1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận hoạt động thực hành quyền công tố của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự lí luận và thực tiễn

63 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 278,5 KB

Nội dung

Lý do chọn đề tài Do yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng cường

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Do yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm trong tình hình hiện nay đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật trong đó việc tăng cường công tố chất lượng của Viện kiểm sát nhằm chống bỏ lọt tội phạm , không làm oanngười vô tội , là một nội dung quan trọng được thể hiện trong nhiều Nghị quyết của Đảng

về cải cách tư pháp Nghị quyết số 08 ngày 2//1/2002 của Bộ Chính trị về nhiệm vụ trọngtâm của cải cách tư pháp trong thời gian tới đã chỉ rõ : “ Chất lượng tư pháp nói chung chưa đáp ứng đủ nhu cầu đòi hỏi của nhân dân ; còn nhiều trường hợp bỏ lọt tội

phạm,làm oan người vô tội ;vi phạm các quyền tự do ,dân chủ của công dân , làm giảm sút long tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và cơ quan tư pháp’’

Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay khi khởi

tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm đảm bảo không bỏ lọt tồi phạm và người phạm tội , không làm oan người vô tội Nâng cao chất lượng công tố của kiểm sát viên tại phiên tòa , bảo đảm tranh tụng với luật sư , người bảo chữa và người tham gia tố tụng khác

Hiện nay đã có một số tài liệu đề cập về quyền công tố nhưng chủ yếu được bàn dưới góc độ lý luận chung nhà nước và pháp luật , hoặc dưới góc độ tổ chức thực tiễn việc thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Trong những năm vừa qua, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã tổ chức toàn ngành nghiên cứu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp hình sự

Trong tiến trình cải cách tư pháp hiện nay ,để góp phần đảm bảo Viện kiểm sát tậm trung làm tốt chức năng quyền công tố , việc tiếp tục nghiên cứu các vấn đề lý luận

và thực tiễn về quyền công tố trong tố tụng hình sự là vấn đề bức xúc và cần thiết có các biện pháp để nâng cao quyền công tố trong tố tụng hình sự với tất cả các ý nghĩa đó em

đã chọn đề tài “Hoạt động thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét sử sơ thẩm vụ án hình sự” làm Tiểu luận tốt nghiệp của em

Vấn đề quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự đã được một số sách, báo và một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập Nổi bật lên ở trong nước có một số tác giả đã có các bài viết về vấn đề này như Tiến sỹ Trần Văn

Độ có bài “ Một số vấn đề về quyền công tố ’’, Tiên sỹ Phạm Tuấn Khải có bài “ Vài ý kiến về quyền công tố và thực hành quyền công tố ’’ , trong tập kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ “ Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc thực hiện tổ chức quyền công tố

Trang 2

ở Việt Nam hiện nay ’’ do Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành năm 1999 Đáng chú

ý là bài của Tiến sỹ luật học Lê Cảm “ Những vấn đề chế định về quyền công tố ’’ , Tiến

sỹ luật học Trần Đình Nhã về “ Chức năng công tố của Viện kiểm sát nhân dân ,mối quan hệ giữa các hoạt hoạt động quyền công tố với các hoạt động kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử ’’.

Ngoài ra , còn một số tạp chí về luật học , tạp chí kiểm sát cũng đề cập đến quyền công tố Nhưng cho đến nay khái niệm, nội dung phạm vi của quyền công tố, thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự như thế nào vẫn chưa được rõ ràng còn có nhiều ý kiến khác nhau Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu vấn đề thực hành quyền côn tố của Viện kiểm sát trong tố tụng hình sự ở Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong lý luận

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Nghiên cứu lịch sử quyền công tố

- Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực hành quyền công tố ở huyện Ứng Hòa ,tìm ranguyên nhân những thành tích đạt được và những tồn tại , hạn chế

- Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao quyền công tố của Viện kiểm sát trong địa bàn huyện

3 Phạm vi nghiên cứu

Do thời gian thực tập ngắn ngủi và sự hạn chế của người viết, bài tiểu luận không

đi sâu chi tiết mà chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu trên địa bàn huyện Ứng Hòa thành phố

Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014 về hoạt động thực hành quyền công tốcủa Viện kiểm sát trong giai đoạn xét sử sơ thẩm vụ án hình sự ở địa bàn huyện ỨngHòa

Trang 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Quyền công tố nói chung nhưng chủ yếu là quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự việt nam

4.Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp luận là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.Đồng thời để phục vụ các nhiệm vụ khóa luận đặt ra, khóa luận còn sử dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh và khảo sát thực tế…

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

Chương 1:NHỮNG Lí LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN CễNG TỐ

Để làm rừ vấn đề quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam chỳng ta khụng thể khụng tỡm hiểu những vấn đề liờn quan làm cơ sở cho việc xõy dựng khỏi niệm , nội dung phạm vi quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự đú là những vấn đề sau :

1 Sự ra đời của quyền công tố

Việc làm sáng tỏ nguồn gốc ra đời của quyền công tố có ý nghĩa quan trọng đốivới việc nhận thức đầy đủ hơn về bản chất của quyền công tố V.I Lênin đã viết:

Điều quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoa học là không nên quên sự liên

hệ lịch sử căn bản, là nhận xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: Một hiện tợng nào đó

đã xuất hiện trong quá trình lịch sử nh thế nào? Các giai đoạn chính của nó là những gì?

Và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện tợng đó đã trở nên nh thếnào? [48, tr 55]

Về sự xuất hiện của quyền công tố trong lịch sử hiện nay, còn có những ý kiến khácnhau, nhng nổi bật lên có bốn loại quan điểm chính sau đây:

- Nhóm quan điểm thứ nhất cho rằng, mãi đến cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV,

thời kỳ tan rã của chế độ phong kiến, với sự tách Tòa án ra khỏi hệ thống các cơ quanhành pháp, với sự phát triển của hệ thống pháp luật, quyền công tố mới xuất hiện Tuykhông xuất hiện cùng với Nhà nớc nhng lịch sử quyền công tố luôn luôn gắn liền với quátrình phát triển của Nhà nớc và sự phân chia quyền lực trong bộ máy nhà nớc, gắn liền với

sự hoàn thiện và văn minh của pháp luật Trớc đó việc xét xử do các quan chức hànhchính đảm nhiệm và họ là những ngời đại diện cho nhà Vua để xét xử chứ không phải đạidiện cho công quyền Những ngời theo quan điểm này còn cho rằng các đạo luật đầu tiêncủa các Nhà nớc cổ đại chỉ quy định về mối quan hệ dân sự, còn về hình sự và TTHS ch a

đợc quy định [56, tr 118-119]

Trang 5

Có thể nhận thấy, quan điểm này thiếu cơ sở khoa học nên không có sức thuyếtphục, bởi vì lịch sử nhà nớc và pháp luật thế giới đã chứng minh rằng: Trong xã hội Cộngsản nguyên thủy không hề có nhà nớc và pháp luật, ở đó con ngời xử sự với nhau dựa trêncác qui tắc đạo đức, phong tục và tập quán; giải quyết các tranh chấp trong thị tộc, bộ lạclúc bấy giờ do cá nhân hay một nhóm ngời thực hiện, hoàn toàn cha có một lớp ngời đặcbiệt thay mặt xã hội đứng ra giải quyết.

Khi Nhà nớc xuất hiện, ngoài nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, để duytrì sự xung đột xã hội trong vòng trật tự do giai cấp nắm Nhà nớc thiết lập lên, Nhà nớc đãgiành lấy quyền trừng trị những hành vi xâm hại lợi ích chung từ tay cá nhân Vì vậy,quyền lực nhà nớc cũng đợc hiểu là quyền lực công cộng, theo đó quyền công tố với tínhcách là công quyền hoàn toàn không thể tách rời sự ra đời của Nhà nớc Vấn đề này đợcthể hiện rõ nét trong các đạo luật của các Nhà nớc cổ đại, nhiều Bộ luật của các Nhà nớc

cổ đại (nh La Mã, Hy Lạp ) đã có những quy định tơng đối cụ thể về tội phạm và các thủtục trừng trị tội phạm, trong đó có vấn đề buộc tội; đã có sự phân biệt hành vi phạm tộivới vi phạm dân sự, phân biệt TTHS và tố tụng dân sự [63, tr 133 -135]

Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, quyền công tố là một quyền độc lập, chỉ có

trong xã hội dân chủ nhằm bảo vệ quyền của các chủ thể quan hệ pháp luật khi tham giaquá trình tố tụng tại tại phiên tòa và thực hiện quyền đó theo quy định của pháp luật Cơquan thực hiện quyền công tố là mối dây liên lạc giữa các cơ quan công quyền với quầnchúng, giữa các cơ quan công quyền với nhau nhằm phục vụ lợi ích hợp pháp của các bêntheo quy định của pháp luật Đại diện cho trờng phái này là Eistadt Hermann và tập thể

tác giả trong cuốn sách "Quyền công tố trong cơ cấu hành chính - chính trị" Các tác giả

nhấn mạnh quyền công tố là một loại quyền năng mà khi có sự phân chia triệt để baquyền lập pháp, hành pháp và t pháp thì cần có một loại cơ quan đợc đặt ra để thực hiệnquyền hành pháp nhng lại chống đối quyền xét xử để bảo vệ Chính phủ, đó là quyền công

tố Nh vậy, quyền công tố tồn tại song song với quyền xét xử của Tòa án Khi nào có xét

Trang 6

xử, khi đó cần phải thực hiện việc bảo vệ lợi ích của các đơng sự mà các Công tố viên chorằng có vi phạm pháp luật [46, tr 95-103].

