Những tác động đối với kinh doanh

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 194)

V. Tr−ờng hợp máy tính cá nhân (PC)

Những tác động đối với kinh doanh

Nhiều doanh nghiệp giờ đây đã nhận rõ vai trò của tri thức và đang thiết lập những ch−ơng trình quản lý tri thức và đã bổ nhiệm những chức vụ phụ trách về tri thức. Những phản ứng nh− vậy cần là một phần của nỗ lực phối hợp nhằm:

• Thừa nhận tầm quan trọng cuả tri thức đối với các hoạt động kinh

doanh quan trọng của doanh nghiệp. Ví dụ: Đối với công ty

Buckman, giá trị của việc giải quyết những vấn đề khách hàng bằng

việc tăng c−ờng luồng tri thức từ những chuyên gia hoá học của họ

h−ớng tới những giao diện với khách hàng.

• Phát triển những biện pháp mới về thành tựu của công ty dựa trên tri thức. Ví dụ: Việc bổ sung những dữ liệu về nguồn vốn trí tuệ vào

báo cáo hàng năm của Skandia sử dụng những ph−ơng pháp từ

ch−ơng trình Skandia Navigator.

• Nâng cao một cách có hệ thống việc học hỏi và trao đổi tri thức, thông qua những quá trình và ph−ơng tiện mới về học tập từ xa. dụ, Price Waterhouse đã thành lập những trung tâm tri thức để cải tiến việc thu thập, hệ thống hoá và phổ biến những tri thức về "hành động thực tiễn tốt nhất".

• Cung cấp kết cấu hạ tầng công nghệ để đẩy mạnh sáng tạo và chia sẻ tri thức. Ví dụ, việc công ty đa quốc gia Hewlett-Packard sử dụng mạng Intranet để chia sẻ tri thức trong toàn công ty trên quy mô toàn cầu.

• Khuyến khích việc chia sẻ tri thức thông qua việc lắp đặt có hiệu quả Internet và các thông lệ kinh doanh. Ví dụ, Steelcase đã thiết kế một môi tr−ờng làm việc "thông minh" và phát triển một văn hoá về chia sẻ tri thức.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 194)