Cơ sở hạ tầng công nghiệp và công nghệ

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 49 - 50)

 Mặc dù qui mô sản l−ợng của khu vực sản xuất của Hàn Quốc hoàn toàn giống qui mô của các quốc gia G-7 (trừ Canađa), Hàn Quốc còn tụt lại mãi đằng sau về mức độ sử dụng tri thức, phơi bày những khoảng cách lớn về năng suất, cơ cấu th−ơng mại và khả năng đổi mới (Bảng 3a-d). Tuy nhiên, những khoảng cách này có xu h−ớng giảm trong dài hạn nếu các ngành của Hàn Quốc ngày càng sử dụng nhiều tri thức hơn.

ã Xu h−ớng đáng kể nhất là từ giữa những năm 1980, các khoản đầu t− cho R&D của các hãng Hàn Quốc trong hầu hết các ngành đã lan rộng một cách đáng kể và sự nỗ lực của các ngành này để phát triển công nghệ và khả năng đổi mới đã đ−ợc tăng c−ờng (xem Bảng 4a).

ã Đặc biệt, các công ty đứng đầu của Hàn Quốc trong những công việc kinh doanh hàng đầu của Hàn Quốc, nh− điện tử và ôtô, đã có tiến bộ to lớn về mở rộng và làm sâu sắc thêm sự nhạy bén công nghệ của họ. Một số công ty này đã tìm cách nâng cấp cơ sở khả năng cạnh tranh của họ từ các công nghệ sản xuất và chế biến đơn giản lên ứng dụng cơ bản và th−ơng mại hoá công tác R&D.

ã Trong các ngành chế tạo máy và hoá chất, những ngành có vai trò quan trọng quyết định đối với sự tiến bộ công nghiệp tiếp theo của Hàn Quốc, các hãng của Hàn Quốc không có khả năng kỹ thuật để cạnh tranh trên thị tr−ờng sản phẩm chất l−ợng cao, công nghệ cao. Tuy nhiên, ngay trong các ngành này, Hàn Quốc có trình độ cạnh tranh về các công nghệ chế biến và sản xuất, điều mà các MNE n−ớc ngoài quan tâm đến việc thực hiện đầu t− chiến l−ợc ở khu vực Đông á, có thể sử dụng một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)