Nhóm quan điểm thứ ba cho rằng, quyền công tố xuất hiện từ khi con ngời tự bảo

vệ đợc mình khỏi những ảnh hởng của các thế lực nh tập thể bộ lạc, thị tộc, trớc đội quânchiến thắng đối với họ (con ngời là tù binh) thể hiện bằng lời nói cuối cùng trớc khi bị ápdụng hình phạt, bị đem bán hoặc treo cổ Lúc này, khái niệm công tố cha mang tính Nhànớc mà chỉ mang tính xã hội thuần túy thể hiện sự phản kháng lại đối với các thế lực ápbức Sự phát triển của quyền công tố về sau này gắn liền với sự phát triển dân chủ, quyềncon ngời đợc đề cao Đòi hỏi đó cần phải có cơ quan thay mặt Nhà nớc đứng ra bảo vệ ng-

ời bị xét xử bởi các cơ quan t pháp [46, tr 95-103] Tuy nhiên, các tác giả cho rằng,quyền công tố là một quyền t pháp phải do các cơ quan t pháp thực hiện với hai lý do:

Một là, khái niệm công tố theo nghĩa rộng, bao gồm từ khâu điều tra, truy tố, buộc tội

hoặc rút một phần hoặc toàn bộ việc buộc tội Quá trình này gắn liền với hoạt động của

Tòa án và các cơ quan bảo vệ pháp luật Hai là, công tố là sự bảo vệ quyền và lợi ích nói

chung trớc mọi sự lấn át từ phía các cơ quan nhà nớc chứ không chỉ có Tòa án Trong điềukiện ba quyền phân lập và "khi ngời ta cha thể định rõ tiêu chí chính xác sự phân lập giữa

ba quyền đó, hoặc khi mà những nguyên nhân khách quan làm suy yếu không ngừng mốiquan hệ của ba loại quyền đó thì việc phải đặt ra một cơ quan đặc biệt - cơ quan công tốkhông tham dự vào bất cứ bộ phận nào là một việc làm cần thiết Đây là những giai đoạn

đầu của thuyết tam quyền có sự lấn át từ phía lập pháp và hành pháp quá lớn đối với tpháp [70, tr 174]

- Nhóm quan điểm thứ t cho rằng, quyền công tố là một khái niệm pháp lý xuất

hiện cùng với sự ra đời của Nhà nớc và pháp luật; Quyền công tố tồn tại trong tất cả cácNhà nớc từ Nhà nớc chiếm hữu nô lệ đến Nhà nớc hiện đại

Tán thành với quan điểm này, chúng tôi cho rằng, quyền công tố luôn luôn là một

bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nớc, đúng nh C.Mác đã nhấn mạnh:

Trang 7

Quyền công tố thể hiện rõ mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời phạm tội và mốiquan hệ ấy do chính hành vi phạm tội làm phát sinh ra;

Sự trừng phạt là quyền của Nhà nớc không thể chuyển giao cho t nhân Mọi quyềncủa Nhà nớc đối với ngời phạm tội, đồng thời cũng là nghĩa vụ của ngời đó đối với Nhà n-

ớc bởi vì bản chất phạm tội của hành vi không phải là việc xâm phạm đến rừng cây vớitính cách là thứ vật chất mà là việc xâm phạm đến hệ thần kinh của Nhà nớc, đến quyền

sở hữu [51, tr 218-219]

Chúng tôi hoàn toàn đồng tình với quan điểm rằng, quyền công tố gắn liền vớibản chất từng kiểu nhà nớc và gắn liền với cách thức tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc

ở mỗi quốc gia với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể

Thời kỳ đầu Nhà nớc sơ khai, trong điều kiện bộ máy nhà nớc còn giản đơn và hệthống pháp luật mới hình thành, quyền công tố chỉ đợc sử dụng trong một phạm vi hẹp đểbảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị và cha có một cơ quan riêng biệt để thực hiện quyềncông tố Trong Nhà nớc chiếm hữu nô lệ, việc phân chia quyền lực nhà nớc cha rõ ràng,cha có sự phân định giữa quyền hành pháp và quyền t pháp Việc điều tra, truy tố và thihành án xét xử thông thờng chỉ do một quan án đảm nhiệm Đến cuối thời kỳ chiếm hữunô lệ, Nhà nớc La Mã cổ đại mới thành lập cơ quan xét xử tách khỏi cơ quan hành pháp

Trong Nhà nớc Phong kiến, việc phân định chức năng nhà nớc giữa các cơ quantrong bộ máy nhà nớc ngày càng cụ thể, rõ ràng hơn theo hớng chuyên môn hóa ở chế độphong kiến Tây Âu, quyền t pháp nằm trong tay nhà Vua, Lãnh chúa và Giáo hội Vào thế

kỷ XVIII - XIX, cùng với quá trình xác lập Nhà nớc Trung ơng tập quyền, các Tòa án củanhà Vua ngày càng có quyền lực lớn, đã hạn chế dần sự lũng đoạn của Lãnh chúa Việncông tố lần lợt ra đời, đầu tiên xuất hiện ở Pháp (1285 - 1314), ủy viên công tố đứng bêncạnh Tòa án để bảo vệ quyền lợi của nhà Vua, cũng nh bảo vệ lợi ích quốc gia Một thờigian sau đó vào thế kỷ XVI - XVII, Viện công tố đợc thành lập ở nhiều nớc châu Âu nh:Italia, Hà Lan, Đức, Nga Ngoài việc bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, cơ quan công

tố thời kỳ này còn có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội Chẳng hạn, trong

Trang 8

Sắc lệnh về "bảo vệ quyền công dân" ngày 17/4/1772 của nớc Nga có quy định: "Nếu nh

có ngời nào phạm tội làm trái Sắc lệnh này thì xem là kẻ phá hoại Quốc lập sẽ dẫn đến tộichết không thơng tiếc, và không ai đợc ỷ lại vào công lao để làm trái luật"

Nhờ các cuộc cách mạng chính trị, giai cấp t sản trở thành giai cấp thống trị đãxóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến và Nhà nớc Phong kiến, Nhà nớc T sản ra đời TrongNhà nớc T sản đã có sự tách bạch rõ ràng hơn trong việc thực hiện quyền lực nhà n ớc,quyền t pháp cũng từng bớc đợc hoàn thiện, vai trò của Tòa án đợc đề cao; Viện công tốtrở thành ngời đại diện cho quyền lợi công cộng để đa vụ án ra Tòa nhằm bảo vệ lợi íchnhà nớc và bảo đảm sự tuân thủ trật tự công cộng Trong lĩnh vực hình sự, vai trò củacông tố luôn luôn là một bên trong vụ án nhân danh Nhà nớc để cáo buộc ngời phạm tội[56, tr 118 -119]

Đến cuối năm 1922, khi Nhà nớc công nông đầu tiên ra đời, theo sáng kiến củaV.I Lênin, Viện công tố đợc chuyển thành Viện kiểm sát, ngoài chức năng công tố cònlàm nhiệm vụ quan trọng, đó là kiểm sát việc tuân theo pháp luật Mô hình Viện kiểm sát,cơ quan thực hiện quyền công tố xuất hiện đầu tiên ở nớc Nga, sau đó là các nớc xã hội chủnghĩa (XHCN), trong đó có Việt Nam Với chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sátviệc tuân theo pháp luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của pháp chế, vai trò của Việnkiểm sát đợc đề cao trong bộ máy nhà nớc XHCN Viện kiểm sát là cơ quan trực thuộcQuốc hội với t cách cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, đợc tổ chức theo ngành dọc từtrung ơng xuống địa phơng

Nh vậy, quyền công tố xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nớc và càng về sau,cùng với sự phát triển, hoàn thiện bộ máy nhà nớc và hệ thống pháp luật, việc phân địnhchức năng nhà nớc giữa các cơ quan ngày càng cụ thể, rõ ràng hơn theo hớng chuyên mônhóa; nhận thức xã hội về lợi ích công và lợi ích t, về trách nhiệm của Nhà nớc đối với xãhội và cá nhân đã có sự thay đổi đáng kể Dần dần Nhà nớc càng có sự can thiệp sâu hơn

để bảo vệ các lợi ích cá nhân khi chúng bị vi phạm Chính vì lẽ đó, vai trò công tố ngàycàng đợc đề cao, vai trò t tố ngày càng mờ nhạt, đặc biệt trong lĩnh vực hình sự

