V. Tr−ờng hợp máy tính cá nhân (PC)
3. Ch−ơng Trình ứng Dụng Chứng Minh (DAGS)
Là một nỗ lực từ trên xuống nhằm khuyến khích cả n−ớc tham gia vào ICT, chính phủ đã đ−a ra các dự án, đ−ợc biết đến nh− Những ứng Dụng Trình Diễn (DAs) nhằm làm rõ khả năng ứng dụng và tính có ích của ICT trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển và khuyến khích phát triển. Chính phủ đã phân bổ 50 triệu RM cho những ng−ời tham gia các dự án này từ phía các khu vực nhà n−ớc, t− nhân và phi chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển của những dự án đó.
4. Năm Lĩnh Vực Đột Phá Trong Thế Giới Điện Tử
Những sáng kiến trên cơ sở ICT hiện có của Malaysia đang dẵn dắt Malaysia h−ớng tới sự thâm nhập vào thế giới điện tử, hay thế giới ICT. Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình này, NITC đã vạch rõ 5 lĩnh vực đột phá, hay lĩnh vực chủ chốt, cần quan tâm, đó là:
Chủ quyền điện tử: tập trung vào các mối quan tâm mang tính quốc
gia trong bối cảnh một thế giới không biên giới của ICT.
Học tập qua mạng điện tử: tập trung vào việc học tập suốt đời thông
qua t−ơng tác qua mạng.
Cộng đồng điện tử: tập trung vào việc củng cố các mối quan hệ cộng
đồng thông qua nối mạng điện tử.
Kinh tế điện tử: tập trung vào vấn đề thích nghi kinh tế của Malaysia
trong bối cảnh nền kinh tế tri thức toàn cầu đang hình thành.
Dịch vụ công cộng điện tử: tập trung vào việc nâng cao hiệu quả
phân phối dịch vụ tới cộng đồng thông qua các ph−ơng tiện điện tử.
Do đa số các dự án về ICT đ−ợc khởi x−ớng trong khuôn khổ nêu trên th−ờng có thời hạn kéo dài trung bình là năm năm, nên còn sớm để đ−a ra đ−ợc sự đánh giá toàn diện về từng dự án. Tuy nhiên, không còn nghi ngờ về việc Malaysia đang chuẩn bị cho Thời Đại Thông Tin và thực ra là sự chuẩn bị tham gia vào một nền kinh tế tri thức. Liệu mọi ng−ời dân Malaysia có thể tham gia vào nỗ lực về ICT hay không là một vấn đề phải tính đến.
Kế hoạch năm năm lần thứ tám (2001-2005) của Malaysia sẽ đ−a ra một vài thông tin mới nhất về mức độ thành công của nỗ lực phát triển ICT và kinh tế tri thức đã đ−ợc chính phủ cam kết trong kế hoạch 5 năm lần thứ bảy 1996-2000. Chúng ta cũng sẽ đ−ợc biết về những b−ớc đi tiếp theo của chính phủ trong t−ơng lai, nhất là mức độ sẵn sàng của nó trong việc đ−ơng đầu với tác động của nền kinh tế tri thức đối với những yếu tố phi kinh tế ở Malaysia nh− quan hệ giữa các dân tộc, văn hoá và chính trị. Vì, xét về mọi mặt, không thể có sự tham gia nào vào kinh tế tri thức bền vững đ−ợc nếu Malaysia không có khả năng duy trì thành tựu về ổn định chính trị đến nh− vậy. Điều trớ trêu là chính ICT lại có thể đóng một vai trò chính yếu trong việc quyết định liệu sự ổn định chính trị hiện tại có duy trì bền vững đ−ợc hay không.
Điều này đ−ợc biểu hiện rõ ràng nhất trong cuộc khủng hoảng chính trị gần đây và trong quá trình tiếp sau đó, khi Phó Thủ t−ớng Anwar Ibrahim bị bãi nhiệm ngày 2/9/1998 thì sự kiện này đã dẫn tới hàng loạt những cuộc
biểu tình chống đối một cách công khai và đông đảo trên các đ−ờng phố ở tầm cỡ ch−a từng thấy tr−ớc đây (Shamsul 2000c). Lần đầu tiên dân chúng nhận thức đ−ợc rằng nỗ lực phát triển ICT "từ trên xuống" của chính phủ quả thực đã mở ra một không gian chính trị để họ có thể bày tỏ sự bất đồng quan điểm "từ d−ới lên" - điều mà tr−ớc đây họ ch−a bao giờ nghĩ là có thể tồn tại.
