Những lực đẩy chiến l−ợc và lĩnh vực chính sách cốt lõ

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 52 - 55)

 Bản phân tích của SWOT về tình hình Hàn Quốc nói chung và tầm nhìn và chiến l−ợc của kế hoạch phát triển KBE của Hàn Quốc, có thể tóm tắt nh− trong Biểu đồ 3.

ã Thế mạnh cơ bản của Hàn Quốc tuỳ thuộc vào hai yếu tố: (1) động cơ thúc đẩy cao và khả năng hấp thụ cao của nhân dân, đ−ợc trang bị bằng một nền giáo dục tốt. (2) những tiện nghi sản xuất cổ điển, cơ sở công nghiệp vững chắc và hệ thống cung ứng đáng tin cậy theo phẩm chất thận trọng của các hãng bản địa Hàn Quốc, những điều sẽ bảo đảm cho mức độ hoạt động tối thiểu trong một thời gian.

ã Điểm yếu của Hàn Quốc chung qui có hai vấn đề: "khoảng cách về các nguồn lực" và "khoảng cách về thể chế". (1) Khoảng cách về các nguồn lực liên quan đến sự bất lợi trong các yếu tố cốt lõi của sản xuất nh− tri thức, công nghệ, và vốn, khi so sánh với các n−ớc công nghiệp hàng đầu. (2) Khoảng cách về thể chế liên quan đến việc Hàn Quốc thiếu một loạt các giá trị hệ thống nh− "nền kinh tế thị tr−ờng", và "các giá trị tổ chức" cần thiết cho việc sử dụng các nguồn lực hiện có một cách hiệu quả.

ã Các cơ hội của Hàn Quốc có thể tóm tắt thành hai phần: (1) các MNE đang tăng c−ờng chiến l−ợc Đông - Bắc á của họ, đang tìm kiếm đ−ờng băng trong khu vực cho một loạt các hoạt động dử dụng nhiều tri thức từ mức trung đến mức cao. Điều này sẽ ủng hộ Hàn Quốc ít nhất là trong một thời gian. (2) cuộc khủng hoảng vừa qua đã dẫn đến cơ hội trùng hợp ngẫu nhiên cho Hàn Quốc thực hiện việc cải cách mạnh mẽ và các biện pháp cải cách làm cho nền kinh tế Hàn Quốc thị tr−ờng hơn và tri thức hơn một cách dễ dàng.

ã Trong số những nguy cơ sắp xảy ra đối với Hàn Quốc, có hai nguy cơ nổi bật: (1) áp lực liên tục đuổi kịp từ các NIE, đặc biệt là Trung Quốc, và (2) gia tăng mức độ suy yếu của động lực cải cách ở Hàn Quốc do sự hồi phục nhanh chóng không dự tính đ−ợc từ cuộc khủng hoảng này.

 Vì bản phân tích trên của SWOT và việc xem xét mối quan hệ giữa một số những biến đổi quan trọng, chúng tôi đề xuất những lực đẩy chiến l−ợc cho các chiến l−ợc phát triển KBE của Hàn Quốc trong ba phần sau:

(1) Chế ngự những điều cơ bản nh− nền kinh tế thị tr−ờng qua việc hoàn thành thắng lợi quá trình tái thiết cơ cấu lớn;

(2) Chuyển sang một xã hội mở cửa hoàn toàn và nối kết toàn cầu thông qua các biện pháp tự do hoá triệt để và các chính sách khuyến khích ủng hộ hoạt động FDI.

(3) Tăng c−ờng khả năng đổi mới trong n−ớc bằng cách thiết lập hệ thống đổi mới quốc gia cấp tiên tiến.

 Thực hiện chuyển sang KBE không có nghĩa là khuyến khích các ngành đặc biệt hoặc giải quyết các vấn đề đặc biệt. Điều này liên quan đến việc hoàn thành chuyển toàn bộ hệ thống kinh tế và xã hội. Do đó, không đ−ợc bỏ qua một thực tế là việc thiết lập một trật tự cơ bản đối với nền kinh tế thị tr−ờng thông qua qúa trình tái cơ cấu là một phần quan trọng của việc thực hiện chuyển sang KBE.

ã Một trật tự kinh tế trên cơ sở - thị tr−ờng, điều bảo đảm cạnh tranh công bằng và sự hợp tác giữa các bên liên quan, là tài sản có giá trị hệ thống nhất của KBE, cần thiết cho việc truyền bá có hiệu quả và tái sản xuất tri thức. Việt thiếu hụt trầm trọng trong lĩnh vực này sẽ là cản trở một cách tai hoạ nổ lực nhằm thu hút các MNE dẫn đầu của Hàn Quốc.