2 Khỏi niệm quyền cụng tố

Hiện nay vấn đề quyền công tố trong lịch sử nhà nớc và pháp luật nói chung vàkhoa học luật TTHS nói riêng ở Việt Nam vẫn cha đợc nghiên cứu một cách thỏa đáng,

Trang 9

rằng quyền công tố là gì ? Phạm vi đến đâu và ai là chủ thể thực hiện quyền công tố vẫncòn nhiều ý kiến khác nhau Các ý kiến có những điểm gặp nhau, song cũng còn nhiều ýkiến tranh cãi nhau gay gắt Xoay quanh những vấn đề này ở nớc ta nổi bật lên các quan

điểm chính nh sau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tất cả các hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp

luật đều là thực hành quyền công tố đợc thực hiện trong lĩnh vực TTHS Từ đó họ đa rakhái niệm về quyền công tố là:

Quyền nhân danh Nhà nớc thực hiện các chức năng do luật TTHS quy định đểkiểm sát tính hợp pháp của việc điều tra tội phạm, để truy tố và để buộc tội ngời phạm tộitrớc Tòa án nhằm đạt đợc mục đích xét xử đúng ngời, đúng tội và đúng pháp luật, gópphần bảo đảm các quyền tự do của con ngời, cũng nh các lợi ích của xã hội và của Nhà n-

đều do một Kiểm sát viên thực hiện trong cùng một thời gian

Quan điểm thứ hai cho rằng: Quyền công tố chỉ tồn tại trong lĩnh vực TTHS, bởi

vì quyền công tố nh bất cứ quyền nào mà Viện kiểm sát thực hiện luôn luôn phải đợc xemxét trong mối liên hệ với tính đặc thù ở một lĩnh vực pháp luật cụ thể, quyền công tố chỉ

có thể xem xét trong lĩnh vực pháp luật mà cội nguồn lịch sử của nó đã gắn liền và khôngthể tách rời với việc nhân danh Nhà nớc (nhân danh công quyền) chống lại hành vi vi

Trang 10

phạm pháp luật nghiêm trọng nhất đó là tội phạm Từ những nội dung đó, họ đa ra khái

niệm về quyền công tố là: "quyền của Nhà nớc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội; quyền này giao cho một cơ quan thực hiện (ở nớc ta là cơ quan Viện kiểm sát)”.

Để làm đợc điều này, cơ quan công tố có trách nhiệm bảo đảm việc thu thập tài liệu, chứng

cứ để xác định tội phạm và ngời đã thực hiện hành vi phạm tội Trên cơ sở đó truy tố bịcan ra Tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó trớc phiên tòa [71, tr 12-15]

Theo quan điểm này, quyền công tố chỉ có trong TTHS, không có trong lĩnh vực

tố tụng t pháp khác Nhiều ngời đã không tán thành với quan điểm này vì hiểu phạm vi tác

động của quyền công tố nh vậy là quá hẹp Bởi vì, V.I Lênin khi đề cập đến quyền của ủy

viên công tố đã viết: "ủy viên công tố có quyền và bổn phận duy nhất là đa vụ án ra Tòa"

[50, tr 232] Điều đó đồng nghĩa với việc đa các vụ xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, xâmphạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân liên quan đến lợi ích chung ra xét xử côngkhai trớc phiên tòa Do đó việc cơ quan Viện kiểm sát đứng ra khởi tố các vụ án dân sựliên quan đến lợi ích chung cũng là nhân danh quyền lực công đa vụ việc vi phạm phápluật ra Tòa để xét xử Chúng tôi đồng ý với ý kiến này, rằng quyền công tố theo bản chấtcủa mình đợc thực hiện nhân danh xã hội đa ngời phạm pháp ra Tòa để xét xử nhằm bảo

đảm trật tự chung Quyền công tố không chỉ có trong lĩnh vực TTHS mà còn có cả trongcác lĩnh vực pháp luật khác

Quan điểm thứ ba và cũng là quan điểm tơng đối phổ biến trong ngành kiểm sát

nhân dân, đợc đa vào giáo trình giảng dạy về công tác kiểm sát của Trờng Cao đẳng Kiểmsát Quan điểm này cho rằng, quyền công tố đợc thể hiện đầu tiên trong lĩnh vực hình sự,TTHS, về sau cùng với sự phát triển của xã hội và sự hoàn thiện hệ thống pháp luật, quyềncông tố đợc mở rộng sang lĩnh vực dân sự và ngày nay tiếp tục mở rộng sang các lĩnh vực

t pháp khác Theo họ, quyền công tố là quyền của Nhà nớc XHCN giao cho Viện kiểm sátnhân dân (VKSND) thực hiện theo luật định, đó là: "Quyền đại diện cho Nhà nớc để đa các

vụ việc vi phạm trật tự pháp luật ra cơ quan xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà n ớc bảo vệ trật tựpháp luật", phạm vi thực hành quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và đợc tiến hành

Trang 11

trong khi thực hiện các công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự, kiểm sát việcgiải quyết các vụ án dân sự, lao động, hành chính, kiểm sát thi hành án, kiểm sát việc giam,giữ - cải tạo và công tác điều tra tội phạm [76, tr 85-86].

Những ngời không tán thành quan điểm này cho rằng: Quyền công tố nhà nớc (ởnớc ta quyền này giao cho Viện kiểm sát) đợc thực hiện ở lĩnh vực TTHS nên việc đồngnhất quyền công tố với thẩm quyền của VKSND trong quá trình giải quyết các vụ án hình

sự, dân sự, lao động, hành chính là đã mở rộng quyền công tố một cách không có căn cứnên đã xóa nhòa ranh giới đặc thù của TTHS với các lĩnh vực tố tụng khác Đồng thời họcho rằng, quyền công tố là một khái niệm luôn luôn gắn liền với tội phạm và sự buộc tộinhân danh Nhà nớc đối với ngời phạm tội Vì vậy quyền này chỉ có thể thực hiện ở mộtphạm vi, lĩnh vực duy nhất là lĩnh vực TTHS Điều này đã quy định rõ trong các văn bảnpháp luật hiện hành của Nhà nớc ta (Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND, BLTTHS) Lĩnhvực thực hành quyền công tố của VKSND cũng đợc nhắc đến trong Nghị quyết Ban chấphành Trung ơng lần thứ tám khóa VII là: "Viện kiểm sát nhân dân phải làm tốt quyềncông tố, bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải đợc phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịpthời Đối với việc bắt giữ, giam, xét xử oan, sai cần truy cứu trách nhiệm đối với ngời ralệnh và ngời thực hành, đồng thời minh oan công khai, thỏa đáng đối với ngời bị bắt, giữ,xét xử sai, bảo đảm quyền công dân, đúng pháp luật "

Quan điểm thứ t cho rằng: Quyền công tố là quyền của Nhà nớc giao cho Viện

kiểm sát mà trực tiếp là Kiểm sát viên thay mặt Nhà nớc thực hiện việc buộc tội tại phiêntòa Nội dung của quyền công tố là đa ra lời buộc tội những cá nhân cụ thể về những tộidanh cụ thể trong bản cáo trạng và hoạt động chứng minh tính có căn cứ và tính hợp phápcủa cáo trạng đó tại phiên tòa sơ thẩm Những ngời theo quan điểm này cho rằng cách

hiểu về quyền công tố nh vậy mới đem lại ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho hoạt động của

VKSND ở Việt Nam vì quyền công tố đã có nội dung cụ thể, giới hạn đợc xác định rõràng nên không còn là những ngôn từ chung nữa [73, tr 86-88] Chúng tôi nhận thấy, việc

đa ra quan niệm về quyền công tố trên đây đã mắc một sai lầm có tính nguyên tắc ở chỗ

Trang 12

đã coi quyền công tố chỉ là sự buộc tội tại phiên tòa khi thấy việc thực hành quyền đó làthuộc Viện kiểm sát, họ đã cắt khúc nội dung quyền công tố và lấy một số hoạt động phổbiến dễ thấy của quyền này nh truy tố, luận tội tại phiên tòa là quyền công tố nên đã nhầmlẫn giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố Việc thu hẹp khái niệm, nội dung vàphạm vi thực hiện quyền công tố nh thế là không có căn cứ, bởi vì trên thực tế hoạt độngtruy tố và duy trì quyền công tố của Kiểm sát viên trớc Tòa chỉ là một phần thực hànhquyền công tố theo đúng nghĩa của nó.