Nói cách khác, sự kiện bãi nhiệm ông Anwar Ibrahim d−ờng nh− đã kích thích việc sử dụng Internet ở quy mô ch−a từng thấy, nếu không vì mục đích gì khác thì ít nhất cũng là để tuyên truyền những quan điểm chính trị. Những vấn đề chính trị liên quan tới Malaysia thì đã có từ tr−ớc trên mạng Internet, nh−ng sự kiện về ông Anwar đã là một chất xúc tác cho một cuộc cách mạng của các quan điểm chính trị không chính thức và mang tính quần chúng. Cái mà sự kiện đó đã làm là củng cố trang web nh− một ph−ơng tiện trao đổi thông tin và quan điểm ngoài những ph−ơng tiện đã đ−ợc thừa nhận. Tất nhiên, điều này cũng do sự thiếu tín nhiệm của dân chúng đối với các ph−ơng tiện thông tin chính.
Do ngày càng nhiều ng−ời Malaysia đến với Internet để tìm kiếm nguồn thông tin thay thế, nên hàng loạt các trang web mang nội dung chính trị đ−ợc mở ra, từ những ng−ời công khai ủng hộ hoàn toàn tới những ng−ời tuyên bố có tiếng nói độc lập riêng của mình. Lần đầu tiên, ng−ời dân Malaysia bắt đầu nhận thấy hai mặt của vấn đề. Điều thách thức là trên trang web có chỗ cho vô số các quan điểm và ý t−ởng, tất cả đều cùng tồn tại và tất cả đều làm giàu thêm thông tin cho khán giả. Rủi ro là ở chỗ cái đ−ợc gọi là sự đồng tồn tại của các quan điểm đối kháng nhau này lại có thể bị tấn công bởi những "tin tặc". Sự tấn công vào hàng tá các trang web chính trị của Malaysia từ cả hai phe bất đồng chính trị vào tháng Sáu năm nay đã mang lại sự căng thẳng mới trong cuộc chiến trên chính tr−ờng Malaysia.
Cuộc đấu tranh chính trị - xã hội đó giữa cách tiếp cận "từ trên xuống" và sự phản hồi "từ d−ới lên" sau mâu thuẫn chính trị gần đây đang đặt ra một "vấn đề văn hoá" lớn lao mà cả hai phía đều đề cập tới, đó là: t−ơng lai của nền văn hoá, các nền văn hoá của Malaysia trong kỷ nguyên thông tin này sẽ ra sao với sự hiện diện của ICT và nền kinh tế tri thức? Nền văn hoá đó sẽ bị huỷ diệt hay bị thay thế?
Cái đã khiến cho "vấn đề văn hoá" trở thành trọng tâm trong bối cảnh phát triển ICT tại Malaysia chính là bản chất dân tộc của các mối quan hệ ở n−ớc này. Thậm chí cả lời lẽ thuyết trình về kinh tế Malaysia cũng không thể tách mình ra khỏi sự sống còn cuả các nền văn hoá tộc ng−ời, hay nói cách khác, không thể tách khỏi vấn đề bảo tồn các nền văn hoá tộc ng−ời. Chính
vấn đề về "tính nhạy cảm văn hoá" này trong bối cảnh ICT và nền kinh tế tri thức tại Malaysia sẽ đ−ợc lý giải trong tiểu luận này, vì hiếm khi chủ đề này có đ−ợc sự chú ý nghiêm túc của những ng−ời quan tâm tới ICT, hoặc nền kinh tế tri thức cả ở trong và ngoài khu vực Đông á.
