập ý kiến công khai về bản thảo Kế hoạch Lớn đ−ợc tổ chức vào ngày 21/3/ (MOFE-NEAC-KDI)

ã Uỷ ban Phối hợp Chính sách Kinh tế (EPCC) và NEAC sửa đổi Kế hoạch Lớn đã đ−ợc xem xét lại và thông qua

ã Cuộc họp Nội các thông qua bản Kế hoạhc lớn cuối cùng và thực thi (5/5) Kế hoạhc Lớn đ−ợc đ−a vào thực hiện (5 lĩnh vực hoạt động cốt lõi nổi bật)

ã cơ quan giám sát: một vài tổ chức liên kết của chính phủ nh− EPCC, NEAC, Uỷ ban S&T Quốc gia, Uỷ ban Khuyến khích Tin học hoá, Uỷ ban Chiến l−ợc Tin học hoá

ã những lực l−ợng làm nhiệm vụ: thực tế bao gồm tất cả các bộ (14) và các viện nghiên cứu (19) tham gia soạn thảo Kế hoạch Lớn

Sửa đổi/ trau chuốt chút ít vào ngày 11/5 (sau cuộc họp của các thứ tr−ởng)

ã việc thực hiện sẽ đ−ợc kiểm tra trên cơ sở quí, với các mục tiêu và hoạt động đ−ợc đề ra và đánh giá từng quí (đánh dấu Quá trình Chiến l−ợc Cuộn tròn của Phần Lan)

ã tuyên bố thành lập "lực l−ợng làm nhiệm vụ phối hợp" mới, ở trên năm lực l−ợng làm nhiệm vụ theo chức năng đã chính thức dự kiến. TF phối hợp này bao gồm MOFE, MPB, các chuyên gia dân sự, các lãnh đạo của năm TF khác, Tổng Giám đốc vụ chính sách kinh tế của MOFE đ−ợc chỉ định đứng đầu TF phối hợp này.16

16 EPCC đ−ợc chính thức chỉ định chịu trách nhiệm chính về tất cả các quá trình thực hiện và hiện đại hoá.

B. Nội dung

Các mục tiêu

1. Nhảy vọt lên hàng 10 n−ớc đứng đầu về tri thức - thông tin trên toàn cầu 2. Nâng cấp các môi tr−ờng giáo dục lên tiêu chuẩn của OECD

3. Nâng cấp S&T mũi nhọn nh− ngành kỹ s− - sinh học lên tiêu chuẩn của OECD

Các lĩnh vực ch−ơng trình cốt lõi

1. Tin học hoá triệt để trên khắp cả n−ớc để bảo vệ các khu vực/ tầng lớp xã hội dễ bị tổn th−ơng.

2. Tăng c−ờng Hệ thống Đổi mới thông qua, ví dụ, việc phối hợp một cách hiệu quả hơn ngành - tr−ờng đại học - GRI.

3. Khuyến khích các ngành - tri thức mới nh− tin học và du lịch - văn hoá. Đồng thời, tăng c−ờng các nội dung - tri thức của các ngành truyền thống.

4. Sửa lại kế hoạch HRD đến mức cần thiết củathời đại xã hội Tri thức 5. Phát triển Mạng l−ới An sinh chắc chắn để đối phó với vấn đề chênh

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)