Từ những điều vừa trình bày trên cho thấy, cội nguồn của các quan điểm khácnhau về quyền công tố là do cha xác định đúng đối tợng, nội dung và phạm vi của quyềncông tố trong mối quan hệ với các lĩnh vực pháp luật Do vậy dẫn đến có quan điểm thuhẹp hoặc mở rộng phạm vi của quyền công tố, hoặc nhầm lẫn giữa quyền công tố với việc

tổ chức thực hiện quyền công tố, giữa quyền năng công tố với thẩm quyền tố tụng của cáccơ quan tiến hành tố tụng, hoặc quyền khởi kiện của đơng sự với quyền khởi tố của cơquan công tố trong lĩnh vực tố tụng dân sự

Xuất phát từ kết quả nghiên cứu lịch sử ra đời của quyền công tố, những đặc trngkhác biệt giữa hoạt động công tố và t tố cũng nh sự khác nhau về cách thức tổ chức thựchiện quyền công tố trong lịch sử và ở mỗi quốc gia trên thế giới hiện nay cho phép đi đếnnhận xét rằng, để xác định đúng đắn khái niệm về quyền công tố cần phải xuất phát từnhững cơ sở có tính nguyên tắc sau đây:

Một là: Quyền công tố là quyền của Nhà nớc, xuất hiện cùng với sự ra đời của

Nhà nớc và thay đổi theo bản chất Nhà nớc Với tính cách là một quyền lực công đợc bắtnguồn từ nhu cầu phải duy trì trật tự xã hội để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị vànhững lợi ích chung có liên quan mà bất kỳ nhà nớc nào (chủ nô, phong kiến, t sản hayXHCN) cũng đều cần phải can thiệp duy trì vì đó là môi trờng tồn tại của Nhà nớc, làtrách nhiệm xã hội của Nhà nớc chứ không phải trách nhiệm cá nhân hay một nhóm ngời,bởi vì Nhà nớc nói chung "dờng nh" là ngời nhân danh xã hội duy trì các xung đột trong

Trang 13

vòng trật tự Vì vậy, cần phải làm rõ yếu tố lợi ích chung của Nhà nớc với tính cách là đốitợng bảo vệ của quyền công tố.

Hai là: Quyền công tố là quyền lực công đòi hỏi phải tố giác và xử lý các vụ việc

xâm phạm lợi ích chung một cách công khai bằng con đờng Tòa án nên quyền công tốphải gắn với quyền tài phán của Tòa án Đây cũng là điểm gặp nhau rất cơ bản giữa cácquan điểm khác nhau về quyền công tố - quyền đa vụ án ra Tòa và "buộc tội" ngời phạmpháp tại Tòa án Tuy nhiên cũng cần nhận thức rằng, không có nghĩa cứ phải đa vụ án raTòa mới là thực hành quyền công tố, vì cũng nh các quyền năng tố tụng khác, nó đợc thểhiện ở các mặt (nội dung), các giai đoạn khác nhau trên con đờng đi tới cái đích của việcthực hiện quyền đó Các quyền năng ấy, trong đó có quyền công tố vì thế có thể bị triệttiêu bất cứ lúc nào khi sự việc là đối tợng tác động của quyền công tố có đủ căn cứ đểquyết tụng Nh vậy, để làm rõ phạm vi của quyền công tố không thể không xem xét đếncác căn cứ làm triệt tiêu quyền công tố

Ba là: Quyền công tố theo bản chất của mình là quyền yêu cầu trừng trị công khai

những hành vi phạm pháp liên quan đến lợi ích chung, do đó để bảo đảm tính khách quan

và sự công bằng thì quyền này phải độc lập với quyền tài phán của Tòa án Theo đó, vềmặt nguyên tắc quyền công tố chỉ có thể do một cơ quan thực hiện và đợc gọi là cơ quancông tố (ở nớc ta thực hiện chức năng này là Viện kiểm sát) Đồng thời cũng nh bất cứloại quyền lực nào, quyền công tố phải đợc thể hiện ở nội dung cụ thể của nó Đây là mộttrong những yếu tố quan trọng và cần thiết để phân biệt quyền công tố với các thẩmquyền tố tụng khác của cơ quan công tố, của các cơ quan tiến hành tố tụng khác nh cơquan điều tra, Tòa án, hoặc với quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi tố của đơng sự

Có thể dễ dàng nhận thấy rằng, đối tợng tác động của quyền công tố chính là vụviệc mà quyền công tố tác động vào nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, lợi ích chung củaxã hội trong đó có lợi ích của công dân Các lợi ích trên đợc bảo đảm bằng việc duy trìtrật tự pháp luật do Nhà nớc đặt ra, trật tự pháp luật ấy thể hiện và bảo vệ những quan hệxã hội cơ bản và quan trọng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Nhà n ớc, thể hiện rõ

Trang 14

trách nhiệm của Nhà nớc trớc toàn xã hội Những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọngkhông chỉ đợc xác lập và bảo vệ bằng luật hình sự, luật TTHS mà còn cả các lĩnh vựcpháp luật khác nh Luật dân sự, Luật hành chính Do đó những hành vi phạm tội vànhững hành vi vi phạm pháp luật khác liên quan đến lợi ích chung, lẽ tất nhiên nó xâmphạm đến một hay một số cá nhân trong cộng đồng Nhng cái chính là nó xâm hại đến sựtồn tại của chế độ, đến hệ thần kinh của Nhà nớc, của cả xã hội Điều này thể hiện rõ nhất

ở hành vi phạm tội nên quyền công tố đợc thể hiện rõ nét nhất, đậm nét trong các giai

đoạn TTHS, còn trong các lĩnh vực tố tụng khác nh dân sự, hành chính, lao động thìquyền công tố dờng nh nhờng chỗ cho quyền tự định đoạt của các đơng sự Chỉ trongnhững trờng hợp trật tự công cộng và lợi ích của Nhà nớc có nguy cơ bị xâm hại thì Nhànớc mới đứng ra để can thiệp Nghiên cứu pháp luật nớc ngoài cho thấy, cơ quan công tố

ở nhiều nớc trên thế giới đều đợc trao quyền nhân danh công quyền để can thiệp vàonhững vụ án dân sự, hành chính, kinh tế quan trọng liên quan đến lợi ích công cộng.Chẳng hạn, ở Cộng hòa Pháp, Viện công tố có chức năng:

Đại diện cho quyền lợi của xã hội, của Nhà nớc trớc Tòa án, bảo đảm cho phápluật đợc đợc tuân thủ, những hành vi phạm pháp đợc xét xử nghiêm minh, việc xét xử đợc

đúng đắn Về hình sự Công tố viên truy tố ngời phạm tội ra trớc Tòa án; về dân sự Công

tố viên khởi tố những việc gây thiệt hại đến trật tự chung nh yêu cầu: cấm quyền của một

số ngời, hủy bỏ một cuộc hôn nhân bất hợp pháp, tham gia một số việc kiện khác Công tố

ủy viên là ngời đại diện cho Nhà nớc, cho xã hội điều tra phát hiện những vụ việc phạmpháp và quyết định khởi tố, lập cáo trạng đa vụ án hình sự ra Tòa Trong lĩnh vực dân sự,Công tố ủy viên đứng phụ đơn trong các vụ nh bảo vệ quyền trẻ em, những ngời tàn tật,tâm thần, hủy bỏ hôn nhân bất hợp pháp, lập hội bất chính [59, tr 212-232]

ở Việt Nam, theo quy định của các pháp lệnh: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các

vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Pháp lệnh thủ tục giảiquyết các vụ án lao động, thì Viện kiểm sát - cơ quan thực hành quyền công tố đều cóquyền khởi tố đối với một số vụ án dân sự, lao động, hành chính liên quan đến trật tự

Trang 15

chung hoặc khi một bên đơng sự không đủ điều kiện để bảo vệ quyền lợi của mình trớcTòa án

Ngoài ra, theo quy định của pháp luật trong lĩnh vực tố tụng dân sự, lao độnghành chính, Viện kiểm sát còn có quyền tham gia bất cứ giai đoạn tố tụng nào khi xétthấy cần thiết Nh vậy, với bản chất là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân, Nhà nớc ta đãcho phép Viện kiểm sát sử dụng quyền công tố trong các lĩnh vực tố tụng đối với các vụ ánquan trọng để bảo vệ lợi ích chung, trong đó có lợi ích cá nhân bị vi phạm ở đây Việnkiểm sát tham gia với t cách là chủ thể của quyền lực công chứ không phải là một bên đ-

ơng sự Bởi vậy, bên cạnh việc khởi tố Viện kiểm sát còn có quyền điều tra, yêu cầu điềutra bổ sung, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời [84]

Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật thì trong lĩnh vực tố tụng kinh tế ở nớc taViện kiểm sát lại không có quyền khởi tố vụ án Theo chúng tôi quy định nh vậy là khôngphù hợp, không bảo đảm tính thống nhất trong việc sử dụng quyền công tố của Nhà nớc

ta Cũng giống nh các lĩnh vực tố tụng khác, khi Viện kiểm sát phát hiện thấy cơ quan, tổchức quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc do thiếu trách nhiệm đã gây thiệt hại cho lợi íchnhà nớc hoặc lợi ích của ngời thứ ba thì cần đợc thực hiện quyền khởi tố để bảo vệ lợi íchchung là đúng với bản chất và mục đích của quyền công tố Chúng tôi hoàn toàn đồngtình với quan điểm cho rằng: Viện kiểm sát có quyền khởi tố khi cơ quan, tổ chức đợcgiao quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc không thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình dẫn