 Đối với các hãng của Hàn Quốc hầu nh− là không thể v−ợt qua "khoảng cách về các nguồn lực", một khoảng cách tuyệt đối giữa Hàn Quốc và các n−ớc tiên tiến, trong một thời gian ngắn. Một điều cấp bách là Hàn Quốc từ bỏ chiến l−ợc phát triển mở cửa một nửa, tự - kìm nén của mình và chuyển sang "chiến l−ợc phát triển mở cửa -hoàn toàn", điều sẽ cho phép các hãng Hàn Quốc khai thác một bể thực sự vô hạn các tài sản hữu hình và vô hình tiên tiến cất giữ trong các hãng và các quốc gia n−ớc ngoài. Việc đăng cai dẫn đầu các MNE là nhân tố quan trọng nhất của chiến l−ợc này.

ã Để đạt đ−ợc mục tiêu này, Hàn Quốc phải cải thiện tiềm năng của lực l−ợng lao động Hàn Quốc bằng cách phát triển con ng−ời và vốn trí tuệ, điều tạo thành những yếu tố cơ bản của khả năng cạnh trạnh trong KBE. Đồng thời, chính phủ phải phấn đấu xây dựng một xã hội mở cửa, tron đó hiệu quả của việc học tập đ−ợc tối đa hoá bằng sự liên kết

gần gũi các mạng l−ới tri thức toàn cầu và tiếp nhận các công nhân có trình độ học vấn cao từ n−ớc ngoài.

 Các lĩnh vực đòi hỏi tiếp tục những nỗ lực ở cấp độ chính sách để thiết lập một hệ thống đổi mới quốc gia bao gồm giáo dục và HRD, khoa học và công nghệ, thông tin, các SME, và mạng l−ới an sinh xã hội.

ã Hàn Quốc phải sắp xếp lại hoặc tổ chức lại các hoạt động R&D và nỗ lực HRD của mình để chúng có thể đáp ứng những nhu cầu đang thay đổi của các ngành. Để đạt đ−ợc điều này, toàn bộ hệ thống HRD cũng nh− hệ thống S&T/ R&D có thể cần phải đ−ợc tổ chức lại một cách triệt để.

ã Để đẩy nhanh việc tạo ra, truyền bá và hấp thụ tri thức, điều quan trọng là phải nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin trong thời hạn càng sớm càng tốt. Đồng thời cần phải sắp xếp lại những qui định của chính phủ, kể cả những qui định về quyền sở hữu trí tuệ, và phải thúc đẩy một thị tr−ờng tri thức mới phù hợp với những xu h−ớng của thị tr−ờng toàn cầu.

ã Thêm vào đó, Hàn Quốc cần phải thúc đẩy đổi mới các SME có khả năng trở thành các đối tác chiến l−ợc cùng với các công ty hàng đầu trong n−ớc và quốc tế. Sự tồn tại vô số các SME nh− vậy là điều then chốt đối với khả năng cạnh tranh dài hạn và tăng tr−ởng ổn định của Hàn Quốc.

 Việc mở rộng khu vực dịch vụ là một trong những đặc điểm nổi bật nhất của tất cả các KBE tiến tiến, nh−ng việc tăng c−ờng mức sử dụng tri thức và khả năng cạnh tranh của khu vực sản xuất là điều quan trọng đối với việc tăng tr−ởng lâu dài và ổn định vì một KBE.

ã Do lợi thế so sánh về công nghệ sản xuất của các nhà sản xuất Hàn Quốc, chính phủ cần phải tìm kiếm con đ−ờng để đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng cân đối giữa ngành sản xuất, các dịch vụ liên quan đến sản xuất và các ngành dịch vụ mới.

 Các khoảng cách về tri thức và kỹ năng sẽ trở thành nguồn gốc bất bình đẳng trong KBE. Những công nhân không có tri thức và các kỹ năng có ích sẽ không thể tồn tại trên thị tr−ờng lao động. Và những cá nhân không thể sống sót trên thị tr−ờng lao động có một rủi ro tiềm tàng là mất cơ hội tham gia vào xã hội nh− một công dân.

ã Về mặt này, Hàn Quốc phải từ bỏ chính sách xã hội cũ chỉ tập trung vào việc hỗ trợ trực tiếp về thu nhập cho những ng−ời ít có đặc quyền, đặc lợi. Thay vào đó, Hàn Quốc cần phải thiết lập một hệ thống mới mạng l−ới an sinh xã hội có hiệu quả phổ cập khái niệm mở rộng bảo hiểm "dự tính tr−ớc". Việc tăng c−ờng chức năng chung gian của thị tr−ờng lao động, cải thiện việc tiếp cận tri thức và thông tin, và thiết lập các hệ thống giáo dục và đào tạo năng lực suốt đời là những ví dụ tiêu biểu cho một số biện pháp đặc biệt theo đ−ờng lối này.

Một phần của tài liệu Kinh tế tri thức Vấn đề và giải pháp : kinh nghiệm của các nước phát triển và đang phát triển (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)