Phần hai
Sự hiện diện của ICT đã làm cho việc v−ợt qua mọi trở ngại về không gian và thời gian trở nên hoàn toàn có thể làm đ−ợc theo những cách thức ch−a từng đ−ợc biết đến thậm chí cả trong thời gian gần đây. Sự kiện những tổ hợp thông tin l−u giữ trong máy tính có thể nhanh chóng lan truyền đi khắp thế giới đang làm biến đổi nhiều ph−ơng diện của cuộc sống chúng ta. Quá trình toàn cầu hoá, vừa là kết quả vừa là động lực đằng sau các công nghệ này, cũng đang phục vụ cho việc thay đổi không chỉ hình thức bề ngoài của nhiều tổ chức, mà cả toàn thể tiến trình xây dựng văn hoá trong xã hội chúng ta. Điều lý thú là những ng−ời lạc quan thì nhìn nhận sự thay đổi lớn lao này nh− một điều tốt đẹp và không đe doạ đến ai. Còn những ng−ời bi quan thì lại xem nó nh− một "tình trạng khủng hoảng", thậm chí còn đe doạ nền văn hoá nhân loại. Cuộc khủng hoảng này mang tính hai mặt: một là khủng hoảng về hiện thực xã hội và hai là khủng hoảng về phân tích, cái nọ tác động tới cái kia.
Mục tiêu của phần này trong bài tiểu luận chính là quan sát tác động của "thế giới trên Internet" đối với các nền văn hoá trên thế giới, đánh giá cả quan điểm lạc quan lẫn bi quan. Chúng tôi sẽ bắt đầu bằng cách đ−a ra một vài điểm liên quan đến bản thân khái niệm "văn hoá".
Văn hoá
Có ít nhất là bốn cách giải thích về khái niệm "văn hoá" (Jenks 1993, Moore 1997). Mỗi cách giải thích, về phần mình, xuất phát từ một bối cảnh lịch sử và dựa trên những khái niệm lý thuyết khác nhau. Do vậy, không bất bình th−ờng khi các cuộc tranh cãi về văn hoá xuất hiện từ bốn cách lý giải khác nhau này, bất chấp bối cảnh thực tế đã gây ra tranh cãi. Bốn cách lý giải đó là:
• Văn hoá là một phạm trù liên quan tới trí não hay nhận thức: Văn hoá
trở nên có thể hiểu đ−ợc dễ dàng khi nó là một trạng thái của t− duy đ−ợc thấm nhuần ý t−ởng về sự hoàn thiện, mục đích hay nguyện vọng về sự thành đạt, hoặc mục tiêu giải phóng của con ng−ời.
• Văn hoá là một phạm trù tiêu biểu và mang tính tập thể: Văn hoá viện dẫn trạng thái phát triển trí tuệ và / hoặc đạo đức trong xã hội, bằng cách đó nối liền văn hoá với ý t−ởng tiến hoá đ−ợc gọi là văn minh.
• Văn hoá là một phạm trù mô tả và cụ thể: Văn hoá đ−ợc xem nh− một
tổng thể kết hợp nghệ thuật với lao động trí tuệ trong một xã hội, vì vậy mà văn hoá vừa "vật thể " vừa "phi vật thể".
• Văn hoá là một phạm trù xã hội: Văn hoá đ−ợc xem nh− toàn thể lối
sống của mọi ng−ời, luôn đ−ợc xây dựng, tái phát minh và tái tạo lập; một thực thể mang tính đa nguyên và dân chủ tiềm tàng.
Một đặc điểm chung thú vị cho tất cả các phạm trù này là chúng đều là sản phẩm của kỷ nguyên tr−ớc máy tính điện tử. Một đặc điểm chung khác nữa là chúng cũng là sản phẩm của những thoả thuận xã hội mà con ng−ời đã sáng tạo ra vì sự sống còn và bền vững của những tập thể xã hội của mình. Nói tóm lại, văn hoá gắn liền với bề mặt có giới hạn, nh−ng không biên giới và liền giải của hành tinh, hay cái đơn giản đ−ợc gọi là "thế giới" mà chúng ta sống trong đó, cả về mặt xã hội và vật lý. Ngay dù, trong một thế giới toàn cầu hoá, thì ngôi nhà của chúng ta vẫn là hành tinh này.