đến tài sản Nhà nớc có nguy cơ bị thất thoát, thiệt hại thì Viện kiểm sát có quyền khởi tố

để kịp thời bảo vệ lợi ích của Nhà nớc và phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết

định khởi tố của mình [52, tr 75-80]

Nh vậy, trong lần sửa đổi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế sắp tớicần bổ sung quyền khởi tố vụ án kinh tế của Viện kiểm sát là cần thiết, trong tình hìnhhiện nay quyền công tố càng cần phải tăng cờng can thiệp vào lĩnh vực kinh tế để bảo vệlợi ích của Nhà nớc, tài sản của nhân dân khi bị xâm phạm

Trang 16

Quyền công tố thể hiện trong các lĩnh vực tố tụng là một quá trình xuyên suốt tấtcả các giai đoạn tố tụng, từ khởi tố, điều tra đến đa vụ án ra Tòa để xét xử và buộc tội trớcTòa án Những hoạt động nh khởi tố vụ án, duy trì quyền công tố trớc Tòa chỉ là nhữnghoạt động cụ thể của quyền công tố Hoàn toàn không thể đồng tình với quan điểm chorằng: Nếu nội dung quyền công tố của VKSND trong các lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụngkinh tế, lao động chỉ bao gồm quyền khởi tố vụ án (tức là Viện kiểm sát thay mặt cho đ-

ơng sự để khởi kiện vụ án) thì không chỉ Viện kiểm sát mà cả một số tổ chức, đoàn thể xãhội có quyền khởi kiện vụ án theo quy định của pháp luật cũng là những chủ thể thực hiệnquyền công tố Quan điểm này cho rằng quyền khởi tố và quyền khởi kiện chỉ khác nhau

về mặt thuật ngữ còn về bản chất thì quyền khởi tố và quyền khởi kiện vụ án chỉ là một:

đều là quyền yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích các đơng sự Mặtkhác, nếu hiểu khái niệm quyền công tố chỉ bao gồm quyền khởi tố vụ án thì trong TTHS

sẽ có rất nhiều chủ thể thực hiện quyền công tố (Tòa án, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, Bộ

đội biên phòng ) [52, tr 75-80]

Chúng tôi nhận thấy, theo bản tính của mình quyền công tố nh một sợi dây quyệnchặt vào suốt quá trình tố tụng về vụ án mà nòng cốt là việc đa vụ án ra Tòa Việc chia cắthoặc lấy một vài quyền năng thuộc nội dung quyền công tố và cho rằng có nhiều cơ quanthực hành quyền công tố là sai lầm không thể chấp nhận đợc, không phải chủ thể nào cóquyền khởi tố vụ án hình sự, chủ thể nào có quyền khởi tố vụ án dân sự, hành chính, lao

động đều là chủ thể thực hành quyền công tố mà phải xác định chủ thể nào đ ợc giaonhiệm vụ đa vụ án ra Tòa thì chủ thể ấy chính là cơ quan thực hành quyền công tố vìquyền công tố là quyền nhân danh Nhà nớc đa vụ án ra Tòa, quyền yêu cầu xử lý các vụviệc xâm phạm đến lợi ích chung một cách công khai bằng con đờng Tòa án

Tuy nhiên, việc tổ chức thực hành quyền công tố đợc quy định rất khác nhau ởmỗi quốc gia, mỗi thời kỳ lịch sử, tùy thuộc vào các điều kiện và hoàn cảnh cụ thể Ngaytrong cùng một nớc với một chế độ chính trị xác định, ở mỗi giai đoạn phát triển của nócũng có những thay đổi nhất định trong việc thực hành quyền công tố Trên thế giới phần

Trang 17

lớn các nớc chỉ giao quyền này cho Viện công tố, nhng có nớc, ngoài Viện công tố ngời tacòn giao cho cơ quan Hải quan, Thuế vụ (Vơng quốc Anh) với tính cách là cơ quanchuyên môn cũng có quyền trực tiếp đa vụ án ra Tòa trong lĩnh vực mà các cơ quan đóphụ trách [101, tr 185-186].

ở nớc ta, trớc Hiến pháp năm 1959 cũng đã tồn tại quyền công tố Từ năm 1960 đếnnay chức năng công tố đợc giao cho hệ thống cơ quan nhà nớc độc lập, đó là VKSND nhmô hình các nớc XHCN khác Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, VKSND ở nớc ta

là cơ quan đồng thời thực hiện hai chức năng: kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hànhquyền công tố Từ điều vừa trình bày càng cho thấy việc Viện kiểm sát đợc giao một sốquyền năng tố tụng trong lĩnh vực dân sự, lao động, hành chính nh: khởi tố vụ án, yêu cầu

điều tra bổ sung, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời chính là Viện kiểmsát nhân danh công quyền để bảo vệ lợi ích chung chứ không phải thay mặt cho một bên

đơng sự nào Các vụ kiện dân sự chỉ thuần túy liên quan đến lợi ích cá nhân của đ ơng sựthì do các bên đơng sự tự định đoạt, tự hòa giải hoặc khởi kiện ra Tòa để giải quyết tranhchấp, vì những vụ kiện đó không liên quan đến lợi ích chung nên không cần có sự canthiệp của quyền công tố Còn trong lĩnh vực hành chính rõ ràng có sự liên quan đến trật tựchung vì một bên tranh chấp là công dân với một bên là cơ quan nhà nớc, vấn đề "dân kiệnquan" càng cần sự can thiệp của cơ quan công tố để bảo đảm sự công bằng xã hội; tronglĩnh vực lao động, vấn đề quyền lao động là một trong những lợi ích cơ bản của con ngờitrong xã hội ta đợc Hiến pháp và pháp luật quy định bởi vậy sự can thiệp của công quyềntrong lĩnh vực này để bảo vệ quyền của ngời lao động là cần thiết

Rõ ràng việc thực hiện một số quyền năng tố tụng nh khởi tố vụ án, yêu cầu điềutra, yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong các lĩnh vực tố tụng dân sự,lao động, hành chính là những quyền năng thuộc nội dung thực hành quyền công tố đểbảo vệ lợi ích chung chứ không phải là thẩm quyền khác của Viện kiểm sát nh một số ng-

ời thờng quan niệm và càng không phải những quyền năng pháp lý đó thuộc nội dungchức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bởi vì theo quy định của pháp luật thì chức

Trang 18

năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật theo đúng nghĩa của nó là hoạt động kiểm tra tính

có căn cứ và tính hợp pháp trong quyết định và hành vi của các cơ quan tiến hành tố tụng

và ngời tiến hành tố tụng ở đây ngoài quyền kiến nghị, kháng nghị và quyền yêu cầuchấm dứt, khắc phục vi phạm pháp luật, Viện kiểm sát không có quyền tự quyết định nhkhi thực hành quyền công tố

Do quyền công tố thuộc về Nhà nớc, nên đến lợt mình Nhà nớc có thể giao chomột loại cơ quan nhà nớc thực hiện, nh ở nớc ta là Viện kiểm sát Thẩm quyền công tốcủa Viện kiểm sát không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực t pháp hình sự mà còn thể hiện ở cáclĩnh vực tố tụng khác Có thể nói nơi nào mà pháp luật cho phép Viện kiểm sát nhân danhlợi ích nhà nớc, lợi ích xã hội đa vụ án ra Tòa để xét xử thì nơi đó có việc thực hànhquyền công tố Thực hành quyền công tố chính là quá trình truy cứu trách nhiệm pháp lý

đối với ngời phạm pháp (bị can, bị cáo, bị đơn dân sự ) nên quá trình này bắt đầu từ việckhởi tố vụ án hoặc khởi kiện và chấm dứt khi có phán quyết có hiệu lực pháp luật của cơquan xét xử hoặc khi có căn cứ triệt tiêu quyền công tố ở giai đoạn sớm hơn

Từ những điều trình bày trên cho phép đi đến kết luận rằng: “Quyền công tố ở Việt Nam là quyền của Nhà nớc giao cho Viện kiểm sát đa vụ án ra Tòa Án xét xử để bảo vệ lợi ích Nhà nớc, lợi ích chung và bảo vệ lợi ích của công dân đợc thực hiện trong tố tụng hình sự, tố tụng dân sự và trong các lĩnh vực tố tụng t pháp khác.”

3 Thực hành quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự

3.1 Khỏi niệm thực hành quyền cụng tố

Trong khoa học luật TTHS, việc xác định quyền công tố và theo đó là thực hànhquyền công tố có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn Giải quyết đợc rõ ràng,rành mạch những vấn đề trên giúp cho việc xác định chính xác vai trò, vị trí cũng nh tráchnhiệm của Viện kiểm sát trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm

Trang 19

Thời gian qua mặc dù vẫn còn có ý kiến khác nhau, nhng vấn đề về quyền công

tố cũng đã đợc quan tâm nghiên cứu trên cả phơng diện lý luận và thực tiễn Tuy nhiên,vấn đề thực hành quyền công tố, phạm vi và nội dung của nó, mối quan hệ giữa chức năngthực hành quyền công tố với thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trongTTHS còn ít đợc đề cập và cha đợc rõ ràng Trong các tài liệu pháp lý ở nớc ta mới chỉ đềcập chủ yếu đến quyền công tố và cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau Một sốchuyên đề về nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tpháp do VKSNDTC tổ chức nghiên cứu cũng chỉ đa ra một số biện pháp pháp lý, kiếnnghị để nâng cao hiệu quả các công tác thực hiện chức năng nh: kiểm sát điều tra, kiểmsát xét xử các vụ án hình sự Trong nội dung nghiên cứu của các chuyên đề này ch a phânbiệt rành mạch hành vi tố tụng nào là thực hành quyền công tố, hành vi tố tụng nào làthực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS Cho đến nay, nhậnthức của không ít ngời làm công tác nghiên cứu và thực tiễn của các cơ quan t pháp cònnhầm lẫn giữa quyền công tố và thực hành quyền công tố, giữa thẩm quyền của Việnkiểm sát và các quyền năng pháp lý để thực hiện thẩm quyền đó Vì vậy, nhiều ng ời đãgặp vớng mắc và không lý giải đợc vấn đề khi một số cơ quan khác (cơ quan điều tra, Tòa

án) cũng khởi tố vụ án thì có phải các cơ quan này cũng thực hành quyền công tố haykhông ?

Nh phần trên chúng ta đã trình bày, chúng tôi quan niệm, quyền công tố là quyềncủa Nhà nớc, gắn liền với bản chất từng kiểu Nhà nớc, là quyền truy cứu trách nhiệmpháp lý đối với ngời có hành vi xâm phạm trật tự pháp luật Trong TTHS, phạm vi củaquyền công tố bắt đầu từ khi có tội phạm xảy ra và kết thúc khi bản án đã có hiệu lựcpháp luật, không bị kháng nghị Để bảo đảm thực hiện quyền công tố trong thực tế đấutranh chống tội phạm, Nhà nớc đã ban hành các văn bản pháp luật, trong đó quy định cácquyền năng pháp lý mà cơ quan có thẩm quyền đợc áp dụng để truy cứu trách nhiệm hình

sự đối với ngời phạm tội Cơ quan đợc giao thẩm quyền đa vụ án ra Tòa đợc gọi là cơ

Trang 20

quan thực hành quyền công tố và điều này đợc thể hiện ở mỗi nớc là rất khác nhau, tùythuộc vào bản chất chế độ chính trị, điều kiện và hoàn cảnh của từng nớc.

ở Việt Nam, căn cứ vào các quy định của pháp luật (từ Hiến pháp 1959, 1981 và

1992 và các Luật tổ chức VKSND 1960, 1981, 1992 và 2002) thì chỉ có Viện kiểm sát là cơquan duy nhất thực hành quyền công tố Tuy vậy, việc phát động quyền công tố thì khôngchỉ có Viện kiểm sát mà cơ quan điều tra, Tòa án cũng có quyền Nhng các quyết địnhkhởi tố của cơ quan điều tra chỉ thực sự có ý nghĩa phát động công tố quyền sau khi đ ợcViện kiểm sát xem xét; nếu quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự của cơquan điều tra không có căn cứ và trái pháp luật thì Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ Tòa án

có quyền khởi tố vụ án hình sự, nếu qua việc xét xử phát hiện có tội phạm bị bỏ lọt, nhngcác quyết định khởi tố vụ án hình sự của Tòa án đều phải đợc gửi cho Viện kiểm sát xemxét, nếu có vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát sẽ kháng nghị Nh vậy, về mặt pháp lý chỉ

có Viện kiểm sát là cơ quan có quyền độc lập phát động quyền công tố mà không chịu sựcan thiệp của bất cứ cơ quan nhà nớc nào

Trong giai đoạn điều tra, cơ quan điều tra chỉ có quyền đề nghị việc áp dụng, thay

đổi hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, còn việc quyết định là do Viện kiểm sát; cơquan điều tra có quyền độc lập thu thập tài liệu chứng cứ, nhng việc bảo đảm cho các tàiliệu chứng cứ ấy có đủ cơ sở để truy tố bị can hay không là do Viện kiểm sát chịu tráchnhiệm Trong trờng hợp không đủ căn cứ để buộc tội, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cơquan điều tra bổ sung tài liệu chứng cứ; có quyền đình chỉ vụ án; yêu cầu cơ quan cóthẩm quyền xử lý kỷ luật hoặc xử lý hành chính ngời đã có hành vi vi phạm pháp luật.Khi có đủ tài liệu chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội và xét thấy cần xử lý ng ời đó tr-

ớc Tòa án thì Viện kiểm sát quyết định truy tố bị can ra Tòa BLTTHS nớc ta đã quy địnhthẩm quyền công tố của Viện kiểm sát trong TTHS rất lớn là "đợc áp dụng các biện pháp

do BLTTHS để xác định tội phạm và xử lý ngời phạm tội" (Điều 23 BLTTHS) Nh vậy, vềthực hành quyền công tố là chức năng mà không cơ quan nhà nớc nào làm thay Viện kiểmsát Về vấn đề này, tháng 7 năm 1967, khi ủy ban Thờng vụ Quốc hội thảo luận Báo cáo

Trang 21

của VKSNDTC, Đồng chí Trờng Chinh, Chủ tịch ủy ban Thờng vụ Quốc hội lúc đó đãkết luận: "Không có cơ quan nhà nớc nào có thể thay thế ngành kiểm sát để sử dụngquyền công tố Bắt giam, điều tra, tha, truy tố, xét xử có đúng ngời, đúng tội hay không,

có đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc hay không, điều đó chính là Viện kiểmsát phải trông nom bảo đảm làm tốt"

Từ những nội dung đợc trình bày trên, chúng tôi cho rằng: Thực hành quyền công tố là việc Viện kiểm sát sử dụng các biện pháp do luật định để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, đa ngời phạm tội ra xét xử trớc Tòa án và bảo vệ

Trong TTHS ở nớc ta hiện nay, Viện kiểm sát thực hiện quyền công tố ở các giai

đoạn tố tụng, bởi vì khi có việc tiến hành tố tụng thì bao giờ cũng gắn liền với việc buộctội Do đó, không thể quan niệm việc thực hành quyền công tố chỉ ở giai đoạn điều tra,xét xử sơ thẩm hoặc xét xử phúc thẩm Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cũng

có thể bảo vệ quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát cấp dới khi bị cáo kháng cáo kêu oan,bảo vệ kháng nghị của Viện kiểm sát theo hớng tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với bịcáo Tuy vậy, cũng không nên mở rộng quá phạm vi thực hành quyền công tố đến khi ng -

ời phạm tội thi hành bản án xong, bởi vì ở giai đoạn thi hành án không có việc điều tra,

Trang 22

thu thập chứng cứ để buộc tội, không có việc áp dụng pháp luật để kết tội, đơn giản chỉ làthi hành bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

Chúng tôi nhận thấy, để xác định chính xác phạm vi thực hành quyền công tốkhông thể không xem xét đến phạm vi của quyền công tố và khái niệm về thực hànhquyền công tố đã đợc đề cập ở các phần trên Về mặt nguyên tắc, khi có tội phạm xảy ra

là xuất hiện quyền công tố, luật TTHS Việt Nam đã thể hiện rõ nguyên tắc này là: Mục

đích của TTHS nhằm bảo đảm mọi tội phạm xảy ra đều phải đợc phát hiện và xử lý theopháp luật Tuy nhiên, trên thực tế không phải mọi tội phạm xảy ra đều đợc phát hiện vàkhởi tố nên số vụ án đợc khởi tố điều tra bao giờ cũng nhỏ hơn số vụ phạm tội đã xảy ra.Dới góc độ tội phạm học những vụ phạm tội cha đợc phát hiện là phần tội phạm ẩn cha cótrong thống kê hình sự Theo đó giữa phạm vi quyền công tố và phạm vi thực hành quyềncông tố có thể đợc đo bằng tình trạng tội phạm ẩn, đang có nhu cầu phát hiện, xử lý Dovậy, nếu quan niệm phạm vi quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án hình sự là thu hẹpphạm vi quyền này và nhầm lẫn khởi tố vốn là một biện pháp thực hành quyền công tố vớiquyền công tố Cần nhấn mạnh rằng, phạm vi quyền công tố bắt đầu từ khi có tội phạmxảy ra (vì lúc đó xuất hiện mối quan hệ giữa Nhà nớc với ngời phạm tội) và kết thúc khibản án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng nghị (quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đã

đạt đợc thông qua bản án có hiệu lực pháp luật) Tuy nhiên, trên thực tế không phải trongmọi trờng hợp quyền công tố kéo dài đến tận khi bản án có hiệu lực pháp luật mà nó cóthể bị triệt tiêu ở giai đoạn tố tụng sớm hơn theo quy định của luật TTHS Điều này cónghĩa là, không phải mọi vụ án đều đợc đa ra xét xử trớc Tòa án, khi chấm dứt quyềncông tố thì đồng thời cũng không có việc thực hành quyền công tố Vì vậy, chúng tôi

hoàn toàn tán thành với quan điểm cho rằng, "hoạt động công tố phải đợc thực hiện ngay

từ khi khởi tố vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và ngời phạm tội" [32, tr 7] Đó chính là phạm vi thực hành quyền công tố.

Kết quả nghiên cứu cho thấy những căn cứ dẫn đến triệt tiêu quyền công tố vàtheo đó chấm dứt việc thực hành quyền công tố là:

Trang 23

- Ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự

Theo luật hình sự Việt Nam, chủ thể của tội phạm phải là ngời có năng lực tráchnhiệm hình sự Vì vậy, ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi không cónăng lực trách nhiệm hình sự thì không phải là ngời phạm tội Điều 13 BLHS năm 1999quy định: Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là trờng hợp ngời thực hiệnhành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác,làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình và do đó họkhông phải chịu trách nhiệm hình sự Nh vậy, khi xác định đợc ngay từ đầu ngời thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự thì không đợcphát động quyền công tố để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ Khi đã phát độngquyền công tố rồi để điều tra, kết quả điều tra mới chứng minh đợc ngời thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội không có năng lực trách nhiệm hình sự thì phải đình chỉ điều trahoặc đình chỉ vụ án Đối với những ngời này không phải chịu trách nhiệm hình sự nhngphải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh

- Ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội cha đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Theo luật hình sự Việt Nam, chỉ khi con ngời đạt đến một độ tuổi nhất định mới

có khả năng nhận thức đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, nếu cha đạt đến độtuổi nhất định thì hành vi của họ dù có nguy hiểm cho xã hội cũng không bị coi là tộiphạm Luật hình sự Việt Nam cũng đã phân biệt khả năng chịu trách nhiệm hình sự của

Trang 24

ngời cha thành niên theo độ tuổi và sự phân loại tội phạm Điều 12 BLJS năm 1999 qui

định: Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự vềnhững tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; ngời từ đủ

16 tuổi trở lên nhng cha đủ 18 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do họgây ra Tuy nhiên, đối với một số trờng hợp khác nh chủ thể của tội vi phạm chế độ một

vợ, một chồng, tội tảo hôn, tội giao cấu với trẻ em, chủ thể lại phải là ngời đã đủ 18 tuổi,không thể là ngời cha thành niên

- Ngời mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định của Tòa án

đã có hiệu lực pháp luật

Đây là một trong những căn cứ triệt tiêu quyền công tố theo nguyên tắc một ngờikhông thể bị xét xử hai lần về cùng một hành vi phạm tội

- Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật hình sự qui định màkhi hết thời hạn đó thì ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự Điều 23BLHS năm 1999 qui định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nh sau: Năm năm đối vớitội phạm ít nghiêm trọng; mời năm đối với tội phạm nghiêm trọng; mời lăm năm đối vớitội phạm rất nghiêm trọng; hai mơi năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đợc tính từ ngày tội phạm đợc thực hiện.Nếu đã qua thời hạn nói trên mà vì lý do nào đó cơ quan có thẩm quyền không làm rõ đợctội phạm và bỏ qua thì ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm

đã thực hiện Nhng nếu trong thời hạn nói trên ngời phạm tội cố tình trốn tránh và bị truynã thì ngời phạm tội không đợc hởng thời hiệu nói trên Thời hiệu truy cứu trách nhiệmhình sự cũng không áp dụng đối với các tội phạm đặc biệt nguy hiểm, xâm phạm an ninhquốc gia (chơng XI BLHS); các tội phá hoại hòa bình, chống loài ngời (chơng XXIVBLHS)

- Tội phạm đã đợc đại xá

Trang 25

Không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những ngời phạm vào tội đã đợc đạixá Những tội phạm đợc đại xá là những tội phạm nhất định xảy ra trớc khi ban hành vănbản đại xá.

- Ngời phạm tội đã chết, trừ trờng hợp cần tái thẩm đối với ngời khác

Truy cứu trách nhiệm hình sự và áp dụng hình phạt là nhằm trừng trị, giáo dụcngời phạm tội trở thành ngời có ích cho xã hội Ngời phạm tội đã chết thì không còn đối t-ợng để truy cứu trách nhiệm hình sự, do đó chấm dứt việc thực hành quyền công tố, trừ tr -ờng hợp cần truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời khác, thì thực hành quyền công tố

đợc tiến hành theo thủ tục tái thẩm

- Miễn trách nhiệm hình sự

Theo qui định tại Điều 25 BLHS năm 1999 thì ngời phạm tội có thể đợc miễntrách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, xét xử do sự chuyển biến của tình hình

mà hành vi phạm tội hoặc ngời phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa

- Hiệu lực của Bộ luật hình sự về mặt thời gian

Theo qui định tại Điều 7 BLHS năm 1999 thì: Điều luật quy định một tội phạmmới , không áp dụng đối với hành vi phạm tội đã đợc thực hiện trớc khi điều luật đó cóhiệu lực thi hành Điều luật xóa bỏ một tội phạm hoặc quy định một hình phạt nhẹ hơn đ-

ợc áp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trớc khi điều luật đó đợc ban hành.Trong luật hình sự Việt Nam không áp dụng nguyên tắc hồi tố

Nh vậy, không phải trong mọi trờng hợp quyền công tố đều chấm dứt khi bản án

có hiệu lực, không bị kháng nghị mà quyền công tố có thể bị triệt tiêu ở giai đoạn tố tụngsớm hơn khi có một trong các căn cứ nêu trên Theo đó, việc thực hành quyền công tố cũngchấm dứt ở giai đoạn tố tụng đó

Từ những lập luận trên cho phép đi đến kết luận rằng: Phạm vi thực hành quyền công tố bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật,

Trang 26

không bị kháng nghị hoặc vụ án đợc đình chỉ khi có một trong những căn cứ do luật

tố tụng hình sự qui định.

3.3 Nội dung thực hành quyền cụng tố

Viện kiểm sát sử dụng để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội Thế nhng trong lý luận và thực tiễn hiện nay vẫn cha có một công trình nào nêu rõ đợc nộidung thực hành quyền công tố bao gồm những quyền năng pháp lý cụ thể nào Điều nàydẫn tới tình trạng nhầm lẫn giữa chức năng thực hành quyền công tố và chức năng kiểmsát các hoạt động t pháp của Viện kiểm sát Từ kết quả nghiên cứu ở các phần trên, chúngtôi cho rằng: những quyền năng pháp lý mà Viện kiểm liên quan đến việc cáo buộc bịcan, bị cáo thì đó là những quyền năng thuộc nội dung thực hành quyền công tố; nhữngquyền năng pháp lý mà Viện kiểm sát sử dụng để phát hiện và yêu cầu xử lý vi phạmpháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng và ngời tham gia tố tụng lànhững quyền năng thuộc chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tuy vậy, việc xác

định và phân biệt này chỉ mang tính chất tơng đối, bởi vì có những hành vi tố tụng màchúng thể hiện sự đan xen giữa thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo phápluật trong lĩnh vực t pháp Chẳng hạn, quyết định kháng nghị phúc thẩm hình sự của Việnkiểm sát đối với bản án hoặc quyết định cha có hiệu lực pháp luật Vì một quyết địnhkháng nghị có thể bao hàm đồng thời hai nội dung, một là có sự vi phạm trong việc ápdụng Bộ luật hình sự, hai là vi phạm nghiêm trọng về TTHS; hoặc chỉ thể hiện một tronghai nội dung trên nhng đều làm phát sinh một trình tự xét xử mới, xét xử phúc thẩm hình

sự Chính vì lẽ đó, theo luật định, Viện kiểm sát thực hiện đồng thời hai chức năng, chứcnăng công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp mà không tách ra thành các chơng riêng.Nhiều nớc trên thế giới, ngoài chức năng công tố, Viện công tố còn đợc giao nhiệm vụtrông nom việc áp dụng pháp luật của các cơ quan t pháp nhng cũng không tách bạch giữahai nhiệm vụ này trong Luật công tố Hiện nay trong lý luận và thực tiễn cũng còn có một

số quan điểm khác nhau về thực hành quyền công tố và chủ thể thực hành quyền công tố

Do đó việc quan niệm nội dung thực hành quyền công tố cũng còn khác nhau Có quan

điểm cho rằng, nếu coi khởi tố vụ án hoặc bắt, tạm giam bị cáo là nội dung thực hành

Trang 27

quyền công tố thì có nghĩa là cơ quan điều tra và Tòa án cũng là cơ quan thực hành quyềncông tố Chúng tôi cho rằng, ở đây có sự nhầm lẫn giữa quyền năng tố tụng với quyền củacơ quan công tố Việc sử dụng một số biện pháp để cáo buộc bị can, bị cáo do các cơquan tiến hành tố tụng thực hiện hoàn toàn không đồng nghĩa với thẩm quyền công tốtheo nghĩa đầy đủ của nó là quyền đa vụ án ra Tòa và thực hiện việc buộc tội đối với bịcáo trớc Tòa án Chỉ có cơ quan nào sử dụng tất cả các quyền năng pháp lý cần thiết đểtruy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội trong cả giai đoạn điều tra tội phạm vàgiai đoạn xét xử hình sự tại Tòa án thì đó là cơ quan thực hành quyền công tố ở nớc tachỉ có Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất thực hành quyền công tố Cơ quan điều tra chỉ làngời hỗ trợ cho Viện kiểm sát đa vụ án ra Tòa; Tòa án chỉ xét xử những tội phạm và ngờiphạm tội mà Viện kiểm sát đã truy tố.

Nh vậy có thể quan niệm rằng, nội dung thực hành quyền công tố là việc Viện kiểm sát sử dụng tổng hợp các quyền năng tố tụng độc lập nhằm truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, không để lọt ngời, lọt tội, đợc thực hiện ngay từ khi khởi tố

vụ án và trong suốt quá trình tố tụng.

Từ khái niệm trên cho thấy, nội dung thực hành quyền công tố của Viện kiểm sáttrong giai đoạn điều tra bao gồm:

+ Những biện pháp phát động quyền công tố là khởi tố vụ án, khởi tố bị can

Khởi tố vụ án là việc Nhà nớc chính thức công bố trớc toàn xã hội có tội phạmxảy ra và cần phải tiến hành các biện pháp tố tụng để làm rõ tội phạm xảy ra và ngời đãthực hiện tội phạm đó Theo luật định ở nớc ta có nhiều cơ quan đợc phát động quyềncông tố, đó là: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác đ ợc giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nh Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm.Tuy nhiên quyền quyết định việc khởi tố vụ án hình sự độc lập thì chỉ có cơ quan Việnkiểm sát

Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố

vụ án hình sự không có căn cứ và trái pháp luật của cơ quan điều tra và các cơ quan khác

Trang 28

đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra Đối với những quyết định khởi tố

vụ án của Tòa án không có căn cứ thì Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kháng nghị lênTòa án cấp trên Trong mọi trờng hợp Viện kiểm sát đều có quyền tự mình khởi tố vụ án,yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố vụ án

Nh vậy, theo quy định của pháp luật chỉ có Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất phát động công tố quyền một cách độc lập mà không chịu sự can thiệp của bất cứ cơ quan nhà nớc nào Cơ quan điều tra và Tòa án tuy cũng có quyền khởi tố vụ án hình sự

nhng đều bị đặt dới sự kiểm sát của Viện kiểm sát nên không phải là cơ quan phát độngquyền công tố độc lập Khởi tố bị can là việc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tuyên bố vềmặt pháp lý một ngời nào đó phạm tội và bị truy cứu trách nhiệm hình sự Theo pháp luậtTTHS nớc ta, khi có đủ căn cứ để xác định một ngời đã thực hiện hành vi phạm tội thì cơquan điều tra, Viện kiểm sát đều có quyền khởi tố họ với t cách bị can (Điều 103, 141BLTTHS) Tuy nhiên, cũng chỉ có Viện kiểm sát mới độc lập trong việc quyết định khởi

tố bị can; những quyết định khởi tố bị can của cơ quan điều tra không có căn cứ và tráipháp luật đều bị Viện kiểm sát hủy bỏ

Tóm lại, khởi tố vụ án, khởi tố bị can là những biện pháp phát động quyền công

tố, mở đầu cho các hoạt động tố tụng khác để làm rõ tội phạm xảy ra, vạch trần ngời cólỗi trong khi thực hiện tội phạm Những quyền năng pháp lý trên duy nhất có Viện kiểmsát đợc thực hiện một cách độc lập, không chịu sự can thiệp hoặc chi phối bởi bất cứ cơquan nhà nớc nào

+ Những biện pháp áp dụng trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội gồm có:

- Phê chuẩn, không phê chuẩn việc áp dụng hoặc hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn

nh bắt khẩn cấp, gia hạn tạm giữ; tạm giam; gia hạn tạm giam của cơ quan điều tra; Việnkiểm sát trực tiếp áp dụng, thay đổi các biện pháp ngăn chặn nh ra lệnh bắt, ra lệnh tạmgiam bị can

Phê chuẩn lệnh khám xét của cơ quan điều tra

+ Những biện pháp xử lý vụ án gồm có:

Trang 29

- Quyết định việc truy tố bị can ra Tòa Theo pháp luật nớc ta duy nhất chỉ cóViện kiểm sát thực hiện quyền này, không có cơ quan nào khác.

- Quyết định chấm dứt việc thực hành quyền công tố bằng việc ra các quyết địnhnh: đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án

Cơ quan điều tra cũng có quyền ra quyết định đình chỉ điều tra nhng đợc đặttrong sự giám sát của Viện kiểm sát

Trong giai đoạn xét xử, nội dung thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát bao gồm:

- Duy trì quyền công tố tại phiên tòa bằng các hoạt động nh công bố cáo trạng vàquyết định của Viện kiểm sát về vụ án trớc phiên tòa; tham gia thẩm vấn, luận tội đối với

bị cáo, tranh luận với luật s, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác tại phiêntòa

- Rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố khi có căn cứ bị cáo không phạmtội

- Kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm hình sự của Tòa án theo trình tựphúc thẩm khi có vi phạm về nội dung nh: chứng cứ buộc tội, kết tội không đúng với hành

vi khách quan quy định trong BLHS; áp dụng không đúng các tình tiết tăng nặng hoặctình tiết giảm nhẹ mức hình phạt của BLHS

Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát tại phiên tòa phúc thẩm, giám đốc thẩm

và tái thẩm

Trang 30

Chương 2

NỘI DUNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUYỀN CễNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT ỨNG HềA TRONG GIAI ĐOẠN kHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH

SỰ

I Túm lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Viện kiểm sát nhân dân đợc thành lập từ ngày 26/7/1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh kýlệnh công bố Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đánh dấu sự ra đời của ngành kiểm sátnhân dân và cùng thời điểm đó hệ thống viện kiểm sát nhân dân các cấp cũng đợc thànhlập Viện kiểm sát nhân dân huyện ứng Hoà cũng đợc ra đời trong thời điểm đó Qua hơn

50 năm phát triển và trởng thành ngành kiểm sát nhân dân đã trải qua nhiều thời kỳ lịch sửcũng từ đó mà Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân cũng đợc thay đổi để phù hợp với tìnhhình phát triển của đời sống xã hội với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định cụ

thể trong Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân hiện nay là: Thực hành quyền công tố và“ Thực hành quyền công tố và

kiểm sát các hoạt động t pháp của các cơ quan t pháp

Trang 31

Viện kiểm sát nhân dân huyện ứng Hoà trong những năm gần đây đã đạt đợc nhiều thành

tích xuất sắc, đặc biệt là những năm 2008 – 2009 đơn vị đạt danh hiệu Đơn vị xuất sắc“ Thực hành quyền công tố và

dẫn đầu khối cấp huyện” của Thành phố Hà Nội

Địa chỉ: Tại số 29 Phố Lờ Lợi thị trấn Võn Đỡnh

1.1 Chức năng hoạt động

Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trờn địa bàn huyện ỨngHũa-Hà Nội,phục vụ chớnh trị tại địa phương

LUẬT TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN NĂM 2002

1 Căn cứ Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam;

2 Quốc hội ban hành Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn.

3 Viện kiểm sỏt nhõn huyện Ứng Hũa chịu trỏch nhiệm về việc cụng tố trờn địa bànhuyện Ứng Hũa

Nhằm gúp phần hoàn thiện hệ thống lý luận, là cơ sở phỏp lý cho hoạt động củangành Kiểm sỏt nhõn dõn đồng thời thỏo gỡ những vướng mắc, khú khăn trong hoạt độngthực tiễn, Luật Tổ chức VKSND đó thể chế húa cỏc chủ trương cải cỏch tư phỏp củaĐảng Luật xỏc định rừ cỏc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản của Viện kiểm sỏtnhõn dõn Điều 3 và Điều 4 quy định rừ cỏc chức năng cơ bản của VKSND là: chức năngthực hành quyền cụng tố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và chức năng kiểm sỏt hoạt động tưphỏp của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Điều 2 Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

1 Viện kiểm sỏt nhõn dõn là cơ quan thực hành quyền cụng tố, kiểm sỏt hoạt động

tư phỏp của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú nhiệm vụ bảo vệ Hiến phỏp và phỏp luật, bảo vệquyền con người, quyền cụng dõn, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhànước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cỏ nhõn, gúp phần bảo đảm phỏp luật đượcchấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất

Ngày đăng: 29/11/2015, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w